1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các bài thi đánh giá kỹ năng nghề nguội chế tạo

124 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG XUÂN THAO XÂY DỰNG CÁC BÀI THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ NGUỘI CHẾ TẠO CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC Nội dung: Trang Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá kỹ nghề 10 1.1 Tổng quan kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá q trình học tập 10 10 1.1.2 Mục đích, chức yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 11 1.1.3 Mục tiêu dạy học 15 1.1.4 Các bước đánh giá 19 1.1.5 Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá 19 1.1.6 Các loại hình kiểm tra đánh giá 19 1.1.7 Các công cụ phương pháp kiểm tra đánh giá 22 1.1.8 Các biện pháp có tính chiến lược kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 25 1.1.9 Các biện pháp đề phòng chống gian lận kiểm tra 27 1.2 Kiểm tra đámh giá kỹ thực hành 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Các loại kỹ nghề nhiệp 28 1.2.3 Các giai đoạn hình thành kỹ 32 1.2.4 Các thành phần đánh giá kỹ thực hành tâm vận 32 1.3 khái quát hệ thống tiêu chẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề 38 1.3.1 Khái quát hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành khung trình độ kỹ nghề quốc gia 1.3.2 Khái quát hệ thống Tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp 38 41 chứng kỹ nghề quốc gia 1.4.Thực trạng kiểm tra đánh giá kỹ thực hành nghề Nguội chế tạo Trường ĐHCN hà nội 42 1.4.1 Chương trình mơn học nghề “Nguội chế tạo” hệ TCN 42 1.4.2 Mẫu đề thi kiểm tra đánh giá học sinh TN trường áp 64 dụng 1.4.3 Sự hạn chế việc đánh giá theo phương pháp áp dụng 68 1.5 Phạm vi ứng dụng 69 Kết luận chương I 70 ChươngII: Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo 71 2.1 Mô tả nghề nguội chế tạo 71 2.2 Quy trình, phương pháp xây dựng thi đánh giá kỹ thực hành 72 2.2.1 Quy trình, phương pháp xây dựng thi thực hành 72 2.2.2 Xây dựng đề thi từ ngân hàng thi 90 2.3 Khảo nghiệm thi 92 2.3.1 Mục đích 92 2.3.2 Khảo sát ý kiến giáo viên 92 2.3.3 Tổ chức thử nghiệm 94 Kết luận chương II 101 Khuyễn nghị 102 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 1: Danh mục công việc 104 Phụ lục 2: Một số thi 110 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PGS.TS Nguyễn Đức Trí tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, Thầy giáo, Cô giáo khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc trung tâm Cơ Khí Bộ mơn Chế tạo dụng cụ khuôn mẫu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân quan tâm động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đề tài vấn đề khó, đồng thời lại cần thiết giai đoạn nước ta Nước ta xu hội nhập quốc tế phát triển Với khả nghiên cứu thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi xin kính mong dẫn đóng góp chuyên gia, Thầy Cô bạn đồng nhiệp để đề tài hoàn thiện Hà nội, ngày 09 tháng 10 năm 2011 Tác giả Đặng Xuân Thao LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan viết luận văn tìm tòi, học hỏi thân hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Đức Trí Luận văn chưa bảo vệ hội đồng chưa công bố phương tiện Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày 09 tháng 10 năm 2011 Tác giả Đặng Xuân Thao DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐT : Đào tạo GDKT& DN : Giáo dục kỹ thuật dạy nghề GV : Giáo viên HS : Học sinh KNN : Kỹ nghề KQHT : Kết học tập KTĐG : Kiểm tra đánh giá LĐ : Lao động NLNN : Năng lực nghề nghiệp 10 NLTH : Năng lực thực 11 PPDH : Phương pháp dạy học 12 PP KTĐG : Phương pháp kiểm tra đánh giá 13 SSTC : Skill Standards, Testing & Certification 14 TCKNN : Tiêu chuẩn kỹ nghề 15 TCKNNĐT : Tiêu chuẩn kỹ nghề đào tạo 16 VBCC : Văn chứng 17 ĐHCN : Đại học công nghiệp 18 TCN : Trung cấp nghề DANH MỤC BẢNG Tên Bảng TT Trang Bảng 1.1: Các mục tiêu dạy học kỹ [10] 18 Bảng 1.2: Các mẫu Bảng kiểm dùng đánh giá quy trình [3] 33 Bảng 1.3: Thang đánh giá thực - PRS 36 Bảng 1.4 : Các mức độ mục tiêu dạy học thái độ 37 Bảng 1.5: Khung trình độ kỹ nghề quốc gia [10] 39 Bảng 2.1: Mẫu thi thực hành 75 Bảng 2.2: Tổng hợp phiếu điều tra phân nhóm A, B 82 Bảng 2.3: Số lượng công việc 83 Bảng 3.1: Kết ý kiến đóng góp 94 10 Bảng 3.2: Bảng đánh giá điều kiện chuẩn bị 95 11 Bảng 3.3: Đánh giá điểm 96 12 Bảng 3.4: Kết điểm thi 97 13 Bảng 3.5: Kết thời gian thực thi 98 14 Bảng 3.6: Kết thử nghiệm 99 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có yêu cầu cao chất lượng đội ngũ nhân lực làm việc ngành kinh tế, địi hỏi họ phải có tương đương trình độ nghề nghiệp thể trước hết thông qua chứng kỹ nghề quốc gia Vì vậy, giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm cải cách hệ thống sử dụng lao động xã hội phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia công nhận rộng rãi xã hội Việc xây dựng hệ thống bao gồm nhiều khâu; Thiết lập máy tổ chức quản lý, thành lập trung tâm đánh giá kỹ nghề, tập huấn cán tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết thi thực hành; xây dựng chế sách đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Quá trình dạy học coi hệ thống đánh giá đóng vai trị phản hồi hệ thống Đánh giá có vai trị tích cực việc điều chỉnh hệ thống, sở để đổi phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thày việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Hiện nay, việc đánh giá đào tạo thực hành trường kỹ thuật nước ta chủ yếu theo chuẩn tương đối, đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn hay theo thực tế nhu cầu thị trường lao động Mặt khác, việc kiểm tra đánh giá có dựa vào mục tiêu đào tạo hầu hết lệ thuộc nhiều vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị có sở đào tạo Điều làm giảm tính giá trị kiểm tra đánh giá kỹ thực hành, so sánh kết học tập học sinh trường với nói khác biệt, chưa theo chuẩn Với lý nêu trên, tác giả mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng thi dùng để đánh giá kỹ thực hành theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nhằm chuẩn hoá chất lượng cho HS nghề “Nguội chế tạo” trường ĐHCN Hà nội, đồng thời áp dụng đánh giá cho đội ngũ công nhân nghề làm nhà máy xí nghiệp, đáp ứng với yêu cầu thực tế sản xuất, cơng nghiệp hố đại hoá ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Đánh giá kỹ nghề dựa sở: - Tiêu chuẩn kỹ nghề nguội chế tạo cấp trình độ II - Phiếu phân tích cơng việc nghề nguội chế tạo - Quy trình xây dựng, vận dụng cơng cụ đánh giá kỹ thực hành (KNTH) kiểm tra đánh giá kỹ thực hành nghề cấp Quốc gia áp dụng đánh giá HS Trường ĐHCN Hà nội NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ nghề, sở xác định kỹ cần đánh giá nghề nguội chế tạo - Nghiên cứu phiếu phân tích cơng việc nghề nguội chế tạo - Nghiên cứu quy trình xây dựng xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề nguội chế tạo - Khảo nghiệm số thi để chỉnh sửa cho phù hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng số thi đánh giá kỹ thực hành sử dụng để đánh giá học sinh tốt nghiệp nghề trường ĐHCN Hà nội Trường nghề, đội ngũ công nhân phạm vi toàn quốc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tư liệu có liên quan từ xác định sở lý luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thử nghiệm đối tượng giáo viên học sinh trường dạy nghề sở sản xuất, đồng thời sử dụng phương pháp bổ trợ khác phương pháp quan sát, trao đổi trực tiếp thơng qua việc khảo sát thực tế q trình thực công việc cụ thể - Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến nội dung cách thức sử dụng thi để dánh giá kỹ thực hành - Phương pháp thực nghiệm sư phạm CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm 02 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá kỹ nghề - Chương 2: Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo Số TT TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ MÃ SỐ CÔNG VIỆC CÔNG Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc VIỆC 65 I07 Lắp nửa khuôn vào đầu máy X 66 I08 Lắp nửa khuôn vào bàn máy X 67 I09 Kiểm tra - điều chỉnh 68 I10 Vận hành máy dập X 69 I11 Dập thử X X SỬA CHỮA KHUÔN K 70 K01 Kiểm tra, phân loại chi tiết hư hỏng 71 K02 Sửa chữa khuôn dập cắt bị mẻ, mòn 72 K03 73 K04 Sửa chữa chi tiết dẫn hướng X 74 K05 Sửa chữa chi tiết định vị X 75 K06 76 K07 Sửa chữa giá khuôn 77 K08 Kiểm tra, hiệu chỉnh khuôn L X X Sửa chữa lịng khn dập nóng bị nứt, X bị mịn Sửa chữa chi tiết đẩy phơi, đẩy phế X liệu X X LĂP RÁP SỬA CHỮA ĐỒ GÁ Lắp ráp điều chỉnh phận định vị 78 L01 X 79 L02 Lắp ráp điều chỉnh phận dẫn hướng X 80 L03 Lắp phận kẹp chặt X 81 L04 Sửa chữa chi tiết định vị X 82 L05 Sửa chữa chi tiết dẫn hướng X Kiểm tra chất lượng đồ gá sau lắp ráp, 83 L06 sửa chữa X 109 Số TT TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ MÃ SỐ CÔNG VIỆC CÔNG Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc VIỆC M 84 M01 SỬA CHỮA HIỆU CHỈNH DỤNG CỤ ĐO Kiểm tra, xác định mức độ hư hỏng 85 M02 Sửa chữa mỏ đo 86 M03 Điều chỉnh vạch số “0” thước cặp 87 M04 Điều chỉnh vạch số “0” Pan me 88 M05 89 X Sửa chữa cấu điều chỉnh áp lực đo Pan me M06 Kiểm tra độ xác sau sửa chữa N X dụng cụ đo X X X X NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 90 N1 Thay đổi biện pháp kỹ thuật X 91 N2 Bồi dưỡng thợ bậc thấp X 92 N3 93 N4 Bổ trợ nhân lực, điều chỉnh kế hoạch sản xuất Tổ chức quản lý sản xuất phân xưởng 110 X X PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI THI Bài 1: BÀI THI THỰC HÀNH NGHỀ NGUỘI CHẾ TẠO Công việc Mã công việc Cắt ren Tarơ (M12×1,25) B-18 Mã thi: B.B-18.1 I MƠ TẢ BÀI THI: - Tính kích thước đỉnh ren để Tarơ M12×1,25 - Gia cơng lỗ cắt ren máy khoan đạt kích thước Ø 10,6 mm - Sử dụng thước cặp Panme đo để kiểm tra lại đường kính lỗ đỉnh ren xem kích thước Ø 10,6 mm - Gá kẹp chặt chi tiết gia công lên đồ gá để thực gia công - Sử dụng Tarô M12 số kẹp chặt tay quay, nhận chuyển động từ tay người thợ để cắt ren lỗ Người thợ quay tay quay theo chiều kim đồng hồ từ ÷ vũng sau ú quay ngc tr li ẵ ữ vòng, làm hết chiều sâu cắt; Quay ngược lại đưa Tarô số ngồi - Trong q trình cắt ren phải thường xuyên tra dầu vào vùng cắt ren - Sử dụng Tarô M12 số kẹp chặt tay quay, nhận chuyển động từ tay người thợ để cắt sửa ren lỗ Người thợ quay tay quay theo chiều kim đồng hồ từ ÷ vịng sau ú quay ngc tr li ẵ ữ vũng, làm hết chiều sâu cắt; Quay ngược lại đưa Tarơ số ngồi - Loại bỏ ba via bề mặt lỗ cắt ren dũa dẹt cắt tinh - Kiểm tra ren dưỡng kiểm xem ren có đặt kích thước yêu cầu hay không? 111 * Điều kiện thực hiện: - Bộ Tarơ M12×1,25 mm - Dầu bơi trơn CN 20 - Tay quay Tarô - Thước kiểm - Đồ gá (Êtô) - Phôi gia công cắt ren - Máy khoan - Mũi khoan Ø 5mm & Ø 10,6 mm II BẢN VẼ: III YÊU CẦU: Sản phẩm - Ren phải đạt kích thước đường kính lớn 12 mm - Sườn ren phải đảm bảo khơng bị tróc rỗ bề mặt 1.1 - Ren phải đảm bảo góc độ - Đỉnh ren phải đảm bảo kích thước - Sản phẩm khơng có Pavia bề mặt - Thực thời gian quy định ghi phiếu giao việc Qui trình thao tác 2.1 - Đọc vẽ - Tính kích thước gia cơng đỉnh ren bằng: d = D – 1,1P Trong đó: - d: đường kích lỗ cắt ren - D: đườn kính lớn đỉnh ren cần cắt - P: bước ren 2.2 d = 12 – 1,1x 1,25 = 12 – 1,375 = 10,625 (Vậy ta chọn đường kính đỉnh ren la 10,6 mm) 2.3 - Gia cơng lỗ cắt ren có Ø 10,6 mm 2.4 - Dùng thước kiểm tra lại kích thước lỗ khoan cắt ren 2.5 - Gá kẹp chi tiết gia công lên đồ gá đảm bảo chắn Không gây biến dạng sản phảm 2.6 - Chọn Tarô số lắp vào tay quay 112 - Cắt ren: Sử dụng Tarô M12 số kẹp chặt tay quay, đưa đầu mũi Tarô vào lỗ cắt ren chi tiết tiến hành vừa ấn vừa quay tay quay theo chiều kim đồng hồ từ 2÷ vịng, sau kiểm tra độ vng góc 2.7 Tarơ so với bề mặt chi tiết; Nếu đảm bảo lúc người thợ quay tay quay theo chiều kim đồng hồ từ ÷ vịng sau quay ngược trả lại ½ ÷ vịng, làm hết chiều sâu cắt; Quay ngược lại đưa Tarô số ngồi; Trong q trình gia cơng thường xuyên tra dầu vào vùng gia công - Cắt ren: Sử dụng Tarô M12 số kẹp chặt tay quay, nhận chuyển động từ tay người thợ để cắt sửa ren lỗ Người thợ quay 2.8 tay quay theo chiều kim đồng hồ từ ÷ vịng sau quay ngược trả lại ½ ÷ vòng, làm hết chiều sâu cắt; Quay ngược lại đưa Tarô số ngồi; Trong q trình gia cơng thường xun tra dầu vào vùng gia công 2.9 - Làm Pavia: Dùng dũa dẹt tinh làm Pavia bề mặt chi tiết 2.10 - Kiểm tra chi tiết: Dùng dưỡng kiểm để kiểm tra góc độ, đỗ nhẵn ren Tổ chức nơi làm việc - An toàn 3.1 - Nơi làm việc gọn gàng khoa học 3.2 - Sử dụng dụng cụ 3.3 - An toàn cho người thiết bị Câu hỏi phụ 4.1 - Tại cắt ren đường kính đỉnh ren lại khơng đạt kích thước? IV THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút V DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU: Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Thí sinh tự trang bị Giấy, bút ghi chép Cán chấm thi trang bị 113 Ghi Đồng hồ bấm dây Sổ, bút ghi chép Hội đồng thi cung cấp Máy khoan bàn Cỡ TB Mũi khoan Ø mm Bộ Tarơ M12×1,25 mm Tay quay Tarô Đồ gá khoan cắt ren Dưỡng kiểm tra ren Thước cặp Dũa dẹt Ø 10,6 mm Ê tô // 150 1/50 Tinh 200 Vật liệu hội đồng thi cung cấp Phôi cắt ren Dầu công nghiệp Dẻ lau CN 20 0,1 lít Sạch 1kg VI THANG ĐIỂM Nội dung đánh giá Stt Điểm quy trình Điểm đa thực đạt 25 1.1 Tính đường kính lỗ khoan để cắt ren 1.2 Điểm tối Gá kẹp chi tiết lên máy tiến hành điều chỉnh khoan lỗ cắt ren 1.3 Khoan lỗ căt ren đạt kích thước 1.4 Kiểm tra lại kích thước lỗ khoan thước cặp 1.5 Gá kẹp chi tiết lên êtô để tiến hành cắt ren 1.6 Chọn Tarô số lắp vào tay quay để cắt ren lần 114 1.7 Chọn Tarô số lắp vào tay quay để cắt sửa kích thước 1.8 Làm Pavia chi tiết 1.9 Kiểm tra kích thước chất lượng ren 2.1 2.2 Điểm kỹ thuật (sản phẩm) 60 Khoan lỗ cắt ren đạt kích thước Ø10,6 ±0.02 mm Lỗ khoan để cắt ren không lệch xiên, sai số cho phép ≤ 0.05 mm 10 10 2.3 Ren đạt kích thước M12×1,25 15 2.4 Sườn ren khơng bị cháy tróc rỗ bền mặt 15 2.5 Bề mặt ngồi chi tiết khơng bị biến dạng q trình gia cơng 2.6 Chi tiết khơng có bavia 5 Tổ chức nơi làm việc an toàn 10 3.1 Nơi làm việc gọn gàn, khoa học 3.2 Sử dụng dụng cụ 3.3 An toàn cho người thiết bị 4.1 Câu hỏi phụ Tại cắt ren đường kính đỉnh ren lại khơng đạt kích thước? Tổng 100 Lưu ý: Bài thi không đạt phạm điều sau: - Tổng điểm thực đạt nhỏ 70 điểm - Làm hư hỏng thiết bị mà khắc phục - Bài thi khơng hồn thành thời gian quy định 115 Bài 2: U BÀI THI THỰC HÀNH NGHỀ NGUỘI CHẾ TẠO Công việc: Mã công việc: Cạo mặt phẳng song song, vng góc B21 Mã thi: B.B-21.2 I MƠ TẢ BÀI THI - Cạo mặt phẳng song song vuông góc với mặt phẳng chuẩn cho trước - Cạo mặt phẳng song song, vng góc cơng việc mà người thợ sử dụng loại mũi cạo để gia công tinh nhẵn mặt phẳng đảm bảo song song, vng góc với - Xác định mặt phẳng chuẩn kiểm tra mặt phẳng trước cạo - Rà mặt phẳng cạo lên bàn rà chuẩn có xoa bột mầu để xác định điểm cao cần cạo - Người thợ dùng mũi cạo phá để cạo phá lượng dư; dùng mũi cạo tinh để cạo chia điểm nâng cao độ xác bề mặt - Dùng thước góc, bàn rà chuẩn, dưỡng kiểm, đồng hồ so để kiểm tra sản phẩm đạt độ song song, vng góc số điểm bắt bột mầu Điều kiện cho trước: - Phơi 60×60×60 có mặt cạo chuẩn - Số im bt bt mu 12ữ14 im khung kim 25ì25 mm - Mặt phẳng cạo & song song vng góc với mặt phẳng chuẩn II BẢN VẼ III YÊU CẦU Sản phẩm 116 1.1 Xác định xác lượng dư cần cạo 1.2 1.3 Cạo mặt phẳng đạt 12÷14 điểm mầu khung kiểm 25×25 mm song song với mặt chuẩn Cạo mặt phẳng đạt 12÷14 điểm mầu khung kiểm 25×25 mm vng góc với mặt chuẩn Quy trình thao tác 2.1 Thí sinh thực bước cơng việc theo quy trình 2.2 Thao tác chuẩn xác, sử dụng dụng cụ hợp lý công việc Tổ chức nơi làm việc - An toàn 3.1 Nơi làm việc gọn gàng, khoa học 3.2 Sắp xếp dụng cụ hợp lý, thuận tiện cho việc sử dụng 3.3 An toàn cho người thiết bị Các yêu cầu khác 4.1 Trả lời câu hỏi phụ sau: 4.1.1 - Khi mũi cạo cần phải mài góc cắt = 90˚? - Khi mũi cạo cần phải mài góc cắt > 90˚? IV THỜI GIAN LÀM BÀI 180phút V DỤNG CỤ, THIẾTBỊ, VẬT LIỆU ST T Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số Ghi lượng Thí sinh tự trang bị Giấy, bút 01 Dưỡng kiểm tra góc độ dao cạo 01 Cán chấm thi trang bị Sổ, bút 01 Đồng hồ tính thời gian 01 Dưỡng kiểm tra số bắt điểm mầu 25×25 mm 117 01 Hội đồng thi cung cấp Dao cạo Phôi cạo Đồng hồ so 01 Ke vuông 90˚ 01 Bàn rà chuẩn 01 Bàn êtơ nguội 01 Bột mầu 02 60,05×60,05×60,05mm 01 0,1kg VI THANG ĐIỂM Nội dung đánh giá STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Điểm quy trình, thao tác thực Kiểm tra, xác định lượng dư gia công mặt phẳng trước tiến hành cạo Thực quy trình thao tác mài sửa mũi cạo máy mài Thực quy trình thao tác kỹ thuật cạo mặt phẳng Thao tác chuẩn xác, sử dụng dụng cụ hợp lý công việc Điểm kỹ thuật Điểm Điểm tối đa thực đạt 20 5 5 65 Mài sửa mũi cạo 2.1 Chọn loại đá mài phù hợp mài sửa mũi cạo 2.2 Mài mũi cạo góc độ cạo phá 2.3 Mài mũi cạo góc độ cạo tinh Sản phẩm 2.4 Bề mặt phẳng cạo khơng có vết sước 118 10 2.5 2.6 Điểm bắt bột mầu phân bố toàn bề mặt chi tiết Số điểm bắt bột mầu bề mặt chi tiết đạt 12÷14 điểm khung kiểm 25×25 mm 10 10 Mặt phẳng vng góc với mặt phẳng chuẩn sai số 2.7 dung sai độ không phẳng cho phép ≤ 0,02mm tồn 10 chiều dài Mặt phẳng vng góc với mặt phẳng song song 2.8 với mặt phẳng chuẩn Sai số độ không song song độ khơng vng góc cho phép ≤ 0,02mm toàn 10 chiều dài Tổ chức nơi làm việc - An toàn 10 3.1 Nơi làm việc gọn gàng khoa học 3.2 An toàn cho người thiết bị Các yêu cầu khác Trả lời câu hỏi 4.1 Tổng 100 Lưu ý: Bài thi không đạt phạm điều sau: - Tổng điểm thực đạt nhỏ 70 điểm - Làm hỏng thiết bị mà khắc phục - Bài thi khơng hồn thành thời gian quy 119 Bài 3: U U BÀI THI THỰC HÀNH NGHỀ NGUỘI CHẾ TẠO Công việc: Mã công việc: Tiện trục trơn C01 Mã thi: B.C-01.1 I MÔ TẢ BÀI THI: - Gá kẹp chi tiết lên máy tiện cách chuẩn xác an toàn - Vận hành máy tiện để tiện chi tiết - Khoan lỗ chống tâm cho chi tiết, tiện trục trơn dài chống tâm hai đầu đạt yêu cầu theo vẽ - Trong trình tiện người thực phải biết phương pháp chỉnh côn - Chọn tốc độ cắt, bước tiến dao cho nguyên công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Chọn chế độ tưới nguội cho q trình gia cơng - Dùng thước kiểm tra chi tiết trước tháo chi tiết khỏi máy Điều kiện cho trước: - Phơi Ø 25×250 mm - Hồn thành sản phẩm Ø 20×250 mm II BẢN VẼ: 0.05/250 250±0.1 120 Ø20±0.02 III YÊU CẦU: Sản phẩm 1.1 Xác định xác lượng dư gia công 1.2 Tiện trục trơn đảm bảo độ côn ≤ 0,05/250 mm 1.3 Trục trơn đảm bảo độ trịn đạt kích thước Ø 20±0.02 mm Quy trình thao tác 2.1 Thí sinh thực quy trình cơng đoạn thực công việc 2.2 Thao tác chuẩn xác, sử dụng dụng cụ hợp lý công việc 2.3 Biết sử dụng dụng cụ để chỉnh côn yêu cầu kỹ thuật Tổ chức nơi làm việc - An toàn 3.1 Nơi làm việc gọn gàng, khoa học 3.2 Sắp xếp dụng cụ hợp lý, thuận tiện cho việc sử dụng 3.3 An toàn cho người thiết bị Các yêu cầu khác 4.1 IV THỜI GIAN LÀM BÀI 150phút V DỤNG CỤ, THIẾTBỊ, VẬT LIỆU: ST T Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi Thí sinh tự trang bị Giấy, bút 01 Dưỡng kiểm tra góc độ dao 01 Cán chấm thi trang bị Sổ, bút 01 Đồng hồ tính thời gian 01 Hội đồng thi cung cấp 121 Dao tiện Phôi tiện Thước cặp Panme Chìa vặn điều chỉnh 01 Căn đệm 15 Máy tiện 01 Máy mài 02 250±0.1mm 01 1/50 01 Đo 01 đá TB 01 VI THANG ĐIỂM: Nội dung đánh giá STT 1.1 Điểm quy trình, thao tác thực Kiểm tra, xác định lượng dư chi tiết trước tiện theo quy trình Điểm tối đa 20 2,5 1.2 Gá kẹp phơi lên máy đảm bảo an tồn 1.3 Thực quy trình thao tác tiện trục trơn 1.4 Thực thao tác chỉnh côn kỹ thuật 1.5 Thao tác chuẩn xác, sử dụng dụng cụ hợp lý công 2,5 việc Điểm kỹ thuật 65 Mài sửa dao tiện 2.1 Chọn loại đá mài phù hợp mài sửa dao tiện 2.2 Mài dao tiện góc độ tiện thô 2.3 Mài dao tiện góc độ tiện tinh Sản phẩm 2.4 Bề mặt trục nhẵn 10 122 Điểm thực đạt 2.5 Tiện trục trơn đảm bảo độ côn ≤ 0,05/250 mm 25 2.6 Trục trơn đảm bảo độ trịn đạt kích thước Ø 20±0.02 15 Tổ chức nơi làm việc - An toàn 10 3.1 Nơi làm việc gọn gàng, khoa học 3.2 An toàn cho người thiết bị Các yêu cầu khác 4.1 Trả lời câu a Tổng 100 Lưu ý: Bài thi không đạt phạm điều sau: - Tổng điểm thực đạt nhỏ 70 điểm - Làm hỏng thiết bị mà khắc phục - Bài thi khơng hồn thành thời gian quy 123 ... ChươngII: Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo 71 2.1 Mô tả nghề nguội chế tạo 71 2.2 Quy trình, phương pháp xây dựng thi đánh giá kỹ thực hành 72 2.2.1 Quy trình, phương pháp xây dựng thi thực... cần đánh giá nghề nguội chế tạo - Nghiên cứu phiếu phân tích cơng việc nghề nguội chế tạo - Nghiên cứu quy trình xây dựng xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề nguội chế tạo - Khảo nghiệm số thi để... “ Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng thi dùng để đánh giá kỹ thực hành theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nhằm chuẩn hoá chất lượng cho HS nghề ? ?Nguội chế

Ngày đăng: 27/02/2021, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN