1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thị trường phát triển cạnh tranh

134 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH NGUYỄN HỮU PHƯỚC HÀ NỘI – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH NGUYỄN HỮU PHƯỚC Người hướng dẫn khoa học: TS LÃ VĂN BẠT HÀ NỘI - 2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Các liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ NGUYỄN HỮU PHƯỚC Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: .10 Đối tượng, mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Kết cấu luận văn: .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 13 Khái niệm thị trường điện: 13 Khái quát mơ hình tổ chức ngành điện: .16 2.1 2.2 2.3 2.4 Mơ hình độc quyền ngành điện: 16 Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh: 18 Mơ hình thị trường bán buôn điện cạnh tranh: 20 Mơ hình thị trường bán lẽ điện cạnh tranh: 21 Các dạng khái niệm quan điểm khác thị trường điện: .22 3.1 Giảm điều tiết thị trường điện: 22 3.1 Nguồn gốc giảm điều tiết thị trường lượng: 22 3.1 Các giải pháp giảm điều tiết kinh nghiệm nước 23 3.1 Mục tiêu lợi ích việc giảm điều tiết: 24 3.1 Mặt trái hệ việc giảm điều tiết: 25 3.1 Các cơng cụ áp dụng cho để thực trình giảm điều tiết 25 3.2 Một số khái niệm khác thị trường điện: 26 3.3 Khái niệm dịch vụ thị trường điện: 26 3.3 Dịch vụ cân công suất thực (dịch vụ điều tần): 27 3.3 Dịch vụ ổn định điện áp: 28 3.3 Dịch vụ an toàn truyền tải: 29 3.3 Dịch vụ điều độ kinh tế: 30 3.3 Dịch vụ quản lý giao dịch thương mại: 30 3.3 Dịch vụ khởi động đen: 30 Giới thiệu sơ lược trình phát triển thị trường điện nước 31 4.1 Các mốc lịch sử trình bắt đầu thực giảm điều tiết 31 4.2 Tái cấu ngành điện số nước giới: 31 4.3 Quá trình phát triển thị trường nước tiêu biểu giới: 33 4.3 New-Zealand: 33 4.3 Singapore: 36 4.3 Colombia: 36 4.3 England & Wales: 39 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG NGÀNH ĐIỆN VÀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY 41 Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ Về phụ tải: 41 1.1 Mức độ tăng trưởng phụ tải: 41 1.1 Tăng trưởng sản lượng phụ tải qua năm 41 1.1 Tăng trưởng công suất đỉnh qua năm: 42 1.2 Cơ cấu phân bổ phụ tải: 44 Khâu phát điện: 45 2.1 2.2 2.3 2.4 Về Công suất nguồn điện: 45 Tỷ trọng công suất thành phần tham gia phát điện: 47 Về sản lượng điện sản xuất: 49 Cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn điện: 50 Khâu truyền tải: .51 Điều độ hệ thống điện: (Điều độ Quốc gia, Điều độ Miền) 53 Khâu phân phối điện (các điện lực tỉnh, thành phố): 55 Mơ hình quản lý cấu tổ chức Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam: 56 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội 57 Thị trường điện Việt Nam nay: 57 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 58 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam: 58 Xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh .63 2.1 Mục tiêu việc xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh: 63 2.2 Phạm vi thị trường phát điện cạnh tranh: 63 2.3 Nguyên tắc định hướng: 64 2.4 Các thành viên tham gia thị trường phát điện cạnh tranh: 64 2.5 Mơ hình tổ chức thị trường phát điện cạnh tranh: 67 2.6 Quy định chung, quyền nghĩa vụ bên tham gia thị trường điện 68 2.6 Quyền nghĩa vụ Bộ Công Thương: 68 2.6 Quyền nghĩa vụ Cơ quan vận hành thị trường hệ thống điện 68 2.6 Quyền nghĩa vụ Đơn vị phát điện 70 2.6 Quyền nghĩa vụ Công ty mua bán điện (SB): 71 2.6 Quyền nghĩa vụ đơn vị truyền tải điện 72 2.6 Quyền nghĩa vụ đơn vị cung cấp dịch vụ đo đếm điện 73 2.6 Quyền nghĩa vụ đơn vị phát điện gián tiếp: 73 2.7 Vận hành thị trường điện: 75 2.7 Cơ cấu tổ chức vận hành thị trường điện: 75 2.7 Trình tự cơng tác tham gia thị trường điện: 77 2.7 Các trình tự vận hành ngày tới đến toán: 78 2.7 Hệ thống công nghệ thông tin vận hành thị trường điện: 79 2.7 Điều độ hệ thống điện 85 2.7 Tham gia chào giá đơn vị phát điện: 89 2.7 Giá thị trường: 94 2.7 Can thiệp dừng thị trường điện: 96 2.8 An ninh hệ thống điện 97 2.9 Các quy định chung đo đếm điện năng: 108 2.10 Hợp đồng mua bán điện 112 2.10.1 Phân tích, diễn giải hợp đồng CfD 112 Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 2.10.2 Phân bổ sản lượng hợp đồng: 114 2.10.3 Nội dung chủ yếu hợp đồng CfD 115 2.10.4 Quy trình tốn: 115 2.10.5 Tính tốn tốn điện năng: 117 2.11 Xử lý tranh chấp, vi phạm thị trường điện: 119 Đánh giá khả thực lộ trình xây dựng thị trường điện 120 3.1 3.2 Thuận lợi: 120 Khó khăn: 121 PHẦN KẾT LUẬN 123 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ BẢNG THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trưởng sản lượng phụ tải qua năm…………………42 Bảng 2.2 Tỷ lệ tăng trưởng phụ tải qua năm 42 Bảng 2.3 Công suất đỉnh qua năm 43 Bảng 2.4 Tỷ lệ tăng trưởng công suất đỉnh qua năm 43 Bảng 2.5 Tỷ trọng điện sản xuất thành phần nguồn năm 2008 49 Bảng 2.6 Chiều dài đường dây theo cấp điện áp năm 2008 52 Bảng 2.7 Dung lượng máy biến áp theo cấp điện áp năm 2008 52 Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng sản lượng phụ tải qua năm 42 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng công suất qua năm 43 Hình 2.3 Biểu đồ phụ tải ngày điển hình năm 2008 45 Hình 2.4 Tương quan tăng trưởng nguồn phụ tải cực đại 46 Hình 2.5 Biểu đồ cấu công suất đặt nguồn năm 2008 48 Hình 2.6 Cơ cấu cơng suất đặt nguồn qua năm 48 Hình 2.7 Tỷ trọng điện sản xuất thành phần nguồn năm 2008 50 Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Công suất khả dụng (CSKD) mức công suất tác dụng (MW) lớn mà tổ máy phát ổn định chu kỳ giao dịch khoảng thời gian xác định đơn vị phát điện công bố; Công suất công bố (CSCB) mức công suất tác dụng (MW) lớn tổ máy thủy điện tổ máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu dầu, khí mà đơn vị phát điện mong muốn huy động chu kỳ giao dịch; Công suất huy động mức công suất tác dụng (MW) tổ máy nhà máy điện tuỳ trường hợp, theo yêu cầu huy động SMO thời điểm xác định; Công suất phát ổn định thấp mức công suất tác dụng nhỏ theo điều kiện kỹ thuật mà tổ máy phát ổn định chu kỳ giao dịch khoảng thời gian xác định; Cơng suất dự phịng quay phần cơng suất tác dụng (MW) cịn dư huy động tất tổ máy nối lưới thời điểm xác định; DIM hệ thống quản lý thông tin điều độ tổ máy/nhà máy điện; Dịch vụ điều tần dịch vụ phụ thị trường điện lực thành viên thị trường chịu trách nhiệm cung cấp cho hệ thống theo yêu cầu SMO nhằm trì tần số hệ thống điện quốc gia phạm vi cho phép Đánh giá an ninh hệ thống chương trình đánh giá an ninh hệ thống hệ thống điện dựa việc đánh giá tương quan tổng công suất nguồn khả dụng phụ tải dự kiến hệ thống, có tính đến ràng buộc hệ thống điện u cầu dự phịng cơng suất theo quy định khung thời gian tính tốn; Biểu đồ Qc biểu đồ mua bán điện chu kỳ giao dịch hợp đồng CfD 10 Chu kỳ giao dịch giờ; Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 11 Chu kỳ chào giá khoảng thời gian hai lần chào giá liên tiếp ngày D theo thời gian biểu thị trường, Cục Điều tiết điện lực phê duyệt 12 Giá biên hệ thống giá MW cuối xếp lịch phát điện đáp ứng nhu cầu phụ tải hệ thống xác định chu kỳ giao dịch; 13 Giá trần mức giá thị trường lớn nhất, áp dụng khoảng thời gian xác định vận hành thị trường điện lực; 14 Giá sàn mức giá thị trường thấp nhất, áp dụng khoảng thời gian xác định vận hành thị trường điện lực; 15 Hợp đồng CfD hợp đồng tài mua bán điện thị trường điện lực ký đơn vị phát điện (Bên bán) Công ty mua bán điện (Bên mua); 16 Giá hợp đồng CfD (Pc) giá mua bán điện quy định hợp đồng CfD; 17 Lệnh điều độ mệnh lệnh A0 đưa đạo đơn vị phát điện, đơn vị quản lý lưới điện thực theo Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia Quy định thị trường; 18 Tổ máy khởi động nhanh tổ máy có khả khởi động hồ lưới thời gian nhỏ 30 phút; 19 Tổ máy khởi động chậm tổ máy có khả khởi động hồ lưới thời gian lớn 30 phút 20 BOT (Build-Operate-Transfer): Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao Được dùng để định nghĩa đơn vị phát điện nhà đầu tư nước xây dựng theo hợp đồng BOT 21 CAN (Capacity Add-On): giá công suất 22 SMO (System and Market Operator): Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện 23 SB (Single Buyer): Công ty mua bán điện Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 118 Qc d ,i : Sản lượng hợp đồng SMHP Chu kỳ giao dịch i ngày d thuộc Chu kỳ toán, kWh D : Tổng số ngày giao dịch Chu kỳ toán; 2.10.5.2 Đối với hợp đồng CfD SB Đơn vị phát điện: Rg = Rm + Rc Trong đó: Rg : Tổng khoản toán điên Chu kỳ giao dịch Rm : Khoản toán điện thị trường Chu kỳ giao dịch; Rc : Khoản toán điện theo hợp đồng Chu kỳ giao dịch; Thành phần Rm: D I Rm = ∑∑ Qmd ,i × Pmd ,i d =1 i =1 Trong đó: D : Tổng số ngày giao dịch Chu kỳ toán; d : Ngày giao dịch d Chu kỳ toán; i : Chu kỳ giao dịch i ngày d Chu kỳ toán; I : Tổng số Chu kỳ giao dịch ngày d Chu kỳ toán; Qmd ,i : Lượng điện giao dịch thị trường tổ máy Chu kỳ giao dịch i, ngày d, kWh; Pmd ,i : Giá thị trường toàn phần FMP Chu kỳ giao dịch i ngày d Chu kỳ toán, VND/kWh Thành phần Rc: D I Rc = ∑∑ Qcd ,i × ( Pc − Pmd ,i ) d =1 i =1 Pc : Giá hợp đồng CfD Chu kỳ toán, VND/kWh; Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 119 Qc d ,i : Sản lượng hợp đồng CfD Chu kỳ giao dịch i ngày d thuộc Chu kỳ toán, kWh Pmd ,i = MPd ,i = SMPd ,i + CAN MPd ,i : Giá thị trường toàn phần Chu kỳ giao dịch i ngày d thuộc Chu kỳ toán, VND/kWh SMPd ,i i: Giá biên thị trường Chu kỳ giao dịch i ngày d thuộc Chu kỳ tốn, VND/kWh CAN : Phí cơng suất tổ máy toán, VND/kWh 2.11 Xử lý tranh chấp, vi phạm thị trường điện: - Quy định chung việc xử lý tranh chấp: Việc giải tranh chấp, khiếu nại thị trường phát điện cạnh tranh phải theo nguyên tắc sau: + Khuyến khích việc giải tranh chấp thông quan đàm phán bên liên quan; + Trường hợp đàm phán không thành công, tranh chấp giải quyết định Hội đồng giải tranh chấp; - Những hành vi bị cấm thị trường + Các thỏa thuận cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh, bao gồm: • Các thỏa thuận trực tiếp gián tiếp đơn vị phát điện thị trường nhằm khống chế giá thị trường; • Các thỏa thuận trực tiếp gián tiếp đơn vị phát điện thị trường nhằm hạn chế kiểm soát sản lượng điện sản xuất; + Hành vi phân biệt đối xử SMO vận hành thị trường - Xử lý vi phạm thị trường điện: Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 120 Biện pháp xử lý đơn vị phát điện SMO có hành vi vi phạm quy định nêu trên: Mức Nhắc nhở văn trường hợp vi phạm lần đầu; Mức Xử phạt hanh chánh Mức Cấm tham gia thị trường phải tuân thủ mệnh lệnh khác Đơn vị giám sát thị trường thuộc Cục Điều Tiết để đảm bảo an ninh hệ thống - Vai trò cấp việc xử lý tranh chấp + Cục Điều Tiết Điện Lực đơn vị có thẩm quyền định cao vụ việc xử lý tranh chấp + Đơn vị giải tranh chấp: ủy ban trực thuộc Cục Điều Tiết, trực tiếp giải tranh chấp báo cáo theo phân cấp + Các đơn vị tham gia thị trường phải tuân thủ quy định trình giải tranh chấp Đánh giá khả thực lộ trình xây dựng thị trường điện cạnh tranh: Với mục đích chiến lược ý nghĩa thực tiển thiết thực, phủ định phát triển thị trường điện với lộ trình kéo dài khoảng 20 năm; trình phát triển thị trường điện cạnh tranh chia thành nhiều giai đoạn thận trọng đề cập mục chương này, nhiên việc xây dựng phát triển thị trường điện cạnh tranh gặp phải khơng thuận lợi khó khăn định: 3.1 Thuận lợi: - Hiện có nhiều quốc gia xây dựng phát triển thành công thị trường điện, việc đúc rút kinh nghiệm từ quốc gia thuận lợi lớn công tác xây dựng phát triển thị trường điện nước ta Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 121 Bên cạnh đó, giới có nhiều tổ chức tư vấn xây dựng phát triển thị trường điện thành lập, tổ chức hỗ trợ đưa giải pháp tốt để thực lộ trình mà Chính phủ đề - Nước ta có trị ổn định, vững vàng, điểm thuận lợi không nhỏ ngành điện công xây dựng phát triển thị trường điện cạnh tranh Chính phủ quan tâm đến tiến độ thực xây dựng thị trường điện, Chính phủ giao cho Bộ Cơng Thương (cụ thể Cục Điều Tiết Điện Lực) chủ trì phối hợp với Ban, Ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng thị trường điện cạnh tranh 3.2 Khó khăn: Như phân tích chương thực trạng ngành điện Việt Nam, qua thấy tồn nhiều khó khăn trước mắt xây dựng thị trường điện cạnh tranh, kể đến khó khăn sau: - Cung chưa đáp ứng cầu: nước phát triển nên tốc độ tăng trưởng phụ tải lớn, phụ tải phân bố khơng đồng đều, bên cạnh chênh lệch phụ tải thấp điểm cao điểm lớn; tốc độ phát triển nguồn điện chưa đáp ứng nhu cầu phụ tải, nên thường xuyên xuất tình trạng thiếu nguồn đặc biệt vào mùa khô cao điểm Xây dựng thị trường cung điện thấp cầu điện khó khăn lớn Tuy nhiên khó khăn giải tỏa trình phát triển thị trường điện, có thị trường điện thu hút nhà đầu tư để phát triển nguồn điện thơng qua tín hiệu giá điện sách thơng thống khác - Cơ sở hạ tầng thấp kém: Một số Nhà máy phát điện xây dựng từ thập niên 70, 80 nên thiết bị công nghệ vào lạc hậu, mức độ tự động hóa thấp, chủ yếu giám sát điều khiển tay trực tiếp; đường dây truyền tải phân phối điện số vùng miền xuống cấp, Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 122 Luận văn thạc sỹ thường xảy cố tình trạng tải đường dây; khó khăn cơng tác điều độ hệ thống điện Quốc gia thị trường điện hình thành - Cơ cấu tổ chức cồng kềnh mang nặng tính độc quyền, bao cấp: việc tái cấu để đáp ứng yêu cầu tổ chức thị trường điện cạnh tranh địi hỏi phải có thời gian chi phí đào tạo, huấn luyện Những thuận lợi khó khăn Chính phủ tiên đốn hoạch định trước xây dựng lộ trình phát triển thị trường điện cạnh tranh; tính khả thi việc thực lộ trình xây dựng thị trường điện Chính phủ đề cao, nhiên tiến độ thực bị xê dịch vài năm định tùy thuộc vào điều kiện cụ thể giai đoạn hình thành thị trường điện Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 123 Luận văn thạc sỹ PHẦN KẾT LUẬN Hình thành thị trường điện, cải tổ ngành điện lực Việt Nam phá bỏ chế độc quyền bước đắn phù hợp với tình hình phát triển chung nước giới nước khu vực Với nhiều mục đích mang tầm chiến lược cao: - Tạo mơi trường cạnh tranh rõ ràng khâu phát điện nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trách nhiệm chủ sở hữu Nhà máy điện Khâu phát điện, thông qua hoạt động thị trường điện qui luật cung cầu cạnh tranh phản ánh thực chất Trong chế thị trường điện người sản xuất cung cấp điện phải quan tâm mức đến đầu tư phát triển nâng cao hiệu vận hành nhằm mục tiêu giảm chi phí nâng cao khả cạnh tranh Nhà máy điện - Tài sản ngành điện chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước, chế quản lý tổ chức tập trung nên trách nhiệm hiệu sản xuất kinh doanh phát triển Nhà máy điện nhiều hạn chế Khi chuyển sang thị trường điện điện cạnh tranh Nhà máy điện phải tự cân thu chi tức phải chịu trách nhiệm bảo quản tài sản, chi tiêu tiền vốn, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, kết hoạt động kinh doanh gắn liền với tồn doanh nghiệp, thu nhập thành viên - Tạo mơi trường hấp dẫn khuyến khích nhà đầu tư: Với tốc độ phát triển phụ tải mức 13-15% năm ngành điện phải đầu tư trung bình khoảng tỷ la/năm để đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước vòng 10 năm tới Đây áp lực lớn tài mà ngành điện gặp phải, địi hỏi ngành điện phải có biện pháp huy động vốn đầu tư cách hiệu Thị trường phát điện cạnh tranh Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 124 Luận văn thạc sỹ thu hút nhà đầu tư nước với nhiều nguồn vốn khác nhau, giảm bớt gánh nặng công tác huy động nguồn vốn đầu tư Ngành điện - Xây dựng môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch, không phân biệt đối xử, thơng qua tín hiệu giá sản lượng điện, nhà đầu tư đánh giá tính khả thi với Dự án Đây cần đánh giá mục tiêu thị trường điện lực Việt Nam - Đảm bảo cân cung cầu: Giá điện cạnh tranh công cụ thị trường điện để tạo cân tự nhiên nhu cầu sử dụng điện, lợi nhuận ngành sản xuất đơn vị cung cấp điện Thơng qua tín hiệu cơng khai thị trường điện, khách hàng sử dụng điện đánh giá “toàn cảnh tranh” ngành điện tự đồng điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện Như vậy, việc hình thành phát triển thị trường điện bước đắn, phù hợp với tình hình phát triển chung nước giới nước khu vực; phát triển thị trường điện Việt Nam có tính cấp thiết mang tầm quan trọng chiến lược ảnh hưởng đến phát triển đất nước Mặc dù nỗ lực trình tìm hiểu nghiên cứu phạm vi đề tài rộng, thời gian hạn hẹp, nguồn tài liệu hạn chế nên tránh thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình Q Thầy Cơ đồng nghiệp để hồn thiện vấn đề nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lã Văn Bạt giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này; xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để tơi có kiến thức ứng dụng cơng tác sở để thực luận văn Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 125 Luận văn thạc sỹ IN BRIEF Power sector is one of specific monopoly industries in Viet Nam today In order to make good this exclusiveness, the Government has proposed a road-map for developing an electricity market in which a fair, open and transparence competitive environment is set up However, it can take us a lot of time and effort by building infrastructure, reforming framework of organization, training… Develop the electricity market must follow the roadmap of Government; levels of the electricity market must be suitable to conditions of our economy and social as well as infrastructure of electricity system With all desiring to contribute effort into a perfect electrical market in Viet Nam, this thesis is concerned to design a Competitive Generation Market The main objectives of design a Competitive Generation Market are as follows: - Ensure to supply electricity stably: ensure an attraction enough invested capital into Electricity to satisfy the growth of additional charge, at the same time to limit strong disorders of framework which can influence on the operation of Electricity - Attract more new investors: it’s necessary to attract other investors besides traditional ones, especially individual and foreign investors - Increase the competition in order to improve efficiency and obtain reasonable electricity price - Create good conditions to develop the electrical market at higher stages The thesis comprises of parts entitled as following: - The beginning - Chapter 1: Theoretic general of the electricity market - Chapter 2: Overview of current situation of Electricity Sector and the present electricity market in Viet Nam - Chapter 3: Design a Competitive Generation Market - The conclusion Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 126 Luận văn thạc sỹ TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngành điện ngành xem ngành độc quyền đặc trưng nước ta Để khắc phục tính độc quyền này, phủ đề lộ trình phát triển thị trường điện với mơi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch Tuy nhiên để xây dựng thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo phải nhiều thời gian công sức, từ việc xây dựng sở hạ tầng, cải cách cấu tổ chức công tác đào tạo huấn luyện… Việc phát triển thị trường điện phải tiến hành theo lộ trình Chính phủ đề ra, cấp độ thị trường phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng ngành điện giai đoạn phát triển Với mong muốn góp phần vào việc hình thành thị trường điện Việt Nam, nội dung luận văn xin đề cập đến việc xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Mục đích việc xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh là: - Đảm bảo cung cấp điện ổn định: đảm bảo thu hút đủ vốn đầu tư vào ngành điện nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải, đồng thời hạn chế xáo trộn lớn cấu trúc ngành điện ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống điện - Thu hút đầu tư từ nguồn lực mới: bên cạnh nhà đầu tư truyền thống cần thu hút nguồn đầu tư khác, đặc biệt nhà đầu tư tư nhân nước - Tăng cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động có giá điện hợp lý - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường cấp độ cao Kết cấu luận văn: - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quát lý thuyết thị trường điện - Chương 2: Giới thiệu tổng quan thực trạng ngành điện thị trường điện Việt Nam - Chương 3: Xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh - Phần kết luận Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước Luận văn thạc sỹ 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (2008), Tổng kết vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2008, Hà Nội, Dr Weerakorn and Prof Surapong (2003), Power System Deregulation, Bangkok Dr Yen Shong Chao (2006), Electricity Market Intensive Training Program, Hà Nội Bộ Công Thương (2007), Quy trình xử lý cố hệ thống điện Quốc gia, Hà Nội PB Associates (2009), Draft of market rules, Hà Nội Bộ Công Thương (2008), Quy định thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm, Hà Nội Neil Walbran Consulting Ltd (2007), Grid Code for Generation Competitive Market, Hà Nội Bộ Công Thương (2007), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện, Hà Nội Bộ Cơng Nghiệp (2001), Quy trình điều độ hệ thống điện Quốc gia, Hà Nội 10 Trương Huy Hoàng (2006), Bài giảng thị trường điện, Hà Nội 11 Đàm Xuân Hiệp (2006), Bài giảng thị trường điện, Hà Nội 12 Bộ Công Thương (2008), Dự thảo quy định đo đếm điện năng, Hà Nội 13 M-co, The Marketplace Company Limited (2006), Electricity Markets, Wellington New-Zealand 14 Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia (2006), Quy định lập lịch huy động điều độ thời gian thực, Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 128 Luận văn thạc sỹ Phụ lục – THỜ GIAN BIỂU CỦA THỊ TRƯỜNG Hoạt động Đơn vị cung cấp Ngày làm việc tháng năm Y-1 Bắt đầu trình lập lịch vận hành năm tới Ngày làm việc cuối tháng năm Y-1 tt Ngày Thời gian Đơn vị nhận Thời hạn Chu kỳ SMO Năm Y Hàng năm Hoàn thiện tất liệu đầu vào phục vụ quy trình lập kế hoạch vận hành năm tới SMO, SB, Genco Năm Y Hàng năm Ngày làm việc tháng năm Y-1 Công bố giá CAN tổ máy năm Y SMO Năm Y Hàng năm Ngày làm việc cuối tháng 10 năm Y-1 Thống sản lượng hợp đồng năm Genco, SB, SMO Năm Y Hàng năm Sản lượng hợp đồng năm cho năm thứ Y Ngày làm việc cuối tháng 10 năm Y-1 Phân bổ sản lượng hợp đồng hàng năm cho tháng Genco, SB, SMO Năm Y Hàng năm Sản lượng hợp đồng năm cho năm thứ Y Ngày làm việc thứ 15 tháng 12 nămY-1 Công bố giá trần, giá sàn SMO Genco, SB Năm Y Hàng năm Ngày làm việc thứ Q Cơng bố lịch bảo dưỡng chênh lệch công suất khả dụng năm tới (trong tháng), tiến độ kế hoạch Genco, SB SMO Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Từ ngày đến ngày 12 Hàng quý tháng tới Dữ liệu Như xác định quy trình mơ lập kế hoạch vận hành năm tới Lịch thực cho Genco Nguyễn Hữu Phước 129 Hoạt động Đơn vị cung cấp Đơn vị nhận Thời hạn Công bố lịch bảo dưỡng lưới truyền tải năm tới (trong tháng), tiến độ kế hoạch TNO SMO Từ ngày đến ngày 12 Hàng quý tháng tới Khối lượng truyền tải dự kiến công ty truyền tải điện Genco Từ ngày đến ngày 12 Hàng quý tháng tới Tải đỉnh, sản lượng đầu đường cong phụ tải dự báo hàng ngày tt Ngày Ngày làm việc thứ Quý Ngày làm việc thứ Quý Chuẩn bị dự báo phụ tải SMO 12 tháng (cho ngày với đồ thị phụ tải điển hình ngày) 10 Ngày làm việc thứ Quý Công bố PASA trung hạn (trong tháng) SMO Từ ngày đến Genco, SB ngày 12 Hàng tuần tháng tới 11 Ngày làm việc thứ 20 tháng M-1 Công bố sản lượng Qc hàng dựa sản lượng tháng SMO Genco, SB Tháng theo lịch Thứ Sáu hàng tuần 10h 00 Cập nhật thông tin công suất khả dụng dự kiến 10h 00 Cập nhật lịch sửa chữa lưới truyền tải 16h 00 Công bố PASA trung hạn (tuần SO tháng) 12 13 14 Thứ Sáu hàng tuần Thứ Sáu hàng tuần Thời gian Luận văn thạc sỹ Đại học Bách khoa Hà Nội Genco PTCs Chu kỳ Dữ liệu Ràng buộc truyền tải dự kiến, công suất khả dụng phụ tải dự báo Hàng tháng Sản lượng PPA hàng tháng SMO Từ tuần thứ đến tuần thứ 11 Hàng tuần Lịch thực cho Genco SMO Từ tuần thứ đến tuần thứ 11 Hàng tuần Từ tuần thứ Genco, SB đến tuần thứ 11 Lớp cao học QTKD 2007-2009 Hàng tuần Ràng buộc lưới dự kiến, công suất khả dụng phụ tải dự báo Nguyễn Hữu Phước tt Ngày 15 Từ ngày D-7 đến ngày D-2 16 Từ ngày D-7 đến ngày D-2 17 Từ ngày D-7 đến ngày D-2 18 D-2 130 Luận văn thạc sỹ Đơn vị cung cấp Thời gian Hoạt động 10h 00 Cơng suất khả dụng, thời gian hịa/tách lưới tổ máy khởi động chậm (trong chu kỳ giao dịch) dự kiến Đưa công suất khả dụng lịch điều độ dự kiến tốt ràng buộc lưới (ràng buộc điện năng) 10h 00 Công bố lịch bảo dưỡng lưới truyền tải Đơn vị nhận Thời hạn Chu kỳ Dữ liệu Genco, SB SMO Trong khoảng ngày D-7 đến D-2 Hàng ngày Lịch thực cho Genco PTCs SMO Trong khoảng ngày D-7 đến D-2 Hàng ngày Lịch bảo dưỡng sửa chữa 14h 00 Công bố PASA ngắn hạn ngày SMO Trong khoảng Genco, SB ngày D-7 đến D-2 Hàng ngày Phụ tải dự báo, ràng buộc lưới ràng buộc điện 10h 00 Công bố Công suất công bố thời gian hòa/tách lưới tổ máy khởi động chậm Genco, SB SMO SMO Từ 0h00 ngày D-2 đến Genco, SB 24h00 ngày D+6 Hàng ngày Cơng suất khả dụng tồn hệ thống, phụ tải dự báo Genco, SB SMO Hàng ngày Công suất công khai giá chào tổ máy 19 D-2 14h 30 Công bố PASA ngắn hạn liên quan đến ngày D 20 D-1 10h 00 Xem xét thông qua giá chào công suất Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Từ 0h00 ngày D-2 đến 24h00 ngày D+6 Công suất cơng khai thời gian hịa/tách lưới tổ máy khởi động chậm Nguyễn Hữu Phước 131 Luận văn thạc sỹ tt Ngày Thời gian Hoạt động Đơn vị cung cấp Đơn vị nhận Thời hạn Chu kỳ Dữ liệu 21 D-1 10h 00 Công bố sản lượng Qc hàng SB Genco Tháng theo lịch Hàng tháng Sản lượng PPA hàng 15h 00 Công bố giá thị trường ngày tới lịch phát tổ máy chu kỳ giao dịch SMO Từ ngày giao dịch đến ngày Genco, SB làm việc Hàng ngày Phụ tải dự báo giá chào ngày tới Liên tục Công bố Công suất công bố Genco, SB SMO Liên tục Công suất công khai mới/ chênh lệch bất khả kháng SMO Từ 0h00 ngày Genco, SB D đến 23h00 ngày D Tối thiểu lần Phụ tải dự báo giá chào ngày tới 22 23 D-1 D-1 Từ 0h00 ngày D-2 đến ngày D 24 D Liên tục Công bố giá thị trường tới lịch điều độ tới 25 D+1 15h:00 Gửi số liệu đo đếm MDMSP SMO Ngày D Hàng ngày Số liệu đo đếm phục vụ tốn 26 D+1 9h 00 Cơng bố SMP MP SMO Genco, SB Ngày D Hàng ngày Bản chào tổ máy kết thị trường ngày D 27 D+2 9h 00 Gửi liệu toán SMO Genco, SB Ngày D Hàng ngày Qm, SMP, Phân bổ CAN, ràng buộc lưới truyền tải 28 D+4 9h 00 Đưa toán sơ SB Genco, SB Ngày D Hàng ngày Chi tiết toán 29 Ngày làm việc thứ 10 tháng M+1 17h 00 Đưa hóa đơn dịch vụ phụ Genco SMO Chu kỳ toán Hàng tháng Chi tiết toán 30 Ngày làm việc thứ 10 tháng M+1 17h 00 Đưa hóa đơn toán điện Genco SB Chu kỳ toán Hàng tháng Chi tiết toán Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Nguyễn Hữu Phước 132 Luận văn thạc sỹ tt Ngày Thời gian Hoạt động Đơn vị cung cấp Đơn vị nhận Thời hạn Chu kỳ 31 Ngày làm việc thứ 12 tháng M+1 17h 00 Thanh toán lượng điện giao dịch thị trường SB Genco Chu kỳ toán Hàng tháng 32 Ngày làm việc thứ 12 tháng M+1 17h 00 Thanh toán dịch vụ phụ SMO Genco Chu kỳ toán Hàng tháng Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp cao học QTKD 2007-2009 Dữ liệu ... 57 Thị trường điện Việt Nam nay: 57 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 58 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam: 58 Xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh. .. việc xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh: 63 2.2 Phạm vi thị trường phát điện cạnh tranh: 63 2.3 Nguyên tắc định hướng: 64 2.4 Các thành viên tham gia thị trường phát. .. trình phát triển thị trường điện với môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch Tuy nhiên để xây dựng thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo phải nhiều thời gian công sức, từ việc xây dựng

Ngày đăng: 27/02/2021, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w