Phương pháp điều chế và trải phổ chuỗi trực tiếp sử dụng thời gian xung hỗn loạn cho thông tin số

110 21 0
Phương pháp điều chế và trải phổ chuỗi trực tiếp sử dụng thời gian xung hỗn loạn cho thông tin số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN QUYỀN PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ TRẢI PHỔ CHUỖI TRỰC TIẾP SỬ DỤNG THỜI GIAN XUNG HỖN LOẠN CHO THÔNG TIN SỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN QUYỀN PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ TRẢI PHỔ CHUỖI TRỰC TIẾP SỬ DỤNG THỜI GIAN XUNG HỖN LOẠN CHO THÔNG TIN SỐ Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 62520208 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Yêm HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khoa học trình bày luận án thành nghiên cứu thân suốt thời gian làm nghiên cứu sinh chưa xuất công bố tác giả khác Các kết đạt xác trung thực Tác giả luận án Nguyễn Xuân Quyền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Văn Yêm, người không hướng dẫn trực tiếp mặt khoa học mà hỗ trợ mặt để tơi hồn thành luận án sau ba năm làm nghiên cứu sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Hoàng Mạnh Thắng GS TS Kyandoghere Kyamakya, người đưa cho tư vấn hiệu hỗ trợ kịp thời mặt chuyên môn suốt thời gian nghiên cứu vừa qua Qua đây, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Viện Điện tử-Viễn thông Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cảm ơn quỹ học bổng OeAD phủ Áo cho tơi hội để học tập nghiên cứu năm Viện Công nghệ Hệ thống Thông minh thuộc Trường Đại học Alpen-Adria Klagenfurt nước Cộng hịa Áo Tơi xin cảm ơn hỗ trợ hai đề tài Nafosted với mã số 102.99-2010.17 102.02-2012.34 Cuối cùng, dành lời u thương đến gia đình tơi: bố mẹ, anh chị đặc biệt vợ trai Sự động viên, giúp đỡ hi sinh, nhẫn nại họ động lực mạnh mẽ giúp tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Quyền MỤC LỤC Danh mục thuật ngữ viết tắt Danh mục ký hiệu Danh mục hình Danh mục bảng 10 Giới thiệu 11 Hỗn loạn ứng dụng kỹ thuật thông tin 11 Động lực mục tiêu nghiên cứu luận án 12 Các vấn đề tồn 12 Điều chế thời gian xung trải phổ chuỗi trực tiếp hỗn loạn: ưu điểm bật 14 Mục tiêu nghiên cứu 15 Tổ chức nội dung luận án 15 Chƣơng 17 Tổng quan hỗn loạn kỹ thuật thông tin số hỗn loạn 17 1.1 Giới thiệu 17 1.2 Hỗn loạn 17 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Ứng dụng hỗn loạn vào kỹ thuật thông tin 22 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 Khái niệm phân loại 17 Dạng sóng, dạng phổ tương quan 18 Quỹ đạo di chuyển: vùng hút 20 Điều chế tương tự 22 Điều chế số 23 Trải phổ chuỗi trực tiếp 24 Các phƣơng pháp điều chế giải điều chế số hỗn loạn 24 1.4.1 Điều chế khóa dịch hỗn loạn (CSK) 24 1.4.1.1 Khóa dịch hỗn loạn dựa đặc tính động 24 1.4.1.2 Khóa dịch hỗn loạn đối xứng (ACSK) 27 1.4.1.3 Khóa dịch hỗn loạn dựa lượng bit 28 1.4.1.4 Khóa tắt-mở hỗn loạn (COOK) 29 1.4.2 Điều chế khóa dịch hỗn loạn vi sai (DCSK) 30 1.4.3 Điều chế khóa dịch hỗn loạn vi sai điều tần (FM-DCSK) 32 1.4.4 Điều chế khóa dịch trễ tương quan (CDSK) 33 1.4.5 Điều chế vị trí xung hỗn loạn (CPPM) 34 1.4.6 Tỷ lệ lỗi bit qua kênh nhiễu 36 1.5 Phƣơng pháp trải phổ trực tiếp chuỗi hỗn loạn 37 1.6 Kết luận 40 Chƣơng 41 Phƣơng pháp điều chế vị trí-độ rộng xung hỗn loạn CPWPM 41 2.1 Giới thiệu 41 2.2 Nguyên lý phƣơng pháp CPWPM 43 2.3 Sơ đồ điều chế giải điều chế CPWPM 43 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Khối phát xung hỗn loạn kép (DCPPG) 44 Điều chế 45 Giải điều chế 47 2.4 Ƣớc lƣợng lý thuyết xác suất lỗi bit 47 2.5 Trạng thái động hỗn loạn với hàm Tent map thơng số trung bình 50 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.6 Các kết tính tốn mô 53 2.6.1 2.6.2 2.7 Thiết lập hàm CPWPM Tent map 50 Trạng thái động hỗn loạn 51 Các thông số trung bình 52 Tính tốn lý thuyết 53 Mô số 54 Kết hợp CPWPM với điều chế M-ary 57 2.7.1 Sơ đồ điều chế giải điều chế MxN-ary CPWPWM 57 2.7.2 Ước lượng tỷ lệ lỗi kí tự 59 2.7.3 Điều kiện hỗn loạn giá trị trung bình 61 2.7.4 Kết mô 62 2.7.4.1 Tín hiệu miền thời gian 62 2.7.4.2 Tốc độ truyền dẫn 62 2.7.4.3 Tỷ lệ lỗi kí tự 64 2.8 Kết hợp CPWPM với BPSK 65 2.8.1 Sơ đồ điều chế giải điều chế kết hợp CPWPM-BPSK 65 2.8.2 Mô số kết 66 2.8.2.1 Dạng sóng dạng phổ 67 2.8.2.2 Tỷ lệ lỗi bit 70 2.9 Kết luận 70 Chƣơng 72 Hệ thống thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp với độ rộng bit biến đổi dựa hỗn loạn 72 3.1 Giới thiệu 72 3.1 Kiến trúc hoạt động hệ thống CBD-DS/SS 73 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Khối phát vị trí xung biến đổi chuỗi PN (khối phát VPP-PNS) 74 Máy phát 75 Máy thu 76 3.2 Ƣớc lƣợng lý thuyết tỷ lệ lỗi bit 77 3.3 Phân tích lựa chọn thơng số 80 3.4 Kết mô số 81 3.5 Thực đa truy nhập 84 3.5.1 3.5.2 Sơ đồ hệ thống 84 Ước lượng tỷ lệ lỗi bit 85 3.6 Thảo luận tính bảo mật 87 3.7 Kết luận 90 Kết luận hƣớng phát triển 91 Các điểm đáng ý toàn nội dung luận án 91 Đóng góp khoa học luận án 92 Hƣớng phát triển thời gian tới 94 Các cơng trình khoa học cơng bố luận án 95 Bài báo tạp chí hội nghị 95 Đề tài nghiên cứu tham gia 96 Tài liệu tham khảo 97 Danh mục thuật ngữ viết tắt Danh mục thuật ngữ viết tắt ACSK ASK AWGN BER BPSK BW DCSK DS/SS DSP Antipodal Chaos Shift Keying Amplitude Shift Keying Additive White Gaussian Noise Bit Error Rate Binary Phase Shift Keying Bandwidth Chaos-based Bit Duration-Direct Sequence/Spread Spectrum Correlation Delay Shift Keying Chaotic On/Off Keying Chaotic Pulse Position Genarator Chaotic Pulse Position Modulation Chaotic Pulse Width-Position Modulation Chaotic Sequence-DirectSequence/Spread Spectrum Chaos Shift Keying Dual Chaotic Pulse Position Generator Differential Chaos Shift Keying Direct-Sequence/Spread-Spectrum Digital Signal Processing ETPG Edge-Triggered Pulse Generator CBD-DS/SS CDSK COOK CPPG CPPM CPWPM CS-DS/SS CSK DCPPG FM-DCSK FPGA FSK LPI MA MA-DS/SS MP NRZ OC-CSK P/S Frequency Modulated-Differential Chaos Shift Keying Field Programmable Gate Array Frequency Shift Keying Low Probability of Intercept Multiple Access Multiple Access- DirectSequence/Spread-Spectrum Micro-Processor Non Return to Zero Optimal Classifier-Chaos Shift Keying Parallel/Series Khóa dịch hỗn loạn đối xứng Khóa dịch biên độ Nhiễu Gausian trắng cộng Tỷ lệ lỗi bit Khóa dịch pha nhị phân Băng thông Trải phổ chuỗi trực tiếp-độ rộng bit biến đổi dựa hỗn loạn Khóa dịch trễ tương quan Khóa tắt/mở hỗn loạn Khối phát vị trí xung hỗn loạn Điều chế vị trí xung hỗn loạn Điều chế vị trí-độ rộng xung hỗn loạn Trải phổ chuỗi trực tiếp sử dụng chuỗi hỗn loạn Khóa dịch hỗn loạn Khối phát vị trí xung hỗn loạn kép Khóa dịch hỗn loạn vi sai Trải phổ chuỗi trực tiếp Xử lý tín hiệu số Bộ phát xung kích thích sườn xung Khóa dịch hỗn loạn vi sai điều tần Mảng cổng logic khả trình trường Khóa dịch tần số Xác suất bị chặn thấp Đa truy nhập Đa truy nhập-trải phổ chuỗi trực tiếp Bộ vi xử lý Khơng trở khơng Khóa dịch hỗn loạn-bộ phân loại tối ưu Song song/nối tiếp Danh mục thuật ngữ viết tắt PFM PIM PN PNS PPM PSK Permutation-Differential Chaos Shift Keying Pulse Frequency Modulation Pulse Interval Modulation Pseudo-random Noise Pseudo-random Noise Sequence Chaotic Pulse Position Phase Shift Keying PTEG Pulse-Triggered Edge Generator PTM PWM QCSK RBF S/H S/P SER SNR UWB VPP Pulse Time Modulation Pulse Width Modulation Quadrature Chaos Shift Keying Radial Basis Function Sample-and-Hold Series/Parallel Symbol Error Rate Signal Noise Rate Ultra Wide Band Variable-Position Pulse Variable-Position Pulse and Pseudorandom Noise Sequence P-DCSK VPP-PNS Khóa dịch hỗn loạn vi sai-hốn vị Điều chế tần số xung Điều chế khoảng cách xung Nhiễu giả ngẫu nhiên Chuỗi nhiễu giả ngẫu nhiên Điều chế vị trí xung Khóa dịch pha Bộ phát sườn xung kích thích xung Điều chế thời gian xung Điều chế độ rộng xung Khóa dịch hỗn loạn cầu phương Hàm xuyên tâm Lấy giữ mẫu Nối tiếp/Song song Tỷ lệ lỗi kí tự Tỷ số tín hiệu tạp âm Băng siêu rộng Xung vị trí biến đổi Xung vị trí biến đổi chuỗi giả ngẫu nhiên Danh mục ký hiệu Danh mục ký hiệu ( ) ( ) ( ) ( ) () , - , - ⁄ ( ) ⁄ Các lượng bit trung bình Năng lượng trung bình bit thứ Vị trí xung trung bình Độ rộng xung trung bình Tín hiệu phát người dùng thứ Biên độ, tần số pha ban đầu sóng mang người dùng thứ Các giá trị trung gian bên giải điều chế CPWPM Tỷ lệ lỗi hệ thống CBD-DS/SS đa truy nhập Tỷ lệ lỗi bit hệ thống CBD-DS/SS Tỷ lệ lỗi hệ thống DS/SS-BPSK đa truy nhập Xác suất lỗi bit hệ thống DS/SS-BPSK truyền thống Tốc độ bit trung bình Băng thơng lọc thơng dải Băng thơng trung bình Các bit liệu điều chế vào vị trí, độ rộng Giá trị ngưỡng định Năng lượng bit Năng lượng bit mật độ phổ công suất nhiễu Năng lượng chip Bước đếm đếm DCPPG Bằng tích Mật độ phổ công suất nhiễu Hệ số trải phổ trung bình Hệ số trải phổ nhỏ nhất, lớn Hệ số trải phổ tương ứng với bit thứ Số xung nhịp đầu vào khoảng , Hàm dạng xung chữ nhật Xác suất lỗi sườn xung khoảng tách Xác suất lỗi kí tự với bit tách Xác suất tách bit ―0‖ bit ―1‖ phát khoảng tách sườn giảm Xác suất xuất bit ―1‖, ―0‖ khoảng tách sườn giảm Xác suất tách bit ―1‖ bit ―0‖ phát khoảng tách sườn giảm Xác suất tách bit ―0‖ bit ―1‖ phát khoảng tách sườn tăng Xác suất xuất bit ―1‖, ―0‖ khoảng tách sườn tăng Xác suất tách bit ―1‖ bit ―0‖ phát khoảng tách sườn tăng Xác suất tách bit ―1‖ bit ―1‖ phát khoảng tách sườn tăng Xác suất lỗi kí tự Thảo luận tính bảo mật 89 đồng Kết tỷ lệ lỗi bit lớn, máy thu trái phép hoàn toàn thất bại Điều chứng minh kết mô Hình 3.10 3.11, tín hiệu miền thời gian BER máy thu trường hợp sai khác giá trị khởi động (sai khác nhỏ, ) so sánh với trường hợp khơng có sai khác (đồng hồn tồn) Chúng ta quan sát sau khoảng từ thời điểm khởi động, tín hiệu phát lại bên máy thu trường hợp sai khác tách trở nên khác biệt với tín hiệu tương ứng trường hợp không sai khác BER trường hợp sai khác cao nhiều Mặc dù tỷ số không đổi tăng dần lên, BER sai khác gần Hình 3.11 BER đạt từ mô hệ thống đề xuất cho trường hợp , - , - với khơng có sai khác thông số sai khác giá trị khới động Hầu hết phương pháp công đề xuất để phá vỡ tính bảo mật hệ thống thông tin sử dụng hỗn loạn [34,86,87,88] hoạt động dựa khai thác đặc tính dạng sóng, phổ tần số vùng hút tín hiệu hỗn loạn mang thông tin phát qua kênh truyền Trong hệ thống đề xuất, đặc tính hỗn loạn độ rộng bit che giấu chuỗi PN, tín hiệu phát hồn tồn giống với tín hiệu hệ thống truyền thống khơng có dấu hiệu hỗn loạn Do phương pháp công tồn sử dụng cho hệ thống đề xuất Đường cong BER hệ thống CBD-DS/SS tiến gần tới đường cong BER hệ - thu hẹp thống truyền thống DS/SS tương đương khoảng biến đổi , lại, hay nói cách khác hiệu ( , ) giảm đi, làm cho khoảng biến đổi độ rộng bit - theo hỗn loạn giảm theo Điều làm tăng khả truy nhập trái phép phát quy luật biển đổi độ rộng bit, giảm khả bảo mật 90 Hệ thống thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp với độ rộng bit biến đổi dựa hỗn loạn phương pháp đề xuất Trường hợp đặc biệt ( ), độ rộng bit cố định, hệ thống đề xuất trở thành hệ thống truyền thống Do việc thu hẹp ( ) để giảm BER lại yếu tố hạn chế khả bảo mật hệ thống Khi chất lượng đường truyền thấp, để giảm BER mà trì khả bảo mật, ta giữ hiệu ( ) không đổi cách cộng thêm vào Chú ý hệ số trải phổ trung bình tốc độ liệu phải giảm xuống giá trị nguyên tăng lên, với tốc độ tốc độ chip không đổi, Chú ý tập giá trị ( ) xem khóa bảo mật Rất khó để khơi phục xác liệu máy thu khơng có đầy đủ thông tin kiến trúc thu, chuỗi PN khóa bảo mật Thêm vào đó, việc phát tín hiệu hỗn loạn làm phức tạp mong muốn Ví dụ như, thay hàm hỗn loạn rời rạc chiều, chúng sử dụng hàm hỗn loạn rời rạc nhiều chiều Cũng thế, vài hàm hỗn loạn rời rạc kết hợp với để tăng số lượng thơng số liên quan Giá trị khởi động thay đổi cho lần thông tin Tất biện pháp giúp tăng cường tính bảo mật hệ thống đề xuất 3.7 Kết luận Trong chương này, tác giả đề xuất thực hệ thống thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp với độ rộng bit biến đổi dựa hỗn loạn CBD-DS/SS Kiến trúc, hoạt động, tỷ lệ lỗi bit khả đa truy nhập hệ thống đề xuất khảo sát sử dụng phân tích lý thuyết mơ số Có thể thấy từ kết đạt số điểm ý sau:  Vì hệ thống đề xuất hoạt động dựa kỹ thuật DS/SS sử dụng chuỗi PN điều chế BPSK nên kế thừa hầu hết ưu điểm từ hệ thống truyền thống như: loại bỏ nhiễu giao thoa, chống jamming, giảm fading, khả đa truy nhập, xác suất bị chặn thấp đặc biệt khả linh hoạt dịch chuyển lên tần số phát mong muốn  Với biến đổi độ rộng bit theo trạng thái động hỗn loạn suốt trình thơng tin, máy thu phải có đầy đủ thơng tin chuỗi PN thông số hàm hỗn loạn sử dụng để khơi phục xác liệu, tính bảo mật hệ thống đề xuất cải thiện đáng kể so với phương pháp truyền thống  Tỷ lệ lỗi bit cao không nhiều so với hệ thống truyền thống tương đương Tỷ lệ lỗi bit thấp tiến tới gần với tỷ lệ lỗi bit hệ thống truyền thống khoảng biến đổi độ rộng bit thu hẹp Tuy nhiên, điều dẫn đến việc hạn chế khả bảo mật hệ thống Cách khắc phục cân chất lượng đường truyền, khả bảo mật tốc độ liệu Tất đặc điểm làm cho hệ thống đề xuất trở nên hấp dẫn để tiếp tục nghiên cứu phát triển, tiến tới ứng dụng vào hệ thống thông tin số trải phổ thực tế yêu cầu bảo mật Kết luận hướng phát triển 91 Kết luận hƣớng phát triển Các điểm đáng ý toàn nội dung luận án Một nhìn tổng quan hệ thống hỗn loạn kỹ thuật thông tin hỗn loạn trình bày Chương Nguyên lý thực hiện, sơ đồ cụ thể tỷ lệ lỗi bit qua kênh nhiễu phương pháp điều chế/giải điều chế số trải phổ chuỗi trực tiếp hỗn loạn mơ tả phân tích Từ vấn đề cịn tồn thơng tin số hỗn loạn đồng hỗn loạn qua kênh truyền thực tế khó khăn, bù trừ mức độ bảo mật tính khả thi, hiệu suất băng thông thấp hạn chế lựa chọn dải tần phát Trong tất phương pháp mô tả, CPPM CS-DS/SS hai phương pháp đặc biệt đáng ý Trong CPPM, phía giải điều chế hoạt động dựa đồng hỗn loạn, tính bảo mật thơng tin đảm bảo Bên cạnh đó, với ưu điểm bật khả đồng tự động đơn giản tỷ lệ lỗi bit thấp, khả áp dụng vào hệ thống thông tin thực tế cao Với CS-DS/SS, hầu hết đặc điểm phương pháp DS/SS truyền thống kế thừa, đồng thời tính bảo mật thơng tin cải thiện đáng kể Đặc biệt, khác với phương pháp giải điều chế liên kết sử dụng đồng hỗn loạn, trình đồng chuỗi trải phổ thực theo nguyên lý đồng chuỗi PN truyền thống Do đó, tỷ lệ lỗi bit qua mơi trường nhiễu thấp, tính khả thi cao Những ưu điểm kể CPPM CS-DS/SS lý động lực để luận án sâu nghiên cứu, đề xuất phát triển phương pháp điều chế/giải điều chế trải phổ chuỗi trực tiếp với thời gian xung hỗn loạn nhằm khắc phục tối đa vấn đề cịn tồn thơng tin số sử dụng hỗn loạn Phương pháp điều chế vị trí-độ rộng xung hỗn loạn CPWPM kết hợp với phương pháp điều chế truyền thống đề xuất thực Chương Kiến trúc hoạt động CPWPM mô tả chi tiết sử dụng phân tích lý thuyết mơ số Trạng thái động hỗn loạn ảnh hưởng đến thơng số trung bình xác định Các sơ đồ điều chế/giải điều chế cho phương pháp kết hợp MxN-ary CPWPM CPWPM-BPSK đưa mô tả chi tiết Các kết đạt CPWPM có tỷ lệ lỗi bit cao không nhiều so với CPPM tương đương, bù lại tốc độ bit cao gấp đơi Hai dịng liệu nhị phân mang xung CPWPM khơi phục riêng biệt bên phía giải điều chế, CPWPM sử dụng phương pháp đa truy nhập hai người dùng Với vị trí độ rộng biến đổi hỗn loạn với nhiều thông số điều chế liên quan, tính bảo mật CPWPM cải thiện so với CPPM PPM, PWM truyền thống Việc tách sườn xung đóng vai trị quan trọng giải điều chế xác liệu Với kênh có nhiễu méo, sườn xung sau tách bị dịch đáng kể, điều làm tăng tỷ lỗi bit Do phương pháp phù hợp với ứng dụng nâng cao tính bảo mật mơi trường truyền dẫn hữu tuyến cáp quang, cáp đồng trục Hiệu suất băng thông cải thiện hiệu với MxN-ary 92 Kết luận hướng phát triển CPWPM Tuy nhiên, tăng số mức trễ để đẩy tốc độ bit lên cao, tỷ lệ lỗi bit tăng lên tương ứng Do việc chọn số mức trễ để đạt tốc độ liệu mong muốn phải cân với chất lượng đường truyền dẫn sử dụng Phương pháp CPWPM-BPSK cung cấp khả dịch chuyển dải tần phát cách linh hoạt Kết mô với đồng sóng mang lý tưởng tỷ lệ lỗi bit phương pháp kết hợp thấp nhiều so với phương pháp CPWPM Tỷ lệ lỗi bit trở nên với đồng sóng mang thực tế Chương đề xuất thực hệ thống thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp với độ rộng bit biến đổi dựa hỗn loạn CBD-DS/SS Kiến trúc, hoạt động, tỷ lệ lỗi bit, khả đa truy nhập đặc điểm bảo mật hệ thống đề xuất thực sử dụng phân tích lý thuyết mơ số Do hệ thống CBD-DS/SS hoạt động dựa trải phổ chuỗi PN, kế thừa hầu hết ưu điểm từ hệ thống DS/SS truyền thống như: loại bỏ nhiễu giao thoa, chống jamming, giảm fading, khả đa truy nhập, xác suất bị chặn thấp Với việc sử điều chế BPSK, ưu điểm bật so với hệ thống CS-DS/SS đề xuất trước khả dịch chuyển dải tần số phát linh hoạt Đồng thời với biến đổi độ rộng bit theo trạng thái động hỗn loạn suốt q trình thơng tin, tính bảo mật hệ thống đề xuất cải thiện cách rõ rệt Cả phân tích lý thuyết mô cho thấy tỷ lệ lỗi bit CS-DS/SS cao không nhiều so với hệ thống truyền thống tương đương Tỷ lệ lỗi bit thấp tiến tới gần với tỷ lệ lỗi bit hệ thống truyền thống khoảng biến đổi độ rộng bit thu hẹp Tuy nhiên, việc thu hẹp dẫn đến việc hạn chế khả bảo mật hệ thống Cách khắc phục cân chất lượng đường truyền, khả bảo mật tốc độ liệu Các kết đạt Chương Chương chứng tỏ nội dung đề xuất nghiên cứu luận án hợp lý cần thiết Việc lựa chọn điều chế thời gian xung hỗn loạn ứng dụng trải phổ trực tiếp khắc phục vấn đề đồng hỗn loạn qua kênh truyền thực tế khó khăn Trong đó, điều chế thời gian xung hỗn loạn có chế đồng tự động đơn giản, đồng chuỗi hỗn loạn trải phổ chuỗi trực tiếp tin cậy Do đó, tính khả thi CPWPM CBD-DS/SS cao Hơn với giải điều chế liên kết, tính bảo mật phương pháp đảm bảo Điều có nghĩa phương pháp đề xuất khắc phục vấn đề bù trừ mức độ bảo mật tính khả thi Vấn đề hiệu suất băng thông thấp cải thiện với phương pháp kết hợp MxN-ary CPWPM CBD-DS/SS đa truy nhập Hạn chế dịch chuyển dải tần phát khắc phục với phương pháp kết hợp CPWPM-BPSK CBD-DS/SS Đóng góp khoa học luận án Các nội dung sau lần đề xuất thực luận án Đây đóng góp khoa học luận án Kết luận hướng phát triển  93 Đề xuất thực chi tiết phương pháp điều chế vị trí-độ rộng xung hỗn loạn CPWPM Trong vị trí độ rộng xung mang thông tin nhị phân biến đổi hỗn loạn Phân tích lý thuyết phụ thuộc trạng thái động phương pháp CPWPM vào thông số điều chế hàm phi tuyến sử dụng đưa Dựa vào điều kiện để đảm bảo tính hỗn loạn thơng số trung bình phương pháp xác định Phân tích lý thuyết cịn áp dụng cho phương pháp điều chế thời gian xung khác với hàm phi tuyến khác Những nội dung công bố báo tạp chí ISI báo hội nghị quốc tế:  N X Quyen, V V Yem, and T M Hoang, ―A chaotic pulse-time modulation method for digital communication,‖ Abstract and Applied Analysis (ISI journal), vol 2012, Article ID 835304, 15 pages, 2012 doi:10.1155/2012/835304  N X Quyen, V V Yem, and T M Hoang, "Chaotic Modulation based on the combination of CPPM and CPWM,‖ Joint Conference: INDS’11 and ISTET'11, Klagenfurt-Austria, July 2011, pp 150-155  Sự kết hợp CPWPM với kỹ thuật điều chế truyền thống đề xuất thực Trong đó, tốc độ truyền dẫn tăng lên để cải thiện hiệu suất băng thông với phương pháp kết hợp MxN-ary CPWPM Phổ tín hiệu dịch lên dải tần mong muốn với phương pháp kết hợp CPWPM-BPSK Các nội dung công bố báo tạp chí ISI, báo tạp chí nước ngồi, báo tạp chí nước báo hội nghị quốc tế nước:  N X Quyen, V V Yem, T M H., and K Kyamakya, "MxN-ary chaotic pulse width position modulation: An effective combination method for improving bit rate,‖ International Journal for Computation and Mathematics in Electrical and Electronic Engineering-COMPEL (ISI journal), vol 32, no 3, pp 776-793, 2013  V V Yem, N X Quyen, and K Kyamakya, "A chaotic modulation method based on combination of CPWPM and BPSK for digital communication,‖ ISAST Transactions on Computers and Intelligent Systems, vol 4, no 1, pp 18-23, 2012  N X Quyen, V V Yem, and T M Hoang, "Improvement of bit rate using M-ary chaotic pulse position modulation,‖ REV Journal on Electronics and Communications (REV/JEC), vol 1, no 3, pp 183-190, 2011  N X Quyen, V V Yem, T M Hoang, and K Kyamakya, "Digital communication using MxN-ary chaotic pulse width position modulation", ATC’12, Hanoi-Vietnam, Oct 2012, pp 362-366  N X Quyen, V V Yem, T M Hoang, S El Assad, and K Kyamakya, "A combination scheme of CPWPM and BPSK for digital communications", ICCE’12, Hue-Vietnam, Aug 2012, pp 190-195  N X Quyền, V V Yêm, H M Thắng, ―Chaotic behavior and information security of MxN-ary CPWPM method,‖ Hội thảo Điện tử-Truyền thơng-An tồn thơng tin, Hà NộiViệt Nam, 10/2012, pp.157-160  N X Quyen, V V Yem, and T M Hoang, ―A combination scheme of CPWPM and BPSK for digital communications,‖ SIOE’12, Cardiff-Wales, UK, April 2012 Kết luận hướng phát triển 94  N X Quyen, N T Luan, V V Yem, and T M Hoang, "M-ary chaotic pulse position modulation for the improvement of bit rate in chaos-based digital communications,‖ IWCS’11, Hanoi-Vietnam, Oct 2011, pp 62-67  Đề xuất thực chi tiết hệ thống thông tin trải phổ trực tiếp với độ rộng bit biến đổi (CBD-DS/SS) Dựa vào điều chế thời gian xung, độ rộng bit liệu biến đổi dựa trạng thái động hỗn loạn số nguyên lần độ rộng chip cố định Dữ liệu với độ rộng bit biến đổi sau trải phổ với chuỗi PN điều chế BPSK truyền thống Nội dung công bố với báo tạp chí ISI báo hội nghị quốc tế:  N X Quyen, V V Yem, and T M Hoang, "A chaos-based secure directsequence/spread-spectrum communication system‖, Abstract and Applied Analysis (ISI journal), vol 2013, Article ID 764341, 11 pages, 2013 doi:10.1155/2013/764341  N X Quyen, V V Yem, and T M Hoang, ―A chaos-based direct-sequence/spreadspectrum communication scheme‖, ISTET’13, Pilsen-Czech Republic, June 2013, pp III1 to III-2 Hƣớng phát triển thời gian tới Toàn nội dung kết đạt luận văn hướng nghiên cứu ứng dụng điều chế/giải điều chế trải phổ chuỗi trực tiếp sử dụng thời gian xung hỗn loạn cho thông tin số khả thi tiềm Hướng phát triển thời gian tới triển khai thực thử nghiệm phương pháp đề xuất mạch điện phần cứng, từ kết đo đạc dạng sóng, dạng phổ đặc biệt tỷ lệ lỗi bit tổng hợp So sánh kết đo đạc thực tế với kết phân tích lý thuyết mơ số cho ta đánh giá xác nội dung khoa học đề xuất khả áp dụng chúng vào thiết bị hệ thống thông tin liên lạc thực tế Các cơng trình khoa học cơng bố luận án 95 Các cơng trình khoa học cơng bố luận án Bài báo tạp chí hội nghị Bài báo tạp chí (ISI): Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, ―A chaotic pulse-time modulation method for digital communication,‖ Abstract and Applied Analysis (AAA), vol 2012, Article ID 835304, 15 pages, 2012 doi:10.1155/2012/835304 Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, "A chaos-based secure direct-sequence/spread-spectrum communication system‖, Abstract and Applied Analysis (AAA), vol 2013, Article ID 764341, 11 pages, 2013 doi:10.1155/2013/764341 Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, Thang Manh Hoang, and Kyandoghere Kyamakya, "MxN-ary chaotic pulse width position modulation: An effective combination method for improving bit rate,‖ International Journal for Computation and Mathematics in Electrical and Electronic Engineering (COMPEL), vol 32, no 3, pp 776-793, 2013 Bài báo tạp chí khác: Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, "Improvement of bit rate using M-ary chaotic pulse position modulation,‖ Radio Electronics Association of Vietnam Journal on Electronics and Communications (REV/JEC), vol 1, no 3, pp 183-190, 2011 Vu Van Yem, Nguyen Xuan Quyen, and Kyandoghere Kyamakya, "A chaotic modulation method based on combination of CPWPM and BPSK for digital communication,‖ International Society for Advanced Science and Technology (ISAST) Transactions on Computers and Intelligent Systems, vol 4, no 1, pp 18-23, 2012 Bài báo hội nghị quốc tế nƣớc: Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, "Chaotic Modulation based on the combination of CPPM and CPWM,‖ in Proceedings of Joint Conference: 3rd International Workshop on Nonlinear Dynamics and Synchronization (INDS’11) and 16th International Symposium on Theoretical Electrical Engineering (ISTET'11), KlagenfurtAustria, July 2011, pp 150-155 Nguyen Xuan Quyen, Nguyen Trong Luan, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, "M-ary chaotic pulse position modulation for the improvement of bit rate in chaosbased digital communications,‖ in Proceedings of International Workshop on Communication Systems (IWCS’11), Hanoi-Vietnam, Oct 2011, pp 62-67 Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, ―A combination scheme of CPWPM and BPSK for digital communications,‖ in Proceedings of 40th anniversary conference on Semiconductor and Integrated Optoelectronics (SIOE’12), Cardiff-Wales, UK, April 2012 96 Các cơng trình khoa học công bố luận án Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, Thang Manh Hoang, Safwan El Assad, and Kyandoghere Kyamakya, "A combination scheme of CPWPM and BPSK for digital communications", in Proceedings of 4th International Conference on Communications and Electronics (ICCE’12), Hue-Vietnam, Aug 2012, pp 190-195 10 Nguyễn Xuân Quyền, Vũ Văn Yêm, Hoàng Mạnh Thắng, ―Chaotic behavior and information security of MxN-ary CPWPM method,‖ Kỷ yếu Hội thảo Điện tử-Truyền thơng-An tồn thơng tin, Hà Nội-Việt Nam, 10/2012, pp.157-160 11 Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, Thang Manh Hoang, and Kyandoghere Kyamakya, "Digital communication using MxN-ary chaotic pulse width position modulation", in Proceedings of 2012 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC’12), Hanoi-Vietnam, Oct 2012, pp 362-366 12 Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem, and Thang Manh Hoang, ―A chaos-based directsequence/spread-spectrum communication scheme‖, in Proceedings of International Symposium on Theroretical Electrical Engineering (ISTET’13), Pilsen-Czech Republic, June 2013, pp III-1 to III-2 Đề tài nghiên cứu tham gia Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, ―Đề xuất, thiết kế, chế tạo khối điều chế & giải điều chế sử dụng kỹ thuật hỗn loạn nhằm nâng cao hiệu suất băng thông hệ thống thông tin băng rộng,‖ mã số: B2010-01-373, thời gian thực hiện: 2010-2011, vai trò: chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, ―Nghiên cứu, thiết kế chế tạo khối điều chế/giải điều chế tín hiệu băng siêu rộng sử dụng kỹ thuật hỗn loạn (Chaotic UWB),‖ mã số: ĐTĐL2009G/44, thời gian thực hiện: 2009-2011, vai trò: thành viên thực Đề tài nghiên cứu khoa học (NAFOSTED), ―Nghiên cứu mơ hình chế đồng hệ thống hỗn loạn đa trễ ứng dụng vào truyền thông,‖ mã số: 102.99-2010.17, thời gian thực hiện: 2011-2012, vai trò: thành viên thực Đề tài nghiên cứu khoa học (NAFOSTED), ―Nghiên cứu phát triển phƣơng pháp điều chế thời gian xung hỗn loạn cho hệ thống thông tin số,‖ mã số: 102.02-2012.34, thời gian thực hiện: 2013-2014, vai trò: thành viên thực Tài liệu tham khảo 97 Tài liệu tham khảo [1] S H Strogatz, Nonlinear Dynamics And Chaos: With Applications To Physics, Biology, Chemistry, And Engineering.: Westview Press, 2001 [2] E N Lorenz, "Deterministic nonperiodic flow," Journal of the Atmospheric Sciences, vol 20, pp 131-140, 1963 [3] R C Hilborn, Chaos and Nonlinear Dynamics: An introduction for Scientists and Engineer.: The Clarendon Press Oxford University Press, 2001 [4] M P Kennedy, R Rovatti, and G Setti, Chaotic Electronics in Telecommunications.: CRC Press, 2000 [5] G Chen, "Chaos, bifurcations, and their control," in Wiley Encyclopedia of Electrical and Electronics Engineering, J G Webster, Ed New York: Wiley, 1999, pp 194218 [6] Z Galias, C A Murphy, M P Kennedy, and M J Ogorzalek, "A feedback chaos controller: Theory and implementation," in IEEE International Symp on Circuits and Systems (ISCAS’96), Atlanta, 1996, pp 120-124 [7] M Ogorzalek, "Observation of stochastic resonance in a ring laser," Physical Review Letters, vol 60, 1998 [8] Z Jákó and G Kolumbán, "Carrier generation for chaotic communication by fourthorder analog phase-lock loop," in International Symposium on Nonlinear Theory and its Applications (NOLTA'98), Crans-Montana, Switzerland, 1998, pp 827-830 [9] E J Kostelich and T Schreiber, "Noise reduction in chaotic time series data: A survey of common methods," Physical Review E, vol 48, pp 1752-1763, 1993 [10] H Dedieu and M J Ogorzalek, "Nonlinear approach to signal coding and compression," in European Conference on Circuit Theory and Design (ECCTD’99), Stresa-Italy, 1999, pp 58-61 [11] L M Pecora and T L Carroll, "Synchronization in chaotic systems," Physical Review Letters, vol 64, no 8, pp 821-824, 1990 [12] B Chen and G W Wornell, "Efficient channel coding for analog sources using chaotic systems," in IEEE GLOBECOM, London-UK, 1996 [13] D R Frey, "Chaotic digital encoding: An approach to secure communication," IEEE Transactions on Circuits and Systems II, vol 40, no 10, pp 660-666, 1993 [14] L Kocarev, K Halle, K Eckert, and L O Chua, "Experimental demonstration of secure communication via chaotic synchronization," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol 2, no 3, pp 709-713, 1992 [15] P Stavroulakis, Chaos Applications in Telecommunications.: CRC Press, 2005 98 Tài liệu tham khảo [16] F C M Lau and C K Tse, Chaos-Based Digital Communication Systems: Operating Principles, Analysis Methods, and Performance Evaluation.: Springer, 2003 [17] M P Kennedy and G Kolumbán, "Special issue on noncoherent chaotic communications," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: Fundamental The-ory and Applications, vol 47, no 12, pp 1661–1662, 2000 [18] A Abel and W Schwarz, "Chaos communications-principles, schemes, and system analysis," Proceedings of the IEEE, vol 90, no 5, pp 691–710, 2002 [19] H Dedieu, M P Kennedy, and M Hasler, "Chaos shift keying: Modulation and demodulation of a chaotic carrier using self-synchronizing Chua’s circuit," IEEE Transactions on Circuits and Systems II, vol 40, no 10, pp 634–642, 1993 [20] G Kolumbán, M P Kennedy, and L O Chua, "The role of synchronization in digital communications— Part II: Chaotic modulation and chaotic synchronization," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 45, no 4, pp 1129–1140, 1998 [21] G Kolumbán, "Basis function description of chaotic modulation schemes," in in International Workshop on Nonlinear Dynamics of Electronic Systems (NDES’00), Catania-Italy, 2000, pp 165-169 [22] M Sushchik, L.S Tsimring, and A R Volkovskii, "Performance analysis of correlation-based communication schemes utilizing chaos," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 47, no 12, pp 1684–1691, 2000 [23] G Kolumbán, G K Vizvari, W Schwarz, and A Abel, "Differential chaos shift keying: A robust coding for chaos communication," in International Workshop on Nonlinear Dynamics of Electronic Systems, Seville-Spain, 1996, pp 87–92 [24] G Kolumbán, G Kis, M P Kennedy, and Z Jáko, "FM-DCSK: A new and robust solution to chaos communications," in International Symposium on Nonlinear Theory and Its Applications (NOLTA’97), Hawaii, 1997, pp 117–120 [25] G Heidari-Bateni and C D McGillem, "Chaotic sequences for spread spectrum: an alternative to PN-sequences," in IEEE International Conference on Selected Topics in Wireless Communications, Vancouver-Canada, June 1992, pp 437–440 [26] G Heidari-Bateni and C D McGillem, "A chaotic direct-sequence spread-spectrum communication system," IEEE Transactions on Communications Systems, vol 42, pp 524–1527, 1994 [27] G Mazzini, G Setti, and R Rovatti, "Chaotic complex spreading sequences for asynchronous DS-CDMA - Part I: system modeling and results," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 44, no 10, pp 937–947, 1997 [28] G Mazzini, G Setti, and R Rovatti, "Chaotic complex spreading sequences for asynchronous DS-CDMA part II: some theoretical performance bound," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 45, pp 496–506, 1998 [29] U Parlitz and S Ergezinger, "Robust communication based on chaotic spreading Tài liệu tham khảo 99 sequences," Physics Letters A, vol 188, pp 146–150, 1994 [30] S Boccaletti and et al., The synchronization of chaotic systems, I Procaccia, Ed Florence, Italy: Elsevier Science, February 2002 [31] G Kolumbán, M P Kennedy, and L O Chua, "The role of synchronization in digital communications using chaos - Part I: fundamentals of digital communications," IEEE Transactions on Circuits and Systems I: Fundamental Theory and Applications , vol 44, no 10, pp 927-936, Oct 1997 [32] H Dedieu and et al., "Performance evaluation and comparison of chaos communication systems," in in the Fourth International Workshop on Nonlinear Dynamics of Electronic Systems, Sevilla, June 1996, pp 105-110 [33] W M Tam, F C M Lau, and C K Tse, Digital Communications with Chaos: Multilpe Access Techniques and Performance.: Elsevier, 2007 [34] K M Short, "Steps toward unmasking secure communication," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol 4, no 4, pp 959-977, 1994 [35] J Proakis, Digital Communications, 4th ed New York, USA: McGraw-Hill, 2000 [36] M M Levy, "Some theoretical and practical considerations of pulse modula-tion," Journal of the Institution of Electrical Engineerings, vol 94, no 13, pp 565–572, 1947 [37] B Wilson and Z Ghassemlooy, "Pulse time modulation techniques for opti-cal communications," IEE Proceedings Optoelectronics, vol 140, no 6, pp 347–357, 1993 [38] M M Sushchik and et al., "Chaotic pulse position modu-lation: a robust method of communicating with chaos," IEEE Communication Letters, vol 4, no 4, pp 128–130, 2000 [39] N F Rulkov, M M Sushchik, L S Tsimring, and A R Volkovskii, "Digi-tal communication using chaotic-pulse-position modulation," IEEE Transactions on Circuits and Systems, vol 48, no 12, pp 1436–1444, 2001 [40] H Torikai, T Saito, and W Schwarz, "Synchronization via multiplex pulse trains," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 46, no 9, pp 1072–1085, 1999 [41] Y Kim and et al., "Chaotic UWB System," IEEE Std 802.15-05-0132-03-004a, Mar 2005 [42] R L Peterson, R E Zeimer, and D E Borth, Introduction to Spread Spectrum Communications New York: Prentice-Hall, 1995 [43] R L Devaney, An Introduction to Chaotic Dynamical Systems.: Wesley, 1987 [44] K M Cuomo and A V Oppenheim, "Circuit implementation of synchronized chaos with applications to communications," Physical Review Letters, vol 71, no 1, pp 65– 68, 1993 100 Tài liệu tham khảo [45] M Itoh and H Murakami, "New communication systems via chaotic synchronization," IEICE Transactions Fundamentals, vol E78-A(3), pp 285–290, 1995 [46] M Itoh, H Murakami, and L O Chua, "Communication systems via chaotic modulations," IEICE Transactions on Fundamentals, vol E77-A(3), pp 1000–1006, 1994 [47] J M H Elmirghani and R A Cryan, "New chaotic based communication technique with multiuser provision," Electronics Letters, vol 30, pp 1206–1207, 1994 [48] S H Miller, J M H Elmirghani, and R A Cryan, "Efficient chaotic-driven echo path modelling," Electronics Letters, vol 31, pp 429–430, 1995 [49] H Leung and J Lam, "Design of demodulator for the chaotic modulation communication system," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 44, no 3, pp 262–267, 1997 [50] T W S Chow, J C Feng, and K T Ng, "An adaptive demodulator for the chaotic modulation communication system with RBF neural network," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 47, no 6, pp 902–909, 2000 [51] J Feng and C K Tse, "An on-line adaptive chaotic demodulator based on radialbasis-function neural networks," Physical Review E, vol 63, no 2, pp 026202-1-10, 2001 [52] G Kolumbán, "Performance evaluation of chaotic communications systems: Determination of low-pass equivalent model," in International Workshop on Nonlinear Dynamics of Electronic Systems (NDES’98), Budapest-Hungary, 1998, pp 41–51 [53] T Schimming and M Hasler, "Optimal detection of differential chaos shift keying," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 47, no 12, pp 1712–1719, 2000 [54] M P Kennedy, "Chaotic communications: From chaotic synchronization to FMDCSK," in International Workshop on Nonlinear Dynamics of Electronic Systems (NDES’98), Budapest-Hungary, 1998, pp 31–40 [55] M P Kennedy and G Kolumbán, "Digital communications using chaos," in Controlling Chaos and Bifurcations in Engineering Systems, G Chen, Ed New York: CRC Press, 2000, pp 477–500 [56] G Kis, Z Jáko, M P Kennedy, and G Kolumbán, "Chaotic communications without synchronization," in 6th IEE Conference on Telecommunications, Edinburgh-UK, 1998, pp 49–53 [57] Z Galias and G M Maggio, "Quadrature chaos-shift keying: Theory and performance analysis," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 48, no 12, pp 1510–1519, 2001 [58] F C M Lau, K Y Cheong, and C K Tse, "Permutation-based DCSK and multiple Tài liệu tham khảo 101 access DCSK systems," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 50, no 6, pp 733–742, 2003 [59] F C M Lau, K Y Cheong, and C K Tse, "A permutation-based multiple access DCSK system," in International Symposium on Nonlinear Theory and Its Applications (NOLTA’02), Xi’an-China, 2002, pp 511–514 [60] M Hasler and T Schimming, "Chaos communication over noisy channels," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol 10, pp 719–735, 200 [61] C C Chong, S K Yong, and S.S Lee, "UWB direct chaotic communication technology," IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol 4, pp 316–319, 2005 [62] A S Dmitriev, A I Panas, and S O Starkov, "Ultra-wide band communications using chaos," in 2nd International Workshop on Networking with Ultra Wideband, Rome-Italy, 2005, pp 25–29 [63] P Chiang and C Hu, "Chaotic pulse-position baseband modulation for an ultrawideband transceiver in CMOS," IEEE Transactions on Circuits and Systems II: Express Briefs, vol 57, no 8, pp 642–646, Aug 2010 [64] U Parlitz and et al., "Transmission of digital signals by chaotic synchronization," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol 2, pp 973–977, 1992 [65] F C M Lau and C K Tse, "Optimum correlator-type receiver design for CSK communication systems," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol 12, no 5, pp 1029–1038, 2002 [66] G Kolumbán, "Theoretical noise performance of correlator-based chaotic communications schemes," IEEE Transactions on Circuits and Systems I, vol 47, no 12, pp 1692–1701, 2000 [67] G Kolumbán and et al., "Differential chaos shift keying: A robust coding for chaos communication," in International Workshop on Nonlinear Dynamics of Electronic Systems, Seville-Spain, 1996, pp 87–92 [68] G Kolumbán and M P Kennedy, "The role of synchronization in digital communications using chaos – Part III: Performance bounds for correlation receivers," IEEE Trans Circuits and Systems – Part I: Fundamental Theory and Applications, vol 47, no 12, pp 1673-1683, May 2000 [69] Ramin Vali, "Sequence synchronisation in chaos-based direct sequence spread spectrum communication systems," Auckland-New Zealand, PhD thesis Feb 2012 [70] J T Bean and P J Langlois, "Current mode analog circuit for tent maps us-ing piecewise linear functions," in 1994 IEEE International Symposium on Circuits and Systems, June 1994, pp 125–128 [71] T Addabbo and et al., "The digital tent map: performance analysis and optimized design as a low-complexity source of pseudorandom bits," IEEE Transactions on 102 Tài liệu tham khảo Instrumentation and Measurement, vol 55, no 5, pp 1451–1458, 2006 [72] H Ruan and et al., "A generalization of tent map and its use in EKF based chaotic parameter modulation/demodulation," in 43rd IEEE Conference on Decision and Control, Dec 2004, pp 2071–2075 [73] H Leib and S Pasupathy, "Digital transmission performance of standard analog filters," IEEE Transactions on Communications, vol 40, no 1, pp 42-50, 1992 [74] J P Thiran, "Recursive digital filters with maximally flat group delay," IEEE Transactions on Circuit Theory, vol 18, no 6, pp 659-664, Nov 1971 [75] M K Simon, J K Omura, R A Scholtz, and B K Levitt, Spread Spectrum Communications.: Computer Science Press, 1985 [76] E H Dinan and B Jabbari, "Spreading codes for direct sequence CDMA and wideband CDMA cellular networks," IEEE Communications Magazine, vol 36, no 9, pp 48-54, June 1998 [77] D V Sarwate and M B Pursley, Proceedings of the IEEE, vol 68, no 5, pp 593619, May 1980 [78] R L Frank and S A Zadoff, "Phase shift pulse codes with good periodic correlation properties," IRE Transactions on Information Theory, vol 8, no 6, pp 381-382, Oct 1962 [79] R K Morrow and J S Lehnert, "Bit-to-bit error dependence in slotted DS/SSMA packet systems with random signature sequences," IEEE Transactions on Communications, vol 31, no 10, pp 1052-1061, 1989 [80] J M Holtzman, "A simple, accurate method to calculate spread-spectrum multipleaccess error probabilities," IEEE Transactions on Communications, vol 40, no 3, pp 461-464, 1992 [81] M B Pursley, "Performance evaluation for phase-coded spread-spectrum multipleaccess communication-Part I: System Analysis," IEEE Transactions on Communications, vol 25, no 8, pp 795-799 , 1977 [82] D E Reed, "Comparison of symbol-rate detector and radiometer intercept receiver performances in a nonstationary environment," in IEEE Military Communications Conference, Boston-Massachusetts, 1989, pp 1951-1955 [83] G Burel, C Bouder, and O Berder, "Detection of direct sequence spread spectrum transmissions without prior knowledge," in IEEE Global Telecommunications Conference, 2001, pp 236-239 [84] R A Dillard, "Detectability of spread-spectrum signals," IEEE Transactions on Aerospace and Electronic Systems, vol 15, pp 526-537, 1979 [85] R Schoolcraft, "Low probability of detection communications-LPD waveform design and detection techniques," in IEEE Military Communications Conference, McLean- 103 Virginia, Nov 1991, pp 3531-3539 [86] K M Short, "Unmasking a modulated chaotic communications scheme," International Journal of Bifurcation and Chaos, vol 6, no 2, pp 611-615, 1996 [87] M I Sobhy and A-ER Shehata, "Methods of attacking chaotic encryption and countermeasures," in IEEE International Conference on Acoustics Speech Signal Process, 2001, pp 1001-1004 [88] G Alvarez, F Montoya, M Romera, and G Pastor, "Breaking parameter modulated chaotic secure communication system," Chaos, Solitons and Fractals, vol 21, pp 783-787, 2004 ... Khóa tắt/mở hỗn loạn Khối phát vị trí xung hỗn loạn Điều chế vị trí xung hỗn loạn Điều chế vị trí-độ rộng xung hỗn loạn Trải phổ chuỗi trực tiếp sử dụng chuỗi hỗn loạn Khóa dịch hỗn loạn Khối phát... nhiều cụm từ ? ?sử dụng hỗn loạn? ??, luận án từ trở sau, cụm từ ―kỹ thuật thông tin sử dụng hỗn loạn? ??, ? ?điều chế/ giải điều chế sử dụng hỗn loạn? ??, hay ? ?trải phổ trực tiếp sử dụng hỗn loạn? ?? gọi tắt... phương pháp điều chế thời gian xung hỗn loạn kết hợp với kỹ thuật điều chế số truyền thống  Đề xuất thực điều chế thời gian xung hỗn loạn cho hệ thống thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp Các nội

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan