1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quản trị chiến lược trong doanh nghiệp việt nam

162 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH : KINH TẾ CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài: “Phát triển quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam” công trình nghiên cứu độc lập tơi hồn thành, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận án có nêu xuất sứ, tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước luật pháp lời cam đoan Hà Nội ngày20/02/2009 Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Điện ĐHBK-HN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VÀ THÀNH TỰU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .16 1.1.1 1.1.2 Qúa trình phát triển Quản trị chiến lược giới nửa cuối kỷ XX ….16 Qúa trình nghiên cứu phát triển Quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam……………………………………………………………………………………… 19 1.2 HỆ THỐNG HÓA VÀ PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG PHÁI, CÁC HỌC THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP .21 1.2.1 1.2.2 Giới thiệu phân tích trường phái Quản trị chiến lược giới … ……21 Giới thiệu phân tích số thuyết Quản trị chiến lược kinh doanh………………….………………………………………………………………… 25 Tổng hợp phân tích khái niệm chiến lược Quản trị chiến lược…………………… ………………………………………………………… 31 Các cơng cụ phân tích hoạch định chiến lược kinh doanh 44 1.2.4 1.3 CÁC MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .48 1.2.3 Tổng hợp phân tích mơ hình Quản trị chiến lược 48 Đánh giá chung mơ hình Quản trị chiến lược 59 Các yếu tố Quản lý ảnh hưởng đến thực trạng Quản trị chiến lược doanh nghiệp 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 67 2.1 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 68 Những ảnh hưởng chủ yếu môi trường kinh doanh Việt Nam 68 Điểm yếu chung doanh nghiệp Việt Nam 72 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 74 2.1.1 2.1.2 2.2 Đánh giá tính đại diện mẫu điều tra 74 Phân tích thực trạng Quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam 77 NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH QTCL TẠI DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH 100 2.2.1 2.2.2 2.3 Giới thiệu doanh nghiệp 100 Phân tích việc hoạch định mơ hình QTCL Cơng ty 102 Phân tích triển khai thực chiến lược Công ty 103 Phân tích đánh giá kiểm tra chiến lược Công ty 104 Phân tích quản lý thơng tin cho hoạch định chiến lược Công ty 104 Phân tích kiến thức kỹ QTCL nhà chiến lược 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………………………… 106 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 108 3.1 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 109 Cơ sở để phát triển mơ hình Quản trị chiến lược 109 Nội dung hoạch định chiến lược 109 Các u cầu mơ hình Quản trị chiến lược 111 Phát triển cấu trúc mơ hình Quản trị chiến lược cho doanh nghiệp Việt Nam 111 TRIỂN KHAI, HỒN THIỆN CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 114 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.8 3.2.9 3.2.10 3.2.11 3.2.12 3.2.13 3.2.14 BƯỚC 1: Chuẩn bị 114 BƯỚC 2: Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh 116 BƯỚC 3: Đánh giá chức nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh, chiến lược lực máy quản lý 117 BƯỚC 4: Phân tích mơi trường bên ngồi 117 BƯỚC 5: Phân tích môi trường bên 119 BƯỚC 6: Phân tích ma trận SWOT 121 BƯỚC 7: Xác định phát triển lĩnh vực kinh doanh, chức nhiệm vụ, mục tiêu, xây dựng chiến lược kinh doanh cấp công ty 123 BƯỚC 8: Xây dựng, lựa chọn chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 124 BƯỚC 9: Xây dựng chiến lược kinh doanh cấp chức 126 BƯỚC 10: Xây dựng, điều chỉnh sách trợ giúp chiến lược 127 BƯỚC 11: Thẩm định chiến lược, xác định phát triển phân bổ nguồn lực 128 BƯỚC 12: Triển khai thực chiến lược 129 BƯỚC 13: Kiểm tra đánh giá chiến lược 130 BƯỚC 14: Thực phản hồi 131 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm 133 Doanh nghiệp kinh doanh số sản phẩm ngành 137 Doanh nghiệp kinh doanh đa dạng sản phẩm nhiều ngành 140 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.3 PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHO PHÙ HỢP VỚI CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP KHÁC NHAU Ở VIỆT NAM 132 3.4 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 143 Tính tiên tiến kế thừa mơ hình 143 Nội dung mơ hình 144 Về cấu trúc mơ hình 144 Độ dễ dàng sử dụng 145 PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ THÔNG TIN CHO HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 146 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.5 3.5.1 3.5.2 Yêu cầu mơ hình Quản lý thơng tin cho hoạch định chiến lược doanh nghiệp Việt Nam 146 Phát triển mơ hình Quản lý thơng tin cho hoạch định chiến lược doanh nghiệp Việt Nam 146 3.6 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ THƠNG QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 149 Nhu cầu đào tạo Quản trị chiến lược với nhà Quản lý 149 Khuyến nghị đào tạo Quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam 151 KẾT LUẬN CHƯƠNG 152 3.6.1 3.6.2 3.7 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 154 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT ASEAN Association of South East Asian Nations AFTA Asian Free Trade Area ASEM Asia – Europe Meeting Hội nghi thượng đỉnh Á Âu APEC Asia – Pacific Economic Cooperation Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực thương mại tự Đơng Nam Á bình dương BCG Boston Consulting Group Whom to van Boston CPM Competitive Profile Matrix Ma trận cạnh tranh CA Competitive Advantage Lợi cạnh tranh CEO Chief Executive Organization Giám đốc điều hành CL Chiến lược 10 DN Doanh nghiệp 11 ES 12 EFE Environmental Stability Ổn định môi trường External Factor Evaluation Matrix Ma trận đánh giá yếu tố bên 13 FS Financial Strength Sức mạnh tài 14 IS Industry Strength Sức mạnh ngành 15 IO Industry Organization Cấu trúc ngành 16 IFE Internal Factor Evaluation Matrix Ma trận đánh giá yếu tố bên 17 KD Kinh doanh Quản trị chiến lược 18 QTCL 19 ROA Return on total Asset 20 ROE Return on total Equity 21 RBV Resource – Based View Thuyết coi trọng nguồn lực 22 SPAE The Strategic Position and Action Evaluation M a trận đánh giá vị trí chiến 23 ST Strengths and Threats Điểm mạnh hiểm hoạ 24 SO Strengths and Opportunities Điểm mạnh may 25 SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Điểm mạnh, điểm yếu, Threats may, hiểm hoạ 26 4PS Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu lược hoạt động Bốn sách Marketing Mix Sản xuất 27 SX 28 SPSS Statistical Package for Social Sciences Phần mền thống kê 29 SBU Strategic Business Unit Đơn vị kinh doanh CL 30 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry 31 WT Weaknesses and Threats 32 WTO World Trade Organization 33 WO 34 VN Weaknesses and Opportunities Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Điểm yếu hiểm hoạ Tổ chức thương mại giới Điểm yếu may Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG TT BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG Bảng số1.1 Ma trận Ansoff 17 Bảng số 1.2 So sánh cấu trúc chiến lược 31 Bảng số 1.3 Ma trận Mckensey 45 Bảng số 1.4 Ma trận vòng đời sản phẩm 46 Bảng số 1.5 Ma trận lựa chọn chiến lược đầu tư 47 Bảng số 1.5A Bảng số 2.1A Chỉ số cạnh tranh số nước (2007- 2008)/131 72 Bảng số 2.1 Số doanh nghiệp phân theo ngành 76 Bảng số 2.2 Vị trí quản lý doanh nghiệp 77 Bảng số 2.3 10 Bảng số 2.4 11 Bảng số 2.4A 12 Bảng số 2.5 13 Bảng số 2.6 Điều chỉnh nhà quản lý triển khai chiến lược 87 14 Bảng số 2.7 Điều chỉnh nhân lực triển khai chiến lược 88 15 Bảng số 2.8 16 Bảng số 2.9 Nội dung kiểm tra 91 17 Bảng số 2.10 Thông tin sử dụng cho hoạch định chiến lược 92 18 Bảng số 2.11 Các bước thu thập thông tin chiến lược 93 19 Bảng số 2.12 20 Bảng số 2.13 Tập hợp mơ hình q trình quản trị chiến lược doanh nghiệp Chi phí cho quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng trình quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Tập hợp nội dung quản trị chiến lược kết kinh doanh Những người tham gia hoạch định chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng xây dựng sách cho quản trị chiến lược Khó khăn thực quản trị chiến lược doanh nghiệp Trình độ học vấn nhà quản lý 59 78 80 83 86 89 94 95 21 Bảng số 2.14 Số lượng nhà quản lý có kinh tế 96 22 Bảng số 2.15 Kiến thức quản trị chiến lược nhà quản lý 97 23 Bảng số 2.16 Quan niệm sách quản trị chiến lược 98 24 Bảng số 2.17 Nhu cầu mơ hình quản trị chiến lược 99 25 Bảng số 2.18 26 Bảng số 2.19 26 Nhu cầu đào tạo, tư vấn quản trị chiến lược doanh nghiệp 99 Chỉ tiêu hiệu kinh doanh ROA, ROE ( 2005 – 2007) 101 Bảng số 3.1 Ma trận SWOT 122 27 Bảng số 3.2 Phân loại doanh nghiệp theo quan điểm chiến lược 133 28 Bảng số 3.3 29 Bảng số 3.4 Yêu cầu phương pháp đào tạo quản trị chiến lược 149 30 Bảng số 3.5 Loại hình đào tạo phù hợp 150 Mơ hình quản trị chiến lược cho loại doanh nghiệp 142 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ TT HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 01 Các bước triển khai thực đề tài 12 Hình 1.1 Phương pháp phân tích khoảng cách 17 Hình 1.2 Cấu trúc chiến lược M.E Porter 26 Hình 1.3 Xây dựng chiến lược dựa nguồn lực 27 Hình 1.4 Tam giác chiến lược 29 Hình 1.5 Phân cấp quản trị chiến lược 37 Hình 1.5A Ma trận BCG 45 Hình 1.6 Qúa trình quản trị chiến lược Thomson 49 Hình 1.7 10 Hình 1.8 Qúa trình quản trị chiến lược Kenneth R Andrews 53 11 Hình 1.9 Qúa trình quản trị chiến lược Garry D Smith 54 Các thành phần trình quản trị chiến lược Charles.W.L Hill 51 12 Hình 1.10 Qúa trình quản trị chiến lược Michael A Hitt 55 13 Hình 1.11 Qúa trình quản trị chiến lược Fred R David 57 14 Hình 1.12 Qúa trình quản trị chiến lược Thomas L Wheelen 58 15 Hình 2.1 16 Hình 2.2 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Mức độ hài lòng với thực trạng quản trị chiến lược doanh nghiệp Tóm lược mơ hình quản trị chiến lược phổ biến doanh nghiệp Việt Nam 79 81 Hình 2.3 Người thực kiểm tra chiến lược 90 Hình 2.4 Trình độ học vấn nhà quản lý 95 Hình 3.1 Nội dung hoạch định chiến lược 110 Mơ hình q trình quản trị chiến lược áp dụng Hình 3.2 doanh nghiệp Việt Nam Công ty kinh doanh sản phẩm thị trường Hình 3.3 nước Cơng ty kinh doanh sản phẩm thị trường Hình 3.4 nước Quốc tế Hình 3.5 Mơ hình q trình quản trị chiến lược rút gọn số Công ty kinh doanh số sản phẩm ngành Hình 3.6 thi trường nước Công ty kinh doanh số sản phẩm ngành Hình 3.7 thi trường nước Quốc tế Hình 3.8 Mơ hình trình quản trị chiến lược rút gọn số Công ty kinh doanh số sản phẩm số Hình 3.9 ngành thị trường nước Công ty kinh doanh số sản phẩm số Hình 3.10 ngành thị trường nước Quốc tế Hình 3.11 Mơ hình quản lý thơng tin cho hoạch định chiến lược 113 133 134 136 137 137 139 141 141 148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài: Trong trình đổi mới, Việt Nam ngày tham gia hội nhập cách sâu sắc toàn diện vào kinh tế khu vực giới, bước tham gia vào tổ chức kinh tế như: ASEAN, AFTA, ASEM, APEC trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày 11/1/ 2007 Là nước nghèo, trải qua nhiều năm chiến tranh, có 20 năm “đổi mới”, nhìn chung kinh tế nông nghiệp lạc hậu chịu ảnh hưởng nặng nề kinh tế tập trung bao cấp Do tham gia vào kinh tế quốc tế bên cạnh thuận lợi, hội doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức như: Sức ép cạnh tranh quốc tế, khó khăn thân môi trường kinh doanh nước sinh điểm yếu thân doanh nghiệp thường gặp phải Những yếu tố cịn tiếp tục ảnh hưởng xấu đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam đường hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp giữ vai trị quan trọng Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thành công thị trường nước quốc tế Quản trị chiến lược kinh doanh nghiệp nội dung quan trọng q trình quản lý doanh nghiệp Nó đóng góp phần lớn thành công doanh nghiệp kinh doanh cạnh tranh Trên thực tế nhiều nguyên nhân khác nhau, việc quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam hạn chế gặp nhiều khó khăn Một khó khăn nhận thức vai trò, tác dụng QTCL, kiến thức, kinh nghiệm kỹ quản trị chiến lược nhà 147 Tử hình số 3.11 ta thấy q trình quản lý thơng tin phục vụ cho hoạch định chiến lược chia làm hai bước Bước thứ thu thập thông tin Bước bao gồm việc xác định nội dung thông tin cần thu thập nguồn cung cấp thơng tin Trên mơ hình nêu lên tương đối đầy đủ nội dung thông tin để phục vụ cho hoạch định chiến lược Về nội dung thông tin cần thu thập chủ yếu thông tin môi trường vĩ mô, môi trường ngành kinh doanh thông tin bên DN Trên thực tế có nhiều loại hình DN khác phân tích mục 3.3 trang 132 Do tùy theo loại hình DN u cầu thơng tin DN mà thu thập tồn nội dung lựa chọn thông tin cần thiết cho DN mình, từ đảm bảo số lượng, chất lượng thông tin tiết kiệm chi phí thời gian Về phương pháp thu thập thông tin, sử dụng hai phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (Primary data) thu thập thông tin thứ cấp (Secondary data) DN sử dụng cách linh hoạt hai phương pháp tùy theo yêu cầu cụ thể cơng việc chi phí đầu tư cho hoạch định chiến lược 148 Hình 3.11 MƠ HÌNH QUẢN LÝ THƠNG TIN CHO HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHU CẦU THÔNG TIN CẦN THU THẬP MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ NGÀNH KINH DOANH Đối thủ cạnh tranh ngành Đối thủ Khách tiềm ẩn hàng Nhà cung cấp Sản phẩm thay Kinh tế vĩ mô, Cơng nghệ Chính trị, luật pháp Xã hội, văn hóa Hiệu kinh doanh Marketing Tài Kế tốn Nhân hậu cần SƠ CẤP THỨ CẤP SƠ CẤP Sản xuất công nghệ Chiến lược quản lý THU THẬP THÔNG TIN NGUỒN THÔNG TIN NỘI BỘ NGUỒN THƠNG TIN BÊN NGỒI THỨ CẤP MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG DN XỬ LÝ THÔNG TIN Tổng hợp lựa chọn thơng tin Phân tích xử lý thơng tin CÁC CƠ MAY CÁC HIỂM HỌA CÁC ĐIỂM MẠNH CÁC ĐIỂM YẾU 149 Bước thứ hai xử lý thông tin Trong bước thường DN sử dụng công cụ phần mềm riêng để sử lý, điều quan trọng trước xử lý phân tích cần sàng lọc phân loại thông tin để loại bỏ thơng tin khơng xác Việc sử dụng phương pháp cơng cụ sử lý thích hợp đảm bảo độ xác tiết kiệm chi phí Sau phân tích xong, kết thể nội dung tương ứng mô hình sở quan trọng cho việc định hoạch định chiến lược thông qua ma trận SWOT NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NHÀ QUẢN 3.6 LÝ THÔNG QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.6.1 NHU CẦU ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ Từ bảng số 2.18 trang 99 ta thấy rằng, thông qua điều tra có 75.4% nhà quản lý có nhu cầu đào tạo để nâng cao kiến thức kỹ QTCL Trên thực tế mục phân tích chương rõ hạn chế kiến thức kỹ nhà QTCL ảnh hưởng nhiều đến hiệu QTCL KD DN Do việc xây dựng giải pháp đào tạo tổng thể giúp cho DN Việt Nam bước khắc phục khó khăn Về phương pháp loại hình đào tạo thể bảng 3.4 3.5 sau Bảng số 3.4 YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO QTCL Nội Lý thuyết dung Thực hành Trò chơi KD Kết hợp nội dung Sô thực tế Phiếu trống Tổng số Tần suất 51 125 38 % 19.8 48.6 14.8 % thực tế 21.6 53.0 16.1 22 8.6 9.3 236 21 257 91.8 8.2 100.0 100.0 [Nguồn: Kết phân tích phiếu điều tra SPSS 13.0] 150 Từ bảng 3.4 thấy có tới 53% nhà quản lý có nhu cầu đào tạo thực hành QTCL, 21,6% có nhu cầu đào tạo lý thuyết, 9,3 có nhu cầu trị chơi KD Từ nhận xét phương pháp đào tạo để thỏa mãn nhà QTCL DN thực hành QTCL Trên thực tế trị chơi KD nội dung mang tính thực hành cao, tỷ lệ % có nhu cầu chiếm 16%, nhiều nhà quản lý chưa tiếp cận nên chưa hiểu hết nội dung Các số liệu bảng số 3.5 cho thấy loại hình đào tạo mà nhà quản lý Việt Nam cho phù hợp với họ Bảng 3.5 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO PHÙ HỢP Loại hình đào tạo Tổng số Tần suất % % thực tế Ngắn hạn DN 116 45.1 48.7 Ngắn hạn tập trung 94 36.6 39.5 Dài hạn 28 10.9 11.8 Số thực tế 238 92.6 100.0 Số phiếu trống 19 7.4 257 100.0 [Nguồn: Kết phân tích phiếu điều tra SPSS 13.0] Từ bảng số 3.5 thấy cớ có tới 48.7% nhà quản lý cho đào tạo ngắn hạn DN thích hợp, 39.5% muốn đào tạo ngắn hạn tập trung sở đào tạo Từ nhận xét loại hình đào tạo QTCL thích hợp với nhà quản lý Việt Nam ngắn hạn Có thể kết luận đa số nhà quản lý DN Việt Nam đào tạo để nâng cao trình độ kỹ QTCL, phương thức đào tạo phù hợp thực hành cịn loại hình đào tạo thích hợp ngắn hạn 151 3.6.2 KHUYẾN NGHỊ ĐÀO TẠO VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Để thực tốt việc đào tạo nâng cao lực QTCL cho nhà quản lý doanh nghiệp cần có giải pháp đồng DN, nhà nước trường đại học học viện trung tâm đào tạo 3.6.2.1 Đối với doanh nghiệp a Đánh giá phân loại cán QTCL, xác định nhu cầu nhà QTCL ngắn hạn dài hạn cho DN b Xác định nhu cầu đào tạo ngắn hạn dài hạn cho nhà QTCL c Xác định nguồn lực cho đào tạo kinh phí thời gian d Tìm hiểu chương trình đào tạo tư vấn quản trị chiến lược phù hợp nước quốc tế e Thực việc đào tạo f Cùng với việc đào tạo cần có kế hoạch tuyển dụng nhà chiến lược nước với sách đãi ngộ sử dụng nhân tài g Nâng cao đầu tư kinh phí cho QTCL lên lớn 5% 3.6.2.2 Đối với sở đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu a Thực nghiên cứu nhu cầu đaò tạo QTCL số lượng đào tạo, thời gian đào tạo nội dung đào tạo b Xây dựng chương trình đào tạo, tập trung chủ yếu vào đào tạo ngắn hạn mang tính thực hành cao c Xây dựng chương trình tư vấn QTCL Kết hợp với chương trình Quốc gia để phục vụ cho DN d Bồi dưỡng tuyển dụng chuyên gia, nhà tư vấn chiến lược để thực dịch vụ tư vấn đào tạo 152 e Tiến hành hợp tác Quốc tế đào tạo tư vấn CL 3.6.2.3 Đối với nhà nước f Xây dựng dự án hỗ trợ DN để nâng cao kỹ quản lý nói chung QTCL nói riêng (hỗ trợ chi phí cho đào tạo nghiên cứu nhà nước cho DN không bị hạn chế WTO) g Kết hợp trường đại học viên nghiên cứu để xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho dự án, tập trung vào đào tạo ngắn hạn tư vấn QTCL h Cải tiến hồn thiện sách để nhiều thành phần tham gia vào cơng tác đào tạo tư vấn chiến lược cho doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Ba giải pháp để góp phần phát triển QTCL DN Việt Nam là: Xây dựng mơ hình QTCL phù hợp với thực trạng DN Việt Nam, xây dựng mơ hình quản lý thông tin phục vụ cho hoạch định chiến lược đào tạo để nâng cao trình độ QTCL nhà Quản lý Về mơ hình QTCL xây dựng sở: Tiếp thu có chọn lọc kiến thức kinh nghiệm tiên tiến QTCL giới, phù hợp mơi trường KD trình độ đội ngũ Quản lý VN, đơn giản, cụ thể, rõ ràng, dễ sử dụng, linh hoạt để phù hợp với loại hình DN Việt Nam Ba mơ hình QTCL xây dựng cho ba loại hình DN là: Mơ hình QTCL tổng hợp (hình 3.2) cho DN lớn KD đa dạng sản phẩm nhiều ngành KD khác nhau, mơ hình gồm 14 bước cụ thể kết cấu kiểu chữ U khắc phục nhược điểm mơ hình phân tích chương áp dụng vào VN Bước chuẩn bị, phân cấp nội dung QTCL cụ thể cho ba cấp nội dung thẩm định chiến lược, chuẩn bị điều chỉnh nguồn lực điểm sáng tạo mơ hình Mơ hình QTCL rút gọn số gồm bước (hình 3.8) phù hợp cho DN kinh doanh số loại sản phẩm ngành Mơ hình QTCL rút 153 gọn số gồm bước (hình 3.5) giành cho DN nhỏ KD loại sản phẩm ngành định Mơ hình quản lý thơng tin cho hoạch định chiến lược xây dựng gồm hai giai đoạn thu thập thông tin xử lý thơng tin Cấu trúc mơ hình rõ loại thông tin cần thu thập nguồn thông tin lấy từ đâu Ngồi cịn phương pháp thu thập xử lý thông tin nào, với mơ hình nhà Quản lý VN dễ dàng tiếp cận sử dụng cách hiệu Việc đào tạo để nâng cao trình độ QTCL cho nhà Quản lý VN tập trung chủ yếu vào đào tạo ngắn hạn từ đến tuần DN Phương thức đào tạo phù hợp thực hành Cần có phối hợp DN nghiệp với sở đào tạo để xây dựng chương trình phù hợp với DN Nhà nước cần hỗ trợ dự án Quốc gia để nâng cao trình độ QTCL cho doanh nghiệp Việt Nam 154 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Hiện có nhiều trường phái học thuyết QTCL giới, nên có nhiều khó khăn cho DN nước phát triển tiếp cận ứng dụng Các yếu tố đánh giá phân biệt học thuyết là: Chiến lược nhằm vào đâu? Lợi cạnh tranh có từ đâu chủ yếu dựa vào gì? Bản chất chiến lược gì? Ba học thuyết phổ biến là: Thuyết chiến lược M.E Porter, Thuyết chiến lược dựa vào nguồn lực (RBV) Robert Grant thuyết chiến lược Delta Arnoldo C Hax Từ việc phân tích bảy mơ hình QTCL khác theo yếu tố: Các học thuyết áp dụng, cấu trúc mơ hình, thể nội dung độ dễ dàng sử dụng Thấy mơ hình QTCL đa dạng có tính khái qt cao Do khó khăn cho nhà Quản lý VN tiếp cận ứng dụng hiệu Qua điều tra QTCL 257 doanh nghiệp VN nhận thấy: QTCL đơn giản, chưa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh Quốc tế Hiện hầu hết DN Việt Nam chưa có mơ hình QTCL cụ thể, có 62% DN điều tra dựa vào phân tích số liệu tài năm trước để hoạch định mục tiêu KD cho năm sau Chi phí QTCL cịn thấp có 46,1% 1% doanh thu số 89% nhỏ 5% doanh thu Phân cấp QLCL chưa hợp lý có 67,2% DN việc hoạch định chiến lược người đứng đầu trực tiếp thực hiện, có 40,9% DN Gíam đốc, ban Giám đốc trực tiếp thực việc kiểm tra Các nội dung phân tích mơi trường, tầm nhìn, sứ mệnh, phân tích đầu tư, lựa chọn chiến lược KD cạnh tranh chưa quan tâm Hơn có hạn chế trình độ đội ngũ Quản lý quản lý thơng tin cho QTCL Hiện trình độ quản lý QTCL nhà quản lý DN Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu quản lý QTCL DN cạnh tranh Quốc tế, có 49,2% nhà quản lý cấp cao trung gian điều tra chưa qua đào tạo kinh tế KD Kiến thức kinh nghiệm QTCL cịn hạn chế, có 73,4% nhà Quản lý hỏi cho QTCL việc lập kế hoạch cho DN, 155 có 74,2% nhà Quản lý mẫu chưa hiểu rõ sách DN v.v…Nhu cầu đào tạo QTCL cao (75,4% mẫu có nhu cầu đào tạo) Chủ yếu đào tạo thực hành (chiếm 48,6%) Thời gian đào tạo từ đến tuần Ba mơ hình QTCL xây đựng cho phát triển QTCL DN Việt Nam theo nguyên tắc: Tiếp cận có chọn lọc mơ hình QTCL tiên tiến giới, phù hợp với môi trường KD thực trạng trình độ nhà quản lý VN, đơn giản linh hoạt Mơ hình QTCL rút gọn số cho DN kinh doanh loại sản phẩm gồm có tám bước, phù hợp cho loại hình DN nhỏ Mơ hình QTCL rút gọn số cho DN kinh doanh đa dạng sản phẩm ngành gồm chín bước, phù hợp cho DN vừa Mơ hình QTCL tổng hợp cho DN kinh doanh đa dạng sản phẩm nhiều thị trường gồm 14 bước, phù hợp cho DN quy mơ lớn Với ba mơ hình hầu hết DN Việt Nam tiếp cận áp dụng để nâng cao hiệu KD cạnh tranh Mơ hình quản lý thơng tin đơn giản hệ thống toàn thông tin cần phải thu thập, nêu thứ tự bước phân tích kết phân tích Với mơ hình nhà quản lý VN dễ dàng nắm bắt sử dụng Bước đề tài đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn DN Trước hết đưa vào áp dụng tối thiểu 30 DN, lấy ý kiến phản hồi từ cơng ty, điều chỉnh hồn thiện q trình QTCL quản lý thơng tin Sau hoàn thiện giới thiệu sử dụng rộng rãi DN Việt Nam 156 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, ThS Nguyễn Ngọc Điện, (2008) Những vấn đề hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 6/2008, trang 56, 57 60 ThS Nguyễn Ngọc Điện, (2008) Analysis of the role of Strategic Management in Vietnamese Eterprises, Proceeding of the International Conference on Business, Economic and Information Technology, HN 3/2008, page 185 – 190 ThS Nguyễn Ngọc Điện, (2006) Quản lý chiến lược nhu cầu đào tạo Quản lý chiến lược doanh nghiệp Việt Nam, Tuyển tập hội nghị khoa học lần thứ 20 Trường ĐHBK - Hà Nội, phân ban Kinh tế Quản lý, trang 131 – 138 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Andy Bruce & Ken Lang Don (2004), Tư chiến lược, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trương Ngọc Bích (biên dịch) (2004), Quản lý chương trình cải cách, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Bình (2003), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Benjamin Gomer Casseres (2005), Phương pháp cạnh tranh giành chiến thắng, NXB Văn hố thơng tin Trương Cung (2001), Tam thập lục kế binh pháp bí truyền, NXB Văn hố thơng tin Minh Đức (2003), Bí vực dậy doanh nghiệp, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh David A.Aaker (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ Võ Văn Huy, Võ Thị Lan; Hoàng Trọng(1997), Ứng dụng SPSS for Windows để xử lý phân tích kiện, NXB Khoa học kỹ thuật Võ Thị Thanh Lộc (1997), Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế, Chương trình SAV 10 Michale E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Trần Thị Bích Nga (biên dịch) (2006), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Harverd Business Essential, NXB Tổng hợpTP Hồ Chí Minh 12 Garry D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê 13 MPDF (2001), Chăm sóc khách hàng phát huy lợi cạnh tranh, NXB Trẻ 14 Parahalad, Yves Doz; Tiêu Vệ (2004), Chiến lược thành công công ty lớn, NXB Văn hố thơng tin 15 GS.TS Đỗ văn Phức(2006), Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa- Hà Nội 16 W Chan Kim – Rene Mauborgne (2005), Chiến lược đại dương xanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 17 Harverd Business Essentials (2006), Các kỹ tiếp thị hiệu quả, NXB TP Hồ Chí Minh 158 18 Harold Koontz, Cyrilo Donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý , NXB khoa học kỹ thuật 19 Mllian Kubr (1994), Tư vấn quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 20 Niên Giám Thống kê 2006, NXB Thống kê (2007) II CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Ansoff, H I (1979), Corporate Strategy, Mc Graw Hill 22 Anderson, Philip H, Beveridge, David A, Scott, Timothy W, Hofmeister, David L (1998), Threshold Competitor a Management Simulation, Prentice Hall 23 Barney, J.B Nr (1/1991), “Firm resources and Sustained Competitive Advantage”, Jurnal of Management 24 Black, J A; Boal, K.B (1994), “Strategic Resource: Traits, Configuration and Paths to Sustainable Competitive Advantage”, Strategic Management Journal 25 Bowman, Cliff (1990), The Essence of Strtegic Management, Pretice Hall 26 Barrow, Colin; Barrow, Paul, Brown Robert (1992),The Business Plan Workbook 27 Chandler, A.D (1962), Strategy and Structure, Cambridge 28 Chiew Ming Chak (1998), Strategic Management for Small and Medium Enterprises, Setclement University 29 Chathoth, Prakash.K (2002), “Co – Alignment between Environment Risk, Corporate Strategy, Capital Structure, and Firm Performance, An Empirical Investigation of Restaurant Firms”, Blacksburg Virginia 30 David, Fred R (1999), Strategic Management Concept and Cases, Prentice Hall 31 David, Fred R (1999), Instructor’s Manual With Test Item File, Prentice Hall 32 David, Fred R (1997), Case Soutions Manual With Software, Pretice Hall 33 Ginter, Peter M; Swayne, Linda E(1990), Cases in Strategic Management and Business Policy, Prentice Hall 34 Grant, R.M(1995), Competitive Strategy Analysis, Cambrige Massachusetts 35 Grunig, Rudolf and Kuhn, Richard (2001), Process – Based Strategic Planning, Springer – Verlag Berlin 36 Gregory, S Winter (2001), “Managing Core Competencies in a Valuable Exchange rate Environment”, Okahoma City University 159 37 Gordon Show, Robert Brown and Philip Bromiley (2002), “Story: How 3M is Rewriting Business Planing”, Haverd Business Review on Advances In Strategy, Haverd Business School Publishing 38 Hitt, Michale A, Irland, R Duane, Hoskison, Robert E (1992), Strategic Management Competitiveness and Globalization, West Publishing Company 39 Hill, Ch.W.L, Jones, G.R (1992), Strategic Management, An Intergrated Aproach, Boston 40 Hofer, C.W, Schendel, D.E (1978), Strategy Formulation, New York 41 Kathleen M, Elssenhard and Donal N, Sull (2002),” Strategy as Simple Rules”, Haverd Business Review on Advances In Strategy, Haverd Business School Publishing 42 Mintzberg H, Quin J.B, (1996), The strategy process concept, contexts, cases, Prentice Hall 43 Mintzberg, H (1994), The rise and fall of Strategic Planning, New York 44 Miler, R.E, and Snow, C.C (1978), Organizational Strategies, Structure and process, New York 45 Smith, Jerald R, Golden, Peggy A (1999), Instructor’s Manual With Simulation Software for Corporation Global Business Simulation, Prentice Hall 46 Smith, Jerald R, Golden, Peggy.A (1999), Corporation a Global Business Simulation, Prentice Hall 47 Orit Gadiesh and James L Gilbert (2002), Transfoming Corner – Office Srategy Into Frontline Action, Haverd Business Review on Advances In Strategy, Haverd Business School Publishing 48 Parnell, J.A, Carrahe, S 3/4 (11, 2001), “The role of Effective Resource Utilization on Strategy’s Impact on Performance”, International Journal of Commerce and Management 49 Parenell, J.A, Hershey Lewis 15 (1, 2005), “The Strategic Performance Relationship Revisited: The Blessing and Combination Strategy”, International Journal of Commerce and Management 50 Peter Tufianno (2002), “How Finiancial Engineering Can Advance Corporate Strategy”, Haverd Business Review on Advances In Strategy, Haverd Business School Publishing 51 Porter, M.E (1980), Competative Strategy, New York 160 52 Porter, M.E (1985), Competative Advantage, New York 53 Porter, M.E (November – December 1996), “What is Strategy”; Harverd Business Review 54 Porter, M.E (1991), “Towards a Dynamic Theory of Strategy“, Strategy Management Jurnal 55 Rogess, Mark NO 2/01, (2001), “The Effect of Diversification on Firm Performance”, Melbourne Institute Working Paper 56 Robert S Kaplan and David P Norton (2002), “Having Trouble with Your Strategy? Than Map It”, Haverd Business Review on Advances In Strategy, Haverd Business School Publishing 57 Shoham, Aviv, Evangelista, Felicitac, Albaum, Gerald 2/3 (19) (2002), “Strategic Firm Type and Export Performance”, International Marketing Review 58 Sengun, Yeniyurt.S, Tamer, Causgil G, Tomas, M Hult 14, (2005), “A Global Market Advantage Framework: The Role of Global Market Knowledge Competencies”, International Business Review 59 Toni, Alberto.D, Tonchia, S (2003), “Strategic Planning and Firms’s Competencies: Traditional Approaches and new Perspective”, International Journal of Operation and Production Management 60 Thompson, A A, Striclkand, A.J (1996), Strategic Management, Boston 61 Thomson, A.A, and Strickland, A.J (1981), Strategy Policy: Concept Cases, Plato; TX, Business Publication 62 Thomas, Howard, Pollock, Timothy, and Gorman, Philip (1999), “Global Strategic Analyses: Framework and Approaches, Academic of Management Executive” 63 Wheelen, Thomas.L, Hunger, J David (2004), Concept in Strategic Management and Business Policy, New Jeyrsey 64 Wheelen, Thomas.L, Hunger, J David (2004), Strategic Management and Business Polycy Study Guide, New Jeyrsey 65 Và tài liệu khác… 161 PHỤ LỤC I Phiếu điều tra……………………………………………… II Kết phân tích điều tra………… .9 III Các số liệu điều tra Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thương mại dịch vụ Quảng Ninh……………23 ... 3: PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 108 3.1 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 109 Cơ sở để phát triển mơ hình Quản trị chiến lược. .. trình quản trị chiến lược doanh nghiệp Chi phí cho quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng trình quản trị chiến lược doanh nghiệp Việt Nam Tập hợp nội dung quản trị chiến lược kết... tới quản trị chiến lược DN • Phát triển quản trị chiến lược DN Việt Nam gồm:  Phát triển mơ hình quản trị chiến lược phù hợp với số loại hình DN Việt Nam  Xây dựng mơ hình quản lý thơng tin chiến

Ngày đăng: 27/02/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w