1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 5 - ThS. Trần Hồng Nhung

41 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 5: Nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ cận và hiện đại trình bày nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh; nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại.

GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS Trần Hồng Nhung v1.0015112215 BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CẬN VÀ HIỆN ĐẠI Giảng viên: ThS Trần Hồng Nhung v1.0015112215 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày cách mạng tư sản dẫn đến hình thành nhà nước tư sản, đặc điểm nhà nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh • Trình bày thay đổi nhà nước pháp luật nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại v1.0015112215 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • Để học tốt mơn học này, sinh viên cần có kiến thức mơn Lý luận chung nhà nước pháp luật v1.0015112215 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ v1.0015112215 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015112215 5.1 Nhà nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 5.2 Nhà nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại 5.1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH 5.1.1 Một số vấn đề đời chất chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 5.1.2 Nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 5.1.3 Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh v1.0015112215 5.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH • Từ kỷ XV – XVII, chế độ phong kiến phương Tây lâm vào thời kỳ khủng hoảng Giai cấp tư sản đời, lực lượng tiến tiến hành cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản • Như vậy, nhà nước tư sản đời hệ tất yếu trình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thành trực tiếp cách mạng tư sản • Bản chất: Nhà nước tư sản tự cạnh tranh công cụ để giai cấp tư sản bảo vệ địa vị thống trị trì, bảo vệ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa • Chức nhà nước tư sản thời kỳ tư cạnh tranh tự do:  Bảo vệ chế độ tư hữu tư sản  Bảo vệ địa vị thống trị trị tư tưởng giai cấp tư sản  Xâm lược thuộc địa (thuộc địa nước Pháp thời kỳ rộng gấp lần diện tích nước Pháp)  Phòng thủ chống xâm lược từ quốc gia bên v1.0015112215 5.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH (tiếp theo) • Đặc điểm nhà nước tư sản tự cạnh tranh:  Về máy nhà nước: Nhà nước tư sản thời kỳ đơn giản nhiều so với giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, giữ quan giống quan máy nhà nước phong kiến  Về hình thức thể: Chủ yếu quân chủ lập hiến, có nhà nước cộng hồ Pháp, Hoa Kỳ Thụy Sỹ  Vai trò nghị viện thời kỳ lớn, thực quan quyền lực  Nhà nước chưa can thiệp vào kinh tế, chủ yếu đóng vai trị bảo đảm trật tự cho nhà tư sản cạnh tranh tự v1.0015112215 5.1.2 NHÀ NƯỚC TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH a Nhà nước quân chủ nghị viện Anh • Cách mạng tư sản đời nhà nước tư sản Anh  Cách mạng tư sản Anh nội chiến, cách mạng không triệt để  Nhà nước tư sản Anh điển hình cho thể qn chủ nghị viện v1.0015112215 10 5.1.3 PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH (tiếp theo) Những chế định pháp luật tư sản • Luật Dân tư sản  Nội dung chủ yếu bảo vệ quyền tư hữu tài sản, điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nhân gia đình, thừa kế  Quyền tư hữu tài sản: Là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, gồm quyền bao gồm sử dụng, chiếm hữu, định đoạt  Chế định pháp nhân công ty cổ phần tư sản: Nhằm củng cố địa vị kinh doanh nhà tư  Chế định Hơn nhân gia đình: Hôn nhân coi dạng hợp đồng dân  Người kết phải có lực pháp lý, sở tự nguyện  Ly hôn: Ở giai đoạn đầu quy định cịn mang tính bất bình đẳng, người chồng có quyền ly chứng minh người vợ không chung thuỷ, người vợ có quyền ly người chồng đưa tình nhân chung sống  Con sinh hôn nhân hợp pháp thừa nhận v1.0015112215 27 5.1.3 PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH (tiếp theo) Những chế định pháp luật tư sản • Luật Hình sự: Đã có nhiều tiến so với thời kỳ nhà nước phong kiến, cụ thể:  Ghi nhận công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật  Hình phạt có kết hợp mục đích trừng phạt cải tạo Hạn chế bớt hình phạt dã man, thay vào hình phạt lưu đày đặc biệt đưa án treo  Hạn chế: Các nước cịn nhiều đạo luật chứa đựng hình phạt nặng nề, hạn chế dân chủ cho nhân dân (đóng dấu, chặt tay, cho xe cán, chặt tứ chi đầu) Bộ luật hình Pháp năm 1810 quy định án tử hình với nhiều tội danh khơng đáng áp dụng hình phạt v1.0015112215 28 5.1.3 PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH (tiếp theo) Những chế định pháp luật tư sản • Luật Tố tụng hình sự: Các nguyên tắc tố tụng bao gồm:  Thẩm phán khơng thể bị bãi miễn  Tồ bồi thẩm  Điều tra ban đầu: Thuộc quyền Công tố viên  Điều tra Tồ án: Mang tính ganh đua  Tự đánh giá chứng  Sự suy đoán vơ tội:  Bị cáo có quyền bảo vệ  Nghĩa vụ chứng minh thuộc người buộc tội  Quyết định vô tội không bị cáo chứng minh họ không phạm tội mà không chứng minh họ phạm tội  Quyết định công nhận vô tội không kháng cáo v1.0015112215 29 5.1.3 PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH (tiếp theo) • Nhận xét chung:  Có nhiều điểm tiến so với pháp luật phong kiến  Nội dung pháp luật công khai ghi nhận bảo đảm thực quyền người, quyền công dân  Số lượng văn pháp luật tăng lên nhiều  Lần ghi nhận số chế định nguyên tắc bản: Quyền nghĩa vụ công dân; nguyên tắc phân chia quyền lực, nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước; nguyên tắc tự hợp đồng lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình v1.0015112215 30 5.2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 5.2.1 Chủ nghĩa tư năm đầu kỷ XX 5.2.2 Đặc điểm thay đổi nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại 5.2.3 Những thay đổi pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại v1.0015112215 31 5.2.1 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư • Từ 1640 – 1870: Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh • Từ 1870 đến nay:  Cuối kỷ XIX: Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh phát triển thành chủ nghĩa tư độc quyền  Chiến tranh giới lần thứ (chủ nghĩa tư lũng đoạn):  Phe hiệp ước (Anh, Pháp, Nga, Nhật, Italia)  Phe liên minh (Đức, Áo, Hung, Thổ, Bungari)  thua  Sau Chiến tranh giới I, nhà nước tư sản phân hóa thành nhóm:  Nhóm I: Nhà nước tư sản phát xít (Đức, Nhật, Italia )  Nhóm II: Nhà nước tư sản trì chế độ dân chủ tư sản (Anh, Pháp, Hoa Kỳ )  Chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945): Phe phát xít thất bại hồn tồn  08 nước Đông Âu thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa  Các quốc gia tư sản lại xác lập chủ nghĩa tư lũng đoạn nhà nước  Năm 1980: Phần lớn nhà nước tư tiến hành q trình tư nhân hóa, chuyển đơn vị sở hữu nhà nước thành sở hữu hỗn hợp, lấy sở hữu tư nhân làm hình thức sở hữu 32 v1.0015112215 5.2.1 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (tiếp theo) • Những đặc điểm bản:  Bản chất nhà nước tư sản thời kỳ đại không thay đổi Nhà nước tư sản công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản cao mức độ thể cấu kết tập đoàn tư độc quyền với nhà nước để phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản độc quyền  Những nhà tư độc quyền trực tiếp giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước  Vai trò thực quyền tổng thống, thủ tướng (cơ quan hành pháp) ngày tăng cường  Nhà nước tư sản thực chức quản lý kinh tế  Nhà nước tư sản thực trấn áp phong trào đấu tranh Đảng Cộng sản lãnh đạo, phát triển dân chủ tư sản  Chức đối ngoại:  Tập trung chống phá nước xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc  Các nước tư sản vừa cạnh tranh liệt với nhau, vừa có liên hợp quốc tế v1.0015112215 33 5.2.1 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (tiếp theo) Những nhà tư độc quyền trực tiếp giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước • Trong thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nhà tư sản nắm quyền lực trị thơng qua người đại diện máy nhà nước Đến thời kỳ chủ nghĩa tư lũng đoạn, nhà tư độc quyền phải trực tiếp nắm giữ chức vụ quan trọng nhà nước để làm cho việc tích tụ tư bản, thu chi ngân sách, sách giá thị trường, phân phối lại thu nhập quốc dân bảo vệ quyền lợi cho tập đoàn tư lũng đoạn • Các Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch thượng Hạ viện, Bộ trưởng thường tỉ phú, triệu phú v1.0015112215 34 5.2.1 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (tiếp theo) Vai trò thực quyền tổng thống, thủ tướng (cơ quan hành pháp) • Giai đoạn chủ nghĩa tư thời kỳ tự cạnh tranh, Nghị viện đóng vai trị quan trọng • Giai đoạn chủ nghĩa tư lũng đoạn, vai trò quan hành pháp (Thủ tướng, Tổng thống, Nội các) nâng cao  Hiến pháp 1958 Pháp tăng quyền hạn cho tổng thống  Hiến pháp 1946 Nhật bỏ thực quyền Hoàng đế trao nhiều quyền hành cho Thủ tướng Chính phủ v1.0015112215 35 5.2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI a Nước Hoa Kỳ • Hình thức cấu trúc: Nhà nước Liên bang • Hình thức thể: Cộng hịa Tổng thống Bộ máy nhà nước Liên bang • Tổng thống: Vừa nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu hành pháp • Nghị viện: Lưỡng viện gồm Thượng nghị viện Hạ nghị viện • Pháp viện tối cao v1.0015112215 36 5.2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI a Nước Hoa Kỳ • Một số thay đổi:  Mở rộng liên bang tu Hiến pháp  Vai trị tư độc quyền quan hành pháp ngày tăng cường (vai trò Tổng thống)  Trấn áp trào lưu tiến phát triển dân chủ tư sản  Bành trướng xâm lược v1.0015112215 37 5.2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI (tiếp theo) b Nước Anh • Chính thể: Qn chủ nghị viện (khơng có thay đổi lớn) • Về đảng phái: Hai đảng thay nắm quyền  Đảng Bảo thủ  Cơng Đảng  Các Thủ tướng, Bộ trưởng nhà đại tư  Sự tan rã hệ thống thuộc địa (từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) v1.0015112215 38 5.2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI (tiếp theo) c Nước Pháp • Nền Cộng hịa thứ III thiết lập từ 1870 đến 1940 Sau bị phát xít Đức chiếm đóng • 1870, Pháp bước vào thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền • Nền Cộng hòa thứ IV tồn từ 1946 – 1958 • Nền Cộng hịa thứ V tồn từ 1958 đến • Chính thể Pháp chuyển sang Cộng hịa lưỡng tính (hỗn hợp)  Tổng thống: Vừa nguyên thủ quốc gia, vừa tác động trực tiếp đến hành pháp (có quyền hạn lớn,có quyền giải tán Nghị viện quyền thành lập Chính phủ)  Thủ tướng: Đứng đầu hành pháp  Nghị viện: Quyền lực suy giảm so với trước v1.0015112215 39 5.2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI (tiếp theo) d Những thay đổi pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại • Chế định Luật Hiến pháp tư sản đại: Mở rộng quyền tự do, dân chủ (quyền tự bầu cử, quyền bình đẳng nam nữ, quyền có việc làm ) • Chế định Luật Dân sự: Đổi hoàn toàn quy định quyền sở hữu tư nhà nước, dung hịa lợi ích tư độc quyền lợi ích nhân dân; đời đạo luật chống độc quyền mang tính hình thức  Về chế định hợp đồng thể can thiệp sâu nhà nước so với trước  Về thừa kế ghi nhận tham gia quan hệ thừa kế giá thú loại khác • Chế định Luật Hơn nhân gia đình: Thay đổi địa vị người phụ nữ theo hướng tích cực • Chế định Luật Lao động: Được thay đổi theo chiều hướng tiến • Chế định Luật Hình sự: Thể xu hướng ơn hịa nhân đạo hóa, nhiều quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình v1.0015112215 40 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Qua học này, đề cập đến nội dung sau đây: • Nhà nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh  Nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh  Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh • Nhà nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại v1.0015112215  Đặc điểm thay đổi nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại  Những thay đổi pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại 41 ...BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CẬN VÀ HIỆN ĐẠI Giảng viên: ThS Trần Hồng Nhung v1.00 151 122 15 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày cách mạng tư sản dẫn đến hình thành nhà nước tư sản,... nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 5. 2 Nhà nước pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư đại 5. 1 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH 5. 1.1... chung nhà nước pháp luật v1.00 151 122 15 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ v1.00 151 122 15 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.00 151 122 15 5.1 Nhà nước

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w