Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Bài 7 - Ths. Trần Quang Diệu

17 10 0
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Bài 7 - Ths. Trần Quang Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 7: Chiến lược phát triển trong môi trường kinh doanh mới trình bày các khái niệm cơ bản về thương mại điện tử; các mô hình thương mại điện tử; ứng dụng của thương mại điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

BÀI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MỚI Giảng viên: Ths Trần Quang Diệu v1.001101228 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí đăng ký hồ sơ trực tuyến, v.v • Doanh nghiệp bán hàng trực tuyến mạng; • Thương mại điện tử gì, xu hướng thương mại điện tử nào? v1.001101228 MỤC TIÊU Học viên nắm được: Các khái niệm thương mại điện tử; Các mơ hình thương mại điện tử; Ứng dụng thương mại điện tử hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp v1.001101228 HƯỚNG DẪN HỌC Tham khảo tài liệu liên quan đến mơ hình thương mại điện tử: • Thương mại điện tử, tác giả: Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam, Nxb Giáo dục; • Khái Qt Thương Mại Điện Tử, Tác giả: Nguyễn Trung Toàn, Nxb Lao động v1.001101228 NỘI DUNG Các khái niệm thương mại điện tử; Các mơ hình thương mại điện tử; Ứng dụng thương mại điện tử hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp v1.001101228 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Khái niệm thương mại điện tử; • Các đặc trưng thương mại điện tử; • Thương mại điện tử: mơ hình kinh doanh mới; • Các dạng hoạt động thương mại điện tử; • Thách thức doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử; v1.001101228 1.1 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Theo nghĩa rộng: Luật mẫu thương mại điện tử ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), TMĐT bao gồm tất quan hệ mang tính thương mại như: • Các giao dịch liên quan đến việc cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; • Thỏa thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng cơng trình, tư vấn, đầu tư, cấp vốn, liên doanh…; • Các hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; • Chun chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường khơng, đường sắt đường v1.001101228 1.1 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TIẾP THEO) Theo nghĩa hẹp: • Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO): TMĐT hiểu bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình • Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp quốc (OECD): TMĐT định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông Internet v1.001101228 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Các bên giao dịch khơng cần tiếp xúc biết từ trước; • Khái niệm biên giới quốc gia TMĐT dần xoá mờ; • Mạng lưới thơng tin TMĐT thị trường; • Mọi hoạt động có tham gia ba thành viên; • Độ lớn quy mơ vị trí doanh nghiệp khơng quan trọng; • Hàng hố TMĐT; • Khơng gian thực TMĐT; • Tốc độ giao dịch v1.001101228 1.3 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: MỘT MƠ HÌNH KINH DOANH MỚI Người ta chia việc áp dụng thương mại điện tử làm cấp độ: • Cấp độ 1: Hiện diện mạng; • Cấp độ 2: Có website chuyên nghiệp; • Cấp độ 3: Chuẩn bị thương mại điện tử; • Cấp độ 4: Áp dụng thương mại điện tử; • Cấp độ 5: Thương mại điện tử khơng dây; • Cấp độ 6: Cả giới máy tính v1.001101228 10 1.3 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: MỘT MƠ HÌNH KINH DOANH MỚI (TIẾP THEO) Định vị thương mại điện tử: 11 v1.001101228 1.4 CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Khi thị trường điện tử hóa, trung tâm kinh doanh khơng cịn tịa nhà nữa, mà thay vào trở thành vị trí hình thành mạng, nơi mà giao dịch kinh doanh diễn ra; • Có thể phân loại thương mại điện tử theo giao dịch tiến hành:  Thương mại điện tử doanh nghiệp: Gồm hoạt động nội tổ chức, thường thực dựa mạng đối nội cổng giao dịch công ty;  B2E (Business to Employee): Là dạng mạng nhỏ thương mại điện tử doanh nghiệp;  G2C (Government to Citizen): Một quan phủ bán mua hàng hóa, dịch vụ thông tin tới doanh nghiệp cơng dân nước đó;  Thương mại di động (Mobile Commerce): Thương mại điện tử thực môi trường không nối mạng v1.001101228 12 1.5 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP • Thiết lập tích hợp hệ thống; • Định giá; • Thu hút khách hàng; • Cung cấp mơi trường tự phục vụ; • Cung cấp dịch vụ khách hàng hồn hảo… v1.001101228 13 1.5.1 THIẾT LẬP VÀ TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG • Doanh nghiệp cần có hệ thống đưa sản phẩm tới thị trường đáng tin cậy Hệ thống bao gồm yếu tố như: nhận đơn đặt hàng, phân phối sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng… • Các cơng ty thời đại kỹ thuật số phụ thuộc vào mức độ tích hợp quy trình nghiệp vụ phần mềm ứng dụng tồn cơng ty để nắm bắt thơng tin từ điểm thuộc chuỗi giá trị v1.001101228 14 1.5.2 ĐỊNH GIÁ • Internet cho phép khách hàng đối thủ cạnh tranh biết giá hàng hóa cung cấp thị trường cách nhanh chóng; • Các doanh nghiệp áp dụng số biện pháp để cạnh tranh giá định giá thị trường TMĐT:  Phân đoạn thị trường;  Giá động;  Đấu giá v1.001101228 15 1.5.3 THU HÚT KHÁCH HÀNG • Các trang mạng riêng doanh nghiệp, hệ thống thư điện tử, chương trình tìm kiếm mạng… cho phép cơng ty tiếp cận khách hàng theo hướng tiếp cận “tương tác”; • Những phương pháp thu hút khách hàng sử dụng đa dạng như:  Các đường nối kết từ trang mạng khác;  Các quảng cáo dạng biểu ngữ (banner ads);  Đăng ký với chương trình tìm kiếm mạng (google, yahoo…) v1.001101228 16 1.5.4 CUNG CẤP MÔI TRƯỜNG TỰ PHỤC VỤ Các doanh nghiệp hoạt động TMĐT cần phải cung cấp cho khách hàng mơi trường giúp cho họ có khả tự phục vụ nhu cầu họ tốt nhất: • Thiết kế trang mạng đưa thơng tin lên mạng lưới doanh nghiệp; • Cân nhắc nhiều yếu tố để đưa trang mạng nhanh chóng, xác, an tồn; • Cần lưu ý yếu tố: thông tin đưa cần rõ ràng, đơn giản, thiết kế hấp dẫn, dễ nhìn… 17 v1.001101228 CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỆC ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Giao dịch điện tử giao dịch có sử dụng thông điệp liệu thực phương tiện điện tử: A Administration Government B Business C Consumer v1.001101228 A A B B C C 18 CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỆC ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (TIẾP THEO) Một cách toàn diện: A E Employee S Stock – holder A E B B S C v1.001101228 C 19 CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỆC ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (TIẾP THEO) Phân loại: • Giao dịch B2B; • Giao dịch B2C; • Giao dịch G2C; • Giao dịch G2B; • Giao dịch G2E v1.001101228 20 10 2.1 GIAO DỊCH B2B • Là hình thức giao dịch điện tử; • Thực doanh nghiệp bao gồm:  Doanh nghiệp mua;  Doanh nghiệp bán;  Doanh nghiệp trung gian • Doanh nghiệp trung gian ảo vừa truyền thống kết hợp với ảo; • Các giao dịch thương mại thực với hỗ trợ thiết bị điện tốn mạng truyền thơng; • Là hình thức giao dịch chiếm tỷ trọng cao v1.001101228 21 2.1 GIAO DỊCH B2B (TIẾP THEO) Phân loại: v1.001101228 22 11 2.2 GIAO DỊCH B2C • Là hình thức giao dịch điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng; • Sử dụng mạng internet để bán hàng hóa, dịch vụ v1.001101228 23 2.2 GIAO DỊCH B2C (TIẾP THEO) Hoạt động bán lẻ: v1.001101228 24 12 2.3 GIAO DỊCH G2C CHÍNH PHỦ • Tổ chức bầu cử cơng dân; • Thăm dị dư luận; • Quản lý quy hoạch xây dựng thị; • Tư vấn, khiếu nại, giám sát; • Thanh tốn thuế, hố đơn ngành với th bao; • Dịch vụ thơng tin trực tuyến 24x7; • Phục vụ cơng cộng; • Mơi truờng; • Giáo dục CỘNG ĐỒNG v1.001101228 25 2.3 GIAO DỊCH G2C (TIẾP THEO) Giao dịch G2C hình thức giao dịch điện tử quan nhà nước với cá nhân Ví dụ: Dịch vụ khu vực nơng thơn v1.001101228 26 13 2.4 GIAO DỊCH G2B • Thơng tin phát triển đất đai, đấu thầu, xây dựng; • CHÍNH PHỦ Cung cấp thơng tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy • Các doanh nghiệp; định, thi hành sách; • Các tổ chức phi • Dịch vụ mua sắm cơng; • Giám sát hoạt động DN; • Giám sát thuế quan; • Các thủ tục hải quan v1.001101228 phủ; • Nhà sản xuất 27 2.4 GIAO DỊCH G2B (TIẾP THEO) Giao dịch G2B hình thức giao dịch điện tử doanh nghiệp với co quan nhà nước Trong quan nhà nước đóng vai trị khách hàng Mơ hình Thuế quan điện tử: v1.001101228 28 14 2.5 GIAO DỊCH G2E Bảo hiểm; Dịch vụ việc làm; CHÍNH PHỦ Trợ cấp thất ngiệp; Người lao động Y tế; Nhà v1.001101228 29 2.5 GIAO DỊCH G2E (TIẾP THEO) Mơ hình bệnh viện điện tử: v1.001101228 30 15 MỘT SỐ DỊCH VỤ PHỔ BIẾN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • E-service: Các dịch vụ cơng trực tuyến; • E-procurement: Các dịch vụ mua, bán hàng trực tuyến; • E-auctioning: Các dịch vụ đấu thầu, đấu giá trực tuyến; • Knowledge: Các dịch vụ tập hợp thông tin Cụ thể dịch vụ để sử dụng lại kiến thức, kỹ có, dịch vụ để quản lý hoạt động doanh nghiệp (workflow) 31 v1.001101228 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI v1.001101228 • Một số vấn đề thương mại điện tử; dịch vụ thương mại điện tử phổ biến; số mơ hình thương mại điện tử; • Quy trình áp dụng mơ hình thương mại điện tử; • Các ý áp dụng mơ hình thương mại điện tử cụ thể 32 16 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC Áp dụng mơ hình thương mại điện tử có lợi ích cho doanh nghiệp? v1.001101228 33 17 ... v1.001101228 13 1.5.1 THIẾT LẬP VÀ TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG • Doanh nghiệp cần có hệ thống đưa sản phẩm tới thị trường đáng tin cậy Hệ thống bao gồm yếu tố như: nhận đơn đặt hàng, phân phối sản phẩm, cung... lập tích hợp hệ thống; • Định giá; • Thu hút khách hàng; • Cung cấp môi trường tự phục vụ; • Cung cấp dịch vụ khách hàng hồn hảo… v1.001101228 13 1.5.1 THIẾT LẬP VÀ TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG • Doanh... thơng tin lên mạng lưới doanh nghiệp; • Cân nhắc nhiều yếu tố để đưa trang mạng nhanh chóng, xác, an tồn; • Cần lưu ý yếu tố: thông tin đưa cần rõ ràng, đơn giản, thiết kế hấp dẫn, dễ nhìn… 17 v1.001101228

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan