1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam

151 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề tại Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam LờI NóI ĐầU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục phát triển mạnh mẽ Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Trong bối cảnh chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nƣớc ta thấp (khoảng 30% năm 2009), tình trạng doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi “khát lao động kỹ thuật” ngày trầm trọng Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB) chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10) - xếp thứ 11 12 nƣớc Châu Á đƣợc tham gia xếp hạng Việt Nam cịn thiếu nhiều chun gia trình độ cao, thiếu cơng nhân lành nghề; số kinh tế tri thức (KEI) nƣớc ta thấp (đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia đƣợc phân loại)1; lao động nông thôn chủ yếu chƣa đƣợc đào tạo nghề, suất lao động thấp Điều làm hạn chế lực cạnh tranh nguồn nhân lực kinh tế (năm 2009 số lực cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39 điểm lực cạnh tranh kinh tế giảm bậc, xếp thứ 75/133 nƣớc xếp hạng)2 Nếu chất lƣợng nguồn nhân lực khơng đƣợc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp khó khăn lớn Vì nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, đặc biệt đào tạo nghề trình độ cao yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm cấp thiết Đào tạo ngƣời lao động đáp ứng thị trƣờng lao động nƣớc nhƣ sẵn sàng tham gia thị trƣờng lao động nƣớc khu vực giới nhu cầu, mong muốn tất sở đào tạo Đào tạo nghề ngày phát triển, nhiên quy mô đào tạo nghề tăng nhanh không cân điều kiện đảm bảo chất lƣợng dẫn đến việc khoảng cách rộng đào tạo thực tế sử dụng lao động qua đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực đào tạo chƣa tốt chƣa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân quan trọng có lẽ chƣa có hệ thống quản lý, đảm bảo Báo cáo WB, 2008 Báo cáo WEF, 2009 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam chất lƣợng cho toàn hệ thống đào tạo nghề Một thực tế sở đào tạo nghề gặp nhiều khó khăn, thách thức việc làm đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Đảm bảo chất lƣợng trình liên tục trì chất lƣợng liên tục cải tiến chất lƣợng theo cấu trúc hệ thống Nhìn nhận đƣợc tầm quan trọng việc nâng chất lƣợng đào tạo, Đảng Nhà nƣớc có nhiều sách, dự án nhằm bƣớc thực việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng cho toàn hệ thống giáo dục đào tạo có đào tạo nghề Kiểm định chất lƣợng công cụ hữu hiệu bảo đảm chất lƣợng đào tạo đƣợc sử dụng nhiều nƣớc giới Mục đích kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực mục tiêu, chƣơng trình, nội dung dạy nghề sở dạy nghề, mặt, giúp sở dạy nghề tự đánh giá hoàn thiện điều kiện bảo đảm chất lƣợng; mặt khác, giúp quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề sở, qua cơng bố với xã hội thực trạng chất lƣợng sở dạy nghề để ngƣời học xã hội biết đƣợc thực trạng chất lƣợng đào tạo sở để định lựa chọn giám sát Tại Việt Nam, hoạt động kiểm định chất lƣợng giai đoạn đầu phát triển Công tác kiểm định chất lƣợng sở đào tạo nghề đƣợc tiến hành thí điểm 03 năm 2008 – 2010 toàn quốc thu đƣợc kết đáng kể Bên cạnh cịn bộc lộ số điểm mặt hạn chế cần khắc phục thời gian tới để công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề vào nề nếp đạt hiệu mang lại lợi ích cho tất bên liên quan Là cán Tổng cục Dạy nghề quan trực tiếp quản lý hệ thống trƣờng dạy nghề với mong muốn chất lƣợng đào tạo nghề ngày đƣợc nâng cao, công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề thực đạt hiệu mang lại giá trị cho toàn xã hội, xuất phát từ thực tế trên, kiến thức học đƣợc khóa học cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa học 2009 – 2011 trƣờng Bách Khoa Hà Nội, học viên lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn cao học cho Mục đích nhiệm vụ đề tài _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam - Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số sở lý luận Chất lƣợng đào tạo, Quản lý chất lƣợng chất lƣợng đào tạo, Kiểm định chất lƣợng đào tạo; - Nghiên cứu thực trạng hoạt động Kiểm định chất lƣợng dạy nghề Việt Nam; - Từ sở lý luận phân tích thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề Việt Nam; Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hệ thống Tiêu chuẩn, Tiêu chí đánh giá chất lƣợng trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội; Quy trình, cơng cụ đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề Tổng cục dạy nghề thực hiện; Kết đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề; Trung cấp nghề 03 năm thực thí điểm đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kiểm định chất lƣợng 64 trƣờng Tổng cục dạy nghề 03 năm 2008 – 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận qua tài liệu; - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu hỏi thăm dị, tìm hiểu thực tế; - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Thống kê số liệu, phân tích thống kê, phân tích so sánh, đối chiếu, tổng hợp; - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia giáo dục đào tạo Bố cục luận văn Tên luận văn: “Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam” Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm 03 chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận Kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Chương II: Thực trạng công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam Chương III: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.1.1 Quan niệm chất lƣợng Chất lƣợng sản phẩm phạm trù phức tạp mà ngƣời hay gặp phải đời sống xã hội Chất lƣợng khái niệm đa dạng, có ý nghĩa ngƣời hƣởng lợi tùy thuộc vào quan niệm họ thời điểm định đáp ứng mục tiêu đƣợc đề thời gian Ngày chất lƣợng sản phẩm trở thành nhân tố quan trọng sách phát triển doanh nghiệp Có thể nói chất lƣợng nhân tố quan trọng định đến khả cạnh tranh tồn tại, phát triển doanh nghiệp Theo từ điển tiếng Việt "Chất lượng làm nên phẩm chất, giá trị vật, làm cho vật khác vật kia" Theo tổ chức kiểm tra chất lƣợng Châu Âu: “Chất lượng mức phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng" Trong lĩnh vực sản xuất, tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO đƣa định nghĩa nhƣ sau: “Chất lƣợng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cẩu khách hàng bên có liên quan” Theo quan niệm xác định số đặc điểm chất lƣợng nhƣ sau: - Chất lƣợng đƣợc đo thoải mãn nhu cầu Nếu sản phẩm lý khơng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng chấp nhận có nghĩa chất lƣợng cho dù sản phẩm đƣợc sản xuất từ công nghệ đại Đó sở để định hƣớng sách chiến lƣợc kinh doanh; - Do chất lƣợng đƣợc đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu biến động nên chất lƣợng biến động theo yếu tố không gian, thời gian điều kiện sử dụng; - Khi đánh giá chất lƣợng phải xem xét đến đặc tính đối tƣợng có liên quan đến thoả mãn nhu cầu cụ thể Bởi nhu cầu khơng từ phía khách _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam hàng mà từ bên liên quan khác nhƣ yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng… - Nhu cầu đƣợc cơng bố rõ ràng dƣới dạng quy định, tiêu chuẩn nhƣng có nhu cầu miêu tả rõ ràng, ngƣời sử dụng cảm nhận hay phát q trình sử dụng; - Chất lƣợng áp dụng cho hệ thống hay trình Trƣớc ngƣời ta hiểu chất lƣợng theo quan niệm “tĩnh” có nghĩa “chất lƣợng phụ thuộc vào mục tiêu”; ngày hiểu chất lƣợng theo quan niệm “động”, có nghĩa “chất lƣợng hành trình, khơng phải điểm dừng cuối mà tới” Tóm lại nghiên cứu chất lƣợng phải dựa vào đặc điểm, đặc tính sản phẩm, dịch vụ để có phân tích đánh giá xác chất lƣợng cho sản phẩm dịch vụ 1.1.2 Quản lý chất lƣợng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng Chất lƣợng không tự nhiên sinh ra, kết tác động hàng loạt nhân tố liên quan chặt chẽ với thông qua công tác quản lý chất lƣợng Một khái niệm quản lý chất lƣợng đầy đủ phải trả lời câu hỏi sau: Mục tiêu quản lý chất lƣợng đạt gì? Phạm vi đối tƣợng quản lý chất lƣợng? Chức năng, nhiệm vụ quản lý chất lƣợng? Thực quản lý chất lƣợng phƣơng pháp, biện pháp, phƣơng tiện nào? Theo tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá cho rằng: “Quản lý chất lƣợng tập hợp hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích sách chất lƣợng, mục đích chất lƣợng thực chúng phƣơng tiện nhƣ lập kế hoạch, điều chỉnh chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, cải tiến chất lƣợng khuôn khổ hệ thống chất lƣợng” Theo TCVN – 1994: “Quản lý chất lƣợng toàn diện cách quản lý tổ chức tập trung vào chất lƣợng, dựa vào tham gia tất thành viên, nhằm đạt đƣợc thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng đem lại lợi ích cho thành viên tổ chức cho xã hội” _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam Nhƣ vậy, định nghĩa quản lý chất lƣợng dựa vào mục đích xem xét khác nhau, nhƣng thể quản lý chất lƣợng hệ thống biện pháp nhằm đảm bảo chất lƣợng, thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất, có hiệu kinh tế cao Quản lý chất lƣợng có vai trị quan trọng việc hoạch định chiến lƣợc dài ngắn hạn, làm tốt công tác quản lý chất lƣợng tiền đề điều kiện để quản lý hoạt động nhịp nhàng, không chồng chéo, tránh lãng phí nguồn vốn, nhân lực, nguyên vật liệu nhờ chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo nâng cao 1.1.2.2 Các phương pháp quản lý chất lượng Trong quản lý chất lƣợng ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp: - Kiểm tra chất lƣợng: kiểm tra sản phẩm chi tiết, phận nhằm sàng lọc loại bỏ phận, chi tiết không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật - Kiểm soát chất lƣợng kiểm sốt chất lƣợng tồn diện: Địi hỏi doanh nghiệp phải kiểm soát đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới định tạo chất lựợng, nhằm ngăn ngừa sản phẩm khuyết tật, kiểm soát chất lƣợng kiểm soát yếu tố: Con ngƣời, phƣơng pháp trình, đầu vào, thiết bị, môi trƣờng - Đảm bảo chất lƣợng: Là hoạt động phải có kế hoạch, có hệ thống đƣợc khẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn yêu cầu định chất lƣợng - Quản lý chất lƣợng toàn diện (TMQ): Là cung cấp hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý cải tiến khía cạnh có liên quan đến chất lƣợng huy động tham gia phận, thành viên để đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng đề 1.2 ĐÀO TẠO NGHỀ, CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Khái niệm hình thức đào tạo nghề 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo nghề Theo Điều Luật Dạy nghề ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006: “Dạy nghề (Đào tạo nghề) hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học nghề để tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học” Đào tạo nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu “Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đào tạo nghề khác với đào tạo lý thuyết học thuật ranh giới không dễ phân định Đào tạo nghề có nhân tố sƣ phạm nhƣ thiết chế giáo dục khác nhƣng nhấn mạnh nhiều vào khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ So với thiết chế giáo dục khác, dạy nghề thể rõ cần thiết việc kết hợp lý thuyết thực hành nhƣ thể rõ liên quan mật thiết nội dung, phƣơng pháp đào tạo với thay đổi diễn giới lao động 1.2.1.2 Các hình thức đào tạo nghề Đào tạo nghề có ba trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Đào tạo nghề bao gồm dạy nghề quy dạy nghề thƣờng xuyên  Dạy nghề quy Dạy nghề quy đƣợc thực với chƣơng trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Trình độ sơ cấp nghề: Thời gian học: tháng đến dƣới năm ngƣời có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợp với nghề cần học Trình độ trung cấp nghề: Thời gian học: đến năm tùy theo nghề đào tạo đối tƣợng tham gia đào tạo Trình độ cao đẳng nghề: Thời gian học: từ 1đến năm tùy theo nghề đào tạo đối tƣợng tham gia đào tạo  Dạy nghề thường xuyên Dạy nghề thƣờng xuyên đƣợc thực linh hoạt thời gian, địa điểm, phƣơng pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu ngƣời học nghề nhằm tạo điều _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam kiện cho ngƣời lao động học suốt đời, nâng cao trình độ kỹ nghề thích ứng với yêu cầu thị trƣờng lao động, tạo hội tìm việc làm, tự tạo việc làm 1.2.2 Chất lượng đào tạo nghề 1.2.2.1  Một số quan niệm chất lượng đào tạo [3] Chất lượng đánh giá “đầu vào” Một số nƣớc phƣơng Tây có quan điểm cho “chất lƣợng trƣờng phụ thuộc vào chất lƣợng đầu vào trƣờng đó” Quan điểm đƣợc gọi “quan điểm nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = Chất lƣợng Theo quan điểm này, trƣờng tuyển đƣợc sinh viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có nguồn tài cần thiết để trang bị phịng thí nghiệm, giảng đƣờng, xƣởng trƣờng, khu thực hành, thiết bị tốt … đƣợc xem trƣờng có chất lƣợng cao Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian dài trƣờng Sẽ khó giải thích trƣờng hợp trƣờng có nguồn lực “đầu vào” dồi nhƣng lại có hoạt động đào tạo hạn chế; ngƣợc lại, trƣờng có nguồn lực khiêm tốn, nhƣng cung cấp cho sinh viên chƣơng trình hiệu Thực tế, theo cách đánh giá này, trình đào tạo đƣợc xem “hộp đen”, dựa vào đánh giá “đầu vào” đoán chất lƣợng “đầu ra”  Chất lượng đánh giá “đầu ra” Một quan điểm khác chất lƣợng đào tạo cho “đầu ra” q trình đào tạo có tầm quan trọng nhiều so với “đầu vào” “Đầu ra” sản phẩm đào tạo đƣợc thể lực, chuyên môn nghiệp vụ tay nghề ngƣời học tốt nghiệp mức độ hồn thành cơng việc sinh viên tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động đào tạo trƣờng Có hai vấn đề quan trọng liên quan đến cách tiếp cận Một là, mối liên hệ “đầu ra” “đầu vào” không đƣợc xem xét mức Trong thực tế mối liên hệ có thực, cho dù khơng hồn tồn quan hệ nhân Một trƣờng có khả tiếp nhận sinh viên xuất sắc, khơng có nghĩa sinh viên họ tốt nghiệp loại xuất sắc Hai là, cách đánh giá “đầu ra” trƣờng khác  Chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam Cách tiếp cận chất lƣợng từ góc độ tiêu chuẩn hay thơng số kỹ thuật có nguồn gốc từ ý niệm kiểm soát chất lƣợng ngành sản xuất dịch vụ Trong bối cảnh tiêu chuẩn đƣợc xem công cụ đo lƣờng, thƣớc đo, phƣơng tiện trung gian để miêu tả đặc tính cần có sản phẩm hay dịch vụ Chất lƣợng sản phẩm hay dịch vụ đƣợc đo phù hợp thơng với thông số hay tiêu chuẩn đƣợc quy định trƣớc Trong giáo dục, cách tiếp cận tạo hội cho sở đào tạo muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo đề tiêu chuẩn định lĩnh vực trình đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng phấn đấu theo chuẩn Nhƣợc điểm cách tiếp cận khơng nêu rõ tiêu chuẩn đƣợc xây dựng sở Hơn thuật ngữ tiêu chuẩn cho ta ý niệm hình mẫu tĩnh tại, nghĩa thơng số kỹ thuật đƣợc xác định xem xét lại chúng Trong khoa học, kỹ thuật cơng nghệ có bƣớc tiến mới, tri thức loài ngƣời ngày phong phú “tiêu chuẩn giáo dục” khơng thể khái niệm tĩnh  Chất lượng đáp ứng với mục tiêu đề Đây khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi giới Cách tiếp cận khái niệm chất lƣợng đƣợc đa số hoạch định sách quản lý giáo dục đại học, kể tổ chức Đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học quốc tế (INQAHE – International Network of Quality Assurance In Higher Eduaction) sử dụng tính phù hợp với mục tiêu – hay đạt đƣợc mục đích đề trƣớc Những ngƣời ủng hộ cách tiếp cận cho chất lƣợng khơng có ý nghĩa khơng gắn với mục đích sản phẩm hay dịch vụ Chất lƣợng đƣợc đánh giá mức độ mà sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng đƣợc mục tiêu tuyên bố Theo cách định nghĩa này, sở đào tạo đƣợc phép hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu đề sứ mạng Một trƣờng có chất lƣợng cao trƣờng tuyên bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) đạt đƣợc mục đích cách hiệu hiệu suất Cách tiếp cận cho phép cung cấp hình mẫu để xác định tiêu chí mà sản phẩm hay dịch vụ cần có Nó khái niệm động, phát triển theo thời gian, tùy thuộc vào phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc tùy thuộc vào đặc _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam thù loại trƣờng sử dụng phân tích chất lƣợng đào tạo cấp độ khác Ví dụ, mục đích đào tạo cung cấp nguồn lao động đƣợc đào tạo cho xã hội chất lƣợng đƣợc xem mức độ đáp ứng sinh viên tốt nghiệp thị trƣờng lao động số lƣợng loại hình Cách tiếp cận cho phép trƣờng tự định tiêu chuẩn chất lƣợng mục tiêu đào tạo trƣờng Thơng qua kiểm tra, tra chất lƣợng tổ chức hữu quan xem xét, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lƣợng trƣờng có khả giúp nhà trƣờng hoàn thành sứ mạng cách hiệu hiệu suất cao không? Nhƣợc điểm cách tiếp cận khó xác định mục tiêu giáo dục thời kỳ cụ thể hóa cho khối trƣờng, trƣờng cụ thể, chí cho khoa hay khóa đào tạo Hơn đào tạo có nhiều mục đích, số mục đích xung đột với (nhƣ u cầu tăng quy mô nâng cao chất lƣợng) trƣờng hợp khó đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học Chất lƣợng đáp ứng mục tiêu đề đƣợc thể qua mối quan hệ sơ đồ dƣới đây: Đạt đƣợc mục tiêu đề Chƣơng trình đào tạo Yêu cầu bên liên quan: Chính phủ Nhà tuyển dụng Xã hội Ngƣời học Yêu cầu đƣợc chuyển thành mục tiêu Nghiên cứu Dịch vụ Cộng đồng C h ấ t l ƣ ợ n g Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm chất lượng đáp ứng mục tiêu đề ra[3, tr242] g Trong lĩnh vực đào tạo, chất lƣợng đào tạo với đặc trƣng sản phẩm “con ngƣời lao động” hiểu “kết (đầu ra) trình đào tạo đƣợc thể cụ thể phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh 10 Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam c) Có phịng đọc thƣ viện bảo đảm theo tiêu chuẩn (có chỗ ngồi đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho 15% sinh viên 25% cán bộ, giáo viên, diện tích đảm bảo 1,8m2/chỗ đọc 1,5m2/chỗ đọc thƣ viện điện tử) Tiêu chuẩn Thƣ viện đƣợc tin học hóa, có tài liệu điện tử; đƣợc nối mạng, liên kết khai thác tài liệu đơn vị trƣờng trƣờng a) Có hệ thống máy tính, thiết bị phục vụ tin học hóa cơng tác quản lý thƣ viện: sở liệu điện tử, phầm mềm quản lý tra cứu tài liệu b) Có mạng nội (LAN), cổng nối mạng Internet; bảo đảm hệ thống thiết bị hoạt động bình thƣờng, thƣờng xuyên theo chức quy định tổ chức, hoạt động thƣ viện c) Có thỏa thuận, hợp đồng ký kết trao đổi thông tin, tƣ liệu với trƣờng đơn vị khác Tiêu chuẩn Có biện pháp khuyến khích ngƣời học, giáo viên, cán quản lý khai thác có hiệu tài liệu thƣ viện a) Có tổ chức giới thiệu thƣờng xuyên, định kỳ tài liệu sách báo cho bạn đọc thƣ viện b) Có biện pháp tƣ vấn, hỗ trợ bạn đọc thƣ viện (tra cứu, nhân bản, trao đổi, tóm tắt tài liệu) c) Có tổ chức trì hiệu hoạt động mạng lƣới cộng tác viên thƣ viện Điều 12 Tiêu chí Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Tiêu chí đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Địa điểm trƣờng thuận tiện cho việc lại, học tập, giảng dạy ngƣời học, giáo viên, cán quản lý hoạt động khác trƣờng a) Nền đất tốt, cao ráo, không bị úng, ngập, thuận tiện cho cung cấp điện, nƣớc b) Bảo đảm khoảng cách an toàn sở công nghiệp thải chất độc hại (tiếng ồn, bụi bặm, chất thải độc, ô nhiễm khơng khí, nguồn nƣớc); bảo đảm an tồn; n tĩnh cho giảng dạy học tập c) Phù hợp với quy hoạch chung khu vực mạng lƣới sở dạy nghề; giao thông thuận tiện Tiêu chuẩn Khuôn viên đƣợc quy hoạch tổng thể chi tiết, thuận tiện cho hoạt động trƣờng a) Quy hoạch tổng thể mặt khuôn viên hợp lý, phù hợp với công yêu cầu giao thông nội bộ, kiến trúc, cảnh quan; bảo đảm giới quy hoạch, khoảng cách giải pháp ngăn cách hợp lý cơng trình xây dựng ngồi khn viên; mật độ xây dựng cơng trình 20-40%; diện tích xanh chiếm khoảng 30-40% diện tích khu đất tồn trƣờng b) Có đủ khối cơng trình phục vụ nhu cầu đào tạo hoạt động trƣờng (khu hành chính, khu học tập, xƣởng thực hành, khu vệ sinh, khu để xe, ký túc xá, khu thể thao, văn hóa, văn nghệ, …) c) Bảo đảm quỹ đất khuôn viên đáp ứng nhu cầu hoạt động trƣờng theo quy định, có khả mở rộng quỹ đất tƣơng lai phù hợp với chiến lƣợc phát triển theo quy hoạch quan có thẩm quyền Tiêu chuẩn Có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành a) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trƣờng bảo đảm đáp ứng yêu cầu làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam b) Có hệ thống đƣờng giao thông nội bộ, hệ thống điện đáp ứng nhu cầu hoạt động đào tạo, sản xuất, dịch vụ sinh hoạt; có hệ thống cấp, nƣớc, xử lý nƣớc thải độc hại, thơng gió, phịng cháy, chữa cháy theo quy chuẩn đáp ứng nhu cầu đào tạo, sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt c) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đƣợc quản lý bảo dƣỡng vận hành quy trình, bảo đảm hoạt động chức năng, công suất theo thiết kế Tiêu chuẩn Có hệ thống phịng học, giảng đƣờng, thí nghiệm, xƣởng thực hành, phịng học chun mơn hóa đáp ứng quy mơ đào tạo theo nghề, trình độ đào tạo a) Có hệ thống phịng học, giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành, phịng học chun mơn hóa đáp ứng công tác đào tạo trƣờng b) Các cơng trình bảo đảm quy chuẩn xây dựng yêu cầu ngăn cách, vệ sinh, kiến trúc, chiếu sáng, thơng gió, quy hoạch nội thuận tiện cho vận chuyển, lắp đặt, vận hành thiết bị c) Các cơng trình đƣợc sử dụng cơng năng, có quy chế sử dụng quản lý bảo dƣỡng thƣờng xuyên định kỳ để bảo đảm hoạt động bình thƣờng Tiêu chuẩn Bảo đảm điều kiện hoạt động cho xƣởng thực hành a) Có hệ thống điện, hệ thống cấp, thoát nƣớc chung, riêng cho khu vực xƣởng thực hành theo nhu cầu hoạt động thực hành sinh hoạt, vệ sinh; có hệ thống thu gom rác phế liệu, chất thải b) Trang thiết bị, dụng cụ xƣởng thực hành đƣợc bố trí vị trí hợp lý an tồn, thuận tiện cho việc lại, vận hành, bảo dƣỡng tổ chức hƣớng dẫn thực (theo lớp, nhóm cá nhân) c) Bảo đảm yêu cầu mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp sƣ phạm (về hình khối, mầu sắc, vật liệu); an tồn vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh mơi trƣờng q trình lắp đặt, vận hành, bảo dƣỡng trang thiết bị, dụng cụ xƣởng thực hành Tiêu chuẩn Đảm bảo chất lƣợng số lƣợng thiết bị cho thực hành a) Các thiết bị đào tạo đạt mức tƣơng đƣơng trình độ cơng nghệ sản xuất, dịch vụ Bảo đảm chất lƣợng trang thiết bị, dụng cụ tài liệu cho hoạt động thực hành chủng loại, công năng, yêu cầu thông số kỹ thuật mỹ thuật; yêu cầu sức khỏe, vệ sinh an toàn lao động b) Số lƣợng thiết bị đáp ứng đủ theo quy mô đào tạo, bảo đảm tỷ lệ theo quy định về: ngƣời học/thiết bị thực hành chính, ngƣời học/phịng học chun mơn hóa, ngƣời học/bộ dụng cụ, tài liệu học tập theo cá nhân theo nhóm c) Các thiết bị có hồ sơ xuất xứ, năm, nƣớc sản xuất rõ ràng đƣợc quản lý, bảo dƣỡng thƣờng xuyên định kỳ; bảo đảm tính đồng trang thiết bị Tiêu chuẩn Có kho, phòng bảo quản, lƣu giữ với điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt trang thiết bị, hàng hóa, vật liệu a) Có khu vực bảo quản, lƣu giữ chung cho toàn trƣờng khu chức b) Hệ thống khu bảo quản, kho có điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt cho trang thiết bị, hàng hóa, vật liệu nhƣ: mái che, rào ngăn cách, khóa, chiếu sáng, thơng gió, chống mốc, ẩm c) Có hệ thống quản lý việc cấp phát, thu nhận trang thiết bị hàng hóa, vật liệu Điều 13 Tiêu chí 8: Quản lý tài Tiêu chí đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trƣờng có đủ nguồn tài để thực mục tiêu nhiệm vụ; tạo đƣợc nguồn thu hợp pháp a) Đảm bảo định mức kinh phí chi cho đào tạo _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam b) Có nguồn thu hợp pháp từ học phí, lệ phí, liên kết đào tạo, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ c) Các nguồn tài đƣợc quản lý phân bổ chi tiêu mục đích, quy định Có hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lý tài theo quy định Tiêu chuẩn Cơng tác lập kế hoạch tài chính, quản lý tài đƣợc chuẩn hóa, cơng khai, minh bạch theo quy định a) Có quy chế quản lý tài theo quy định Nhà nƣớc b) Kế hoạch tài hàng năm đƣợc xây dựng theo quy định đƣợc công bố công khai, minh bạch c) Có kế hoạch thực việc huy động, phát triển nguồn lực tài Tiêu chuẩn Dự tốn tài đƣợc xác định sở nghiên cứu kỹ nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu quy mơ đào tạo tới a) Có hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu chi tiêu, giá thị trƣờng (giá nguyên vật liệu, thiết bị, nhân công) để xây dựng dự trù tài b) Có nghiên cứu, dự báo nhu cầu, quy mô đào tạo biến động giá 2-5 năm tới; có chế điều chỉnh dự tốn kế hoạch tài theo biến động giá thị trƣờng c) Có dự tốn tài phản ánh kết nghiên cứu dự báo Tiêu chuẩn Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch, hiệu cho đơn vị hoạt động trƣờng a) Phân bổ tài hợp lý đáp ứng nhu cầu đơn vị hoạt động chung trƣờng b) Kế hoạch phân bổ tài đƣợc cơng bố cơng khai c) Có đánh giá hàng năm hiệu sử dụng nguồn tài Tiêu chuẩn Lập dự toán, thực thu chi, thực tốn, báo cáo tài chính; quản lý, lƣu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế tốn – tài Nhà nƣớc a) Có văn dự tốn tài b) Thực thu chi, tốn, báo cáo tài quy định; có hồ sơ lƣu trữ chứng từ theo chế độ kế tốn – tài Nhà nƣớc c) Định cơng tác tự kiểm tra tài đƣợc quan có thẩm quyền kiểm tốn Điều 14 Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho ngƣời học nghề Tiêu chí đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Đảm bảo ngƣời học có đƣợc thơng tin đầy đủ nghề đào tạo, khóa đào tạo quy định khác trƣờng từ nhập học a) Ngƣời học đƣợc cung cấp thơng tin chƣơng trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, yêu cầu chuyên môn cần đạt đƣợc khóa học b) Ngƣời học đƣợc phổ biến đầy đủ quy chế đào tạo, quy chế thi kiểm tra, đánh giá, điều kiện xét tốt nghiệp c) Ngƣời học đƣợc phổ biến đầy đủ nội quy, quy định trƣờng Tiêu chuẩn Đảm bảo điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời học a) Ký túc xá trƣờng đảm bảo điều kiện tối thiểu (chỗ ở, điện, nƣớc, vệ sinh, tiện nghi khác) cho sinh hoạt học tâp cho 50% ngƣời học b) Có nhà ăn dịch vụ ăn uống phục vụ tốt cho ngƣời học c) Có dịch vụ y tế chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời học _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam Tiêu chuẩn Tổ chức thông tin thị trƣờng lao động giới thiệu việc làm cho ngƣời học a) Thƣờng xuyên cung cấp cho ngƣời học thông tin nghề nghiệp, thị trƣờng lao động việc làm b) Trƣờng tổ chức trợ giúp giới thiệu việc làm cho ngƣời học sau tốt nghiệp c) Định kỳ tổ chức hội nghị việc làm cho ngƣời học tiếp xúc với nhà tuyển dụng Chƣơng TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Trách nhiệm quan quản lý Tổng cục Dạy nghề có trách nhiệm: a) Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn thực hiện, bao gồm: - Cụ thể hóa tiêu chuẩn, số tƣơng ứng với thang điểm 0, 1, để thống đánh giá cho điểm; - Hƣớng dẫn cách đánh giá cho điểm tiêu chuẩn, số; - Xây dựng công cụ hỗ trợ cho việc đánh giá b) Tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lý dạy nghề hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề Các Bộ, ngành, quan Trung ƣơng Tổ chức trị - xã hội có trƣờng cao đẳng nghề trực thuộc; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện cần thiết để trƣờng cao đẳng nghề phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng Điều 16 Trách nhiệm trƣờng cao đẳng nghề Nghiên cứu hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề, lập kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng cho giai đoạn./ BỘ TRƢỞNG Nguyễn Thị Kim Ngân _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDN Cơ sở dạy nghề KĐCL Kiểm định chất lƣợng TQM Quản lý chất lƣợng tổng thể (Total Quality Management) CĐN Cao đẳng nghề TCN Trung cấp nghề ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng EFQM Tiêu chuẩn ứng dụng đánh giá chất lƣợng Châu Âu (European Foundation for Quality Management _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… ……….1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.1.1 Quan niệm chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.2 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2.2 Các phương pháp quản lý chất lượng ĐÀO TẠO NGHỀ, CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.2.1.2 Các hình thức đào tạo nghề 1.2.2 Chất lượng đào tạo nghề 1.2.2.1 Một số quan niệm chất lượng đào tạo 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 11 1.2.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề .13 1.2.3 1.3 Khái niệm hình thức đào tạo nghề Quản lý chất lượng đào tạo nghề 14 1.2.3.1 Quan niệm quản lý chất lượng đào tạo 14 1.2.3.2 Mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 15 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 20 1.3.1 Tổng quan kiểm định chất lượng đào tạo 20 1.3.1.1 Lược sử kiểm định chất lượng đào tạo 20 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam 1.3.1.2 Khái niệm kiểm định chất lượng đào tạo 21 1.3.1.3 Đặc điểm kiểm định chất lượng đào tạo 22 1.3.1.4 Các loại hình kiểm định chất lượng .22 1.3.1.5 Một số vấn đề thường gặp thực kiểm định chất lượng 23 1.3.2 Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Việt Nam 24 1.3.2.1 Mục tiêu vai trò kiểm định chất lượng đào tạo nghề 24 1.3.2.2 Các hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề .26 1.3.2.3 Nội dung kiểm định chất lượng sở dạy nghề 28 1.3.2.4 Quy trình Kiểm định chất lượng đào tạo nghề 28 1.3.3 Một số kinh nghiệm kiểm định chất lượng đào tạo nghề 30 1.3.3.1 Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Hoa Kỳ 31 1.3.3.2 Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Australia 32 1.3.3.3 Kiểm định chất lượng đào tạo nghề khu vực ASEAN 33 Tóm tắt chƣơng .34 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI VIỆT NAM 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM 35 2.1.1 Quá trình thực kiểm định chất lượng đào tạo nghề 35 2.1.2 Tổ chức quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nghề 36 2.1.3 Nội dung, quy trình thực kiểm định chất lượng đào tạo nghề 37 2.1.3.1 Nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo nghề 37 2.1.3.2 Công tác đăng kí kiểm định chất lượng đào tạo nghề 38 2.1.3.3 Tự kiểm định chất lượng .39 2.1.3.4 Công tác kiểm định chất lượng đoàn kiểm định Tổng cục Dạy nghề thực 40 2.1.3.5 2.1.4 Công nhận kết kiểm định .41 Kết thí điểm kiểm định chất lượng dạy nghề trường Cao đẳng nghề Trung cấp nghề giai đoạn 2008 – 2010 42 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam 2.2 2.1.4.1 Phạm vi triển khai thí điểm kiểm định chất lượng dạy nghề 42 2.1.4.2 Đặc điểm sở dạy nghề theo Loại hình trường 43 2.1.4.3 Kết tổng hợp chung Cấp độ mức điểm 43 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ BỘ TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 44 2.2.1 Mối quan hệ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo nghề mô hình quản lý EFQM 44 2.2.2 Mối quan hệ tiêu chí kiểm định chất lượng với nội hàm kiểm định 45 2.2.3 So sánh tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo nghề tiêu chí kiểm định chất lượng dạy học 47 2.2.4 So sánh tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo nghề Việt Nam với Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Trung cấp nghề CTCI- NEASC – trường đào tạo nghề tổ chức ACCSC – Hoa Kỳ52 2.2.5 Phân tích, dánh giá phù hợp tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo nghề qua kết kiểm định tiêu chí, tiêu chuẩn khảo sát đánh giá cán quản lý sở dạy nghề kiểm định viên 54 2.3 2.2.5.1 Tiêu chí 1: Mục tiêu nhiệm vụ 56 2.2.5.2 Tiêu chí 2: Tổ chức quản lý .57 2.2.5.3 Tiêu chí 3: Hoạt động dạy học 58 2.2.5.4 Tiêu chí 4: Giáo viên Cán quản lý 59 2.2.5.5 Tiêu chí 5: Chương trình Giáo trình .60 2.2.5.6 Tiêu chí 6: Thư viện 61 2.2.5.7 Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dụng dạy học 63 2.2.5.8 Tiêu chí 8: Quản lý tài 64 2.2.5.9 Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho người học nghề 66 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 68 2.3.1 Kết chung công tác tự kiểm định 68 2.3.2 Khảo sát đánh giá CBQL sở dạy nghề công tác Tự kiểm định chất lượng đào tạo nghề 69 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam 2.3.3 2.4 Nhận xét, đánh giá chung công tác tự kiểm định 72 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ DO TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.73 2.4.1 Đánh giá chung công tác kiểm định đoàn kiểm định thực 73 2.4.2 Kết khảo sát đánh giá cơng tác kiểm định đồn kiểm định 75 2.4.3 Đánh giá, nhận xét chung công tác kiểm định Tổng cục Dạy nghề tổ chức thực 77 2.5 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VIỆC CÔNG NHẬN KẾT QUẢ 78 2.6 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 79 2.6.1 Cơ quan quản lý, tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo nghề 79 2.6.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật chế sách kiểm định chất lượng đào tạo nghề 81 2.6.3 Nhân lực cho công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề 82 2.6.4 Hệ thống lưu trữ, cung cấp thông tin kiểm định chất lượng dạy nghề 85 2.6.5 Tài thực kiểm định chất lượng dạy nghề 86 Tóm tắt chƣơng .87 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI VIỆT NAM 88 3.1 NHỮNG CĂN CỨ CHUNG CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .88 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ .89 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng chế, sách thành lập quan kiểm định quốc gia 89 3.2.2 Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ kiểm định viên chất lƣợng đào tạo nghề cán tự kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề: sống lƣợng chất lƣợng 92 3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện quy trình thực kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 98 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam 3.2.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 102 3.2.5 Giải pháp 5: Hồn thiện cơng cụ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề .103 3.2.6 Một số giải pháp khác 112 Tóm tắt chƣơng 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 PHỤ LỤC 119 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm chất lƣợng đáp ứng mục tiêu đề .10 Hình 1.2 Các yếu tố tác động đến chất lƣợng đào tạo 13 Hình 1.3 Giản đồ nhân ISHIKAWA 14 Hình 1.4 Mơ hình TQM sở đào tạo .17 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình đánh giá kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 29 Hình 2.1 Sơ đồ Tổ chức quản lý công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 36 Hình 2.2 Phân bố theo vị trí địa lý CSDN tham gia KĐCL năm 2008 – 2010 42 Hình 2.3 Phân loại theo Loại hình trƣờng tham gia KĐCL năm 2008 – 2010 43 Hình 2.4 Điểm TB Tiêu chí trƣờng CĐN, TCN so với điểm chuẩn 55 Hình 2.5 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí 56 Hình 2.6 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn .57 Hình 2.7 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn .58 Hình 2.8 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn .59 Hình 2.9 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn .60 Hình 2.10 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn 62 Hình 2.11 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn 63 Hình 2.12 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn 64 Hình 2.13 Điểm TB Tiêu chuẩn Tiêu chí so với điểm chuẩn 66 Hình 2.14 So sánh khác biệt cấp độ Tự kiểm định Kiểm định đoàn kiểm định Tổng cục dạy nghề 69 Hình 2.15.: Kết đánh giá nhóm chuyên gia so với .74 kết đánh giá đoàn kiểm định 74 Hình 2.16: Cơ cấu kiểm định viên theo đơn vị công tác 83 theo chuyên ngành đào tạo 83 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thực đào tạo kiểm định viên .94 cán tự kiểm định .94 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo giai đoạn .101 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung điểm số đánh giá tiêu chuẩn 38 Bảng 2.2 Tổng hợp kết thí điểm KĐCL dạy nghề năm 2008 – 2010 43 Bảng 2.3 So sánh tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề tiêu chí đánh giá mơ hình EFQM 44 Bảng 2.4 Nội hàm kiểm định chất lƣợng đào tạo .46 Bảng 2.5 Sắp xếp tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo nội dung nội hàm kiểm định chất lƣợng đào tạo 46 Bảng 2.6 So sánh tiêu chí kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề tiêu chí kiểm định chất lƣợng dạy học .47 Bảng 2.7 So sánh tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam với Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng Trung cấp nghề - CTCI- NEASC – trƣờng đào tạo nghề tổ chức ACCSC – Hoa Kỳ 52 Bảng 2.8 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 56 Bảng 2.9 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 57 Bảng 2.10 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 58 Bảng 2.11 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 60 Bảng 2.12 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 61 Bảng 2.13 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 62 Bảng 2.14 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 63 Bảng 2.15 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 65 Bảng 2.16 Kết khảo sát đánh giá tiêu chí 66 Bảng 2.17: Kết khảo sát nhận thức sở đào tạo công tác tự kiểm định chất lƣợng 70 Bảng 2.18 Kết khảo sát đánh giá quy trình thực 71 công tác tự kiểm định 71 Bảng 2.19 Kết khảo sát đánh giá công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Tổng cục Dạy nghề tổ chức thực .75 Bảng 3.1 Mẫu tổng hợp số lƣợng kiểm định viên, 95 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam cán tự kiểm định cần đào tạo 95 Bảng 3.2 Dự toán kinh phí sửa chữa, biên tập lại chƣơng trình tài liệu đào tạo cán tự kiểm định kiểm định viên chất lƣợng đào tạo nghề .96 Bảng 3.3 Dự tốn kinh phí tổ chức tập huấn cho 97 cán tự kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề 97 Bảng 3.4 Dự tốn kinh phí tổ chức tập huấn 97 kiểm định viên chất lƣợng đào tạo nghề 97 Bảng 3.5 Dự tốn kinh phí chỉnh sửa, biên tập lại tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng Cao đẳng nghề Trung cấp nghề .105 Bảng 3.6 Bảng đề xuất nội dung chỉnh sửa tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất 106 _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011 Tác giả Đặng Thị Huyền _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh Hồn thiện cơng tác Kiểm định chất lượng đào tạo nghề Viêt Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khóa học làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hồng tận tâm hƣớng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề bạn bè đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù với cố gắng thân, nhƣng thời gian trình độ hạn chế lên luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô bạn nhằm bổ sung – hồn thiện q trình nghiên cứu tiếp vấn đề Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2011 Đặng Thị Huyền _ Học viên: Đặng Thị Huyền Cao học Quản trị kinh doanh ... Kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Chương II: Thực trạng công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam Chương III: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Việt. .. cách thức thứ 3: Kiểm định chất lượng 1.3 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.3.1 Tổng quan kiểm định chất lƣợng đào tạo [4] 1.3.1.1 Lược sử kiểm định chất lượng đào tạo Kiểm định chất lƣợng hoạt... mục tiêu mà công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề đề 2.2.3 So sánh tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo nghề tiêu chí kiểm định chất lượng dạy học Đào tạo nghề khác với đào tạo lý thuyết

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w