Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
Nguyễn mạnh tuấn giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ khí ngành : công nghệ khí nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ TiN Trên bề mặt khuôn ép nhựa Nguyễn mạnh tuấn 2007 - 2009 Hà Nội 2009 Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà néi - luận văn thạc sĩ NGHIấN CU NH HNG CA LỚP PHỦ TiN TRÊN BỀ MẶT KHUÔN KIM LOẠI ÉP NHA ngành : công nghệ C KH YGIUTG3.04.3898 mà số: CNCK07-09 NGUYỄN MẠNH TUẤN Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI Hµ Néi 2009 mơc lơc Trang Lời nói đầu Lời cam đoan Chương 1: Tổng quan khuôn công nghệ làm khuôn 12 1.1 Tổng quan khuôn ép nhựa 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Phân loại khuôn 14 1.1.3 Ứng dụng 18 1.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ thiết kế, chế tạo khuôn Chương 2: Vật liệu làm khn quy trình chọn vật liệu 18 28 2.1.Tổng quan loại vật liệu làm khuôn 28 2.2.Phân loại 29 2.3.Tiêu chí lựa chọn vật liệu, thống kê đặc tính 32 2.4 Lựa chọn vật liệu 36 Chương 3: Lớp phủ cứng TiN quy trình cơng nghệ chế tạo 3.1 Các Phương pháp phun phủ 39 39 3.1.1 Phun phủ khí nhiệt bột kim loại 39 3.1.2 Công nghệ phun nổ 40 3.1.3 Phun phủ plasma 40 3.2 Phương pháp phủ hoá học 41 3.3 Phương pháp phủ vật lý 42 3.1.1 Bốc xạ chân không 42 3.1.2 Phún xạ 45 Chương 4: Thực nghiệm Đánh giá độ ảnh hưởng lớp phủ cứng TiN bề mặt khuôn 4.1.Thực nghiệm kết thu 68 68 4.1.1.Chọn mẫu, gia công, mài mẫu, xử lý bề mặt 68 4.1.2 Phủ mẫu phương pháp phún xạ 68 4.1.3 Đo độ cứng 75 4.1.4 Đo độ dày lớp phủ phương pháp mài mịn 84 4.1.5 Kiểm tra độ nhấp nhơ bề mặt 89 4.1.6 Kiểm tra độ bám dính bề mặt 96 4.1.7 Kiểm tra mat sát bề mặt lớp phủ 100 4.2.Đánh giá độ ảnh hưởng lớp phủ TiN 105 kết luận 105 Kiến nghị đề xuất 106 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 107 SUMMARY OF THE STUDY RESULTS 108 LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hố ngành cơng nghiệp kỹ thuật đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Trong ngành cơng nghiệp vật liệu chất dẻo ngành quan trọng có tốc độ phát triển nhanh Với xu nay, nhu cầu sử dụng ứng dụng chất dẻo kỹ thuật dân dụng ngày phát triển rộng rãi Với ưu điểm chung nhẹ, bền, đẹp dễ gia công, giá thành thấp, loại sản phẩm thực xâm nhập vào kinh tế dân dụng Nhu cầu chất lượng sản phẩm khả ứng dụng ngày hồn thiện Hiện nay, vấn đề chất lượng khả ứng dụng sản phẩm nhựa dành quan tâm lớn Song song với phát triển phong phú, đa dạng chất lượng cao loại sản phẩm đời hàng loạt cơng nghệ, máy móc, thiết bị, dây chuyền gia cơng ngày hồn thiện cải tiến với ứng dụng khoa học chế tạo sản phẩm tốt Máy phun ép nhựa nói chung ngành cơng nghiệp chế tạo khuôn ép sản phảm nhựa Việt Nam có bước tiến rõ nét, cải tiến coi trọng đầu tư nghiên cứu Một số cơng nghệ phủ vật liệu bề mặt khuôn Đầu năm 80, nghiên cứu lớp phủ cứng hãng sản xuất dụng cụ cắt nghiên cứu phịng thí nghiệm hãng sản xuất khn mẫu có ý tưởng phủ lên bề mặt khn lớp màng cứng để có tính chất lý tính mong muốn Vào đầu năm 90 kết qủa triển khai sang hãng sản xuất thiết bị tạo lớp phủ chân không môi trường lý tưởng để thực phản ứng liên kết lớp phủ mà không bị lẫn tạp chất Trước tiên hãng Niigara (Mỹ), Nachi (Nhật) số nhà máy phục vụ công nghệ quốc phịng Liên Xơ cũ Từ năm 1995 đến nay, công nghệ chế tạo lớp phủ triển khai rộng khắp toàn giới Hiện nay, nhà cơng nghệ giới cịn nghiên cứu nhằm hồn chỉnh tạo cơng nghệ cho sản phẩm chất lượng tốt giá thành rẻ Theo nghiên cứu hãng máy giới độ bền chi tiết có mạ lớp phủ cứng (TiN, TiCN…) gấp 5-10 lần chi tiết không mạ lớp phủ cứng Độ cứng tế vi đạt tới 1500-2000HV Chiều dày lớp phủ tùy vào công nghệ sử dụng s dao ng khong t 2ữ3àm ti 30ữ40àm Vi lọai khn có điều kiện làm việc khác dẫn đến có yêu cầu bề mặt làm việc khác nhau, nên với loại khn lại có loại vật liệu lớp phù hợp khác Với yêu cầu thực trạng việc nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ TiN lên bề mặt khuôn ép sản phẩm nhựa cho phù hợp cần thiết Thông qua việc nghiên cứu đưa kết luận rõ nét tác dụng hiệu thực áp dụng triển khai sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa Xin chân thành cám ơn TS.Nguyễn Thị Phương Mai, Bộ mơn khí xác Quang học, Trung tâm ứng dụng công nghệ NACENTECH, thầy tận tình giúp đỡ việc định hướng, giúp đỡ tìm tài liệu, giúp đỡ tạo điều kiện mãy móc thiết bị đo kiểm tra, tạo nên hoàn thiện nghiên cứu Hà nội 10.2009 Tác giả thực Nguyễn Mạnh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công bố nghiên cứu hồn tồn đo tơi thực cách độc lập tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu cơng bố Tính cấp thiết đề tài Một vấn đề quan trọng khuôn ép dẻo kim lại độ bám dính bề mặt khn chất dẻo nóng chảy Sau thời gian sử dụng chất lượng bề mặt khuôn giảm làm cho độ bám dính khn chất dẻo nóng chảy tăng dần, dẫn đến chất lượng bề mặt chi tiết giảm rõ rệt, nặng ảnh hướng đến độ xác chi tiết Độ bám dính yếu tố quan trọng định thời gian sử dụng khuôn Tìm kiếm vật liệu thích hợp chế tạo lớp phủ khuôn ép dẻo biện pháp để tăng thời gian sử dụng cho khuôn Việt Nam chế tạo khuôn kim loại nhiên chất lượng khn cịn khiêm tốn, độ bền chưa cao, chưa chết tạo lớp phủ bề mặt thích hợp để nâng cao độ bền khn, độ xác chi tiết Việc nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ lên bề mặt khuôn ép dẻo phù hợp với điều kiện sản xuất cụ thể Việt Nam, từ đưa khuyến cáo phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng nâng ao chất lượng sản phẩm Mục đích luận án Nghiên cứu đánh giá độ ảnh hưởng lớp phủ cứng TiN bề mặt khuôn kim loại ép nhựa mặt Hóa tính, lý tính, độ bền tuổi thọ, ý nghĩa kinh tế Từ đưa kiến nghị sát thực việc chế tạo khuôn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa Nội dung luận án Tìm hiểu quy trình cơng nghệ ép phun chất dẻo, khuôn ép loại vật liệu làm khuôn Tìm hiểu tính chất lớp phủ TiN bề mặt khuôn, lựa chọn vật liệu phù hợp cho lớp phủ TiN Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lớp phủ tới chất lượng, độ bền khuôn, tuổi thọ khuôn Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thống kê loại vật liệu Phân tích mẫu thiết bị phân tích, tổng hợp đánh giá chất lượng lớp phủ, dự kiến ảnh hưởng lớp phủ tới chất lượng khn mặt hóa lý tính, độ bền tuổi thọ, ý nghĩa kinh tế Tổng hợp đưa kết luận kiến nghị dựa tiêu chí đánh giá Cấu trúc luận văn Luận văn trình bầy đánh máy gồm chương, phần mở đầu, phần kết luận Chương 1: Tổng quan khuôn mẫu Tìm hiểu số khái niệm khn mẫu ngồi nước Phân loại loại khn nhựa Tìm hiểu đặc tính vật liệu chế tạo khn, phạm vi ứng dụng loại vật liệu khác cho loại khn khác Tìm hiểu quy trình gia cơng khí cho khn ép nhựa, đưa yêu cầu gia công xử lý bề mặt để đạt bề mặt yêu cầu cho quy trình mạ phủ sau gia cơng Các q trình xảy khuôn làm việc Yêu cầu chất lượng bề mặt khuôn Yêu cầu lớp phủ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền khuôn, độ cứng, nhấp nhơ, độ bám dính bề mặt, khả biến dạng nhiệt lịng khn 10 Chương 2: Chọn vật liệu làm khn thơng dụng phù hợp Tìm hiểu loại vật liệu sử dụng làm khuôn Xác định tiêu chuấn lựa chọn vật liệu làm khuôn Đưa lựa chọn loại vật liệu phù hợp để thí nghiệm, gia cơng theo quy trình gia cơng bề mặt làm việc khn Chương 3: Quy trình phủ lớp phủ TiN Tìm hiểu các phương pháp tạo lớp phủ có Đánh giá ưu nhược điểm loại Chọn quy trình tạo lớp phủ cứng TiN lên bề mặt khuôn kim loại phù hợp với điều kiện nghiên cứu thiết bị có Chương 4: Thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng lớp phủ lên chất lượng độ bền khuôn Từ vật liệu lựa chon tiến hành gia công mài mẫu để bề mặt đạt tiêu chuẩn bề mặt làm việc cuẩ khuôn, thực Trung tâm khí Chính xác – Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiến hành phủ lớp phủ TiN trung tâm ứng dụng công nghệ Đo chiều dày lớp phủ phương pháp mài mòn Đo độ cứng bề mặt vật liệu sau phủ, (đo phương pháp rạch, phương pháp cà tỳ) Kiểm tra độ nhấp nhô độ bám dính đề mặt Đo ma sát bề mặt làm việc khuôn Tổng hợp thông số đo, so sánh với thông số vật liệu gốc trước đo, đưa kết luận lớp phủ từ đánh giá độ ảnh hưởng lớp phủ lên bề mặt kim loại làm khuôn 11 Sau phủ TiN đo thiết bị ta thấy độ nhấp nhơ trung bình Rz phương pháp đo theo đường thẳng 2.032 µm, đo theo vùng diện tích 2.388 µm, hệ số Rz giảm nhiều so với trước phủ Theo quan điểm riêng người nghiên cứu, điều lý giải 95 4.1.6 Kiểm tra độ bám dính bề mặt phương pháp rạch Phương pháp ứng dụng rộng rãi nghiên cứu công nghiệp để đánh giá độ bám dính Phương pháp rạch đơi cịn biết đến phương pháp mũi nhọn Một vết lõm tạo bề mặt lớp phủ tác dụng tăng dần lực đến phát bóc tách Tải trọng tương ứng tạo nên vết lõm để đánh giá độ bền bám thường tải trọng tới hạn Phương pháp lần sử dụng để nghiên cứu độ dính bám lớp phủ kim loại bề mặt thuỷ tinh (màng quang học) xa nghiên cứu độ bền bám màng mỏng quang học Nhà khoa học Mathews (1974) sử dụng phương pháp rạch để đánh giá độ bám dính lớp phủ bạc thép đồng, ngưng đọng hai ion lớp mạ bay chân khơng Trong thí nghiệm ơng sử dụng hai loại mũi rạch mũi rạch bán cầu mũi rạch hình chóp Hiện mũi rạch nhọn bán kính 0.2mm sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, sử dụng phương pháp rạch khó xác định xác phá huỷ xung quanh vết lõm di chuyển lớp phủ so với đế Ở phương pháp rạch, sau màng rạch ta đưa màng quan sát kính hiển vi Dưới tác dụng lực xác định ta xác định độ lớn của diện tích rạch lớp phủ, nhờ có diện tích rạch 96 mà ta đánh giá độ bám dính lớp phủ đế thuỷ tinh quang học Phương pháp rạch phương pháp đơn giản thơ sơ Nó đưa thơng tin so sánh độ dính bám thơng qua biểu đồ quan hệ với đại lượng đặc trưng Trong trình đo, coi độ cứng lớp đế giống độ cứng lớp phủ giống Phương pháp kiểm tra dựa vào chiều dày hay chiều sâu vết rạch Đo kích thước vết rạch để đánh giá độ bền, độ bám dính lớp phủ Với phương pháp độ bám dính xác định xác với chiều dày màng mỏng Đo thử mẫu nhận xét đánh giá Chỉ số tương ứng lực( AD index Mẫu 2500 2000 Lực tác dụng Lực ma sát đ đ 1500 1000 500 0 10 Chiều dài vết rạch ( mm) 97 15 Chỉ số AD tương ứng lực tac dụn Mẫu 2500 2000 1500 Lực tác dụng Lực ma sát 1000 500 0 Chiều dài rạch 98 10 12 Chỉ số tương ứng lực( AD index Mẫu 2500 2000 1500 Lực tác dụng Lực ma sát 1000 500 0 10 15 Chiều dài vết rạch ( mm) KẾT LUẬN : Qua quan sát hình ảnh phóng đại vết rạch bề mặt lớp phủ TiN vật liệu thép C45 ta nhận thấy: Với lực rạch 40N chiều dài vết rạch khoảng từ 10 đến 15 mm độ sâu vết rạch đo khoảng 25 – 40 µm, chiều rộng mép rạch 210 µm, chiều rộng vết rạch lớp vật liệu 12,4 µm, mũi rạch ăn sâu chứng minh lớp phủ chưa đạt độ cứng theo yêu cầu 99 Kiểm tra mat sát bề mặt lớp phủ Tiến hành đo ma sát mẫu Bộ môn Ma sát học – Trường ĐHBK Hà Nội Thiết bị đo : Máy đo ma sát mặt phẳng nghiêng: Thiết bị đo: Mẫu: Thép 45, Thép 45 mài đánh bóng bề mặt, Thép 45 sau phủ TiN Nền: Thép 45 II NGUYÊN LÝ THIẾT BỊ ĐO HỆ SỐ MA SÁT TĨNH: Sơ đồ máy đo: 11 12 10 α Hình 4.1 - Máy đo hệ số ma sát trượt tĩnh Trong đó: Đế máy; Nền (tấm trượt); Bản lề; puli dẫn động; Dây cáp; Động điện; Nút ấn điều khiển trượt lên; trượt xuống; Nút ấn điều khiển CTHT điều khiển dừng lên; dừng xuống; 10 11 Hiển thị; CTHT 12 Mẫu thí nghiệm 100 điều khiển Nguyên lý hoạt động - Phương pháp đo: - Ở vị trí ban đầu: Tấm trượt vị trí nằm ngang, sát bề mặt đế máy Mẫu thí nghiệm đặt lên trượt, tiếp xúc với cơng tắc hành trình điều khiển dừng chuyển động trượt - Tác động nút ấn lên (7), động điện hoạt động, truyền động qua cáp, puli kéo (tấm trượt) quay xung quanh lề (3) tạo với đế máy góc α., giá trị góc α hiển thị qua thị số (đơn vị đo: độ) - Khi trượt quay đến giá trị α đó, thời điểm lực ma sát khơng cịn giữ vật mẫu trượt Vật mẫu bị trượt xuống - Khi mẫu thí nghiệm bị trượt xuống tác động đến công tắc (tiếp điểm: 9) làm hệ thống điều khiển dừng truyền động lên Giá trị góc α góc quay trượt bắt đầu xuất chuyển động mẫu so với mặt phẳng ngang sở xác định giá trị lực ma sát - Nút ấn (8) điều khiển động truyền động cho trượt quay vị trí ban đầu (VTBD: nằm ngang) Tiếp điểm (10) có tác dụng dừng truyền động trượt (nền) xuống Phương pháp tính: N - Lực ma sát: Fms Fms = P.sinα P1 - Tải pháp tuyến: N = P.cosα P2 - Hệ số ma sát: P α F f = ms = tgα N III TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM: - Đặt vật mẫu lên bề mặt trượt (nền), cho mẫu tiếp xúc tốt vào tiếp điểm cơng tắc hành trình (9) - Tác động lên nút ấn (7) điều khiển truyền động cho trượt quay Kết 101 hợp quan sát tín hiệu đồng hồ đo góc - Khi vật mẫu bị trượt, đồng hồ đo góc dừng lại giá trị αi(độ), kết thu trình thí nghiệm đo Kết đo ma sát: Đo mẫu thép C45 chưa gia công xử lý bề mặt Kết đo Hệ số ma sát Góc α (k = tgα ) 34.40 0.65 31.70 0.59 38.60 0.64 37.50 0.62 35.60 0.67 38.30 0.73 37.70 0.72 33.40 0.63 34.40 0.65 10 35.60 0.67 Trung bình 35.72 0.68 Lần đo Ghi Kết luận : bề mặt mẫu chưa xử lý xù xì có hệ số ma sát lớn cần mài mịn đánh bóng 102 Đo mẫu thép C45 gia công bề mặt Kết đo Hệ số ma sát Góc α (k = tgα ) 11.70 0.20 11.80 0.20 9.60 0.17 10.30 0.18 11.20 0.19 9.80 0.17 11.50 0.20 11.35 0.20 10.70 0.19 10 11.80 0.20 Trung bình 10.97 0.19 Lần đo Ghi Kết luận : Sau gia công mài thô mài tinh, đánh bóng, bề mặt mẫu có độ ma sát nhỏ, hệ số ma sát trung bình 0.19 thể bề mặt bóng, đủ tiêu chuẩn để tiến hành phủ thí nghiệm 103 Đo mẫu thép C45 Sau phủ cứng lớp phủ TiN Kết đo Hệ số ma sát Góc α (k = tgα ) 21.80 0.40 22.40 0.41 24.80 0.46 23.30 0.43 24.10 0.44 22.50 0.41 23.30 0.43 22.40 0.41 23.60 0.43 10 22.80 0.42 Trung bình 23.20 0.42 Lần đo Ghi Kết luận : Hệ số ma sát lớp phủ TiN 0.42 đảm bảo theo yêu cầu lớp phủ, kết luận lớp phủ TiN có hệ số ma sát cao so với mẫu bề mặt trước phủ, lớp phủ không làm trơn bề mặt không làm ảnh hưởng nhiều theo chiều hướng xấu Hệ số ma sát 0.42 đảm bảo cho bề mặt mẫu sản phẩm nhựa bong tách tốt 104 KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu trình bày luận văn xin đưa số kết luận sau: Sau phủ bề mặt trở nên mịn hơn, vết xước trở nên mờ khuyết tật bề mặt mẫu xóa nhiều cịn lại khuyết tật nhỏ bề mặt với đường kính 12,02 µm, 14,07 µm, 14,68 µm Sau phủ TiN đo thiết bị ta thấy độ nhấp nhơ trung bình Rz phương pháp đo theo đường thẳng 2.032 µm, đo theo vùng diện tích 2.388 µm, hệ số Rz giảm nhiều so với trước phủ 105 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua trình thực luận văn, tìm hiểu thực tế tơi thấy nội dung nghiên cứu cịn số cơng việc chưa thực kịp xin đề xuất để tương lai tiếp tục thực nhằm mang lại hiệu cao cho đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ vật liệu có độ cứng tính cao hơn, nhằm áp dụng không sản phẩm nhựa mà cho khn ép kim loại Tìm hiểu tuổi bền thực tế trình sử dụng, đặc biệt mơi trường có nhiệt độ cao có phản ứng hóa học bất thường điều kiện thường tạo nên tróc hỏng bề mặt 106 BẢN TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá độ ảnh hưởng lớp phủ cứng TiN bề mặt khuôn kim loại ép nhựa mặt Hóa tính, lý tính, độ bền tuổi thọ, ý nghĩa kinh tế Từ đưa kiến nghị sát thực việc chế tạo khuôn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa Tóm tắt nội dung luận án Tìm hiểu quy trình cơng nghệ ép phun chất dẻo, khuôn ép loại vật liệu làm khn Tìm hiểu phương pháp phủ cứng tính chất lớp phủ TiN bề mặt khuôn, lựa chọn vật liệu phù hợp cho lớp phủ TiN Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lớp phủ tới chất lượng, độ bền khuôn, tuổi thọ khuôn dựa thực nghiệm kết đo lớp phủ TiN bề mặt vật liệu thép C45 thơng số chính: Độ cứng: độ cứng bề mặt trước phủ 45 HRC, sau phủ cứng lớp phủ TiN độ cứng đo 1900 HV, cải thiện hoàn toàn tính lớp bề mặt Độ dày lớp phủ: phương pháp mài mòn, kết thực nghiệm kết hợp với tính tốn lý thuyết cho chiều dày lớp phủ 4,4 µm Độ nhấp nhơ bề mặt: thiết bị kính hiển vi quang học máy chụp kim tương 3D đưa kết luận bề mặt sau phủ giảm nhiều khuyết tật, Rz giảm đáng kể Độ bám dính bề mặt: phương pháp rạch nhằm kiểm tra tương thích lớp phủ TiN bề mặt vật liệu thép C45 Mat sát bề mặt: lớp phủ, hệ số ma sát đo bề mặt 0.42 đạt yêu cầu ma sát bề mặt lớp phủ 107 SUMMARY OF THE STUDY RESULTS This study aims at assessing the effects of the TiN hard plating on the surface of plastic compressed metal mold in the aspects of chemical and physical properties, longevity and ecomics, from which brings about practical proposals in pattern production to improve the quality of plastic products Summary of the thesis Study of the hot melt plastics plating technology, compression mold and materials to produce mold Study of the hard plating method and the properties of TiN plating on pattern surface, the selection of suitable material for TiN plating Study of the effects of plating on the quality, enduarance and longevity of the pattern based on the experiments and measuring results of TiN plating on C45 steel surface with main parameters: Hardness: the hardness of the surface before being plated is 45 HRC and after being plated is 1900 HV As a result, the hardness of the surface is completely improved in terms of surface mechanical properties Plating thickness: by abration method, the experiment results and theoretical calculation show the plating thickness is 4,4 µm Surface irregularity: By the 2D and 3D optic microsopes, it can be concluded that the surface, after being lated, is less defected and Rz is also decreased considerably Surface adherence: Using the slash method to examine the coherence of TiN plating on the C45 steel surface Surface friction: plating, friction coefficient mesured on the surface is 0.42 µm, satisfying the requirement of plating surface friction 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** TS.Vũ Hồi Ân, Thiết kế khn cho sản phẩm nhựa PGS.TS Phạm Minh Hải,Vật liệu chất dẻo, tính chất công nghệ gia công Nguyễn Thị Phương Mai, “Nghiên cứu lớp phủ cứng bề mặt dụng cụ cắt”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Tài liệu hãng Carl Zeiss MicroImaging GmbH – Đức “Công nghệ phủ bề mặt” Báo cáo khoa học tác giả H.Ollendorf D.Schneider – CHB Đức “Công nghệ phủ bề mặt” Báo cáo khoa học tác giả J.D.Kamminja Đại học Delft – Hà Lan “Công nghệ phủ bề mặt” Tài liệu kỹ thuật hãng IonBond –Anh “Công nghệ phủ bề mặt” Tài liệu kỹ thuật hãng Nanovea – Mỹ “Công nghệ phủ bề mặt” Tài liệu kỹ thuật hãng CSM – Thụy Điển “Phương pháp đo Calo test” 109 ... cơng nghệ ép phun chất dẻo, khuôn ép loại vật liệu làm khn Tìm hiểu tính chất lớp phủ TiN bề mặt khuôn, lựa chọn vật liệu phù hợp cho lớp phủ TiN Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lớp phủ tới chất... yêu cầu bề mặt làm việc khác nhau, nên với loại khuôn lại có loại vật liệu lớp phù hợp khác Với yêu cầu thực trạng việc nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ TiN lên bề mặt khuôn ép sản phẩm nhựa cho... tạo khuôn kim loại nhiên chất lượng khn cịn khiêm tốn, độ bền chưa cao, chưa chết tạo lớp phủ bề mặt thích hợp để nâng cao độ bền khn, độ xác chi tiết Việc nghiên cứu ảnh hưởng lớp phủ lên bề mặt