Nghiên cứu chế tạo gamma oxit nhôm có cấu trúc mao quản trung bình

79 11 0
Nghiên cứu chế tạo gamma oxit nhôm có cấu trúc mao quản trung bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn thị thu hủy giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ hoá học ngành : công nghệ hoá học Nghiên cứu chế tạo gamma oxit nhôm có cấu trúc mao quản trung bình Nguyễn thị thu thđy 2005 – 2007 Hµ Néi 2007 Hµ Néi 2007 Lời cảm ơn Trước tiên, xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Trịnh Sự giúp đỡ nhiệt tình, lời bảo quý báu lý luận thực tiễn kim nam cho bước đường nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo môn Công nghệ Hữu - Hóa dầu, trường đại học Bách Khoa Hà Nội đà hỗ trợ cho nhiều thực nghiệm, đà dành cho quan tâm giúp đỡ trình thực luận án Cuối cùng, cho phép cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè đà động viên, giúp đỡ lúc khó khăn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2007 Nguyễn Thị Thu Thủy Mục lục Trang Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở ĐầU Chương 1: tỉng quan Lý THUỸT 1.1 CÊu tróc vµ tÝnh chÊt cđa γ-Al2O3 1.1.1 CÊu tróc cđa γ-Al2O3 1.1.2 Cấu tạo bề mặt -Al2O3 12 1.1.3 CÊu tróc xèp cđa γ-Al2O3 13 1.1.3.1 DiƯn tÝch bỊ mặt riêng 13 1.1.3.2 Kích thước thể tích lỗ xèp 16 1.1.4 TÝnh axit 17 1.2 γ-Al2O3 MQTB 18 1.2.1 Đặc tính -Al2O3 MQTB 18 1.2.2 Phân loại γ-Al2O3 MQT 19 1.2.3 øng dơng cđa γ-Al2O3 MQTB 21 1.2.3.1 øng dơng läc hãa dÇu 21 1.2.3.2 øng dụng làm chất hấp phụ 22 1.3 Phương pháp tổng hợp -Al2O3 MQTB 22 1.3.1.Phương pháp tổng hợp sử dụng chất hoạt động bề mặt làm chất tạo cấu trúc cho vật liệu 22 1.3.1.1.Phương pháp tổng hợp 22 1.3.1.2.Cơ chế tạo thành cấu trúc MQTB 24 1.3.2 Phương pháp tổng hợp sử dụng axit cacboxylic làm chất định hướng cấu trúc 29 1.3.2.1 Phương pháp tổng hợp 29 1.3.2.2 Cơ chế hình thành cấu trúc MQTB 33 Chương 2: Thực nghiệm 37 2.1 Vật liệu phương pháp ®iỊu chÕ 37 2.1.1 VËt liƯu 37 2.1.1.1 Hãa chÊt ®iỊu chÕ bemit 37 2.1.1.2 Hãa chÊt t¹o cÊu tróc MQTB 37 2.1.2 Phương pháp điều chế -Al2O3 MQTB 37 2.1.2.1 Phương pháp điều chế Bemit 37 2.1.2.2 Phương pháp điều chế -Al2O3 MQTB 39 2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu xúc tác 39 2.1.3.1 Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) nhiệt vi sai (DTA) 39 2.1.3.2 Phân tích nhiễu xạ tia X Bemit -Al2O3 40 2.1.3.3 Đo diện tích bề mặt riêng phân bố lỗ xốp 41 2.1.3.4 Hiển vi điện tử quét 43 2.1.3.5 HiĨn vi ®iƯn tư trun qua 43 2.2 KÕt Thảo luận 44 2.2.1 ảnh hưởng axit cacboxylic đến cấu trúc vật liệu 44 2.2.1.1.Về hình thái häc 44 2.2.1.2.VỊ cÊu tróc mao qu¶n 46 2.2.2 ¶nh hưởng loại axit cacboxylic khác đến cấu trúc vật liệu51 2.2.3 ảnh hưởng hàm lượng axit citric đến cấu trúc vật liệu 52 2.2.4 ảnh hưởng cđa nhiƯt ®é sÊy ®Õn tÝnh chÊt cđa vËt liƯu 60 2.2.4.1 ảnh hưởng đến mạng lưới tinh thể 60 2.2.4.2 ảnh hưởng đến liên kết phân tử axit citric với Bemit 61 2.2.4.3 ảnh hưởng đến cÊu tróc cđa vËt liƯu 66 2.2.5 ¶nh h­ëng cđa chế độ nung đến cấu trúc mao quản 68 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo Phụ lục 73 Danh mục chữ viết tắt MQTB: Mao quản trung bình VOC: Các hợp chất hữu dễ bay SLC: Pha tinh thể lỏng chất vô TGA: Phân tích nhiệt trọng lượng DTA: Phân tích nhiệt vi sai XRD : Nhiễu xạ tia X BET : Phương pháp xác định bề mặt riêng SEM : Hiển vi điện tư qt TEM : HiĨn vi ®iƯn tư trun qua CA: Axit citric TA: Axit tartaric LA: Axit lactic Mở đầu Trên giới, vật liệu nhôm đà sử dụng phổ biến làm chất mang xúc tác nhiều lĩnh vực khác có đặc tính cấu trúc phù hợp vật liệu có tính chất axit bazơ Đặc biệt, số vật liệu nhôm, -Al2O3 với cấu trúc tinh thể diện tích bề mặt lớn chất mang xúc tác quan trọng công nghiệp xử lý khí thải hóa dầu Khả hoạt động xúc tác mang vật liệu nhôm phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc chất mang nhôm Chất mang nhôm với diện tích bề mặt lớn, thể tích mao quản lớn, phân bố kích thước mao quản hẹp phạm vi mao quản trung bình tính chất axit bazơ bề mặt phù hợp làm tăng khả làm việc xúc tác theo chiỊu h­íng cã lỵi Bëi vËy, tỉng hỵp vËt liệu nhôm mao quản trung bình (MQTB) với diện tích bề mặt lớn mao quản trung bình, đồng đà nhiều nhà khoa học giới quan tâm Nhiều phương pháp tổng hợp vật liệu nhôm MQTB đà công bố Một số phương pháp tổng hợp dựa trình sol gel có sử dụng chất hoạt động bề mặt tác nhân tạo cấu trúc quan tâm nhiều Dựa theo phương pháp này, nhiều loại chất hoạt động bề mặt anion, cation hay không ion đà sử dụng làm chất tạo cấu trúc số nghiên cứu đà công bố diện tích bề mặt vật liệu MQTB mà họ tổng hợp lớn 1000m2/g [30] Tuy nhiên, khác với vật liệu silic MQTB, vật liệu nhôm MQTB chế tạo qua đường tạo cấu trúc chất hoạt động bề mặt chủ yếu dạng vô định hình So với nhôm vô định hình, nhôm tinh thể cho đặc tính axit bazơ bề mặt đặc biệt phối trí nguyên tử nhôm thích hợp Điều quan träng ®èi víi øng dơng cđa nã xóc tác Gần đây, Pinnavaia đồng nghiệp đà đưa phương pháp tổng hợp ba bước để thu vật liệu nhôm MQTB dạng hạt nano -Al2O3 với cấu trúc tinh thể [25] Từ đó, vài phương pháp tổng hợp -Al2O3 MQTB tương tự công bố Các phương pháp chủ yếu sử dụng loại nhôm alkoxit đắt tiền độc làm tiền chất nhôm Trong phạm vi luận án này, tiến hành tổng hợp vật liệu -Al2O3 MQTB theo phương pháp sử dụng Bemit làm tiền chất vô axit cacboxylic làm chất định hướng cấu trúc Đây phương pháp đơn giản kinh tế dựa thùc tÕ r»ng gia nhiÖt cho Bemit ë nhiÖt độ 4500C tạo thành Al2O3 Nội dung nghiên cứu khảo sát lựa chọn loại axit cacboxylic thích hợp nhất; tìm điều kiện tối ưu để chế tạo vật liệu -Al2O3 MQTB với diện tích bề riêng mặt lớn phân bố mao quản hẹp Chương 1: Tổng QUAN Lý THUYếT 1.1 CÊu tróc vµ tÝnh chÊt cđa γ-Al2O3: Tr­íc ®Ị cËp ®Õn vËt liƯu γ-Al2O3 MQTB, ta h·y t×m hiĨu vỊ cÊu tróc vµ tÝnh chÊt chung cđa γ-Al2O3 1.1.1 Cấu trúc -Al2O3: Một đặc tính cÊu tróc quan träng cđa γ-Al2O3 lµ cã cÊu tróc xếp khít nguyên tử oxy theo kiĨu lËp ph­¬ng [2] 2 1 3 1 2 1 H×nh 1.1: CÊu tróc khèi cđa γAl2O3 Cấu trúc nhôm oxit xây dựng từ đơn lớp cầu bị bó chặt, lớp có dạng tam đối mà ion O2- định vị vị trí Lớp phân bố lớp thứ nhất, tất cầu thứ nằm vị trí lõm sâu lớp thứ Đối với lớp thứ xảy trường hợp sau: 10 - Độ bó chặt khối lục phương: Dưới cầu lớp thứ cầu lớp thứ nhÊt, líp thø l¹i gièng líp thø nhÊt Ta có thứ tự phân bố 1,2,3,1,2,3 Đây kiểu lập phương tâm mặt đặc trưng cho -Al2O3 - Độ bó chặt khối lục giác: Dưới cầu lớp thứ có cầu lớp thứ tiếp tục ta thu thứ tự phân bố lớp sau: 1,2,1,2 Cấu trúc đặc trưng cho -Al2O3 Hai kiểu xếp cầu hai kiểu sở, thể tích trống chúng 1/4 không gian Mỗi cầu tiếp xúc với 12 cầu khác Nếu có n cầu có 2n hổng mặt hổng mặt Trong -Al2O3 hổng mặt hổng mặt Công thức Al2O3 đà Al3+ chiếm 2/3 số hổng mặt phân bố cho đặn Do cation Al3+ phân bố không gian lớp bó chặt anion Các ion Al3+ phân bố vị trí hai lớp 1,3 vị trí lỗ hổng mà chúng xếp vào, tức nằm tâm bát diện: 65 2000C đến 5000C mẫu 43,2% khối lượng đốt cháy giải phãng axit citric vµ dehidroxyl hãa Bemit Khi tiÕp tơc tăng nhiệt độ, khối lượng cấu trúc mẫu không thay đổi Figure: 21/08/2007 Labsys TG Experiment: M14TO Procedure: 30 > 800C (5 C.min-1) (Zone 2) Crucible: PT 100 µl Atmosphere: Air Mass (mg): TG/% HeatFlow/µV 16.97 d TG/%/min Exo 45 40 Peak :107.9672 °C Peak :387.1772 °C 30 -3 20 15 -6 Mass variation: -11.779 % -20 -15 -9 -40 -30 Mass variation: -45.554 % -12 -60 -45 100 200 300 400 500 600 Furnace temperature /C Hình 2.4d : Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng nhiệt vi sai hỗn hợp Bemit axit citric sấy 1250C Giản đồ phân tích nhiệt vi sai hỗn hợp Bemit – axit citric sÊy ë 1250C (h×nh 2.4d) cho thÊy có pic thu nhiệt 107,90C pic tỏa nhiệt 387,20C Pic thu nhiệt cho nhiệt độ xẩy thay đổi cấu trúc trình nước vật lí Pic tỏa nhiệt xuất trình đốt cháy axit citric dehidroxyl Bemit thành - Al2O3 66 Tương ứng giản đồ TG, ta thấy xuất ®iĨm thay ®ỉi cÊu tróc Tõ 250C ®Õn 2100C, mÉu 11,8% khối lượng trình nước vật lí Từ 2100C đến 5000C mẫu 45,6% khối lượng đốt cháy giải phóng axit citric dehidroxyl hóa Bemit Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, khối lượng cấu trúc mẫu không thay đổi So sánh ta thấy giản đồ phân tích nhiệt vi sai nhiệt trọng lượng hỗn hợp Bemit axit citric kh¸ kh¸c biƯt so víi axit citric tinh khiÕt Các hỗn hợp Bemit axit citric sấy nhiệt độ khác (300C, 1000C, 1250C) cho giản đồ DTA TG khác Trên giản đồ DTA - TG ba hỗn hợp Bemit axit citric sấy ba nhiệt độ khác xuất pic thu nhiệt 1050C 1070C đặc tr­ng cho sù bay h¬i cđa n­íc hÊp phơ vËt lý Tuy nhiªn, pic táa nhiƯt cđa ba mÉu xt nhiệt độ khác Mẫu sấy 300C, 1000C, 1250C có pic tỏa nhiệt 3330C, 3450C, 3670C Theo lý thuyÕt, sù dehidroxyl cña Bemit thành - Al2O3 xẩy nhiệt độ cao 4500C với khối lượng 15% 2AlOOH 4500C Al2O3 + H2O Tuy nhiên, ta thấy r»ng sù mÊt khèi l­ỵng ë 300 – 5000C cđa hỗn hợp Bemit axit citric cao so với giá trị lý thuyết Sự khối lượng tương ứng với nhiệt độ sấy 300C, 1000C, 1250C 28%, 43% 45% Bởi vậy, khối lượng ứng víi pic táa nhiƯt trªn DTA cã thĨ b»ng tỉng khối lượng phân hủy hỗn hợp ổn định Bemit – axit citric vµ sù dehidroxyl Bemit thµnh γAl2O3 Kết cho thấy, nhiệt độ phân hủy khối lượng 3000C 5000C phân hủy axit citric có liên kết với Bemit tăng theo nhiệt độ sấy 67 Khuynh hướng cho thấy liên kết phân tử axit citric nguyên tử nhôm bề mặt Bemit trở lên mạnh nhiệt độ sấy tăng 2.2.4.3 ảnh hưởng đến cấu trúc vật liệu: Như đà phân tích trên, nhiệt độ sấy hỗn hợp Bemit axit citric ảnh hưởng đến liên kết phân tử axit citric Bemit Do nhiệt độ sấy ảnh hưởng đáng kể đến cấu trúc vật liệu - Al2O3 đặc biệt diện tích bề mặt kích thước mao quản Sự thay đổi thông số cÊu tróc cđa vËt liƯu γ- Al2O3 theo nhiƯt ®é sấy đưa bảng 2.3 Bảng 2.3: Các th«ng sè cÊu tróc cđa vËt liƯu γ- Al2O3 theo nhiệt độ sấy Mẫu Hàm lượng axit Nhiệt độ SBET (m2/g) Thể tích lỗ Đường xốp kính lỗ xốp (cm3/g) (A0) citric (%) sÊy ( C) M2 20 100 287,7 0,7426 126,9 M7 20 125 269,1 0,6325 97,6 Quan sát mẫu tổng hợp mắt thường cho thấy hỗn hợp Bemit axit citric sau sấy 300C tính đồng nhất, tập hợp tinh thể lớn axit citric Bemit tồn rời rạc Điều giải thích rằng, nhiệt độ 300C liên kết phân tử axit citric Bemit Các phân tử axit citric bị kết tinh lại, tạo thành tập hợp phân tử lớn Khi nhiệt độ sấy tăng, liên kết phân tử axit citric Bemit hỗn hợp tăng Điều làm cho cấu trúc vật liệu cải thiện Tuy nhiên, kết thực nghiệm (bảng 2.3) lại cho thấy nhiệt độ sấy lớn 1000C diện tích bề mặt riêng, thể tích lỗ xốp, đường kính lỗ xốp lại giảm Có thể sấy nhiệt độ 1250C, tốc độ bay nước hỗn hợp Bemit 68 axit citric lớn gây nên xáo trộn làm giảm mức độ liên kết Bemit axit citric Như vậy, nhiệt độ sấy thích hợp 1000C, thí nghiệm sau khảo sát điều kiện tổng hợp khác sấy nhiệt độ 1000C 2.2.5 ảnh hưởng chế độ nung đến cấu trúc mao quản: Để so sánh ảnh hưởng chế độ nung đến cấu trúc mao quản, tiến hành tổng hợp hỗn hợp Bemit axit citric với hàm lượng axit citric 20%, sấy 1000C cho nung hai chế độ khác Một mẫu nung lò kín, đối lưu không khí Một mẫu nung chế độ có dòng không khí thổi qua liên tục Mẫu nung lò kín (M2) nung với nhiệt độ đặt cho lò nung 5000C thời gian Mẫu nung có dòng không khí thổi qua liên tục (M8) nung với nhiệt độ đặt cho lò nung lµ 5000C, thêi gian nung lµ giê vµ tốc độ dòng khí thổi qua 3cm3/s Hai mẫu M2 M8 sau nung phân tích nhiễu xạ tia X 69 Hình 2.5 Phổ XRD hỗn hợp Bemit-axit citric sau nung có dòng không khí thổi qua với nhiệt độ đặt cho lò nung 5000C, tốc độ dòng khí 3cm3/s, thời gian 5giờ (M8) Trên phổ XRD mẫu nung có dòng không khí thổi qua M8 (hình 2.5) xuất đồng thời pic mạnh trùng với phổ chuẩn Bemit 3,152 (cường độ 62%); 2,327 (60%) pic m¹nh nhÊt trïng víi phỉ chn cđa γAl2O3 1,987 (c­êng độ 58%); 1,398 (53%) Từ ta thấy rằng, axit citric đà đốt cháy giải phóng khái mÉu nh­ng ë chÕ ®é nung nh­ vËy Bemit chưa chuyển hóa hoàn toàn thành - Al2O3 Điều giải thích nung có dòng khí thổi qua, dòng không khí làm mát khối mẫu nung, làm cho nhiệt độ mẫu chưa ®¹t ®Õn nhiƯt ®é xÈy sù chun hãa Bemit thành - Al2O3 (>4500C) Vì tiếp tục nung mẫu điều kiện nhiệt độ đặt cho lò nung 5500C, tốc độ dòng khí 70 3cm3/s, thời gian nung 3giờ Sau nung, mẫu phân tích nhiễu xạ tia X (hình 2.6) để kiểm tra độ chuyển hóa Bemit thành - Al2O3 Hình 2.6 Phổ XRD hỗn hợp Bemit-axit citric sau nung có dòng không khí thổi qua với nhiệt độ đặt cho lò nung 5500C, tốc độ dòng khí 3cm3/s, thời gian 5giờ Trên phổ XRD mẫu M8 sau lần nung thứ hai không xuất pic đặc trưng cho Bemit Víi gãc qt θ thay ®ỉi tõ 20 ữ 700, xuất pic mạnh nhÊt trïng víi phỉ chn cđa γ- Al2O3 lµ 1,402 (cường độ 77%); 1,972 (75%) 2,395 (70%) Như khẳng định, với chế độ nung Bemit đà chuyển hóa hoàn toàn thành - Al2O3 Sự thay ®ỉi cÊu tróc cđa vËt liƯu (diƯn tÝch bỊ mặt riêng, thể tích lỗ xốp, đường kính lỗ xốp) theo chế độ nung có dòng không khí thổi qua kiểm tra Kết đưa bảng 2.4 Bảng 2.4: Các thông số cÊu tróc cđa vËt liƯu γ- Al2O3 theo chÕ ®é nung 71 Mẫu M2 M8 Chế độ nung Nung dòng không khí thổi qua Nung có dòng không khÝ thỉi qua NhiƯt ®é sÊy (0C) SBET (m2/g) ThĨ tích lỗ Đường kính xốp (cm3/g) lỗ xốp (A0) 100 287,7 0,7426 126,9 100 346,1 0,6346 122,3 KÕt qu¶ cho thấy, nung chế độ có dòng không khí thổi qua, diện tích bề mặt - Al2O3 tăng lên đáng kể Từ rút kết luận, chế độ nung ảnh hưởng lớn đến diện tích bề mặt riêng vật liệu chế tạo theo phương pháp tạo cấu trúc axit cacboxylic Có thể giải thích rằng, có dòng không khí thổi qua mẫu liên tục nung, tốc độ đốt cháy để giải phóng axit cacboxylic tăng, mặt khác không xẩy nung nóng cục gây nên tượng thiêu kết làm giảm diện tích bề mặt riêng vật liệu Như vậy, mẫu tổng hợp với hàm lượng axit citric 20%, nhiƯt ®é sÊy 1000C cho diƯn tÝch bề mặt riêng lớn (287,7m2/g nung dòng không khí thổi qua 346m2/g nung có dòng không khí thổi qua) Trong đó, mẫu tổng hợp điều kiện không sử dụng axit citric cho diện tích bề mặt riêng nhỏ nhiều (214m2/g) Đồng thời, đường kính lỗ xốp vật liệu thay đổi đáng kể (50 A0 không sư dơng axit citric, 122.3 A0 sư dơng axit citric) Điều cho thấy, sử dụng axit citric có khả cải thiện rõ rệt cấu trúc vật liệu 72 Hình 2.7: ảnh TEM mẫu M8 MÉu tỉng hỵp cã sư dơng axit citric cho diƯn tích bề mặt riêng lớn (M8) đem chụp TEM (hình 2.7) Quan sát ảnh TEM thấy mao quản với phân bố đặn Kết luận Đà đưa tổng quan cÊu tróc, tÝnh chÊt, øng dơng cđa vËt liƯu γ- Al2O3 mao quản trung bình phương pháp tổng hợp vật liệu giới Đà tổng hợp - Al2O3 có cấu trúc mao quản trung bình phương pháp tổng hợp dễ dàng kinh tế sử dụng sol bemit làm tiền chất vô axit cacboxylic làm chất định hướng cấu trúc Tương tác 73 bemit axit cacboxylic không làm phá hủy cấu trúc tinh thể bemit mà gây xếp lại hạt bemit hình thành mao quản với kích thước trung bình, diện tích bề mặt riêng thể tích mao quản lớn Đà khảo sát ảnh hưởng loại axit cacboxylic khác bao gồm axit citric, axit tartaric, axit lactic ®Õn cÊu tróc cđa vËt liƯu γ- Al2O3 thấy axit citric chất định hướng cấu trúc mao quản trung bình thích hợp Đà tìm điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu - Al2O3 mao quản trung bình sử dụng axit citric làm chất định hướng cấu trúc - Hàm lượng axit citric : 20% - Nhiệt độ sấy: 1000C - Chế độ nung: nung có dòng không khí thổi qua liên tục Tổng hợp với điều kiện tèi ­u nh­ trªn, vËt liƯu γ- Al2O3 cã diƯn tích bề mặt riêng 346,1m2/g, thể tích mao quản 0,6346 cm3/g, đường kính mao quản 122,0 A0 Kết cho thấy, sử dụng axit cacboxylic làm chất định hướng cấu trúc phương pháp đơn giản hiệu để cải thiện thông số cấu trúc - Al2O3 ứng dụng lĩnh vực xúc tác hấp phụ 74 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: GS.TS Đào Văn Tường (2006), Động học xúc tác , NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Trịnh (2002), Nghiên cứu điều chế dạng nhôm hydroxit, nhôm oxit ứng dụng công nghiệp lọc hoá dầu Luận án tiến sĩ hoá học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh: Benjing Xu, Tiancun Xiao, Zifeng Yan (2006), “Synthesis of mesoporous alumina with highly thermal stability using glucose template in aqueous system”, Microporous and mesoporous material 91, pp 293-295 Dian-Yi Li, Yi-Shiue, Yu-Ching Li, Dong-Lin Shieh (2007), “Synthesis of mesoporous pseudoboehmite and alumina templated with 1-hexa decyl-2,3dimethyl-imidazolium chloride”, Microporous and mesoporous material E Schreier, R Eckelt, M Richter, R Fricke (2006), “Sulphur trap materials based on mesoporous Al2O3”, Applied catalysis B: Environmental 65, pp 249-260 G K Chuah, S Jaenicke, S H Liu, X C Hu (2001), “Surface properties of mesoporouse catalytic supports”, Applied surface science 169-170, pp 253258 H Y Zhu, Z Ding, C Q Lu, G Q Lu (2002), “ Molecular engineered porous clay using surfactants”, Applied clay science 20, pp 165-175 75 Hessel L Castricum, Ashima Sah, Marjo C Mittelmeijer, Hazeleger, Johan E Ten Elshof (2005), “Hydrophobisation of mesoporous γ- Al2O3 with organochlorosilanes- efficiency and structure”, Microporous and mesoporous material 83, pp 1-9 Hong-Joo Lee, Hiroyuki Yamauchi, Hiroyuki Suda, Kenji Huraya (2006), “Influence of adsorption on the gas permeation performances in membrance”, Separation and purification technology 49, pp 49-55 10 J Aguado, J M Escola, M C Castro, B Paredes (2005), “Sol-gel synthesis of mesostructured γ-alumina templated by cationic surfactants”, Microporous and mesoporous materials 83, pp 181-192 11 Jackie Y Ying, Christian P.Mehnert, Michael S Wong(1999), “Synthesis and application of supramolecular-templated mesoporous materials”, Microporous and mesoporous materials 38, pp 56-77 12 Jagadish C.Ray, Kwang-seok You, Ji-Whan Ahn, Wha-Seung Ahn (2007), “Mesoporous alumina (I): comparison of synthesis schemes using anionic, cationic and non ionic surfactants”, Microporous and mesoporous materials 100, pp 183-190 13 Jiri Cejka (2003), “Organized mesoporous alumina: Synthesis, structure and potential in catalysis”, Applied catalysis A: Genneral 254, pp 327-338 14 K Gora-Mareck, M Derewenski, P Sarv, J Datka (2005), “IR and NMR studies of mesoporous alumina and related aluminosilicates”, Catalysis Today 101, pp 131-138 15 L Sicard, P L Llewellyn, J Patarin, F Kolenda (2001), “Investigation of the mechanism of the surfactant removal from a meroporous alumina 76 prepared in the presence of sodium dodecylsulfate”, Microporous and mesoporous materials 44-45, pp.195-201 16 Man Yao, Guoxing Xiong, Yuhong Zhang, Mingyuan He, Weishen Yang (2001), “Preparation of novel uniform mesoporous alumina catalyst by the sol-gel method”, Catalysis Today 68, pp 97-109 17 Min Kang, Dongchan Kim, Seung Hwan Yi, Jae UK Han (2004), “Preparation of stable mesoporous inorganic oxides via nano-replication technique”, Catalysis Today 93-95, pp 695-699 18 Nadezda Zilkova, Arnost Zulkal, Jiri Cejka (2006), “Synthesis of organized mesoporous templated with ionic liquids”, Microporous and mesoporous materials 95, pp 176-179 19 Neil Cruise, Kjell Jansson, Krister Holmberg (2001), “Mesoporous alumina made from a bicontinuous liquid crystalline phase”, Journal of Colloid and Interface science 241, pp 527-529 20 P R Aravind, P Mukudan, P Krishna Pillai, K G K Warrier (2006), “Mesoporous silica-alumina aerogels with high thermal pore stability through hybrid sol-gel route followed by subcritical drying”, Microporous and mesoporous material 96, pp 14-20 21 Peng bai, Wei Xing, Zhaoxia Zhang, Zifeng Yan (2005), “Facile synthesis of thermally stable mesoporous crystalline alumina by using a novel cationanion double hydrolysis method”, Material letters 59, pp 3128-3131 22 Pierre Alphonso, Matthieu Courty (2005), “Surface and porosity of nanocrystalline boehmite xerogels”, Journal of Colloid and interface science 290, pp 208-219 77 23 Qian Liu, Aiqin Wang, Xiaodong Wang, Tao Zhang (2006), “Mesoporous γ-alumina synthesized by hydro-carboxylic acid as structure-directing agent”, Microporous and Meroporous materials 92, pp 10-21 24 Qian Liu, Aiqin “Morphologically Wang, Xiaodong controlled synthesis Wang, of Tao Zhang mesoporous (2007), alumina”, Microporous and mesoporous material 100, pp 327-338 25 Qian Liu, Aiqin Wang, Xuehai Wang, Peng Gao, Xiaodong Wang, Tao Zhang (2007), “Synthesis, characterization and catalytic applications of mesoporous gamma-alumina from boehmite sol”, Microporous and mesoporous material 50, pp 234-141 26 Tatsuo Kimura (2005), “Surfactant-templated mesoporous aluminophosphate based materials and the recent progress”, Microporous and mesoporous material 77, pp 97-107 27 Tz-Bang Du, Shyue-Ming jang, Bor-WenChen (2006), “Manufacture of mesoporous alumina of boehmit type via subcritical drying and application to purify liquid crystal”, Chemical engineering science 28 V Gonzalez-Pena, I Diaz, C Marquez-Alvarez (2001), “Thermally stable mesoporous alumina synthesized with non ionic surfactants in the presence of amines”, Microporous and mesoporous material 44-45, pp 203-210 29 Vargas, C Maldonado, J A Maontoya, L Norena, J Morales (2004), “Properties of sol-gel derived mesoporous aluminas as metal traps”, Applied catalysis A: Genneral 273, pp 269-276 30 W Deng, P Bodart, M Pruski, B H Shanks (2002), “Characterization of mesoporous alumina molecular sieves synthesized by nonionic templating”, Microporous and mesoporous material 52, pp 169-177 78 31 Xin Zhang, Feng Zhang, kwong- YuChan (2004), “The synthesis of large mesopores alumina by microemulsion templating, their characterization and properties as catalyst support”, Material letters 58, pp 2872-2877 32 Xinghua Liu, Yen Wei, Danliang Jin, Wei-Heng Shih (2000), “ Synthesis of mesoporous aluminaium oxide with aluminum alkoxide and tartaric acid”, Material letters 42, pp 143-149 33 Yifeng Wang, Charles Bryan, Huifang Xu, Phil Pohl, Yi Yang, Jeffrey Brinker (2002), “Interface chemistry of nonostructured materials: Ion adsorption on mesoporous alumina”, Journal of Colloid and Interface science 254, pp 23-30 34 Younghun Kim, Changmook Kim, Pil Kim, Jongheop Yi (2005), “Effect of preparation conditions on the phase transformation of mesoporous alumina”, Journal of Non-crystalline solids 351 35 Zhao Ruihong, Guo Fen, Hu Yongqi, Zhao Huanqi (2006), “Self-assembly synthesis of organized mesoporous alumina by precipitation method in aqueous solution”, Microporous and mesoporous material 93, pp 212-216 36 Zhihong Gan, Guiling Ning, Yuan Lin, Yu Cong (2007), “Morphological control of mesoporous alumina nanostructured via template free solvothermal synthesis”, Material letters 34 ... loại vật liệu mao quản theo IUPAC phân chia thành ba loại sau [1]: ã Vật liệu mao quản lớn: có d > 500A0 (d: đường kính trung bình vật liệu mao quản) ã Vật liệu mao quản trung bình: có 20A0 < d... -Al2O3 MQTB tạo thành có cấu trúc khác Theo công trình nghiên cứu giới hình thành dạng cấu trúc sau [11]: - Dạng cấu trúc với mao quản hình trụ, xếp trật tự thành hình lục giác Giữa mao quản kết... mang vật liệu nhôm phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc chất mang nhôm Chất mang nhôm với diện tích bề mặt lớn, thể tích mao quản lớn, phân bố kích thước mao quản hẹp phạm vi mao quản trung bình tính chất

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:55

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan