1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn

101 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo 3 giai đoạn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN KIỀU HƯNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠNG NGHỆ CAO THEO GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY HÀ NỘI-NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN KIỀU HƯNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ CAO THEO GIAI ĐOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS-TS TRẦN VĂN ĐỊCH HÀ NỘI-NĂM 2013 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại thập kỷ 80 90 tạo tiền đề cho chuyển dịch kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, sáng tạo nên công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin Bước vào kỷ XXI, giáo dục nước nhà có phát triển mạnh quy mô số lượng Tốc độ xã hội hố nhanh chế thị trường khơng thể tránh khỏi biểu lệch lạc tiêu cực phủ nhận thực tế xã hội có xu hướng chuyển sang xã hội tri thức Hiệu chất lượng đào tạo trở thành mối quan tâm hàng đầu khởi nguồn vấn đề đổi công nghệ đào tạo (CNĐT) Chính tham gia tích cực thành phần kinh tế tổ chức xã hội tạo nhận thức chuyển biến thực tế công nghệ giáo dục, đào tạo Nền giáo dục nước nhà tiếp cận với công nghệ giáo dục đại Vấn đề lựa chọn công nghệ cho phù hợp để bước làm cho giáo dục đào tạo công nghệ phát triển đồng với Chính vị lý nêu mà chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo cơng nghệ cao theo giai đoạn” làm đề tài nghiên cứu II Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ đề tài nghiên cứu, luận văn có nội dung sau - Quá trình phát triển cơng nghệ đào tạo - Nghiên cứu trình đào tạo nghề nghiệp - Nghiên cứu chương trình nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo - Nghiên cứu trình đào tạo nghề nghiệp theo giai đoạn - Nghiên cứu phương tiện dạy học III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo giai đoạn Việc nghiên cứu xây dựng nhằm: - Bổ sung, hoàn thiện kiến thức công nghệ thiết bị - Củng cố rèn luyện nâng cao kỹ nghề nghiệp - Rèn luyện ý thức, tác phong làm việc nghiêm túc, có kỷ luật, có kỹ thuật, biết phấn đấu mục tiêu suất, chất lượng hiệu - Bổ sung, hồn thiện kiến thức cơng nghệ thiết bị - Củng cố rèn luyện nâng cao kỹ nghề nghiệp - Rèn luyện ý thức, tác phong làm việc nghiêm túc, có kỷ luật, có kỹ thuật IV Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp nghiên cứu kết hợp với thực tế giảng dạy - Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo công nghệ cao theo giai đoạn - Nghiên cứu trình đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Bằng việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo cơng nghệ cao theo giai đoạn, luận văn phải đưa vào phương tiện dạy học, ứng dụng mô dạy học Học phầm mềm mô phỏng, học thiết bị dạy học mô phỏng, học thiết bị thật Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc dạy học trường Cao Đẳng Đại học tạ Việt Nam CHƯƠNG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ ĐÀO TẠO 1.1 Bối cảnh thời đại Khi bàn luận thời đại mới, người ta thường nhấn mạnh rằng, xã hội loài người vào kỷ 21 với xu ngự trị bật là: xu tồn cầu hố, đặc biệt kinh tế (với ưu kinh tế tri thức - KTTT) công nghệ (với ưu công nghệ cao - CNC) Trong công nghệ cao cơng nghệ thơng tin (CNTT) lại giữ vai trò bản, vai trò công cụ làm việc phổ biến xã hội đại Để thu thập, lưu trữ xử lý thông tin - tài nguyên quan trọng xã hội, cần thiết cho phát triển lĩnh vực CNTT tác động mạnh mẽ đến trình sản xuất, nghiên cứu quản lý, điều hành đời sống xã hội, đồng thời giúp cho người tự học, tự cập nhật thông tin, giao lưu rộng rãi, phát triển tư sáng tạo Đó tiền đề để hình thành xã hội thơng tin, văn minh trí tuệ Những xu tác động trực tiếp ngày mạnh mẽ đến giáo dục – đào tạo Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ (CMKHCN) đại thập kỷ 80 90 tạo tiền đề cho chuyển dịch kinh tế công nghiệp sang KTTT, sáng tạo nên CNC, đặc biệt CNTT Sau vài nét KTTT, CNC, CNTT • Kinh tế tri thức kinh tế dựa tri thức, thành tựu KHCN nhất, tạo nên giá trị gia tăng cao hẳn cho sản phẩm, so với kinh tế cơng nghiệp, thí dụ viễn thơng, máy tính…, ngành công nghiệp công nghệ cao khác Hiện nay, KTTT xuất Bắc Mỹ số nước công nghiệp phát triển Tây Âu số nước nơi khác, dự báo đến năm 2030, phần lớn nước phát triển thực chuyển sang KTTT • Những công nghệ cao công nghệ tác động mạnh sâu sắc đến phát triển kinh tế xã hội loài người, mà trước hết đến lực lượng sản xuất Bốn CNC lĩnh vực sau làm biến đổi xã hội loài người kỷ 21, coi thước đo trình độ phát triển lực lượng sản xuất, gọi “4 trụ cột” kỹ thuật thời đại: CN sinh học (các CN gen, tế bào, vi sinh…); CN vật liệu (các CN vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn,…); CN lượng (năng lượng nguyên tử, hướng vào CN an toàn nhất, CN sử dụng lượng mặt trời, pin ắc quy chạy hyđro…); CN thông tin (CN giữ vai trị cơng cụ tác động đến sản xuất, nghiên cứu CN trên) 1.2 Xu hướng đổi công nghệ đào tạo Bước vào kỷ XXI, giáo dục nước nhà có phát triển mạnh quy mơ số lượng Tốc độ xã hội hố nhanh chế thị trường khiến GD&ĐT nước ta vượt khỏi tầm quản lý quan Nhà nước Trong điều kiện đó, khơng thể tránh khỏi biểu lệch lạc tiêu cực phủ nhận thực tế xã hội có xu hướng chuyển sang xã hội học hành Bệnh cạnh tượng mua bán cấp rơi rớt xã hội quan tâm nhiều đến tri thức, nghề nghiệp thực thụ Do đó, không khỏi quy luật cung cầu, phát triển thiên lượng phải chuyển sang đáp ứng yêu cầu chất Hiệu chất lượng đào tạo trở thành mối quan tâm hàng đầu khởi nguồn vấn đề đổi công nghệ đào tạo (CNĐT) 1.2.1 Ba động lực đổi CNĐT Số lượng, chất lượng hiệu đào tạo luôn động lực việc đổi CNĐT Tuy nhiên, giai đoạn cần phải nhấn mạnh động lực trực tiếp sau đây: Đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế xã hội Mục tiêu đổi đào tạo đại học nước ta làm cho hệ thống đại học tích nghi đáp ứng yêu cẩu kinh tế nhiều thành phần, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước,… Đào tạo không theo kế hoạch tập trung, việc sử dụng nhân lực không theo chế phân cơng cơng tác Sức lao động có đặc trựng gắn với cong người song mang thuộc tính hàng hố tn theo quy luật giá trị Chất lượng lao động cao (lao động có tri thức, có kỹ thuật, lành nghề) trả giá cao chất lượng lao động chủ yếu hình thành thơng qua đào tạo GD&ĐT xác định “mặt trận hàng đầu” vai trị định việc tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH Hơn nữa, xu hướng hội nhập tồn cầu hố kinh tế, giáo dục nước nhà phải hoà nhập với giới khu vực Điều phải làm trước hết phải làm cho cộng đồng quốc tế thừa nhận sản phẩm đào tạo Vì đào tạo giữ vai trò trọng yếu việc nâng cao chất lượng lao động, nên hình thành thị trường lao động tất yếu kéo theo ình thành thị trường đào tạo Hàng loạt nước quảng bá hệ thống đào tạo họ để lôi học sinh Việt Nam đến học nước họ mở trường họ Việt Nam Dù với lý khác họ tham gia vào thị trường đào tạo Việt Nam Hệ thống đào tạo Việt Nam phải đương đầu với cạnh tranh khắc nghiệt, khơng sâu sắc Vì chúng ta, đổi công nghệ nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề sống cịn Tác động khoa học cơng nghệ Thành mà khoa học công nghệ mang lại cho giáo dục không dừng phương tiện kỹ thuật dạy-học đại mà phương pháp tiếp cận Đến chúng tra băng khoăn vấn đề thị trường lao động, thị trường đào tạo khoa học cơng nghệ vốn gắn bó hữu với thị trường Trong tài liệu thống, từ “cơng nghệ đào tạo” nhắc đến cách dè dặt bên ngồi xã hội, sẵn sàng chấp nhận Thực ra, cơng nghệ sản xuất cơng nghệ đào tạo có nhiều nét tương đồng, có ràng buộc với Ví dụ, công nghệ sản xuất công nghệ đào tạo, bên cạnh khoa học nghệ thuật Trong người thầy phải có kết hợp nhuần nhuyễn đức tính nhà khoa học đức tính nghệ nhân CNTT&TT làm thay đổi quan niệm không gian thời gian trình sản xuất rõ, ví dụ thiết kế sản phẩm hay chương trình NC lập từ nước truyền qua mạng tới máy gia công nước khác Gần y học người ta lại nói đến cơng nghệ điều trị từ xa, nghĩa bác sĩ nước khám cho bệnh nhân nước khác thông qua internet Điều tương tự xảy qúa trình đào tạo Nhiều thành tựu cơng nghệ sản xuất, tích hợp hệ thống, điều khiển học, modul hố, linh hoạt hố cơng nghệ,… áp dụng cho công nghệ đào tạo Việc cá thể hố qúa trình đào tạo, làm sản phẩm đào tạo có khả thích ứng với nhu cầu thị trường,… tham khảo kinh nghiệm khoa học kỹ thuật Tuy nhiên việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đào tạo cứng nhắc mà phải thông qua xử lý mặt sư phạm Tác động công nghệ thông tin CNTT lĩnh vực CN phát triển nhanh nhất, thúc đẩy trình chuyển dịch từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin Có thể nói CNTT nhân tố định chuyển dịch kinh tế giới từ KT công nghiệp sang KT tri thức Kể từ đầu thập kỷ 80, máy tính cá nhân (PC) đời, mở xu máy tính rẻ nhanh, mạnh lên nhanh thu nhỏ nhanh Máy tính mạng máy tính ngày trợ giúp đắc lực cho người, nâng cao tri thức, phát triển khả sáng tạo, giúp người thơng minh (thí dụ: tơ thơng minh khơng cần người lái, dự án hệ thống giao thông thông minh số nước…), hình thành siêu xa lộ thông tin internet Việc ứng dụng thành tựu CNTT hứa hẹn tạo cách mạng GD&ĐT Hội nghị quốc tế giáo dục đại học kỷ 21: tầm nhìn vào hành động (5-9/10/1998 UNESCO tổ chức Paris) vấn đề ứng dụng CNTT vào giáo dục đưa bảng phân loại mơ hình giáo dục xu hướng chuyển dịch chúng Nhờ sách đổi mở cửa Đảng, từ năm 1990 máy tính ứng dụng ngày rộng rãi Học sinh học sử dụng máy tính, internet khơng trường học mà gia đình nơi công cộng Trong công nghiệp lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng,… máy tính trở thành phương tiện khơng thể thiếu Thực tế có tác động đến giáo dục: - Hình thành phương tiện kỹ thuật dạy-học tiến chất lượng so với phương tiện có, làm động lực cho cách mạng công nghệ đào tạo Cơng nghệ có đặc trưng mà biết, như: đào tạo theo tín sở tích luỹ học phần; đào tạo lấy người học (nhóm người học) làm trung tâm; dạy-học chương trình hố; dùng phương pháp tiếp cận mục tiêu tiếp cận phát triển xây dựng chương trình; phát huy tối đa vai trò chủ động người học,… Đúng khơng phải CNTT đẻ cơng nghệ đào tạo nói mà thúc đẩy chúng, làm cho ý tưởng tốt đẹp chúng nhanh chóng trở thành thực - Gây nên áp lựcphải nhanh chóng đưa đưa CNTT vào chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu xã hội tạo tiền đề ứng dụng CNTT vào trình dạyhọc Thực vậy, sách điện tử (E-book, E-learning), phịng thí nghiệm ảo (Virtual Lab), lớp học ảo, trường học ảo, hội thảo mạng (Net Meeting), hội đồng chấm thi cấp qua mạng,… ngày thể ưu mình, hấp dẫn, giá rẻ, phổ thơng, truy cập nhanh,… ngày chiếm vị trí quan trọng GD&ĐT Nếu khơng có giải pháp đẩy mạnh trình hội nhập mạng hệ thống GD&ĐT phải đứng cuộc, đứng nhìn người ta chia sẻ chiếm giữ loại tài nguyên quý giá thông tin Điều đáng mừng hai tác động tác động tích cực Bảng tóm tắt đánh giá chuyên gia sư phạm đại học, theo giáo dục nước ta giai đoạn chuyển từ mơ hình truyền thống (1) sang mơ hình thông tin (2) Tuy nhiên, với tốc độ phát triển CNTT giai đoạn qúa độ từ mơ hình sang mơ hình ngắn Đó đánh giá lạc quan Tuy nhiên, thấy bước chuyển dịch nói chủ yếu tự phát Trong phận tiếp cận mơ hình 2, số biết đến mơ hình mơ hình áp dụng đại trà Bảng 1: Sự chuyển dịch mơ hình giáo dục Mơ hình ĐT Trung tâm Vai trị người học Phương tiện KT Truyền thông (1) Người dạy Thụ động Bảng,TV, Radio Thơng tin (2) Người học Chủ động Máy tính (PC) Tri thức (3) Nhóm Thích nghi PC + mạng 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch CNĐT ảnh hưởng CNTT CNTT thúc đẩy chuyển dịch CNĐT từ mơ hình thơng tin sang mơ hình tri thức Giữa hai mơ hình có khác biệt chất, làm cho trình đào tạo vượt khỏi ràng buộc cố hữu không gian, thời gian, quan hệ - Về khơng gian, q trình đào tạo khơng bị ràng buộc khắt khe khoảng cách địa điểm Người học tham gia giảng mà khơng cần có mặt không gian vật lý trường, lớp Các lớ học ảo có tham gia thành viên nước khác giới Họ gặp nhau, trao đổi, thảo luận, thực hành,… mạng Trong xu tồn cầu hố, tri thức hố kinh tế giáo dục nước phải nhanh chóng hồ nhập quốc tế Việc ngồi Việt Nam mà theo học trường châu Âu, châu Mỹ khơng cịn viễn cảnh - Về thời gian, người học không cần tuân theo lịch trình thời gian biểu cứng nhắc mà theo nhịp độ cá nhân Khái niệm năm học, học kỳ, thời khoá biểu,… vốn sinh để đảm bảo tính đồng thời gian q trình đào tạo theo niên chế nhường chỗ cho khái niệm tích luỹ học phần, đặc trưng cho cơng nghệ đào tạo “khơng đồng bộ” theo tín - Quan hệ thầy trị khơng trước Từ vai trị trực tiếp truyền thụ kiến thức, người thầy trở thành người hướng dẫn, tư vấn, giám sát trình tự đào tạo người trò Hoạt động truyền thụ kiến thức người thầy thực có quan trọng, chuyển hố vào tài liệu, phần mềm Người trò chủ KẾT LUẬN CHUNG Ngày phát triển khao học công nghệ hàng ngày hàng làm thay đổi đời sống xã hội dân tộc, quốc gia, cơng nghệ đào tạo có phát triển mạnh mẽ sở vật chất, trình độ đội ngũ, nội dung chương trình phương pháp Các sở đào tạo nghề tích cực đầu tư sở vật chất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đổi nội dung chương trình để bắt kịp thời đại Xu hướng đào tạo công nghệ cao theo ba giai đoạn áp dụng mang lại hiệu cao Thực tế chứng minh sở đào tạo áp dụng đào tạo công nghệ cao qua ba giai đoạn nâng cao chất lượng đào tạo đáng kể, học sinh sinh viên hứng thú, say mê học tập, người học sau tốt nghiệp doanh nghiệp sở sản xuất có thiết bị đại chấp nhận, mặt khác tiết kiệm đáng kể nguồn ngân sách so với trang thiết bị thật Tại sở đào tạo thu hút lượng người đăng ký tham gia học đông Đó điều kiện tốt để sở đào tạo tăng nguồn kinh phí cho đào tạo từ học phí, có điều kiện đầu tư mở rộng cho đào tạo quy mô chất lượng, Tang nguồn thu từ học phí cịn góp phần cải thiện đáng kể đời sống cán giáo viên, làm cho người yêu quý có trách nhiệm với công việc đơn vị công tác Với phát triển công nghệ thông tin, ngày nhiều phần mềm dạy học đời dễ sử dụng Từ tạo điều kiện cho người học học tập lúc, nơi với mức đầu tư khơng lớn (01 máy tính có nối mạng hay dùng đĩa CD ) Hiện đào tạo công nghệ cao theo ba giai đoạn áp dụng ngày nhiều, song giai đoạn đầu học phần mềm mô giai đoạn học 85 thiết bị mơ hình để bàn có xu hướng tăng quỹ thời gian, giai đoạn học thiết bị cơng nghiệp có xu hướng thu hẹp với lý : - Nhu cầu xã hội hóa giáo dục ngày lớn Người ta cần đào tạo liên tục, học suốt đời Mọi người có nhu cầu thường xuyên nâng cấp, cập nhật kiến thức…, hoàn cảnh khác nên việc học tập lệ thuộc vào lớp học, thầy dạy cụ thể nào, mà họ muốn học điều kiện - Do sụ phất triển vũ bão khoa học cơng nghệ nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng Thành tựu cơng nghệ thông tin, truyền thông tạo phương tiện ảo, mơ phỏng, tài liệu thí nghiệm ảo,… cho phép người ta học mà không phụ thuộc vào thiết bị thực - Các thiết bị công nghiệp ngày đại, phức tạp, đắt tiền, việc học trực tiếp thiết bị thực ngày khó khăn tốn kém, chí số lĩnh vực nguy hiểm lò phản ứng hạt nhân, rada, máy bay … Người ta cần thiết bị mô để hạn chế thiệt hại nói - Với số thiết bị khơng thể mở rộng quy mô đào tạo - Các phần mềm mơ ngày hồn thiện giúp người học thực tập thiết kế ( lập trình ) chạy mơ máy tính sát với thực tế sản xuất Nếu người học nắm vững phần chuyển sang thực tập máy mô dễ dàng - Các máy mô ngày có nhiều tính giống với máy cơng nghiệp ( trừ khả gia cơng vật liệu có tính cao chi tiết có kích thước lớn ) Mặt khác số máy mơ cịn sử dụng nhiều hệ điều hành , nên người học thực tập thành thạo máy mô họ tiếp xúc với máy cơng nghiệp khơng có khó khăn lớn - Vì sau học phần mềm mô thực tập thiết bị mơ người học cần thời gian ngắn làm quen điều khiển máy công ngiệp - Khi học phần mềm mô phỏng, học sinh tự tìm tịi đưa dạng tập để luyện tập khác hướng dẫn thầy giáo Họ làm 86 làm lại nhiều lần tự xem xét kết luyện tập để định mức phấn đấu, họ hứng thú luyện tập không lo đến tốn nhiều kinh phí đào tạo - Học máy mơ sử dụng vật liệu có tính thấp, rẻ tiền nên tiêu hao dụng cụ cát hơn, máy mơ có cơng suất nhỏ nên điện tiêu hao Vai trị thầy giáo học phần mềm mô thay đổi Từ vai trị trực tiếp truyền thụ kiến thức, người thầy trở thành người hướng dẫn, tư vấn, giám sát q trình tự đào tạo người trị Hoạt đông truyền thụ kiến thức người thầy thực có quan trọng, truyền hóa vào tài liệu phần mềm Người trò chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua phương tiện, thông qua làm việc nhóm có hướng dẫn giám sát người thầy Để có giảng dùng phần mềm dạy học người thầy phải đầu tư nhiều công sức, họ phải thành thạo công nghệ thông tin Hiện đào tạo nghề lĩnh vực khí áp dụng đào tạo công nghệ cao theo ba giai đoạn : - Giai đoạn : Học máy tính ( dùng phần mềm dạy học, máy ảo, phịng thí nghiệm ảo, E-bbook, E-lab) - Giai đoạn : Học mơ hình (các thiết bị mơ phỏng) có kết hợp phần mềm - Giai đoạn : Học thiết bị công nghiệp Hiệu kinh tế Xét hiệu kinh tế dùng phần mềm dạy học đánh giá cách định lượng thông số sau : Chi phí ban đầu (Cbđ) cho việc mua sắm chuyển giao công nghệ, gồm tiền mua phần mềm chính, phần mềm phần cứng bổ trợ; chi phí đào tạo người dùng… nội dung bắt buộc (đ); Chi phí thường xuyên (Ctx) cho việc sử dụng phần mềm thiết bị kèm theo Trong chi phí có hai thành phần : 87 - Chi phí trực tiếp, tính cho sử dụng phần mềm thiết bị kèm theo, kể tiền lương người sử dụng, hao máy tính vá thiết bị kèm theo, điện chạy máy tính mạng… (đ/giờ); - Chi phí gián tiếp, cho thiết bị dùng chung mạng, văn phòng, thiết bị mơi trường… (đ/giờ) Chi phí tổng hợp (Cth) tổng loại chi phí theo cơng thức Cth = Cbđ + Ctx * Q (đồng) Trong : Q thời gian sử dụng phần mềm (giờ) Tuy nhiên chi phí tổng hợp chưa nói hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đánh giá thông qua đại lượng so sánh, điểm hịa vốn, điểm cân bằng… Cách tính ý nghĩa đại lượng sau : Điểm hòa vốn : gọi học phí thu sau sủ dụng phần mềm G (đ/giờ) lãi thu lãi G - Ctx Điểm hòa vốn (số hoạt động tối thiểu để thu hồi hết chi phí bỏ ra) tính sau: Qhv = Cth G – Ctx (Giờ) Điểm cân : có hai phương án đấu tư cho hướng dẫn thí nghiêm Phương án dùng thiết bị thực Chi phí ban đầu thường xuyên Cbđ1 Ctx1 Phương án hai dùng phần mềm với Cdb2 Ctx2 Giả thiết phần mềm đắt thiết bị thực, cịn chi phí thường xun cho phần mềm nhỏ (vì khơng tốn vật tư thí nghiệm) , nghĩa là: Cbđ1 Cbđ2 Ctx1 > Ctx2 Điểm cân (Qcb) thời gian hoạt động để hai phương án có tổng chi phí nhau, nghĩa : Cbd1 + Ctx1 * Q =Cbđ1 + Ctx2 * Q Từ rút : Qcb Cbđ2 - Cbđ1 Ctx1 - Ctx2 88 Quan hệ minh họa đồ thị hình Khi Q > Qcb phương án (dùng phần mềm) có lợi Xét hiệu xã hội Hiệu xã hội việc sử dụng PMDH không định lượng ro lớn va khơng có khn mẫu sẵn để đánh giá Nhưng thực tế cho thấy sở đào dùng phần mềm dạy hoc chất lượng đào tạo nâng lên rõ rệt, người học sau tốt nghiệp trường sở sản xuất, doanh nghiệp cơng nghiệp chấp nhận Từ thu hút nhiều người đăng ký xin học Khi ứng dụng phần mềm dạy học cơng nghệ dạy học có bước phát triển người học học lúc nơi tùy theo hoàn cảnh cụ thể, học suốt đời Người học hoàn toàn chủ động việc lựa chọn nội dung hình thức học tâp Khi ứng dụng phần mềm dạy học, người học có hứng thú họ phát huy lực tìm kiếm kiến thức, tìm kiếm vá xử lý thơng tin, giao lưu mạng mở rộng tầm nhìn giới Khi ứng dụng phần mềm dậy học quy mơ phạm vi đào tạo khơng cịn bị bó hẹp khuôn khổ trường, lớp cụ thể mà người học học nhà, học theo nhóm mạng Như quy mơ tạo mở rộng khơng có khống chế Khi ứng dụng phần mềm dậy học trước hết bắt buộc người thầy phải phổ cập máy tính cơng nghệ thông tin, bắt tay vào chuẩn bị giảng dùng phần mềm dạy học làm tăng hứng thú người thầy, họ khám phá kiến thức mới, phương pháp Họ trưởng thành nhanh Khi ứng dụng phần mềm dậy học khơng có cố kỹ thuật, có tính an tồn cao người học áp dụng khơng quy trình cơng nghệ có nguy gây an tồn máy tính báo lối, người học chọn lại thông số kỹ thuật hay thực lại quy trình 89 Khi ứng dụng phần mềm dậy học không gây tiếng ồn, không làm ô nhiềm môi trường chí số người khơng cần tập trung địa điểm đinh, mơi trường cải thiện Khi ứng dụng phần mềm dậy học ba yếu tố cơng nghệ đào tạo : mục tiêu, chương trình, phương pháp bị thay đổi triệt để Chúng theo định hướng phat triển, nghĩa hình thành người học lực tự học, tự thích nghi, tự thân phát triển xã hội đầy biến động phát triển không ngừng Người ta ngày quan tâm đẻ nâng cao lực, hành động, nâng cao chất lượng sống hơn, để đạt cấp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Văn Địch “Công nghệ CNC” Nhà xuất KH KT 2000-2006 Trần Thế San TS Nguyễn Ngọc Phương “Sổ tay lập trình CNC” nhà xuất Đà Nẵng TS Trần Vĩnh Hưng (Chủ biên) KS Trần Ngọc Hiền “Master cam phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển máy CNC Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Ngọc Bích “Tự học CAD - CAM – CNC” Nhà xuất bản: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 91 LỜI CAM KẾT Tên là: Nguyễn Kiều Hưng – Mã số: CB 101296 Học viên cao học lớp: 10B CTM-KT Chuyên ngành: Cơng nghệ chế tạo máy Viện Cơ khí-Đại học Bách Khoa Hà Nội Sau hai năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ thầy cô giáo đặc biệt giúp đỡ GS.TS Trần Văn Địch, thầy hướng dẫn luận văn tốt nghiệp Đến thời điểm khóa học kết thúc Tơi định chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo cơng nghệ cao theo giai đoạn” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Trần Văn Địch, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, khơng chép hình thức Nếu có vấn đề nội dung luận văn tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người Cam Đoan Nguyễn Kiều Hưng 92 MỤC LỤC LỜI CAM KẾT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài .1 II Nội dung nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học 2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO .3 1.1 Bối cảnh thời đại 1.2 Xu hướng đổi công nghệ đào tạo 1.2.1 Ba động lực đổi CNĐT 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch CNĐT ảnh hưởng CNTT 1.3 Phương tiện dạy-học 1.3.1 Vị trí phương tiện dạy-học 1.3.2 Các loại phương tiện dạy-học 12 1.3.3 Phần mềm máy tính với tư cách phương tiện dạy-học 17 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠNG NGHỆ CAO THEO GIAI ĐOẠN 19 2.1 Khái quát chung trình đào tạo nghề nghiệp 19 2.1.1 Khái niệm đào tạo trình đào tạo 19 2.1.2 Các thành tố trình đào tạo 19 2.2 Quá trình đào tạo nghề nghiệp theo giai đoạn 25 93 2.2.1 Sự phát triển CNC 25 2.2.2 Ứng dụng mô dạy học 29 2.2.3 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học nhờ mô máy tính 34 2.2.4 Q trình đào tạo “Cơng nghệ cao” theo giai đoạn .35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GIAI ĐOẠN 42 3.1 Phương tiện dạy học cho giai đoạn 44 3.1.1 Các phần mềm hãng MTS 45 3.1.2 Các phần mềm hãng EMCO .62 3.1.3 Các phần mềm tập đoàn Lucas-Nuelle .64 3.2 Phương tiện dạy học cho giai đoạn 68 3.2.1 Gam máy khả công nghệ 69 3.2.2 Giải pháp điều khiển .71 3.3 Sử dụng thiết bị công nghiệp cho đào tạo giai đoạn .74 3.4 Ngơn ngữ lập trình 77 3.4.1 Điều khiển vị trí (G0) 78 3.4.2 Nội suy đường thẳng (G1) 80 3.4.3 Chu trình tiện theo biên dạng (CYCLE 95) 82 3.4.4 Chu trình cắt rãnh (CYCLE93) .83 3.5 Ứng dụng 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNĐT: Công nghệ đào tạo KTTT: Kinh tế tri thức CNC: Công nghệ cao CNTT: Công nghệ thông tin CMKHCN: Cách mạng khoa học công nghệ PTDH: Phương tiện dạy học CNSX: Cơng nghệ sản xuất CTH: Chương trình hố PMDH: Phần mềm dạy học MPMT: Mơ máy tính MTĐT: Máy tính điện tử 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sự chuyển dịch mơ hình giáo dục Bảng 2: Bảng thông số kỹ thuật gam máy CNC huấn luyện EMCO 70 Bảng Các chức G 77 96 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc trình dạy-học 10 Hình 1.2: Sơ đồ phân loại phương tiện kỹ thuật dạy-học 11 Hình 2.1 Sơ đồ xây dựng mục tiêu đào tạo ngành, nghề 20 Hình 2.2: Lịch sử phát triển CNC .27 Hình 3.1: Xác định vùng gia cơng máy phay 46 Hình 3.2: Đặt điểm Zero phôi 46 Hình 3.3: Chọn dao lắp dao đài dao 47 Hình 3.4: Phương pháp gá thay đổi tuỳ theo dạng phơi 48 Hình 3.5: Menu để chọn mũi chống tâm máy tiện 49 Hình 3.6: Chế độ JOG phần mềm MTS-CNC 50 Hình 3.7: Mơ chế độ tự động 51 Hình 3.8: Cảnh báo va chạm dao chấu kẹp .53 Hình 3.9: Hiển thị 3D chi tiết phay (bên trên) tiện (bên dưới) 55 Hình 3.10: Chức “đo” kích thước gia cơng 56 Hình 3.11: Chức “đo” độ nhám bề mặt gia cơng .57 Hình 3.12: a: Quan sát 2D cận cảnh vùng gia công 58 Hình 3.13: Quan sát 2D toàn cảnh máy 58 Hình 3.14: Quan sát 3D tồn cảnh máy 59 Hình 3.15: Quan sát 2D cận cảnh vùng gia cơng 59 Hình 3.16: Quan sát 2D cận cảnh vùng đài dao 60 Hình 3.17: Có thể huấn luyện sử dụng nhiều kiểu điều khiển phần mềm 61 Hình 3.18: Trợ giúp người dùng (Help) MTS-CNC 62 Hình 3.19: Lớp học CNC với phần mềm WinCTS EMCO 63 Hình 3.20: Bài học dao với phần mềm WinTrain 64 Hình 3.21: Các Volt kế ảo phần mềm Lucas-Nuelle 65 Hình 3.22: Oscilloscop ảo phần mềm Lucas-Nuelle 66 Hình 3.23: Panel thí nghiệm ảo (mơ phần mềm Lucas-Nuelle) .67 97 Hình 3.24: Các gam máy CNC huấn luyện Emco 69 Hình 3.25: Khả gia cơng PC Turn 55 (trên) PC Turn 345 (dưới) 71 Hình 3.26: Máy CNC với hệ điều khiển dễ thay EMCO .73 Hình 3.27: Hai giải pháp thay đổi hệ điều khiển… 74 Hình 3.28: Sơ đồ trung tâm gia công dùng công nghiệp 76 Hình 3.29: Hình ảnh máy CNC cơng nghiệp 76 Hình 3.29 Lập trình sử dụng lệnh G0 79 Hình 3.30:Phương pháp gọi chu trình .81 Hình 3.31: Phương pháp gọi chu trình gia cơng theo biên dạng .82 Hình 3.32: : Phương pháp gọi chu trình cắt rãnh theo biên dạng 83 98 99 ... triển cơng nghệ đào tạo - Nghiên cứu trình đào tạo nghề nghiệp - Nghiên cứu chương trình nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo - Nghiên cứu trình đào tạo nghề nghiệp theo giai đoạn - Nghiên cứu phương... phần mềm 18 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠNG NGHỆ CAO THEO GIAI ĐOẠN 2.1 Khái quát chung trình đào tạo nghề nghiệp 2.1.1 Khái niệm đào tạo trình đào tạo Đào tạo nghề nghiệp... cứu xây dựng chương trình đào tạo cơng nghệ cao theo giai đoạn - Nghiên cứu trình đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Bằng việc nghiên

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w