Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

98 46 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO ĐỨC CƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO ĐỨC CƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.TRẦN HỒNG NGUYÊN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng nguồn tài liệu từ báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh năm 2015-2017 NHCSXH tỉnh Nam Định NHCSXH huyện Nghĩa Hưng; tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Nam Định, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đào Đức Cương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Trần Hồng Nguyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng Tác giả Đào Đức Cương ii năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .6 1.1 Lý luận tín dụng sách xã hội .6 1.1.1 Khái niệm tín dụng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội .6 1.1.2 Vai trị tín dụng sách xã hội 1.1.3 Đặc điểm tín dụng sách xã hội 1.1.3.1 Đặc điểm chung 1.1.3.2 Phương thức cho vay 1.1.3.3 Thời hạn cho vay 14 1.1.3.4 Lãi suất cho vay 14 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .15 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .15 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH 16 1.2.2.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội .16 1.2.2.2 Đối với khách hàng 17 1.2.2.3 Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội .17 1.2.3.4 Đối với phát riển đất nước .17 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHCSXH .18 1.2.3.1 Các tiêu định lượng 18 1.2.3.2 Các tiêu định tính 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 23 1.3.1 Các nhân tố khách quan 23 1.3.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 23 iii 1.3.1.2 Mơi trường pháp lý, sách Nhà nước 24 1.3.1.3 Yếu tố văn hoá, xã hội, điều kiện tự nhiên 24 1.3.1.4 Nhóm nhân tố từ HĐT nhận ủy thác 24 1.3.1.5 Nhóm nhân tố từ Nhà nước ban ngành có liên quan 25 1.3.1.6 Khách hàng vay vốn 26 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 27 1.3.2.1 Chất lượng đội ngũ cán NHCSXH 27 1.3.2.2 Thực chiến lược phát triển NHCSXH 27 1.3.2.3 Công tác kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng 28 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG 30 2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng .30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Mơ hình tổ chức nhân 31 2.1.2.1 Ban đại diện Hội đồng quản trị (BĐD HĐQT) huyện Nghĩa Hưng 31 2.1.2.2 Tổ chức máy NHCSXH huyện Nghĩa Hưng 32 2.1.3 Quy chế, quy trình cho vay NHCSXH huyện Nghĩa Hưng .33 2.1.3.1 Quy chế cho vay 33 2.1.3.2 Quy trình cho vay .35 2.1.4 Các kết hoạt động NHCSXH huyện Nghĩa Hưng 38 2.1.4.1 Huy động vốn .38 2.1.4.2 Sử dụng vốn 39 2.1.4.3 Tài chính, kế tốn – ngân quỹ 41 2.1.4.4 Công tác kiểm tra, giám sát .42 2.1.4.5 Hoạt động uỷ thác cho vay qua tổ chức CT-XH 42 iv 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng 43 2.2.1 Chất lượng tín dụng qua tiêu định lượng 43 2.2.1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng .43 2.2.1.2 Nợ hạn 46 2.2.1.3 Hệ số sử dụng vốn 48 2.2.1.4 Vòng quay vốn tín dụng .49 2.2.1.5 Tỷ lệ thu lãi, lãi tồn đọng 49 2.2.1.6 Nợ bị chiếm dụng .50 2.2.1.7 Kết xếp loại chất lượng hoạt động Tổ TK&VV 50 2.2.2 Chất lượng tín dụng qua tiêu định tính .51 2.2.2.1 Cho vay đối tượng thụ hưởng .51 2.2.2.2 Khả người dân tiếp cận với vốn tín dụng sách xã hội .51 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng 51 2.3.1 Các nhân tố khách quan 51 2.3.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 51 2.3.1.2 Mơi trường pháp lý, sách Nhà nước 52 2.3.1.3 Yếu tố văn hoá, xã hội, điều kiện tự nhiên 52 2.3.1.4.Nhóm nhân tố từ HĐT nhận ủy thác cấp Tổ TK&VV 53 2.3.1.5 Nhóm nhân tố từ Nhà nước ban ngành huyện có liên quan .55 2.3.1.6 Khách hàng vay vốn 56 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 57 2.3.2.1 Đội ngũ cán NHCSXH huyện 57 2.3.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển NHCSXH huyện .58 2.3.2.3 Công tác kiểm tra giám sát thực quy trình nghiệp vụ 58 v 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng 59 2.4.1 Những kết đạt 59 2.4.2 Những hạn chế 60 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 61 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan .65 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƯNG 69 3.1 Định hướng hoạt động mục tiêu phát triển NHCSXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2015-2020 69 3.1.1 Định hướng hoạt động NHCSXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 20152020 69 3.1.2 Mục tiêu phát triển NHCSXH huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 20152020 69 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng 70 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán NHCSXH huyện 70 3.2.1 Cơ sở giải pháp 70 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 70 3.2.1.3 Hiệu giải pháp 71 3.2.2 Tăng cường bổ sung nguồn vốn cho vay HN đối tượng sách khác 72 3.2.2 Cơ sở giải pháp 72 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 72 3.2.2.3 Hiệu giải pháp 72 3.2.3 Xây dựng thực kế hoạch tín dụng NHCSXH huyện 73 vi 3.2.3 Cơ sở giải pháp 73 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 73 3.2.3.3 Hiệu giải pháp 74 3.2.4 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra kiểm soát NHCSXH huyện 74 3.2.4 Cơ sở giải pháp 74 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 75 3.2.4.3 Hiệu giải pháp 77 33.3 Một số kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, Bộ 77 3.3.1.1 Kiến nghị với Nhà nước .77 3.3.1.1 Kiến nghị với Chính phủ 78 3.3.1.1 Kiến nghị với Bộ 78 3.3.2 Kiến nghị với Chính quyền cấp 79 3.3.2.1 Cấp huyện 79 3.3.2.2 Cấp xã 80 3.3.3 Kiến nghị với HĐT nhận ủy thác cấp huyện 81 3.3.4 Kiến nghị với BQL Tổ TK&VV 82 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐD HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị BQL : Ban quản lý CT-XH : Chính trị xã hội GQVL : Giải việc làm HCKK : Hồn cảnh khó khăn HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh sinh viên KBNN : Kho bạc Nhà nước KHNVTD : Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng LĐ-TB&XH : Lao động thương binh xã hội NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNoPTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNg : Ngân hàng phục vụ người nghèo NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn NS&VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn QĐ : Quyết định RR : rủi ro XĐGN : Xố đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động XLRR : Xử lý rủi ro TCTD : Tổ chức tín dụng Tổ TK&VV : Tổ tiết kiệm vay vốn TW: Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân viii Khi nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo bổ sung thêm, có thêm từ 720 đến 750 hộ vay vốn hai chương trình cho vay hộ cận nghèo hộ nghèo, có thêm 1.200 hộ vay vốn để xây dựng sửa chữa cơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh, có thêm 100 hộ gia đình thiếu vốn SX-KD vay nguồn vốn GQVL, góp phần giải cho khoảng 150 lao động có việc làm năm Đối với NHCSXH huyện dư nợ tăng thêm hàng năm từ 50-60 tỷ đồng, hộ có ý thức trả nợ tốt, chất lượng tín dụng đảm bảo 3.2.3 Xây dựng thực kế hoạch tín dụng NHCSXH huyện 3.2.3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp Công tác xây dựng kế hoạch phát triển NHCSXH huyện chưa bám sát vào chiến lược phát triển NHCSXH Việt Nam thời kỳ đồng thời chưa bám sát vào yếu tố, điều kiện tự nhiên xã hội, nhu cầu vay vốn chương trình địa bàn huyện điều kiện cụ thể NHCSXH huyện kế hoạch số năm NHCSXH huyện Nghĩa Hưng xây dựng chưa có tính thực tiễn, phần ảnh hưởng đến hoạt động chung đơn vị 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Căn chiến lược phát triển NHCSXH Việt Nam NHCSXH tỉnh Nam Định thời kỳ đồng thời bám sát vào yếu tố, điều kiện tự nhiên - xã hội, nhu cầu vay vốn để phát triển SX-KD đối tượng địa bàn huyện tình hình thực tế tại NHCSXH huyện, NHCSXH huyện xây dựng kế hoạch cụ thể phát triển hàng năm, năm: - Kế hoạch nguồn nhân lực, quy hoạch cán - Kế hoạch phát triển nguồn vốn dư nợ tín dụng; kế hoạch thu hồi nợ hạn, khống chế mức nợ hạn thời gain tới - Kế hoạch tài đơn vị - Kế hoạch huy động nguồn vốn từ cộng đồng dân cư, Tổ viên TK&VV tổ chức, doanh nghiệp địa bàn để tạo lập nguồn vốn cho vay theo tiêu kế hoạch giao - Hàng tháng, làm tốt kế hoạch thu nợ, kể thu nợ phân kỳ, nợ hạn, đồng thời có kế hoạch giải ngân khơng để đọng vốn 73 - Hàng năm, tiến hành rà soát, đánh giá kết thực kế hoạch tín dụng NHCSXH huyện, sở tiêu kế hoạch năm hàng năm phải phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Thường xuyên báo cáo Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện việc thực giải pháp thực kế hoạch NHCSXH địa bàn Luôn gắn mục tiêu kế hoạch NHCSXH với mục tiêu giảm nghèo an sinh xã hội địa phương - Thường xuyên phối hợp với Hội đoàn thể nhận ủy thác cho NHCSXH địa phương, tuyên truyền, phổ biến định hướng chiến lược Đảng, Nhà nước tín dụng sách mục tiêu đến năm 2020, để toàn dân biết tham gia sâu rộng, bước thực mục tiêu xã hội hóa tín dụng sách, tăng cường giám sát toàn xã hội hoạt động NHCSXH - Để thực tốt kế hoạch phát triển NHCSXH huyện, sở bám sát mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đưa kế hoạch, toàn thể CBNV cần quan tâm hàng đầu định hướng phát triển tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đơn vị - Tập trung làm tốt việc quản lý tín dụng địa bàn xã, tham mưa cho UBND xã phân giao tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng sách chương trình đến cấp thơn, ấp để UBND xã phê duyệt - Tích cực huy động nguồn vốn từ cộng đồng dân cư, Tổ viên TK&VV tổ chức, doanh nghiệp địa bàn để tạo lập nguồn vốn cho vay theo tiêu kế hoạch giao 3.2.3.3 Dự kiến kết giải pháp Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch phát triển NHCSXH huyện định hướng để toàn thể CBNV NHCSXH huyện làm để thực Từng cán NHCSXH huyện tiêu cụ thể kế hoạch chung nhiệm vụ phân cơng, xây dựng cho kế hoạch thực riêng, phấn đấu hồn thành tiêu, góp phần giữ vững nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt NHCSXH huyện 3.2.4.1 Cơ sở xây dựng giải pháp Tại Ngân hàng CSXH huyện chưa có phận kiểm tra, kiểm soát độc lập, ban Giám đốc cán kiêm nhiệm, lực lượng cán mỏng phần lớn 74 thời gian thực phần hành chun mơn mình, nên cơng tác kiểm tra, kiểm soát chưa thực thường xuyên, chất lượng không cao, chậm phát tồn tại, sai sót 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Trên sở số lượng cán tăng thêm, NHCSXH huyện xây hình thành thêm Phịng Kiểm tra, kiểm sốt với cán bộ, nhằm mục đích nâng cao kỷ cương, kỷ luật quản lý đạo, điều hành hoạt động NHCSXH hoạt động nhận uỷ thác tổ chức CT-XH a) Kiểm tra công tác đạo điều hành - Đánh giá tính chủ động tham mưu cho cấp Ủy đảng, Chính quyền, BĐD HĐQT cấp huyện đạo thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, Nghị HĐQT văn Tổng Giám đốc cơng tác tín dụng địa bàn Cần nêu rõ tham mưu cho Huyện ủy, UBND, Trưởng BĐD văn đạo cụ thể - Đánh giá việc đạo triển khai thị 40-CT/TW Ban Bí thư, triển khai việc đạo Huyện ủy, UBND huyện tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Kết thực năm 2015 lũy thời điểm kiểm tra - Tham mưu xây dựng chương trình kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ thành viên BĐD; tổ chức thực KTGS BĐD HĐQT cấp huyện kết thực - Ban Giám đốc, Tổ nghiệp vụ việc tổ chức họp giao ban định kỳ đột xuất việc triển khai nhiệm vụ đơn vị - Xây dựng đạo thực chương trình, kế hoạch tự kiểm tra, phúc tra b) Kiểm tra công tác tổ chức cán đào tạo - Việc phân công cán PGD Công tác khen thưởng, kỷ luật CB - Thực đào tạo, tập huấn cho đối tượng đơn vị c) Kiểm tra việc thực nhiệm vụ chuyên môn - Công tác kế hoạch nguồn vốn - Thực tiêu kế hoạch nguồn vốn bao gồm nguồn vốn TW, nguồn vốn 75 địa phương chuyển sang , nguồn vốn huy động tổ chức, cá nhân - Chấp hành định mức Quỹ ATCT, tồn quỹ TM, vòng quay vốn tín dụng, hệ số sử dụng nguồn vốn - Cơng tác tín dụng - Tổng dư nợ, tăng trưởng so kế hoạch, so đầu năm, so kỳ Kết cho vay chương trình - Phân tích chất lượng tín dụng: + Phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan NQH, khoản NQH chưa xử lý + Kết thu hồi xử lý NQH, nợ khoanh, nợ khó địi - Kiểm tra sử dụng vốn vay, đối chiếu công khai: 100% khoản vay trực tiếp; trực tiếp kiểm tra, đối chiếu 10% khách hàng vay ủy thác - Kiểm tra công tác quản lý tài chính, kế tốn + Kiểm tra việc mở số sách kế toán theo quy định + Kiểm tra hồ sơ tài khoản tiền gửi + Chấp hành chế độ, nguyên tắc, tiêu chuẩn định mức khoản thu, chi theo quy định Nhà nước, Ngành + Thực hạch toán tổng hợp, hạch tốn phân tích khoản thu, chi hoạt động + Đánh giá kết kiểm tra hồ sơ, chứng từ kế tốn; phân tích ngun nhân trường hợp tồn tại, sai sót yếu tố pháp lý, kỹ thuật nghiệp vụ chứng từ trường hợp sai sót khác quản lý + Kiểm tra chấp hành an toàn kho quỹ: Việc trang bị phương tiện bảo vệ an toàn kho quỹ đơn vị, phương án bảo vệ đường vận chuyển điểm giao dịch xã chế độ định mức tồn quỹ tiền mặt, thu, chi giao nhận tiền, mở sổ sách theo dõi theo quy định hành d) Tham mưu cho thành viên BĐD HĐQT huyện thực kiểm tra xã, thị trấn công tác đạo Chính quyền, Ban giảm nghèo xã đ) Kiểm tra trực tiếp việc sử dụng vốn vay vốn 76 e) Kiểm tra điển hình số tổ TK&VV địa bàn huyện f) Kiểm tra tình hình hoạt động điểm giao dịch xã 3.2.4.3 Dự kiến hiệu giải pháp Thông qua công tác kiểm tra đánh giá thực trạng toàn diện hoạt động NHCSXH huyện, sớm phát sai sót để ngăn chặn chỉnh sửa kịp thời, đưa hoạt động NHCSXH huyện vào nề nếp Đồng thời, hạn chế đến mức thấp sai phạm, rủi ro hoạt động, từ nâng cao chất lượng hoạt động NHCSXH tất mặt nghiệp vụ, thực hoàn thành tiêu kế hoạch giao Đảm bảo an toàn vốn tài sản NHCSXH, nâng cao chất lượng tín dụng 3.3 Một số kiến nghị Ngồi giải pháp nêu tơi xin có số kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hưng thời gian tới, là: 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, Bộ 3.3.1.1 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước đổi chế quản lý tài NHCSXH: Cơ chế cấp bù lãi suất từ NSNN tạo nên tính bao cấp ỷ vào NSNN, khơng khuyến khích tính chủ động hoạt động tài NHCSXH, tạo gánh nặng cho NSNN Vì cần đổi chế cấp bù NSNN chế cấp vốn điều lệ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi NSNN cho ngân hàng sử dụng Thứ hai, Nhà nước xây dựng chế lãi suất cho NHCSXH theo lộ trình cho đảm bảo đủ bù đắp chi phí hoạt động, tiến tới Nhà nước cấp bù lãi suất mà bổ sung vào nguồn vốn cho vay Trong thời kỳ đầu, đối tượng sách cần vay vốn theo lãi suất ưu đãi mức độ phải tính tốn hợp lý dần hướng họ theo lãi suất thị trường + Giai đoạn 1: Thực sách lãi suất cho vay đối tượng thụ hưởng theo hướng ưu đãi thấp lãi suất cho vay thị trường, cao lãi suất huy động vốn thị trường Cụ thể : “Lãi suất huy động vốn thị trường < Lãi suất cho vay ưu đãi < Lãi suất cho vay thị trường” Tỷ lệ thấp lãi suất NHCSXH so với lãi suất thị trường tính tốn dựa mức độ ưu đãi khoản thuế phải nộp ngân sách, tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN… Điều đảm bảo cho NHCSXH bù đắp đủ chi phí có lợi nhuận hợp lý 77 + Giai đoạn 2: Thực sách lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường Lãi suất thị trường bao gồm thành phần: chi phí vốn, chi phí hoạt động, bù đắp rủi ro có lợi nhuận Thứ ba, Nhà nước tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận tìm kiếm nguồn vốn rẻ từ Tổ chức Tài quốc tế, tổ chức phi Chính phủ… Chính phủ quan liên quan đứng bảo lãnh cho NHCSXH vay vốn tiếp nhận vốn tổ chức Thứ tư, Nhà nước có chế độ phụ cấp cho Trưởng thơn việc tham gia đạo, quản lý, giám sát hoạt động tín dụng Chính sách xã hội địa bàn thơn, phát huy vai trị Chính quyền q trình đạo, kiểm tra, giám sát triển khai hoạt động tín dụng ưu đãi sở Thứ năm, Nhà nước cần ban hành Luật tín dụng sách nhằm luật pháp hoá hoạt động liên quan tín dụng sách, đồng thời thể tính cơng khai, minh bạch tín dụng sách xã hội, xã hội hoá hoạt động NHCSXH 3.3.1.2 Kiến nghị với Chính phủ Thứ Nhất, Chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bố trí nguồn vốn cấp đủ vốn điều lệ thành lập cấp bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ hai, Chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí kế hoạch tăng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cho tín dụng người nghèo đối tượng sách khác theo kế hoạch hàng năm Thứ ba, Quyết định việc sử dụng chuyển giao nguồn vốn ODA, nguồn vay nợ nước ngồi Chính phủ dành cho tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Thứ tư, Quyết định việc phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh để huy động vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ năm, Quyết định xử lý khoản cho vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng 3.3.1.3 Kiến nghị với Bộ 78 Thứ nhất, Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước theo thẩm quyền hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ hai, Căn Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo tạo việc làm, Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí kế hoạch vốn cho vay, kế hoạch cấp bù lỗ dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, năm trình Thủ tướng Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với quyền cấp 3.3.2.1 Cấp huyện Thứ nhất, Chỉ đạo ngành Ban Chỉ đạo Chương trình xố đói, giảm nghèo huyện phối hợp với tổ chức trị - xã hội làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động tạo điều kiện để thực sách tín dụng Người vay địa bàn Thứ hai, Chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp xã chấp hành đầy đủ quy định thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn, bình xét cho vay, xác nhận danh sách hộ nghèo đủ điều kiện vay, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi tiền vay Người vay Thứ ba, Quyết định thành lập giám sát hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị theo Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ tư, đề nghị Hội đồng nhân dân huyện phê duyệt trích phần từ ngân sách huyện hàng năm, từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng, chuyển sang NHCSXH huyện tăng cường nguồn vốn địa phương cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Thứ năm, đề nghị UBND huyện đạo Phòng Nno&PTNT, Trạm khuyến nông, Trạm thú y huyện đẩy mạnh chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư để hỗ trợ người nghèo, nơng dân biết cách làm ăn từ sử dụng đồng vốn vay từ NHCSXH có hiệu quả, ổn định cải thiện sống nâng cao khả trả nợ cho ngân hàng Xây dựng chương trình, dự án trọng điểm để khai thác, sử dụng có hiệu phát huy tiềm lợi so sánh sản xuất nông nghiệp, du lịch huyện; Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh 79 tế, xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo việc làm tổ chức cho hộ nghèo đối tượng sách khác học tập làm theo đồng thời giúp họ tìm đầu tiêu thụ sản phẩm 3.3.2.2 Cấp xã Thứ nhất, Lập danh sách hộ nghèo theo chuẩn nghèo Bộ Lao động Thương binh Xã hội công bố Thứ hai, Chỉ đạo việc thành lập chấp thuận hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Thứ ba, Tổ chức đạo Ban Chỉ đạo Chương trình xố đói, giảm nghèo cấp xã phối hợp với tổ chức trị - xã hội giám sát việc bình xét hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn, bảo đảm dân chủ công khai, xác nhận danh sách hộ nghèo vay vốn, phối hợp với tổ chức cho vay, Tổ tiết kiệm vay vốn kiểm tra việc sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi nợ Thứ tư, Có ý kiến đề nghị Người vay trường hợp xin gia hạn nợ xử lý rủi ro Thứ năm, Phối hợp với Ban, ngành chức cấp huyện, tổ chức trị - xã hội, tổ chức tài trợ tổ chức cho vay mở lớp hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, kiến thức thị trường , quy chế vay vốn, trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ sáu, Chính quyền cấp xã kiện tồn thành phần hoạt động Ban giảm nghèo, hạn chế việc thay đổi nhân Ban giảm nghèo để ổn định cán bộ, phân công cán trực tiếp phụ trách cơng tác tín dụng sách Như tăng cường lực kinh nghiệm đạo Hội đoàn thể thực tốt hoạt động ủy thác NHCSXH Thứ bảy, cần đề cao trách nhiệm việc xác nhận đối tượng cho vay để đảm bảo cho vay đối tượng thụ hưởng đảm bảo khả thu hồi vốn cho NHCSXH Thứ tám, Phối hợp giải khó khăn vướng mắc ngân hàng, tổ chức Hội đoàn thể, tổ TK&VV thực tín dụng sách ưu đãi Chính phủ địa bàn, đặc biệt công tác thu hồi nợ xấu xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan sách ưu đãi Đảng, Nhà nước cho đối tượng thụ hưởng 80 Thứ chín, giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phương cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo) cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) dẫn đến sử dụng vốn khơng hiệu quả, khơng có lãi nên khơng tích lũy tiền trả nợ gốc Vì vậy, cần phối hợp tốt quyền địa phương, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác với Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tập huấn thường xuyên cho hộ vay Nội dung tập huấn không kỹ thuật sản xuất mà kỹ quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp huyện NHCSXH huyện cần phối hợp Hội đoàn thể thực tốt Hợp đồng ủy thác ký kết với NHCSXH - Bố trí, phân công rõ cán chuyên trách theo dõi công tác ủy thác, hạn chế việc thay đổi nhân cán Hội đoàn thể cán - Nâng cao lực thực nghiệp vụ ủy thác kiến thức tổ chức quản lý cho cán Hội đồn thể cấp, để họ điều phối tốt hoạt động thành lập Tổ, tổ chức tốt việc tập huấn cho cán Hội đoàn thể cấp (nhất cấp xã) Ban quản lý tổ TK&VV Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, thời gian tới cần tiến hành củng cố, xếp, đào tạo lại BQL Tổ tiết kiệm vay vốn Đối với Tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động từ mức trung bình trở xuống, cần có biện pháp đạo thay BQL Tổ - Tiếp tục trì làm tốt phương thức ủy thác số nội dung công việc quy trình cho vay thơng qua tổ chức Hội đoàn thể Việc ký Hợp đồng ủy thác với Hội đoàn thể cấp xã phải quán triệt nguyên tắc “Hội làm tốt ký hợp đồng ủy thác, làm khơng ký, ký mà làm khơng tốt chuyển sang cho Hội đồn thể làm tốt" Những nơi Hội đồn thể khơng có chuyển biến tích cực cương chuyển sang cho Hội đoàn thể khác Khi thực việc NH phải báo cáo Cấp ủy, quyền địa phương biết để phối hợp thực - NHCSXH huyện phối hợp với Hội đồn thể cấp để phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân đề giải pháp khắc phục yếu kém, có tính đến việc khắc phục yếu mang tính trọng tâm, trọng điểm phải có kế hoạch cụ thể để chủ động đạo thực 81 - Các Hội đoàn thể cấp cần phối hợp chặt chẽ với NHCSXH để tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay Hội cấp tổ TK&VV - Phải kiểm tra 100% hộ vay vốn sau nhận tiền vay thời gian 30 ngày Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát hộ vay: Giám sát, kiểm tra chặt chẽ giúp đỡ hộ nghèo việc sử dụng vốn vay hiệu để họ ổn định sống trả nợ cho ngân hàng - Phối hợp ngân hàng xử lý nghiêm túc, dứt điểm khoản nợ người vay sử dụng vốn vay sai mục đích, bị rủi ro bất khả kháng, khơng có khả trả nợ bỏ khỏi địa phương - Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ tổ TK&VV Hội quản lý để đảm bảo việc đơn đốc trả nợ gốc thu lãi tiền vay, thu tiết kiệm thực cách có hiệu - Tổ chức hoạt động thi tài nghiệp vụ, quản lý tổ chức Hội đoàn thể, phân loại Hội để nâng cao trình độ khuyến khích hăng say làm việc tổ chức Hội đoàn thể 3.3.4 Kiến nghị với Ban quản lý Tổ TK&VV - Bên cạnh tập huấn thường xuyên tập huấn bổ sung nghiệp vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc: Ghi chép sổ sách, điều hành họp Tổ, giao tiếp với Ngân hàng - Ban quản lý Tổ cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuyên qui định quy ước Tổ Thông qua buổi sinh hoạt Tổ giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho Ban quản lý Tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với Ban quản lý Tổ TK&VV - Nâng cao chất lượng việc bình xét cho vay: Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo toàn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích Vì nâng cao chất lượng bình xét cho vay vấn đề mà Ban quản lý Tổ TK&VV Hội đoàn thể nhận ủy thác cần trọng - Phối hợp tốt chịu quản lý Trưởng thơn: Trưởng thơn người đại diện quyền địa bàn thôn NHCSXH ủy thác việc tuyên truyền 82 phổ biến sách tín dụng ưu đãi, giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn thơn Vì Ban quản lý Tổ TK&VV cần phải phối hợp tốt với Trưởng thôn phải chịu quản lý Trưởng thôn trình thực hoạt động ủy nhiệm Tổ quản lý - Kiên trì giải thích, hướng dẫn hộ vay trực tiếp làm hồ sơ thủ tục vay vốn, xử lý nợ Ban quản lý Tổ không làm thay cho hộ vay: Bài học số địa phương cho thấy Tổ trưởng điền hộ vào đơn Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (Mẫu 01/TD) dẫn đến hộ vay không nhớ rõ số tiền vay thời điểm trả nợ nên bị động, lúng túng đến hạn trả Vì vậy, Ban quản lý Tổ TK&VV tuyệt đối khơng làm hộ, làm thay cho hộ vay mà phải kiên trì giải thích hướng dẫn hộ vay tự hồn tất thủ tục vay vốn, xử lý nợ - Làm rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào Tổ (khi vay lần đầu): Thực tế cho thấy nhiều địa phương (đặc biệt khu vực Tây Nam Bộ), nhiều hộ vay vốn (nhất hộ nghèo) có tư tưởng cho nguồn vốn Nhà nước giúp người nghèo nên chưa nhận thức rõ trách nhiệm phải hoàn trả vốn vay Vì vậy, Ban quản lý Tổ tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cần tuyên truyền, phổ biến rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc tiền vay hộ vay từ kết nạp vào Tổ bình xét cho vay - Sinh hoạt Tổ TK&VV: Phải có Biên họp Tổ, điểm danh sinh hoạt Tổ để tạo nề nếp, thói quen, kết hợp sinh hoạt Tổ với sinh hoạt thơn có nghị biện pháp Tổ viên không sinh hoạt 83 KẾT LUẬN Qua 15 năm xây dựng phát triển, NHCSXH huyện Nghĩa Hưng nói riêng hệ thống NHCSXH Việt Nam nói chung đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định đắn việc thành lập NHCSXH thực kênh tín dụng sách xã hội cho người nghèo đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù hợp với phát triển đất nước Mơ hình NHCSXH với máy quản trị điều hành từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện; phương thức uỷ thác qua Hội đoàn thể với màng lưới tổ TK&VV thơn, xóm điểm giao dịch lưu động xã, phường, thị trấn tạo nên sức mạnh tổng hợp triển khai tín dụng sách xã hội, giúp cho việc chuyển tải nguồn vốn ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng cách nhanh chóng, thơng suốt, đảm bảo cơng khai, dân chủ, tiết kiệm chi phí, tạo hiệu kinh tế, trị xã hội to lớn Để tiếp tục khẳng định vị thế, vai trị cơng xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, NHCSXH huyện Nghĩa Hưng nói riêng, đơn vị tồn hệ thống nói chung khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đặc biệt chất lượng tín dụng Trước thực trạng nợ hạn hệ thống NHCSXH có diễn biến phức tạp, đơn vị hệ thống cần đề biện pháp để nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an tồn vốn vay, hạn chế thấp rủi ro thiệt hại xảy NHCSXH huyện Nghĩa Hưng nhận thức điều nên Ngân hàng tìm cách thu hồi nợ hạn nợ khó địi từ năm trước, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, phát huy vai trò trách nhiệm đơn vị nhận uỷ thác, màng lưới tổ TK&VV tham gia tích cực ban Ban đại diện HĐQT, cấp quyền nhằm hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh Qua nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định cho thấy bên cạnh kết đạt được, chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hưng cịn hạn chế Luận văn, sở nghiên cứu, phân tích nguyên nhân hạn chế đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hưng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động, giúp đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao, đảm bảo nguồn vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng, góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn 84 Luận văn cịn có khiếm khuyết cách diễn đạt chưa đề cập hết vấn đề có liên quan Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, nhà quản lý, cán tham gia công tác uỷ thác vay vốn NHCSXH huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định người quan tâm tới vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình Tiến sĩ Trần Hồng Nguyên thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp NHCSXH huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ ln tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Phức (2009), Quản lý doanh nghiệp Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB tài Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng thương mại, quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng CSXH huyện Nghĩa Hưng năm 2015, 2016, 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2017), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2017 Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ Đoàn Trung Thành (2008), Nâng cao chất lượng cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam, luận văn thạc sỹ Phan Thị Thu Hà (2003), “Tách bạch cho vay sách cho vay thương mại trình đổi hệ thống tài Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng 10 Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 11 Chính phủ (2004), Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 tín dụng thực chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 tín dụng học sinh sinh viên, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/2/2013 tín dụng hộ cận nghèo, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 tín dụng 86 hộ thoát nghèo, Hà Nội 16 Bộ Lao động Thương binh xã hội – UNDP (2005), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội 17 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo, NXB Nông nghiệp 18 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng 19 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2008), Văn số 2478/NHCS-TDSV Hướng dẫn thực biện pháp đảm bảo tiền vay hệ thống Ngân hàng Chinh sách xã hội 20 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2008), Văn số 4030/NHCS – TDNN ngày 10/12/2014 việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giao dịch xã, phường, thị trấn 21 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2017), Văn số 3502/NHCS-TDNN ngày 01/8/2017 việc Hướng dẫn kiểm tra, đáng giá chất lượng hoạt động giao dịch xã 87 ... luận tín dụng sách xã hội chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng. .. tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Lý luận tín dụng sách xã hội. .. phần giảm nợ hạn, nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện, tơi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định? ?? để mong muốn

Ngày đăng: 26/02/2021, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan