1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và một số giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững cuả ngành dệt may việt nam giai đoạn 2007 2015

158 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI MINH SƠN BÙI MINH SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 2005-2007 HÀ NỘI – 2007 HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI MINH SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG - YÉU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT Trang 1B TRIỂN LÂU DÀI 1.1 Khái niệm quan điểm tăng trưởng bền vững 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng 1.1.2 Tính bền vững tăng trưởng ngành 1.1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền vững tăng trưởng 1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá số lượng 1.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng 1.2 Ý nghĩa việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng bền vững 13 1.3.1 Các nhân tố kinh tế 13 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 19 1.4 Những lý thuyết tiêu biểu tăng trưởng 19 1.5 Sự cần thiết phải thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May 20 1.6 Kinh nghiệm nước việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May 22 1.6.1 Kinh nghiệm Đài Loan 22 1.6.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 23 1.6.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 24 1.6.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 25 1.6.5 Những học kinh nghiệm nước khu vực rút cho ngành Dệt May Việt 26 Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT 29 NAM GIAI ĐOẠN 2002-2006 2.1 Tình hình tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002-2006 29 2.2 Phân tích thực trạng tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002-2006 40 2.3 Phân tích yếu tố tác động tới tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt 62 Nam giai đoạn 2002-2006 2.3.1 Thực trạng chất lượng, số lượng nguồn nhân lực ( lao động) ngành Dệt May 62 2.3.2 Thực trạng chất lượng nguồn nguyên phụ liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất ngành 66 Dệt May 2.3.3 Thực trạng đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng,trình độ cơng nghệ ngành Dệt May 68 2.3.4 Trình độ quản lý 71 2.3.5 Sản phẩm dịch vụ 73 2.3.6 Khách hàng 75 2.3.7 Thương hiệu 76 2.3.8 Các sách Nhà nước hoạt động quan có liên quan 78 2.3.9 Các yếu tố khác 79 2.3.10 Kết luận đánh giá hiệu đạt tăng trưởng bền vững 80 2.4 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế tăng trưởng ngành Dệt May Việt 81 Nam giai đoạn 2002-2006 2.4.1 Những hạn chế tăng trưởng ngành Dệt May 81 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế tăng trưởng 93 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CUẢ NGÀNH 95 DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 3.1 Định hướng tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 95 3.1.1 Những mục tiêu tăng trưởng ngành Dệt May giai đoạn 2007-2015 95 3.1.2 Quan điểm việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam 98 3.1.3 Những hội thách thức đặt cho ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007-2015 101 3.2 Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam (2007-2015) 110 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 110 3.2.2 Chủ động nguồn nguyên phụ liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất 114 3.2.3 Đẩy mạnh đầu tư 115 2.4 Tăng cường đổi công nghệ nâng cao lực công nghệ 119 3.2.5 Tăng cường nâng cao trình độ cơng tác quản lý 121 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 123 3.3.Kiến nghị 129 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang 0B Bảng 2.1 Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam 30 Bảng 2.2 Thuế nhập hàng dệt may vào Mỹ 32 Bảng 2.3 Cơ cấu doanh nghiệp công nghiệp dệt may năm 2005 35 Bảng 2.4 Năng lực sản xuất ngành Dệt May Việt Nam 36 Bảng 2.5 Sản lượng số sản phẩm dệt may chủ yếu 38 Bảng 2.6 Kết xuất sản phẩm may so với xuất dệt may xuất 42 nước Bảng 2.7 Một số tiêu hiệu doanh nghiệp dệt may 46 Bảng 2.8 Số lượng doanh nghiệp dệt may phân theo khu vực 49 Bảng 2.9 Kết cấu giá gia cơng (bình qn cho mặt hàng) 54 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp điểm kết đánh giá 61 Bảng 2.11 Tiền công lao động ngành Dệt May số nước 63 Bảng 2.12 Số doanh nghiệp dệt may phân theo quy mô lao động 81 Bảng 2.13 Số doanh nghiệp dệt may phân theo quy mô nguồn vốn 82 Bảng 2.14 Số doanh nghiệp dệt may sản xuất kinh doanh có lãi lỗ 84 bảng 2.15 Lợi so sánh nước ASEAN 89 Bảng 2.16 Số doanh nghiệp dệt may đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 91 kinh phí cơng đồn cho người lao động Bảng 3.1 Các tiêu phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến 2010 96 Bảng 3.2 So sánh quy mô ngành Dệt May Việt Nam với nước khu vực 106 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất hàng dệt may nước 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt CNH-HĐH Nội dung Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CSCN Chính sách cơng nghiệp DNCN Doanh nghiệp cơng nghiệp DN Doanh nghiệp NICs Các nước cơng nghiệp FOB Hình thức mua nguyên liệu xuất sản phẩm MFN Quy chế tối huệ quốc ITCB Hiệp hội Quốc tế nước xuất hàng dệt may TCT Tổng công ty VITAS Hiệp hội Dệt - May Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Cơng nghiệp dệt may Việt Nam thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục Ngành Dệt May thực đóng vai trị đầu tầu kinh tế, với tỷ trọng đóng góp GDP, tốc độ tăng trưởng xuất cao Tuy đạt nhiều vượt trội vậy, xét tăng trưởng ngành Dệt May nhiều hạn chế bất cập như: Tỷ trọng gia công chiếm 70 - 80%, kim ngạch xuất lớn lượng ngoại tệ ngành Dệt May mang lại không nhiều ( 30% tổng giá trị xuất khẩu), tăng trưởng giá trị gia tăng thấp tốc độ tăng giá trị sản xuất, ngành phụ liệu nguồn nguyên liệu cho ngành Dệt May phải phụ thuộc vào nhập ngoại, phát triển chưa ổn định thiếu vững chắc, tốc độ đổi công nghệ chậm, hiệu sức cạnh tranh thấp Do việc trì tăng trưởng vấn đề cấp bách đặt cần quan tâm giải nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành Dệt May kinh tế Có thể nói vấn đề tăng trưởng bền vững , ý nghĩa việc trì tăng trưởng bền vững, yếu tố tác động đến tăng trưởng bền vững giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung bàn luận nhiều thời gian gần đây, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ toàn diện vấn đề tăng trưởng bền vững ngành, đặc biệt ngành Dệt May Vì lựa chọn nghiên cứu đề tài " Đánh giá số giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015" Đây đề tài thực xuất phát từ yêu cầu thực tiễn doanh nghiệp dệt may Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau:  Làm rõ vấn đề lý luận tăng trưởng bền vững nhân tố tác động đến tăng trưởng bền vững ngành  Phân tích thực trạng tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006 Phân tích thực trạng nhân tố tác động đến tăng trưởng ngành Dệt May nay, đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam Kết hợp lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Vấn đề tăng trưởng bền vững bàn luận đến năm gần đây, đồng thời vấn đề phức tạp Do đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tăng trưởng ngành kinh doanh ngành Dệt May sâu vào nhân tố tác động đến tăng trưởng bền vững ngành Dệt May giai đoạn 2002 - 2006 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tăng trưởng doanh nghiệp dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may Việt nam đa dạng qui mơ loại hình sở hữu doanh nghiệp, số liệu thống kê tất sở tham gia vào dệt may thường không đầy đủ đề tài trọng tâm vào doanh nghiệp dệt may Nhà nước doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng hệ thống phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu để phân tích, xin ý kiến chuyên gia, tổng hợp đánh giá trình thực đề tài Ứng dụng kết nghiên cứu Cơng trình sở tài liệu đóng góp cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển ngành Dệt May giai đoạn 2007-2015 Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển ngành công nghiệp, công nghiệp địa phương Tập đoàn Dệt May Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luật, đề tài chia thành ba chương với kết cấu sau: Chương I: TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG - YÉU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN LÂU DÀI Chương II: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2006 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 Để thực đề tài này, số mặt kế thừa kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu qua năm trước đây, số liệu từ điều tra doanh nghiệp 2002 - 2006 Tổng cục Thống kê Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Hiệp hội dệt may, đề tài trọng thu nhập phân tích số liệu số doanh nghiệp dệt may, Tập đoàn Dệt May Chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác thầy cô giáo, nhà quản lý, quan doanh nghiệp giúp đỡ thực đề tài Do hạn chế nhiều mặt, kết đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận góp ý thầy giáo, đồng nghiệp để nâng cao chất lượng đề tài Trân trọng! CHƯƠNG I TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN LÂU DÀI 1.1 Khái niệm quan điểm tăng trưởng bền vững 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm gia tăng thực tế qui mô giá trị tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ kinh tế thời kỳ định ( thường năm) Qua thấy Sự tăng trưởng ngành công nghiệp biểu tăng thêm sản lượng doanh thu hàng năm ngành cơng nghiệp tạo Đó kết gia tăng tất hoạt động sản xuất dịch vụ ngành công nghiệp Do để biểu thị tăng trưởng kinh tế ngành, người ta dùng mức tăng thêm tổng sản lượng ngành, giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ sau so với kỳ trước Như tăng trưởng ngành xem xét hai mặt biểu hiện: mức tăng tuyệt đối tỷ lệ % hàng năm mức tăng bình quân gian đoạn ngành Tăng trưởng cịn đánh giá qua tốc độ tăng trưởng Đó tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm liên tục giai đoạn định Mục tiêu ngành công nghiệp hướng tới tăng trưởng phát triển Tăng trưởng cần thiết Nếu phải lựa chọn tăng trưởng khơng tăng trưởng, tất nước, ngành sản xuất doanh nghiệp muốn có tăng trưởng Một điều nghịch lý năm gần đây, số nước, ngành chí doanh nghiệp lại nẩy sinh vấn đề phải tìm cách làm chậm lại tăng trưởng, phải tìm cách kìm lại tốc độ tăng trưởng để đảm bảo tồn phát triển bền vững tương lai Nhất tốc độ 138 ( PHỤ LỤC -01) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính gửi: Các Chuyên gia ngành Dệt May Việt Nam Đề nghị Chuyên gia vui lòng cho ý kiến đánh giá lực cạnh tranh tại, để xem xét yếu tố đảm bảo trì tăng trưởng bền vững tương lai ngành Dệt May Việt Nam theo tiêu chí đây: Cách chấm điểm: - Thang điểm chấm từ đến 5: + Đánh giá 1: Kém; + Đánh giá 2: Yếu; + Đánh giá 3:Trung bình; + Đánh giá 4: Khá; + Đánh giá 5: Tốt - Lưu ý số tiêu chí đánh giá ( thấp lại tốt), ví dụ: Giá nhân cơng thấp, chi phí lao động thấp, chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp,suất đầu tư thấp -Tổng số có 90 tiêu chí đánh giá theo thang điểm -Tổng số điểm tối đa là: 90 x = 450 điểm -Nếu tổng số điểm đạt: + Từ 400 - 450 điểm => Có sở kết luận tăng trưởng bền vững + Dưới 400 điểm => Có sở kết luận tăng trưởng không bền vững A- Chất lượng,số lượng nguồn nhân lực (lao động ) ngành Dệt May: STT Nội dung Chấm điểm từ 1-5 Người lao động có kỹ năng, đào tạo tốt chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ Người lao động cần cù, khéo léo Giá nhân công thấp Chi phí lao động thấp Trình độ văn hoá người lao động nâng cao Sức khoẻ người lao động tốt Khả đáp ứng số lượng lao động ngành Dệt May phát triển Áp dụng sách tạo gắn bó người lao động với cơng ty Hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp dệt may 10 Môi trường làm việc doanh nghiệp dệt may 139 11 12 Mức độ ổn đinh lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam Mức độ đình cơng doanh nghiệp dệt may Việt Nam B- Chất lượng nguồn nguyên phụ liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất: STT Nội dung Chấm điểm từ 1-5 Mức độ phụ thuộc vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập Chính sách Chính phủ việc khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nguyên liệu cho ngành Dệt May Mức độ đầu tư nhiều doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nước Khả nghiên cứu, phát triển sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nước Mức độ hợp tác Viện nghiên cứu, Trường đại học doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nước Khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nguyên phụ liệu Hoá chất, thuốc nhuộm sử dụng ngành Dệt May đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, không gây hại cho người tiêu dùng C- Đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng, trình độ cơng nghệ: STT Nội dung Mức độ tự động hóa cao, đại trang bị ngành Dệt May Tính đồng máy móc thiết bị ngành Dệt May Tính chuyên dụng máy móc thiết bị Tình hình ứng dụng tin học ngành Dệt May Khả tài để đầu tư máy móc thiết bị đại Việc đầu tư phù hợp với phát triển doanh nghiệp Khả đầu tư công nghệ (chuyển giao công nghệ) Quy mô chất lượng nhà xưởng ngành Dệt May Chấm điểm từ 1-5 140 10 Suất đầu tư ngành Dệt May thấp Thời gian thu hồi vốn ngành Dệt May nhanh D- Trình độ quản lý: STT 10 Trình độ quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam Khả kiểm sốt q trình sản xuất Khả kiểm soát nguyên phụ liệu,vật tư đầu vào Mức độ ứng dụng tin học quản lý Tính thường xuyên cập nhật kỹ quản lý Khả quản lý chất lượng sản phẩm an toàn sản phẩm người tiêu dùng Tính linh hoạt sản xuất Khả giải vấn đề phát sinh sản xuất Khả hạn chế thời gian làm việc quy định Khả thực kế hoạch sản xuất xây dựng E- Sản phẩm dịch vụ: STT 10 Nội dung Nội dung Mức độ phụ thuộc vào thiết kế khách hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chât lượng đội ngũ thiết kế doanh nghiệp dệt may Khả chào mẫu mã doanh nghiệp tự thiết kế Khả đáp ứng yêu cầu mẫu mã khách hàng Thời gian sản xuất ngắn Chất lượng sản phẩm cao Chi phí sản xuất đơn vi sản phẩm thấp Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn Quốc tế Các doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng Năng suất lao động cao Chấm điểm từ 1-5 Chấm điểm từ 1-5 141 11 12 Khả sản xuất đơn hàng phức tạp, sử dụng nhiều lao động thủ công Tỷ trọng đơn hàng FOB cao F- Khách hàng: STT Khả cung cấp hàng cho cơng ty nước ngồi lớn, có thương hiệu Mức độ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam khách hàng nguyên tắc hai bên có lợi Việc áp dụng sách đối tác chiến lược hay hình thức hợp tác khác đảm bảo gắn bó lâu dài khách hàng với doanh nghiệp Khả đặt hàng lâu dài khách hàng Việt Nam Tính khơng phụ thuộc doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào thị trường hay khách hàng Khả hiểu biết nhu cầu khách hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Mức độ quan tâm đến khách hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Khả thực cam kết giải khiếu nại khách hàng G- Thương hiệu: STT Nội dung Nội dung Khả nhân biết tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu chủ doanh nghiệp người lao động Việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam quan tâm, đầu tư Doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược thương hiệu Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có đủ tiềm lực tài chính, đủ nhân lực, vật lực để đầu tư xây dựng thương hiệu mang tính dài hạn Khả trì thương hiệu xây dựng Dịch vụ hậu quan tâm Thương hiệu đăng ký bảo hộ Chấm điểm từ 1-5 Chấm điểm từ 1-5 142 nước Các hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ quan chức phát xử lý H-Các sách nhà nước hoạt động quan có liên quan: STT Nội dung Chấm điểm từ 1-5 Các văn pháp luật minh bạch, rõ ràng phù hợp với quy định WTO Thủ tục hành đơn giản, thuận tiện Nhà nước ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp có sử dụng nhiều nhân công ngành Dệt May Nhà nước có sách hỗ trợ đề tài khoa học liên quan đến ngành Dệt May Các sách ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Dệt May phát triển.Các quan ngoại giao Việt Nam nước ngồi tích cực hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nước mở rộng thị trường Hoạt động hiệu hiệp hội chuyên ngành, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Cục Xúc tiến Thương mại việc hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, thu thập thông tin, chắp nối kênh phân phối, tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp dệt may Việt nam I- Các yếu tố khác: STT Nội dung Mức độ quan tâm đến môi trường doanh nghiệp dệt may Việt Nam Việc tham gia vào Hiệp hội bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Sự quan tâm nghiên cứu doanh nghiệp đến luật pháp sách nước nhập Thủ tục vay tiền ngân hàng dễ dàng Các dịch vụ vận chuyển đa dạng, thuận tiện, giá cạnh tranh Chấm điểm từ 1-5 143 J- Kết luận đánh giá hiệu đạt tăng trưởng bền vững: Đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hố, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hoà người tự nhiên; kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường STT Nội dung Có tăng trưởng cao ngành Dệt May Chuyển dịch cấu ngành Dệt May theo hướng tiến Tăng trưởng phải dựa vào lực nội sinh phải làm tăng lực nội sinh ngành Dệt May Tăng trưởng đảm bảo đủ việc làm cho người lao động Tăng trưởng đơi với xố đói, giảm nghèo Đảm bảo ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống người lao động ngành Dệt May Tăng trưởng không làm ô nhiểm, suy thối huỷ hoại mơi trường Tăng trưởng gắn liền với nuôi dưỡng cải thiện chất lượng môi trường Tăng trưởng dựa sở khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên Tăng trưởng ngành Dệt May góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Doanh thu đủ bù đắp chi phí, tái đầu tư có lãi Đóng góp đầy đủ cho ngân sách Nhà nước Tổng cộng: điểm 10 11 12 Chấm điểm từ 1-5 Xin trân trọng cảm ơn! 144 (PHỤ LỤC - 02) NĂNG LỰC SẢN XUẤT NGÀNH DỆT MAY HIỆN NAY Sản phẩm STT Đơn vị tính Trong Tồn ngành Trong nước FDI Xơ PES 1.000 167 Kéo sợi 1.000 282 72 210* Vải loại Triệu m 800 380 420* Dệt kim 1.000 32 20 12 Khăn 1.000 27,2 18,8 2,7 Hàng may mặc Triệu sp 543 343 200 167* Năng lực sản xuất hàng Dệt May phân theo vùng Sợi loại Vải loại Hàng may mặc qui (1000 tấn) (triệu m) đổi ( triệu sp) Vùng 40 9.2 Vùng 33 100 120 Vùng 17 31 60 Vùng Vùng 5.8 Vùng 213 523 308 Vùng 14 106 40 Tổng cộng 282 800 543 145 (PHỤ LỤC-03) MỤC TIÊU NĂM 2005 VÀ ĐẾN 2010 + Theo Quy hoạch tổng thể phê duyệt: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Sợi loại Nghìn 100 170 200 Vải loại Triệu m 800 1.330 2.000 Hàng may mặc Triệu sp 580 780 1.200 + Dự kiến kế hoạch 2005 - 2010: Danh mục Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2010 Sợi loại Ngìn 82 85 90 100 110 120 200 Vải lụa Triệu m 380 420 450 500 550 600 1.000 Triệu sp 360 400 440 490 550 610 1.100 loại Hàng may mặc 146 (PHỤ LỤC - 04) MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ DỆT MAY TRÊN THẾ GIỚI TT Nước Mức tiêu dùng SF Mức lương bình dệt may bình quân quân ngành dệt may (kg/người) (USD/ giờ) Việt Nam 0,8 0,18 Ấn Độ 2,5 0,54 Trung Quốc 5,7 0,34 Inđônêxia 1,9 0,23 Philippin 1,8 0,67 Thái Lan 3,0 0,87 Malaysia 6,5 0,95 Hàn Quốc 14,0 3,6 Anh 18,3 10,16 10 Hồng Kông 12,8 3,39 11 Singpoe 29,0 3,16 12 Pháp 15,0 12,63 13 Mỹ 27,1 10,33 14 Nhật 20,3 16,37 15 Bình quân giới 7,2 - Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam 147 (PHỤ LỤC - 05) SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA NGÀNH DỆT MAY GIAI ĐOẠN 2001-2004 Sản phẩm ĐVT 2001 2002 2003 Sợi Tấn 129890 162406 226811 Len Tấn 2683 2013 1818 2846 2930 Vải lụa Triệu mét 356,4 410,1 469,6 496,4 518,2 Vải sợi tổng hợp Nghìn mét 29974 31250 33908 35520 36500 Khăn mặt Triệu 430,6 438,4 508,9 588,0 610,0 Quần áo dệt kim Triệu 87,00 75,64 112,80 148,18 142,25 Quần áo may sẵn Triệu 337,01 375,64 489,05 204,29 789,05 Nguồn : Kết điều tra DN + Niên giám thống kê 2005 2004 2005 234614 239000 148 (PHỤ LỤC -06) TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAYGIAI ĐOẠN2001 - 2004 Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Xuất chủ yếu Triệu $ 1891,4 1975,4 2734,0 3609,1 4385,6 Tốc độ tăng % 8,3 4,0 38,0 13,0 21,3 Nhập chủ yếu Triệu $ 242,4 111,6 105,4 190,2 Nhập Triệu $ 90,4 117,4 111,6 105,4 190,2 Sợi Triệu $ 89,1 119,1 119,0 158,7 165,3 Sợi dệt Triệu $ 237,3 228,4 272,6 317,5 338,8 Nhập phụ liệu may Triệu $ 917,4 1036,2 1069,3 1264,9 2252,7 Nhập vải loại Triệu $ 761,3 880,2 1523,1 1805,4 1926,3 Chỉ số giá bán dệt % 100,9 107,6 96,2 105,8 106,3 Chỉ số giá bán may % 110,8 111,4 113,2 80,1 101,8 Chỉ số giá bán dệt (so 95) % 96,2 103,5 99,6 105,1 111,0 Chỉ số giá bán may % 126,2 135,2 148,6 109,4 113,8 Nguồn Kết điều tra DN 2004 + Niên giám thống kê 2005 149 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Đánh giá số giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Mục tiêu:  Thống vấn đề lý luận tăng trưởng đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Chỉ rõ nhân tố tác động đến tăng trưởng chất lượng ngành  Tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm nước khu vực ASEAN việc trì tăng trưởng bền vững ngành Dệt May cách lâu dài rút học cho Việt Nam việc trì đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam  Phân tích thực trạng tốc độ tăng trưởng tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006 rút hạn chế tăng trưởng nguyên nhân hạn chế  Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May giai đoạn 2007 - 2015 Nội dung chính: Chương I: Tăng trưởng bền vững- Yếu tố định phát triển lâu dài  Khái niệm tăng trưởng tăng trưởng bền vững ngành  Nhận rõ nhân tố tác động đến tăng trưởng tăng trưởng ngành  Bài học kinh nghiệm nước khu vực rút cho Việt Nam việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững Chương II: Thực trạng tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006 150  Phân tích thực trạng tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002- 2006  Phân tích nhân tố tác động đến tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006, như: Nguồn nhân lực cho dệt may; nguyên phụ liệu cho dệt may công nghệ  Đánh giá tổng quát tăng trưởng ngành Dệt May năm gần đây: thành tích đạt được, hạn chế nguyên nhân Chương III: Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam giai đọan 2007 - 2015  Định hướng chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015  Cơ hội thách thức đặt cho ngành Dệt May giai đoạn tới  Đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Dệt May giai đoạn 2007 - 2015 Kết đạt Đề tài sở cho nhà hoạch định sách phát triển ngành nói chung ngành Dệt May Việt Nam nói riêng Đồng thời, tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam, nhà quản trị kinh doanh làm việc doanh nghiệp dệt may Việt Nam 151 SUMMARY Project Title: To assess and some solutions to make unshakeable uprading growth of Viet Nam Garment and Textile industry period 20072015 Objectives: • To unify basic theoretical issues on growth and unshakeable uprading growth of one industry To point out main factors that affects the growth and unshakeable uprading growth of industry • To investigate experience of some Asean countries in sustaining unshakeable uprading growth in long term so as to draw lessons for unshakeable uprading growth of Viet Nam Garment and Textile industry • To analyze real situation of growth rate of Viet Nam Garment and Textile industry in period 2002-2006, finding the limitation and the causes of those limitaions • To recommmend some particular solutions to make unshakeable uprading growth for Viet Nam Garment and Textile industry in period 20072015 Main contents: Chapter I: Unshakeable uprading growth - decided factor for longterm development • The concept of growth and unshakeable uprading growth of one industry • To identify factors that affect the growth and necessary of improving unshakeable growth Gament and Textile industry in general • Lessons drawn from Asean countries to make unshakeable uprading growth in the Garment and Textile industry for Viet Nam 152 Chapter II: Situation of growth of Viet Nam Garment and Textile industry in period 2002 - 2006 • To analyze real situation of growth rate of Viet Nam Gament and Textile industry in period 2002-2006 • Analyzing factors influencing the growth of Viet Nam Grament and Textile industry in period 2002-2006, such as: Humman Resources Raw material and technologies for growth quality Viet Nam Garment and Textile industry •General assessment of growth of Viet Nam Garment and Textile industry in recent years: Achievement, limitations and the causes Chapter III: Some solutions to make unshakeable uprading growth of Viet Nam Garment and Textile industry period 2007-2015 • Directions and objectives to growth Viet Nam Garment and Textile industry period 2007-2015 • Opportunities and threats for Viet Nam Garment and Textile industry period 2007-2015 • To recommend some particular solutions to make unshakeable uprading growth for Viet Nam Garment and Textile industry in period 20072015 Results obtained: This project is the foundation for policy makers establishing policies to develop industry Garment and Textile Industry in particular This projecr also becomes the references for garment and textile companies, VINATEX, for managers working in the garment and textile enterprises ... hạn chế tăng trưởng 93 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CUẢ NGÀNH 95 DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007- 2015 3.1 Định hướng tăng trưởng ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007- 2015. .. vấn đề tăng trưởng bền vững ngành, đặc biệt ngành Dệt May Vì tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài " Đánh giá số giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015" Đây... tiêu tăng trưởng ngành Dệt May giai đoạn 2007- 2015 95 3.1.2 Quan điểm việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững ngành Dệt May Việt Nam 98 3.1.3 Những hội thách thức đặt cho ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w