Dự báo số thuê bao của mạng Vinaphone đến năm 2010 Dự báo số thuê bao của mạng Vinaphone đến năm 2010 Dự báo số thuê bao của mạng Vinaphone đến năm 2010 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÁC GIẢ: TRẦN TUY LAI DỰ BÁO SỐ THUÊ BAO CỦA MẠNG VINAPHONE ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI - 2004 Mục lục NỘI DUNG TRANG Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận dự báo kinh tế- xã hội 1.1 Những vấn đề phân tích dự báo kinh tế- xã hội 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Tính chất dự báo 1.1.3 Chức vai trò dự báo 1.1.4 Phân loại dự báo 1.1.5 Các nguyên tắc dự báo 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự báo 1.2 Các bước tiến hành dự báo phương pháp xử lý số liệu thống kê 20 1.2.1 Các bước tiến hành dự báo 1.2.2 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 1.3 Các phương pháp dự báo 25 1.3.1 Phương pháp dự báo định tính 1.3.2 phương pháp dự báo định lượng Chương 2: Tổng quan thông tin di động viễn thơng Việt Nam 2.1 Q trình phát triển thơng tin di động giới 43 2.2 Viễn thông Việt Nam 52 2.2.1 Hiện trạng thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam 2.2.2 Thông tin di động Việt Nam 2.3 Hiện trạng mạng di động VinaPhone Chương 3: Dự báo nhu cầu thông tin di động Việt Nam đến 2010 -1 - 73 3.1 Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng điện thoại di động VN 78 3.1.1 Các yếu tố kinh tế- xã hội 3.1.2 Các yếu tố trị 3.1.3 Các yếu tố khoa học công nghệ 3.1.4 Các yếu tố môi trường riêng 3.2 Những định hướng phát triển viễn thông VN đến năm 2010 92 3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động VN đến 2010 93 3.3.1 Xác định mục tiêu dự báo 3.3.2 Xác định dịch vụ dự báo 3.3.3 Xác định độ dài dự báo 3.3.4 Chọn mơ hình dự báo 3.3.5 Thu thập liệu dự báo 3.3.6 Tiến hành dự báo 3.3.7 Áp dụng kết dự báo 3.4 Dự báo thị phần mạng di động VinaPhone 110 3.4.1 Mạng điện thoại di động MobiFone VMS 3.4.2 Mạng điện thoại di động S-Fone SPT 3.4.3 Mạng điện thoại di động Viettel Mobil Viettel 3.4.4 Mạng điện thoại di động CDMA Hanoi Telecom 3.4.5 Các mạng điện thoại di động tiềm ẩn 3.4.6 Dự báo thị phần mạng VinaPhone Kết luận 121 Các thuật ngữ viết tắt 123 Tài liệu tham khảo 128 -2 - PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết khách quan đề tài Thực công đổi Đảng, năm qua với sách mở cửa, đa phương hố quan hệ Đảng, Nhà nước quan tâm, ngành Bưu điện có bước phát triển mạnh mẽ Trong điều kiện bị cấm vận kỹ thuật, nguồn vốn ngân sách khó khăn, Ngành tích cực, chủ động, tranh thủ tìm nguồn vốn đầu tư để nâng cấp, cải tạo phát triển mạng lưới thông tin theo hướng cập nhật với công nghệ đại, tiên tiến giới Thông qua việc đầu mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế song phương đa phương, tạo cạnh tranh tập đoàn công ty lớn giới, nhằm thu hút công nghệ, kỹ thuật cao Do vậy, thời gian ngắn mạng lưới viễn thông Việt Nam thay đổi từ mạng kỹ thuật tương tự (Analog) lạc hậu sang mạng kỹ thuật số (Digital) đại, đảm bảo thông tin liên lạc tự động chất lượng cao, đa dịch vụ nước quốc tế, liên lạc cho vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa Phục vụ đắc lực cho lãnh đạo Đảng Nhà nước, đóng góp tích cực cho nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội đất nước, giữ vững an ninh quốc phòng phục vụ nhu cầu thông tin ngày đa dạng phong phú xã hội Có thể nói mười năm vừa qua, ngành Bưu điện thực tạo nên cách mạng lĩnh vực viễn thông Việt Nam Năm 1993, Việt Nam có 268.000 máy điện thoại, đạt mật độ 0,37 máy/100 dân, đến năm 2003 có 7,3 triệu máy, đạt mật độ 9,02 máy/100 dân Riêng năm 2003 phát triển thêm 1,7 triệu máy, tăng 37,2% so với năm -3 - 2002 Với tốc độ phát triển này, Việt Nam 15 nước có tốc độ phát triển điện thoại cao giới Với bước phát triển vượt bậc này, ngành Bưu điện Việt Nam hoàn thành trước năm mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề đạt mật độ điện thoại máy/100 dân vào năm 2005 Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành Bưu điện cịn bất cập cơng tác quản lý, vấn đề dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông Do việc dự báo nhu cầu dịch vụ khơng xác, dẫn đến tình trạng “cháy số”, “cháy cáp” cục Ngành thường xuyên xảy ra, không đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Đặc biệt dịch vụ thông tin di động, bắt đầu phát triển từ năm 1993, song dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh, dự báo đưa thiếu xác, dẫn đến việc đầu tư, phát triển mạng lưới khơng kịp, gây tình trạng nghẽn mạch hết số, ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng phục vụ kinh doanh Ngành Từ thấy dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông cách khoa học yêu cầu thiết trình xây dựng phát triển Ngành trước mắt lâu dài Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước thực xoá bỏ độc quyền kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thơng Để cạnh tranh thắng lợi, vai trò dự báo nhu cầu dịnh vụ bưu chính, viễn thơng có ý nghĩa quan trọng Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào việc ứng dụng phương pháp dự báo dài hạn, khoa học, để dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động Việt Nam thị phần mạng di động VinaPhone đến năm 2010 -4 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn dự báo nhu cầu kinh tế - xã hội Phạm vi giới hạn việc dự báo nhu cầu thông tin di động Việt Nam thị phần mạng di động VinaPhone đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp so sánh, mơ hình hố để dự báo nhu cầu dịch vụ điện thoại di động Việt Nam thị phần mạng di động VinaPhone đến năm 2010 Những đóng góp luận văn Hệ thống hố số phương pháp khoa học dự báo kinh tế - xã hội nói chung, sở vận dụng vào việc dự báo nhu cầu thông tin di động Việt Nam thị phần mạng di động VinaPhone đến năm 2010 nói riêng Phân tích trạng, đánh giá, nhận định trình phát triển lĩnh vực viễn thông dịch vụ điện thoại di động Việt Nam Nội dung đề tài tài liệu tham khảo cho công tác dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông đơn vị thành viên VNPT tổ chức lại việc sản xuất kinh doanh theo hướng tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị năm tới -5 - Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận dự báo kinh tế - xã hội Chương 2: Tổng quan thông tin di động viễn thông Việt Nam Chương 3: Dự báo nhu cầu thông tin di động Việt Nam thị phần mạng di động VinaPhone đến năm 2010 Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Đại Thắng - Trưởng khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy cô khoa nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên gia Viện Kinh tế Bưu điện, Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2004 TÁC GIẢ TRẦN TUY LAI -6 - Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm chung Phân tích dự báo kinh tế - xã hội công cụ, công việc thiếu hoạt động nhà quản lý cấp, không máy quản lý Nhà nước mà chủ thể tổ chức, doanh nghiệp Phân tích dự báo kinh tế - xã hội vận dụng tất tri thức khoa học xã hội loài người để nhận biết cách đầy đủ, xác tồn tại, xu vận động phát triển tượng kinh tế xã hội; làm rõ nhận thức chất tuợng kinh tế - xã hội; xác định mối tác động qua lại yếu tố bên bên tượng đến tồn tại, vận động phát triển tượng kinh tế - xã hội Dự báo thuật ngữ sử dụng cách lâu, người bắt đầu quan tâm đến thiên nhiên mong muốn biết xảy tương lai, để chống lại sử dụng phát triển xã hội lồi người Dự báo xu phát triển tượng việc dự đốn q trình tượng khoảng thời gian khác nối tiếp với như: Ngắn hạn, trung hạn dài hạn, -7 - sở thông tin thống kê tượng, vật khứ phương pháp dự báo thích hợp Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ nhận thức người không dự báo tượng kinh tế - xã hội thông qua kinh nghiệm mà tiến đến sử dụng thành tựu khoa học để chinh phục, khám phá tượng thiên nhiên Ngày nay, dự báo sử dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, trị xã hội với nhiều loại phương pháp dự báo khác Nhiều kết dự báo nhà quản lý sử dụng làm sở để điều chỉnh kịp thời chủ trương sách, mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đầu tư mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao 1.1.2 Tính chất dự báo + Dự báo mang tính xác suất: Mỗi đối tượng dự báo vận động theo quy luật đó, quỹ đạo định đó, đồng thời trình phát triển ln ln chịu tác động mơi trường hay yếu tố bên ngồi Bản thân môi trường hay yếu tố tác động đứng im mà luôn trạng thái vận động phát triển khơng ngừng Về phía chủ thể dự báo, thông tin hiểu biết đối tượng tương lai nghèo nàn Vì vậy, dù trình độ dự báo có hồn thiện đến đâu khơng dám đánh giá dự báo hồn tồn xác Hay nói cách khác dự báo mang tính xác suất + Dự báo đáng tin cậy: Dự báo mang tính xác suất đáng tin cậy dựa sở lý luận phương pháp luận khoa học Đó phép biện chứng vật lịch sử, hệ thống lý luận khoa học kinh tế -8 - xã hội, phương pháp công cụ xử lý thông tin ngày đại Xét mặt chất, dự báo phản ánh vượt trước, giả thiết phát triển đối tượng dự báo tương lai đưa sở nhận thức quy luật phát triển điều kiện ban đầu với tư cách giả thiết Theo đà phát triển khoa học – kỹ thuật, trình độ nhận thức quy luật điều kiện ban đầu ngày hồn thiện độ tin cậy dự báo không ngừng nâng cao + Dự báo mang tính đa phương án: Mỗi dự báo thực tập hợp giả thiết định – dự báo có điều kiện Tập hợp giả thiết gọi phông dự báo Dự báo tiến hành phơng dự báo khác nguyên nhân chủ quan khách quan khác có nhiều phương án dự báo khác Tính đa phương án mặt thuộc tính khách quan dự báo mặt khác lại phù hợp với yêu cầu cơng tác quản lý, làm cho việc định đạo thực định quản lý trở nên linh hoạt hơn, dễ thích nghi với biến đổi vơ phức tạp tình hình thực tế 1.1.3 Chức vai trò dự báo a.Chức Theo quan điểm triết học, dự báo hình thức nhận thức giới, nhận thức xã hội Nó có hai chức bản: + Chức tham mưu: Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích xu hướng vận động phát triển khứ, tương lai, dự báo cung cấp thông tin cần thiết, khách quan làm cho việc định quản lý xây dựng chiến lược, kế hoạch hoá chương trình, dự án Người quản lý hoạch định chiến lược, người lập kế hoạch có nhiệm vụ phải lựa chọn số phương án có, tìm phương án có -9 - tiện cho việc trao đổi nâng đời máy, đặc biệt với khách hàng giới sành điệu - Người tiêu dùng giai đoạn thăm dò chất lượng giá cước dịch vụ S-Fone Mặc dù S-Fone có đột phá tính cước theo block 10 giây, giá cước chưa thật khác biệt so với giá cước Vinaphone MobiFone 3.4.3 Mạng điện thoại di động GSM công ty Viettel Công ty Viettel Tổng cục Bưu điện cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ điện thoại di động từ năm 1998 Hiện Viettel triển khai xây dựng mạng điện thoại di động tồn quốc, sử dụng cơng nghệ GSM, sau nâng cấp lên cơng nghệ GPRS 3G Theo kế hoạch đăng ký với Bộ Bưu chính-Viễn thơng, dự kiến năm 2003 Viettel khai trương dịch vụ, song số thay đổi chiến lược kinh doanh, Viettel khai trương dịch vụ vào năm 2004 mạng phủ sóng 64/64 tỉnh, thành phố nước Kế hoạch phát triển thuê bao mạng Viettel Mobil bảng 3.12 đây: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số TB (Nghìn) 150 378 642 964 1.258 1.447 1.500 Bảng 3.12: Kế hoạch phát triển thuê bao mạng Viettel Mobil Mạng Viettel Mobil có điểm mạnh ,điểm yếu sau: + Điểm mạnh: - Là công ty Quân đội có tiềm lực mạnh, ủng hộ mạnh mẽ quan quản lý nhà nước, có khả huy động nguồn lực lớn -115- - Ra đời sau nên học tập kinh nghiệm quản lý công ty trước, nắm bắt xác nhu cầu sử dụng vụ điện thoại di động người dân Việt Nam - Do sử dụng công nghệ tương đồng với mạng Vinaphone MobiFone nên dễ dàng thực việc nhắn tin liên mạng roaming để sử dụng vùng phủ sóng mạng đời trước + Điểm yếu: - Ra đời sau nên uy tín chưa tạo dựng, khó khăn việc phát triển dịch vụ thiếu kinh nghiệm, phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ có lợi quy mơ lớn thị trường điện thoại di động Việt Nam - Đội ngũ cán kỹ thuật kinh doanh thiếu kể lực lượng kinh nghiệm 3.4.4 Mạng điện thoại di động CDMA Hanoi Telecom Hanoi Telecom công ty cổ phần với tham gia cổ đơng có kinh nghiệm lâu năm Liên hiệp Khoa học Sản xuất công nghệ cao-Viễn thông - Tin học Công ty Điện tử Hà Nội Liên hiệp Khoa học Sản xất công nghệ cao- Viễn thông- Tin học có 10 năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực viễn thơng chun dùng, cịn Cơng ty Điện tử Hà Nội có bề dày 17 năm hoạt động lĩnh vực điện tử tin học, có kinh nghiệm triển khai mạng lưới hợp tác đầu tư với đối tác nước Hanoi Telecom xây dựng đề án lập mạng điện thoại di động công nghệ CDMA trình phủ Cơng nghệ CDMA có nhiều đặc tính kỹ thuật tiên tiến, dễ dàng nâng cấp lên hệ 3G, công nghệ triển khai nhiều nước Việt Nam có cơng ty SPT cấp phép triển khai Định hướng Hanoi Telecom xây dựng mạng điện -116- thoại di động đại, có cơng nghệ tiên tiến, cung cấp dịch vụ viễn thông số đa dịch vụ, băng thông rộng dễ phát triển lên hệ thống thông tin di động hệ cao hơn.Tháng năm 2003, Bộ Bưu chính, Viễn thơng thức cấp phép cho Hanoi Telecom kinh doanh dịch vụ điện thoại di động Kế hoạch phát triển thuê bao Hanoi Telecom bảng 3.13 đây: Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số TB dự kiến (Nghìn) 173 249 340 422 472 502 Bảng 3.13: Kế hoạch phát triển thuê bao Hanoi Telecom + Điểm mạnh Hanoi Telecom: - Dùng công nghệ CDMA nên chất lượng gọi rõ ràng, độ bảo mật tốc độ truyền số liệu cao, dễ dàng nâng cấp lên hệ 3G - Giàu kinh nghiệm công tác quản lý khai thác dịch vụ viễn thơng - Được ủng hộ tích cực quan quản lý nhà nước, có đội ngũ cán có trình độ uy tín lâu năm + Điểm yếu Hanoi Telecom: - Định hướng phát triển Hanoi Telecom tập trung cung cấp dịch vụ khu vực đông dân cư, nơi có mức thu nhập cao Đây nơi doanh nghiệp kinh doanh trước có chỗ đứng tương đối vững chắc, nên việc cạnh tranh để phát triển thuê bao mới, việc lôi kéo thuê bao mạng khác khó khăn - Khách hàng Việt Nam cịn chưa biết nhiều đến cơng nghệ CDMA - Vùng phủ sóng giai đoạn đầu khơng rộng, nên khó khăn việc cạnh tranh với donh nghiệp trước -117- 3.4.4 Các đối thủ tiềm ẩn nước ngồi Theo lộ trình Hiệp định Thương mại Việt –Mỹ, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001, sau hai quốc gia phê chuẩn theo luật định nước Với cam kết mở cửa thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng sau: Với dịch vụ giá trị gia tăng, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh sau năm ( với dịch vụ Internet năm) kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực với mức giới hạn cổ phần tối đa 50% Với dịch vụ viễn thông công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh sau năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực với mức giới hạn cổ phần tối đa 49% Các dịch vụ điện thoại, công ty Hoa Kỳ thành lập liên doanh sau năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực với mức giới hạn cổ phần tối đa 49%.Vì vậy, giai đoạn 20052010 thị trường viễn thông Việt Nam xuất đối thủ nước ngồi có kinh nghiệm kinh doanh lâu đời trường quốc tế AT&T, Qualcom…đây nguy lớn cho nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Việt Nam Khi doanh nghiệp xuất cạnh tranh diễn sôi động nhiều lĩnh vực chất lượng, giá cước chăm sóc khách hàng Mặc dù vậy, giai đoạn này, liên doanh không xây dựng mạng đường trục mà phải thuê lại từ doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cung cấp hạ tầng mạng, họ có ưu tận dụng mạng lưới, thuê bao sẵn có Việt Nam, nên tiết kiệm chi phí đầu tư 3.4.5 Dự báo thị phần mạng điện thoại di động Vinaphone Mạng điện thoại di động Vinaphone công ty GPC, khai trương tháng năm 1996, sau mạng MobiFone công ty VMS hai năm, có mạng phủ sóng rộng tận dụng mạng lưới cung cấp -118- dịch vụ Bưu điện tỉnh, thành nên phát triển nhanh Tình hình phát triển thê bao mạng VinaPhone bảng 2.10 Điểm mạnh, điểm yếu mạng di động Vinaphone: + Điểm mạnh: - Là mạng di động chiếm vị số Việt Nam, nên tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp người sử dụng - Sử dụng công nghệ thông dụng tương đối đại - Có mạng lưới rộng khắp nước với sở hạ tầng vững - Đã có số lượng thuê bao đủ lớn, đảm bảo cho việc tập trung phát triển dịch vụ + Điểm yếu: - Do kinh doanh môi trường độc quyền thời gian dài, nên động linh hoạt môi trường cạnh tranh - Là công ty dọc, không quản lý hết toàn khâu quản lý kinh doanh mà phân chia chức quản lý kinh doanh với Bưu điện tỉnh, thành phố nên chưa phát huy hết hiệu kinh doanh - Ngoài mục tiêu kinh doanh, mạng phải thực mục tiêu phục vụ nên phải đầu tư vùng thị trường chưa có có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động - Cơ chế quản lý cước chưa tạo điều kiện cho công ty chủ động việc sử dụng công cụ giá cước để cạnh tranh Trên sở thực trạng mạng lưới áp lực từ đối thủ cạnh tranh, áp lực từ khách hàng Công ty GPC đề mục tiêu chiến lược sau: + Mục tiêu tổng quát: - Giữ vững vai trò nhà khai thác dịch vụ điện thoại di động lớn thị trường điện thoại di động Việt Nam, vùng thị trường có nhiều tiềm thành phố lớn, khu công -119- nghiệp, chế xuất, nắm vai trò chủ đạo tuyệt đối thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Đà Nẵng, Hải Phòng Quảng Ninh - Tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ bản, phát triển dịch vụ giá trị gia tăng mang lại lợi nhuận cao, nhằm đa dạng hóa loại hình dịch vụ - Nâng cao lực cạnh tranh thị trường điện thoại di động có nhiều nhà khai thác tham gia cung cấp dịch vụ +Mục tiêu cụ thể: • Giai đoạn 2003-2005: Triển khai rộng rãi công nghệ GPRS phạm vi tồn quốc nâng cấp lên cơng nghệ EDGE Nâng cao dung lượng mạng thông minh, triển khai dịch vụ giá trị gia tăng, tiếp tục mở rộng dịch vụ roaming nước quốc tế, roaming GPRS, nâng cao dung lượng hệ thống SMS Trong giai đoạn này, mạng thông minh tiếp tục cung cấp thêm dịch vụ như: dịch vụ tính cước thuê bao bị gọi, dịch vụ phân chia cước cho thuê bao chủ gọi thuê bao bị gọi, dịch vụ tính cước cho nhóm th bao, dịch vụ bình chọn từ xa, bình chọn qua đài phát truyền hình… Giữ vững mục tiêu dẫn đầu phát triển thuê bao, tập trung đầu tư vào thành phố lớn, khu công nghiệp khu đô thị mới, phủ sóng xuống tất huyện nước.Tập trung phát triển dịch vụ trả trước với nhiều loại hình mệnh giá thẻ cào để cạnh tranh với công ty tham gia thị trường Phấn đấu chiếm từ 55% đến 60% thị phần dịch vụ điện thoại di động toàn quốc, với số thuê bao trả trước giảm xuống cịn khoảng 80% • Giai đoạn 2006-2010: Đưa vào khai thác chuẩn IMT-2000, tiến hành cung cấp dịch vụ truy cập tốc độ cao dịch vụ điện thoại di động nội vùng Trong giai đoạn -120- có nhiều nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động, tốc độ phát triển thuê bao mạng chậm lại Mục tiêu mạng di động VinaPhone chiếm từ 35% đến 40% thị phần, với số thuê bao trả trước giảm xuống khoảng75% Chiến lược giai đoạn tập trung thu hút đối tượng khách hàng có thu nhập thấp nhu cầu khơng thường xun Chính cần nghiên cứu triển khai loại mệnh giá thẻ trả trước với nhiều hình thức tốn nhằm tăng sản lượng doanh thu khúc thị trường Dự báo số lượng thuê bao mạng Vinaphone đến năm 2010 bảng 3.14 đây: (Đơn vị: Nghìn ) Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 SốTB mức thấp Số TB mức cao 2.100 2.500 2.800 3.100 3.400 3.700 3.900 2.300 2.700 3.000 3.300 3.600 3.900 4.100 Bảng 3.14: Dự báo số lượng thuê bao mạng VinaPhone đến năm 2010 kết luận Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông công việc phức tạp, bối cảnh thị trường viễn thơng có nhiều biến động Việt Nam Nó địi hỏi phải thu thập sử lý nhiều thông tin số liệu, tổng hợp nhiều kiến thức thuộc lĩnh vực khác Do với thời gian ngắn, khả thu thập số liệu thống kê chưa nhiều, -121- kết dự báo đưa có độ xác chưa cao Xong đề tài giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông - Căn vào kết nghiên cứu thực tế thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam, để lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp - Đưa kết dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam thị phần mạng Vinaphone đến năm 2010 Một số đề xuất: - Để làm tốt công tác xây dựng chiến lược kinh doanh kế hoạch trung , dài hạn môi trường cạnh tranh liệt dịch vụ điện thoại di động ngày GPC cần triển khai kế hoạch dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ cách khoa học, tránh tình trạng dự báo theo phương pháp ngoại suy xu đơn giản Muốn phải xây dựng đội ngũ cán làm công tác dự báo có kiến thức chun mơn , nhiệt tình với cơng việc Chỉ bảo đảm tính hiệu dự báo, đồng thời theo dõi, điều chỉnh kịp thời, xác dự báo có yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ thay đổi bất thường - Các số liệu thống kê dịch vụ phải thu thập cách hệ thống, khoa học thống nhất, đặc biệt phải thống với tiêu quốc tế Điều cần thiết cho công tác dự báo mà cịn phục vụ cho cơng tác quản lý khác - Do việc dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng khó khăn phức tạp, nên phương pháp dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ phải vận dụng cách linh hoạt, đa dạng Khơng nên vận dụng cách máy móc, hay lặp lại số phương pháp dự báo đơn giản, mà phải có nghiên cứu vận -122- dụng phương pháp cách phù hợp, đặc biệt bối cảnh thị trường dịch vụ viễn thơng có nhiều biến động Việt Nam - Trong thời đại công nghệ thông tin ngày nay, việc ứng dụng tin học công tác dự báo cần thiết Nhiều phần mềm dự báo xây dựng, cho phép thực công tác dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ cách nhanh chóng xác Chính phải triển khai nhanh việc ứng dụng tin học công tác dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông Dự báo nhu cầu khâu quan trọng cơng tác kế hoạch Sự xác kết dự báo có vai trị định đến chất lượng chiến lược hay kế hoạch đưa Đây yếu tố thành cơng doanh nghiệp môi trường kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ ngày Do doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải làm tốt công tác dự báo Thuật ngữ viết tắt ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứng -123- AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự nước Asean APEC Asia Pacific Economic Cooperation Forum Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương AMPS American Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động Mỹ ANALOG Kỹ thuật tương tự ANSI American National Standard Institute Viện tiêu chuẩn đo lường quốc gia Hoa Kỳ ATM Asynchronous Transfer Mode Công nghệ truyền dẫn không đồng BCC Business Cooperation Contracts Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh BIT Binary Digit Một đơn vị tin, đơn vị tương đương định nhị nguyên, chọn hai trạng thái có khả xuất ngang CDMA Code Division Multiplex Access Đa truy nhập theo mã DIGITAL Kỹ thật số EDGE Enhanced Data Rate for GSM Evolution Tốc độ liệu nâng cao cho phát triển GSM FPT Corporation for Financing and Promoting Technology Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GPC Vietnam Telecom Service Co (GSM-PAGING-CARDPHONE) -124- Công ty Dịch vụ Viễn thông GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung Hz Hertz Đơn vị đo tần số, Các bội số: KHz,MHz,GHz ICP Internet Content Provider Nhà cung cấp nội dung Internet IDD International Direct Dialing Quay số trực tiếp quốc tế IN Intelligent Network Mạng thông minh INMASAT International Marin Satellite Organization System Hệ thống vệ tinh Hàng hải quốc tế IMT 2000 International Mobile Telecommunication 2000 Tiêu chuẩn thông tin di động quốc tế 2000 IMTS International Mobile Telecommunication System Hệ thống thông tin di động quốc tế ISDN Integrated Service Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet IP Internet Protocol Giao thức Internet iPAS IP –Based Personal Access System Hệ thống truy nhập cá nhân giao thức Internet ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế -125- IXP Internet Exchange Points Nhà cung cấp kết nối Internetm MAD Mean Absolute Deviation Độ lệch tuyệt đối trung bình MPT Ministry of Posts, Telecommunications Bộ Bưu chính,Viễn thơng MULTIMEDIA Đa phương tiện NMT Nordic Mobile Telephone Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu OLS Ordinary Least Square Bình phương nhỏ thơng thường PC Personal Computer Máy tính cá nhân PDC Pacific Digital Cellular Hệ thống di động tế bào số Thái Bình Dương PHS Personal Handyphone System Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân PSTN Public Switching Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng ROAMING Chuyển vùng SDH Synchronous Digital Hierachy Kỹ thuật phân cấp đồng số SIM Subscriber Indentity Module Card Thẻ sim SMS Short Message Service -126- Dịch vụ tin ngắn SPSS Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm SPSS SPT Saigon Post and Telecom Services Company Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính-Viễn thơng Sài Gịn TIA Telecommunication Industry Association Hiệp hội công nghiệp viễn thông TDMA Time Division Multiplex Access Đa truy nhập theo thời gian UMTS Universal Mobile Telephony Service Dịch vụ điện thoại di động toàn cầu VDC Vietnam Data Company Cơng ty Điện tốn Truyền số liệu VMS Vietnam Mobile Telecom Services Company Công ty thông tin di động VNPT Vietnam Posts and Telecommunications Tổng cơng ty Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam VoIP Voice Over Internet Protocol Truyền thoại qua Internet VP Te Vietnam Power Telecom Company Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực VTI Vietnam International Telecom Company Công ty Viễn thông quốc tế VTN Vietnam National Telecom Company Công ty Viễn thông liên tỉnh VSAT Very Small Aperture Terminal Trạm thu phát vệ tinh nhỏ -127- WAP Wireless Access Protocol Giao thức truy nhập vô tuyến WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng WEB World Wide Web Viết tắt W.W.W WI-FI Wireleess Fidelity Mạng không dây trung thực WTO World Trade Organization Liên minh viễn thông quốc tế xDSL Các công nghệ DSL -128- Tài liệu tham khảo DETECON (11-1993), Project VIE/89/006, ITU ITU(1987), GAS 10Handbook-Volume1,2, Geneva Bộ môn Dự báo Khoa Kế hoạch Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình Dự báo phát triển Kinh tế-Xã hội, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ môn Kinh tế Công nghiệp Khoa QTKD Công nghiệp Xây dựng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội MPT (2002),Pháp lệnh Bưu chính,Viễn thơng,Nhà xuất Bưu điện Hà Nội MPT(2001), Chiến lược phát triển Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nhà xuất Bưu điện,Hà Nội MPT(2000,2001,2002,2003,2004), Tạp chí Bưu Viễn thơng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 2020 Viện kinh tế Bưu điện Học viện cơng nghệ Bưu chính, Viễn thông(2003), Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông Việt nam đến năm 2010 10.Viện Kinh tế Bưu điện Học viện Bưu chính, Viễn thơng(2003),Nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường điện thoại di động VNPT đến năm 2010 -129- ... mơ hình dự báo 3.3.5 Thu thập liệu dự báo 3.3.6 Tiến hành dự báo 3.3.7 Áp dụng kết dự báo 3.4 Dự báo thị phần mạng di động VinaPhone 110 3.4.1 Mạng điện thoại di động MobiFone VMS 3.4.2 Mạng điện... cậy dự báo không ngừng nâng cao + Dự báo mang tính đa phương án: Mỗi dự báo thực tập hợp giả thiết định – dự báo có điều kiện Tập hợp giả thiết gọi phơng dự báo Dự báo tiến hành phông dự báo. .. viễn thông VN đến năm 2010 92 3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động VN đến 2010 93 3.3.1 Xác định mục tiêu dự báo 3.3.2 Xác định dịch vụ dự báo 3.3.3 Xác định độ dài dự báo 3.3.4