1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế và chính sách tài chính nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam

124 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

VŨ LAI TOÀN QUẢN TRỊ KINH DOANH 2004 – 2006 Hà nội 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒN THIỆN CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM VŨ LAI TOÀN HÀ NỘI 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: VŨ LAI TOÀN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt……………………………… i Danh mục bảng………………………………………………… ii Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………… iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương - Tổng quan chế sách tài hỗ trợ phát triển DNNVV………………………………………………………… 1.1 DNNVV kinh tế……………………………………… 1.1.1 Khái niệm DNNVV…………………….………………… 1.1.2 Phân loại DNNVV……………………….……………… 1.1.3 Đặc điểm DNNVV…………………………… 1.1.4 DNNVV mối quan hệ với DN lớn…………………… 12 1.1.5 Vai trò DNNVV kinh tế…………………… 13 1.1.6 DNNVV kế hoạch phát triển quốc gia……………… 18 1.1.7 Quan điểm phát triển DNNVV…………………………… 20 1.2 Cơ chế sách, cần thiết hỗ trợ phát triển DNNVV 22 1.2.1 Khái niệm, thành phần chế sách 22 1.2.2 Mục tiêu chế sách hỗ trợ DNNVV……… 24 1.2.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ DNVVN.…………… …………… 25 1.3 Cơ chế sách tài hỗ trợ DNNVV… 28 1.3.1 Khái niệm chế sách tài chính………………… 28 1.3.2 Nội dung chế sách tài chính……………… 29 1.3.3 Vai trị chế sách tài DNNVV 30 Chương - Thực trạng chế sách tài hỗ trợ DNNVV Việt nam kinh nghiệm quốc tế……………………… 36 2.1 Thực trạng phát triển DNNVV Việt nam…………………… 36 2.1.1 Thực trạng quy mô số lượng………………………… 36 2.1.2 Thực trạng kết hoạt động sản xuất kinh doanh……… 40 2.1.3 Thực trạng tiếp cận công nghệ cao DN Việt nam … 41 2.1.4 Thực trạng lực cạnh tranh…………………………… 43 2.1.5 Thực trạng tài DNNVV ……………………… 44 2.1.6 Vai trò DNNVV kinh tế - xã hội……………… 45 2.1.7 Những khó khăn thực tế DNNVV…………………… 47 2.2 Thực trạng chế sách tài chính……………………… 48 2.2.1 Thực trạng chế sách thuế……………………… 48 2.2.2 Thực trạng chế sách tạo lập, huy động vốn cho DNNVV 55 2.3 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng chế sách tài hỗ trợ DNNVV 70 2.3.1 Cơ chế sách tài hỗ trợ DNNVV………… 70 2.3.2 Bài học kinh nghiệm từ số nước……………………… 74 Chương - Hoàn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt nam………………………………………… 78 3.1 Tư tưởng quan điểm chủ đạo hồn thiện chế sách tài hỗ trợ phát triển DNNVV Việt nam …………………… 78 3.1.1 Định hướng phát triển DNNVV Việt nam…………… 78 3.1.2 Tư tưởng quan điểm chủ đạo hoàn thiện chế sách tài chính……………………………………………… 81 3.2 Các văn liên quan đến thuế huy động vốn cho DNNVV số kiến nghị…………………………………… 82 3.2.1 Các văn liên quan đến thuế huy động vốn cho DNNVV………………………………………………… 3.2.2 Một số kiến nghị cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV 82 84 3.3 Hồn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV…………………………………………………………… 85 3.3.1 Hoàn thiện chế sách thuế……………………… 86 3.3.2 Hồn thiện chế sách tạo lập huy động vốn cho DNNVV……………………………………………… 3.4 Một số giải pháp khác………………………………………… 91 103 3.4.1 Phát triển khu vực tài vi mơ……………………… 103 3.4.2 Phát triển thị trường chứng khoán……………………… 104 3.5 Một số điều kiện thực giải pháp………………………… 105 3.5.1 Duy trì ổn định kinh tế xã hội……………………………… 105 3.5.2 Kết hợp đồng giải pháp tài với công cụ quản lý vĩ mô………………………………………………… 106 3.5.3 Các điều kiện khác……………………………………… 106 Kết luận……………………………………………………………… 108 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 112 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DN Doanh nghiệp DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐKM Đăng ký GTGT Giá trị gia tăng NHTM Ngân hàng Thương mại NN Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nước VĐTNN Vốn đầu tư nước ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các định nghĩa DNNVV vài nước Châu Á… Bảng 2.1: Một số tiêu phản ánh hiệu DN năm 2002……… 41 Bảng 2.2: Những yếu tố cản trở đổi cơng nghệ DN 42 Bảng 2.3: Thứ hạng cạnh tranh DN nước khu vực… 43 Bảng 2.4: Nguồn vốn đầu tư phát triển DN năm 2002……… 44 Bảng 2.5: Đánh giá vai trò DNNVV Việt nam…………… 46 Bảng 2.6: Nhu cầu tín dụng khả tiếp cận nguồn tài DNNVV……………………………………………… 60 Bảng 2.7: Đặc điểm quỹ bảo lãnh lựa chọn…………… 73 Bảng 3.1: Minh hoạ chấm điểm tín dụng áp dụng cho 93 DNNVV… 10 Bảng 3.2: Phương pháp thông thường phương pháp chấm điểm tín dụng…………………………………………………………… 94 11 Bảng 3.3 Tỷ lệ tổ chức tài vi mơ giói………… 104 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Số lượng DN ĐKM từ năm 2000 đến 2005…………… 36 Hình 2.2: VĐK bình quân Doanh nghiệp từ năm 2000 đến 2005……………………………………………………………… 37 Hình 2.3: Số DN hoạt động theo quy mô vốn (01/01/2005)…… 38 Hình 2.4: Vốn bình quân DN qua năm…………………… 38 Hình 2.5: Số DN hoạt động theo quy mơ lao động (01/01/2005) 39 Hình 2.6: Lao động bình quân DN qua năm……………… 40 Hình 2.7: Doanh thu DN theo loại hình……………… 40 Hình 2.8: Phương thức tiến hành đổi cơng nghệ DN…… 41 Hình 2.9: Đóng góp vào GDP Việt nam…………………… 45 10 Hình 2.10: Số lao động làm việc DN qua năm………… 46 11 Hình 2.11: Sơ DN gặp khó khăn chia theo loại khó khăn……… 47 12 Hình 2.12: Lý khiến đơn vay bị từ chối……………………… 58 13 Hình 3.1: Giá trị so sánh liệu cá nhân liệu DN mối quan hệ với quy mơ cơng ty………………………… 95 14 Hình 3.2: Vai trị văn phịng tín dụng tư nhân DN nhỏ……………………………………………………………… 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Đạt thành tựu cố gắng, nỗ lực kiên trì toàn Đảng, toàn dân xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quanh trọng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo, kinh tế NN kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân ” Ngày xu hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam khơng thể đứng ngồi Nước ta ký kết nhiều Hiệp định hợp tác đa phương song phương với tổ chức quốc tế quốc gia giới Đặc biệt, theo kế hoạch, tới nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thực cam kết WTO hiệp định hiệp định song phương đa phương dẫn đến việc xuất nhanh chóng hội mở rộng thị trường xuất thách thức cạnh tranh quốc tế phát triển cộng đồng DN Việt Nam, đặc biệt DNNVV Sự phát triển ổn định, bền vững DN nói chung, DNNVV nói riêng có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế - ổn định xã hội quốc gia Một khó khăn lớn mà đa số DNNVV nước ta thường gặp phải khó khăn tài Khó khăn tài ngăn cản DNNVV hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, giảm khả cạnh tranh DNNVV thị trường nước quốc tế Để thúc đẩy khu vực DNNVV phát triển mạnh mẽ, Chính phủ cần thiết phải đổi chế sách nhằm giải hàng loạt bất cập mà khu vực DN gặp phải trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn việc hồn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển hoàn toàn cần thiết Nhằm góp phần giải khó khăn mà DNNVV gặp phải, đặc biệt khó khăn tài chính, tơi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển nhỏ vừa Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ sở lý luận vai trò DNNVV tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Việt Nam - Đánh giá thực trạng chế sách tài phát triển DNNVV tồn cần giải - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cơ chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Thực trạng chế sách tài hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV 102 Chính phủ nên thành lập Nhóm cơng tác liên Bộ chuyên trách hoạt động cho thuê NHNN chủ tịch thành viên đại diện Bộ Tài chính, Bộ tư pháp, Bộ thương mại với nhiệm vụ xem xét, đề xuất sửa đổỉ khung khổ sách liên quan đến hoạt động cho thuê nhằm tạo điều kiện, đảm bảo cho tăng trưởng ngành Chính phủ phải sửa đổi Nghị định 16 hướng dẫn thi hành cho phép công ty cho thuê huy động vốn qua việc bán khoản phải thu hợp đồng cho thuê; thực giao dịch bán, cho thuê lại cho thuê hợp vốn Chính phủ cải thiện mơi trường pháp luật có bảo đảm bao gồm: cải thiện thủ tục đăng ký tài sản cho thuê lợi ích đảm bảo, quy định rõ ưu tiên bên cho thuê đảm bảo so với bên thuê, hoàn chỉnh thủ tục khiếu nại cho phù hợp, đảm bảo quyền tái sở hữu tài sản cho thuê sớm bên cho thuê trường hợp bên thuê vi phạm hợp đồng NHNN ban hành hướng dẫn thi hành cho giao dịch thuê mua, bán thuê lại cho thuê hợp vốn NHNN khuyến khích NHTM chủ động xúc tiến hoạt hoạt động cho thuê coi sản phẩm Ngân hàng dành cho DNNVV Nhằm hỗ trợ xúc tiến hoạt động ngành công nghiệp cho thuê Việt Nam cần hình thành hiệp hội kinh doanh cho thuê 3.3.2.3 Hoàn thiện chế vốn cổ phần Trước tình hình thực tế nước ta nay, luận văn đưa giải pháp hỗ trợ cho DNNVV có thêm kênh huy động vốn hiệu là: Chính phủ nghiên cứu triển khai việc ban hành quy định liên quan đến hoạt động Quỹ vốn mạo hiểm, thành lập Quỹ vốn mạo hiểm Việt Nam chuyên đầu tư vào khu vực DNNVV Về bản, nguồn vốn quỹ vốn mạo hiểm Việt Nam từ NSNN vốn góp DN, nhiều tổ chức khác 103 Sự cho đời quỹ vốn mạo hiểm Việt Nam chuyên đầu tư vào DNNVV thực cần thiết số lý như: - Đại đa số DNNVV Việt Nam nhỏ bé chưa xứng tầm, chưa hấp dẫn nhà đầu tư mạo hiểm nước ngoài; - Sự đời quỹ vốn mạo hiểm Việt Nam góp phần giảm bớt gánh nặng tín dụng Ngân hàng DNNVV; - Sự đời quỹ vốn mạo hiểm Việt Nam cịn góp phần phát triển DN hiệu theo mục tiêu, chiến lược phát triển quốc gia… - Quỹ vốn mạo hiểm đầu tư vào DNNVV thành lập thực cần thiết, số lý như: gặp nhiều trở ngại việc tiếp cận tín dụng Ngân hàng so với DN có bề dày hoạt động, ổn định Quỹ vốn mạo hiểm đem lại, cho phép DN theo đuổi số mục tiêu, hoạt động tiềm ẩn rủi ro khoản chi phí phải trả trước mà khơng cần có vốn (chẳng hạn thâm nhập thị trường mới)… 3.4 Một số giải pháp khác 3.4.1 Phát triển khu vực tài vi mơ Khu vực tài vi mơ phát triển bền vững mạnh mẽ, định hướng thị trường quản lý chuyên nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho DN gia đình DN nhỏ Việt Nam Trên thực tế, nhiều tổ chức tài vi mơ giới chứng minh họ có khả chi trả chi phí hoạt động với nguồn thu từ lãi suất, phí dịch vụ họ hoạt động hiệu quả, thu hút nhiều khách hàng 104 Bảng 3.3: Tỷ lệ tổ chức tài vi mơ giới Các tổ chức tài vi mơ Tổ chức phi phủ tỷ lệ (%) 78% Các quỹ tín dụng 13,6% NHTM 7,8% Các quỹ tiết kiệm 0,6% Nguồn: Một báo cáo điều tra mẫu hoạt động định chế tài vi mơ[14, 305] Sự bền vững hệ thống định chế tài vi mơ điều kiện thực quan trọng đảm bảo cho cung tín dụng ổn định, tất định chế tài vi mơ cần phải có tốc độ tăng trưởng ổn định Trong giai đoạn nay, theo kinh nghiệm nhiều nước giới, để đảm bảo, khuyến khích khu vực tài vi mơ phát triển bền vững, qua cung cấp tín dụng ổn định cho khu vực kinh tế thơng lệ tốt tránh trợ cấp lãi suất Để khu vực tài vi mơ hoạt động có hiệu cần thiết phải có hỗ trợ quan hành pháp giám sát DN, giao dịch kinh doanh, phải có khung khổ pháp luật hồn chỉnh cho thân thể chế tài vi mơ 3.4.2 Phát triển thị trường chứng khốn Thị trường chứng khoán phát triển đầy đủ hệ thống toàn diện quy định phát hành cổ phiếu công chúng tạo hội cho DNNVV Việt Nam huy động vốn cổ phần dài hạn Một môi trường đầu tư thuận lợi tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đầu tư tự vào DN, có DNNVV 105 Môi trường đầu tư cải thiện, minh bạch giúp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh với nước khu vực, giúp Việt Nam trở thành nước hấp dẫn với dòng đầu tư nước Đây yếu tố quan trọng trình phát triển DNNVV dài hạn, đặc biệt việc hỗ trợ DNNVV tăng trưởng hoạt động hiệu để cạnh tranh thị trường nước quốc tế 3.5 Một số điều kiện để thực giải pháp Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu, Việt Nam khơng thể đứng Khi Việt Nam thực đầy đủ cam kết CEFT/AFTA, tới Việt Nam nhập WTO hàng hố Việt Nam có hội thâm nhập vào nước thuộc tổ chức dễ hàng Đây cớ hội lớn mà Việt Nam cần phải tận dụng triệt để, đáp ứng nhu cầu giới, vươn lên bắt kịp xu phát triển thị trường toàn cầu Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đưa DN Việt Nam đến với thách thức mới, khó khăn sức ép cạnh tranh mạnh mẽ Do chế sách kinh tế phải ln ln đổi theo hướng tích cực tạo điều kiện cho DN nói chung, DNNVV nói riêng có nhiều hội phát huy mạnh Trong luận văn đề cập đến chế sách tài nhằm hỗ trợ khu vực DNNVV phát triển Tuy nhiên để chế sách tài vào đời sống kinh tế xã hội trở nên hiệu cần phải tính đến điều kiện để thực giải pháp hồn thiện 3.5.1 Duy trì ổn định kinh tế xã hội Ổn định kinh tế xã hội điều kiện cần thiết để nhà đầu tư bỏ vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thị trường biến động mạnh làm cho nhà đầu tư e dè, không dám đầu tư 106 Duy trì ổn định kinh tế xã hội tạo niềm tin cho người dân vào sách phát triển kinh tế lâu dài kinh tế nhiều thành phần Sự tin tưởng vào tương lai điều kiện tiên cho định đầu tư dài hạn nhà đầu tư Do việc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế hành lang pháp lý đủ độ tin tưởng cho nhà đầu tư, thể hệ thống văn pháp luật máy quyền thực thi pháp luật thực cần thiết 3.5.2 Kết hợp đồng giải pháp tài với công cụ quản lý vĩ mô Thực giải pháp tài nhằm hỗ trợ DNNVV cần thiết phải có kết hợp đồng với việc thực cơng cụ quản lý vĩ mơ khác như: hồn chỉnh hệ thống pháp luật, xây dựng chiến lược tăng cường kiểm tra kiểm sốt… Bên cạnh cần phải có phối hợp chặt chẽ ủng hộ tất Bộ, Ngành Các giải pháp tài mang lại hiệu NN đánh giá đắn hiệu sản xuất kinh doanh DNNVV, nguyên nhân thuận lợi, khó khăn mà DNNVV gặp phải Do Chính phủ cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động DN hoạt động sản xuất kinh doanh, thực thi pháp luật 3.5.3 Các điều kiện khác Nâng cao trình độ lực cơng chức, viên chức hành để thực thi cải cách hành chính, đảm bảo thực tốt chức quản lý NN NN đưa chế tài xử phạt đủ mạnh để răn đe cán cố tình gây phiền nhiễu cho DN, cản trở chủ trương phát triển kinh tế xã hội Đảng NN Triển khai chương trình đào tạo trợ giúp DN nhằm giúp cho họ hiểu luật pháp; quản lý; thị trường; cạnh tranh nước quốc tế 107 Hỗ trợ DN việc làm quen áp dụng chuẩn mực quốc tế học kinh nghiệm điển hình có tác động đến phát triển DN… Kết luận Chương Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển DN, Việt Nam phát triển DNNVV có ý nghĩa vơ quan trọng Do thời gian qua, Đảng NN có nhiều đổi chế sách nhằm tạo điều kiện bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho DNNVV Việc hồn thiện chế sách tài nhằm tạo điều kiện cho khu vực DNNVV phát triển thực cần thiết Hoàn thiện chế sách tài hỗ trợ phát triển DNNVV nước ta phải dựa luận khoa học, sở thực tiễn Trên sở luận cứ, Chương đưa định hướng phát triển DNNVV; phương hướng hoàn thiện chế sách tài giải pháp hồn thiện chế sách thuế, chế sách tạo lập, huy động vốn nhằm hỗ trợ cho DNNVV phát triển Để giải pháp hoàn thiện thực đem lại hiệu cần thiết phải có kết hợp đồng giải pháp với công cụ quản lý vĩ mô khác 108 Kết luận Nghiên cứu để đưa giải pháp hoàn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV giai đoạn hoàn tồn thiết thực phức tap, địi hỏi nhiều thời gian, công sức nỗ lực cấp ngành, tổ chức, nhiều người Trong điều kiện thời gian hạn hẹp, cố gắng thực mục tiêu đề tài đặt đạt số kết định Phân tích vai trị, ưu nhược điểm, khó khăn thuận lợi DNNVV nói chung, Việt Nam nói riêng để làm rõ cần thiết phải đưa giải pháp hoàn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Tổng hợp, hệ thống hố q trình phát triển DNNVV Việt Nam, làm rõ khó khăn thuận lợi DNNVV trình hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa vào tài liệu thu thập, hệ thống hoá, phân tích đánh giá thực trạng chế sách tài DNNVV, cụ thể chế sách thuế; chế sách tạo lập, huy động vốn cho DNNVV Hệ thống kinh nghiệm hỗ trợ tài DNNVV quốc tế, rút học kinh nghiệm hỗ trợ tài cho DNNVV Việt Nam Căn vào đường lối sách, quan điểm phát triển kinh tế Đảng NN, xây dựng luận khoa học, thực tiễn làm sở cho việc đề xuất giải pháp hồn thiện chế sách tài hỗ trợ DNNVV 109 Đề xuất giải pháp hồn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV nước ta Với nghiên cứu luận văn, hy vọng đóng góp phần vào việc đưa giải pháp hỗ trợ tài cho DNNVV mong muốn DNNVV Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Do đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, nên luận văn hạn chế định Tơi mong có ý kiến đóng góp q báu thầy, bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành biết ơn Giảng viên TS Ngô Trần Ánh, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ 110 Conclusion It is imperative and complicated in studying to find out solutions to the improvement of financial mechanism and policies for supporting and developing SMEs at present It requires lot of time, labour and effort of many levels, industries and organizations Due to shortage of time, I have tried to follow closely the target of this subject and achieved some specific results Analyzing the roles, strengths and weaknesses, advantages and disadvantages of SMEs in general, in Vietnam in particular so as to make clear the necessity of giving solutions to the improvement of financial mechanism and policies for supporting SMEs development in Vietnam Synthesizing, systemizing the Vietnamese SME development, pointing out the advantages and disadvantages of SMEs in business operation Based on the reference materials, systemizing, analyzing and assessing the real situation of financial mechanism and policies for SMEs, particularly tax mechanism and policies, capital mobilizing and establishing mechanism and policies for SMEs Systemizing the international experiences of financial support for SMEs, drawing the lesson of financial support for Vietnamese SMEs Based on the economic development policies and the viewpoint of the Party and the Government, setting up the scientific and practical foundation for solutions to financial mechanism and policies for supporting SMEs Proposing solutions to the improvement of financial mechanism and policies for supporting SMEs in Vietnam at present 111 With this thesis, I hope to make contribution to drawing the solutions to SME financial support and also wish for stronger Vietnamese SME development Due to the large studying scale, there are some shortcomings in this thesis I hope to receive the precious opinions from teachers, colleges and readers who are interested in this subject, in order to improve this thesis better I would like to express my sincere thanks to Dr Ngo Tran Anh, other teachers, colleges and friends for supporting me to complete this thesis 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổ giúp việc xây dựng kế hoạch phát triển DN nhỏ vừa 2006-2010; Tổ giúp việc Bộ Tài chính, Hà nội, 2005 Báo cáo tổ giúp việc xây dựng kế hoạch phát triển DN nhỏ vừa 2006-2010; Tổ giúp việc Ngân hàng NN Việt Nam, Hà nội, 2005 Chính sách kinh tế xã hội; Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1999 Chính sách tín dụng cấp tỉnh cho DNNVV Việt Nam; Báo cáo nghiên cứu sách – VNCI, số 8; tháng 07/2006 DN vùng ngoại vi: Một số nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Thành phố phát triển Việt Nam; Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 18; Hà nội, 11/2004 Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2006; Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia, Hà nội, 2006 Đặc điểm kinh tế giới tháng đầu năm xu phát triển năm 2006; Trung tâm thông tin báo kinh tế xã hội quốc gia, Hà nội, 2006 Hiệu sử dụng vốn DN vừa nhỏ; Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, Hà nội, 2006 Hướng dẫn sách cung cấp tài cho DNNVV; VNCI, tháng 10/2006 10 Kế hoạch phát triển DNNVV năm (2006 - 2010); Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 11 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế tiêu thụ đặc biệt luật thuế GTGT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; số 57/2005/QH11 ngày 29/11/2005 113 12 Luật DN năm 2005; NXB Thống kê, Hà nội, 2005 13 Luật đầu tư năm 2005; NXB Thống kê, Hà nội, 2005 14 Ngân hàng phát triển Châu Á; chuẩn bị chương trình phát triển khu vực DNNVV; Dự án hỗ trọ kỹ thuật số 4031-VIE; Lộ trình phát triển DN nhỏ vừa; Hà nội, 2004 15 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển SME 16 Nghị định 152/2004/NĐ-CP ngày 06/08/2004 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiếtthi hành Luật Thuế TNDN 17 Nghị định 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng 18 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 19 Quyết định 193/2001/QĐ-TTg việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động QBLTD cho SME 20 Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức TD khách hàng 21 Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành NN, Phần III, Quản lý NN ngành nghề, lĩnh vực; Học viện hành Quốc gia 22 Đặng văn Thanh; Giải pháp tăng cường tiềm lực tài quốc gia giai đoạn 2006-2010; Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế - xã hội số 2(04)3.2006 23 Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hoà; Phát triển SME, kinh nghiệm nước phát triển SME Việt Nam, NXB Thống kê, 2001 114 24 Thông tư 06/2000/TT-NHNN ngày 04/04/2000 hướng dẫn thực NĐ số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 25 Thơng tư 01/2006/TT-NHNN ngày 20/02/2006 hướng dẫn số nội dung góp vốn thành lập QBLTD cho DN nhỏ vừa 26 Trần Thanh Sơn, Amanda S Carlier; Hoạt động DN sau đăng ký kinh doanh; Phân tích sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân, Hà nội ,06/2004 27 Về lực cạnh tranh DN Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập; Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia; Hà nội, 2005 115 116 ... cứu Cơ chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Thực trạng chế sách tài hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển. .. chế sách tài thường sử dụng nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV bao gồm chế sách thuế; hỗ trợ DNNVV chế sách huy động vốn Trong đó: Hỗ trợ chế sách thuế bao gồm: 30 - Chính sách thuế TNDN; - Chính sách. .. DNNVV Chương 2: Thực trạng chế sách tài cho DNNVV Việt Nam Chương 3: Hồn thiện chế sách tài nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Chương Tổng quan chế sách tài hỗ trợ phát triển DNNVV 1.1 DNNVV kinh tế

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w