NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI

108 36 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Theo bản đồ chiều cao người dân của các nước trên thế giới thì Việt Nam nằm trong số các nước có chiều cao trung bình thấp nhất trên thế giới, đây là thực trạng đáng lo ngại vì sự hạn chế về chiều cao là một bất lợi kéo theo sự hạn chế cơ hội phát triển của từng cá nhân cũng như của cả quốc gia trong các đấu trường quốc tế. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy chiều cao trung bình của nam thanh niên 22÷26 tuổi ở Việt Nam là 1,644 m, ở nữ giới là 1,534 m, thấp hơn so với chuẩn chiều cao của WHO tương ứng là 12,4 cm và 10,3 cm 54. Nếu xếp hạng trong khu vực châu Á thì chiều cao của thanh niên Việt Nam ngang với Indonesia, Philippines nhưng thấp hơn nhiều so với Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc... Còn thanh niên các nước châu Âu, châu Mỹ và Australia cao hơn nhiều so với các nước châu Á nói chung và nước ta nói riêng. Những con số này không chỉ phản ánh chiều cao của người Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới, mà nó còn ảnh hưởng đến thể lực, trí lực, tâm lý của cả một quốc gia. Tuy nhiên chúng ta đã đạt được những con số khả quan. Từ năm 1975 đến 2000, chiều cao nam thanh niên tăng chậm, trung bình 1,1 cm mỗi thập kỷ. Nhưng từ năm 2000 đến nay chiều cao nam đã tăng thêm 2,1 cm, nữ tăng thêm 1 cm. Đây được coi là mức tăng nhanh khi so với các quốc gia khác trên thế giới. Chính vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu và đánh giá các đặc điểm sinh học cơ bản của người Việt Nam ở mọi lứa tuổi để có sự can thiệp kịp thời và phù hợp đối với những yếu tố liên quan, hướng tới mục đích phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam. Đặc biệt là ở lứa tuổi vị thành niên, là lứa tuổi có sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất, các chức năng sinh lý. Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số hình thái và chức năng sinh lý của học sinh Việt Nam. Các công trình nghiên cứu cho thấy, sự khác nhau của các chỉ số sinh học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, lứa tuổi, giới tính, điều kiện sống, thời điểm nghiên cứu,… do vậy, các nghiên cứu về chỉ số sinh học cần được tiến hành thường xuyên. Cụ thể tại Hà Nội, đã có một số các công trình nghiên cứu về chỉ số hình thái – thể lực và chỉ số chức năng sinh lý của học sinh, tuy nhiên các nghiên cứu về học sinh học tập tại các trường tư thục còn ít. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Siêu, Hà Nội” được thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số sinh học qua các lớp tuổi và giới tính của học sinh Trường THCS THPT Nguyễn Siêu. Xác định mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái (chiều cao, cân nặng và vòng ngực bình thường) và các chỉ số sinh lý (tần số tim, huyết áp, tần số hô hấp, dung tích sống và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đào Ngọc Minh Anh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đào Ngọc Minh Anh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn niềm cảm kích sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, thầy tận tình hướng dẫn, bảo định hướng cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân ln giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình thực hồn thiện đề tài Đồng thời, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô công tác Bộ môn Sinh lý học Sinh học người - Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN ủng hộ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu khoa học cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người động viên, ủng hộ sát cánh bên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả Đào Ngọc Minh Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả Đào Ngọc Minh Anh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BMI : Body mass index (chỉ số khối thể) Cs : Cộng FEV1 : Forced expiratory volume in one second (thể tích khí thở tối đa giây đầu) GTSH : Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, kỷ XX HSSH : Hằng số sinh học người Việt Nam NXB : Nhà xuất VC: : Vital capacity (dung tích sống) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO : World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề số hình thái .3 1.1.1 Nghiên cứu số hình thái giới 1.1.2 Nghiên cứu số hình thái Việt Nam 1.2 Một số vấn đề số chức sinh lý .10 1.2.1 Nghiên cứu số chức sinh lý giới 10 1.2.2 Nghiên cứu số chức sinh lý Việt Nam .12 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Đặc điểm học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Các số nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu số hình thái .19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu số số chức sinh lý 21 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Một số số hình thái học sinh 25 3.1.1 Chiều cao đứng 25 3.1.2 Cân nặng .29 3.1.3 Vòng đầu 32 3.1.4 Vòng ngực bình thường 35 3.1.5 Vòng eo 39 3.1.6 Vịng mơng 41 3.1.7 BMI 43 3.2 Một số số chức sinh lý học sinh 47 3.2.1 Các số chức tuần hoàn máu 47 3.2.2 Các số chức thơng khí phổi 56 3.3 Mối tương quan số số hình thái chức sinh lý học sinh 67 3.3.1 Tương quan chiều cao đứng với số số chức hệ tuần hoàn 68 3.3.2 Tương quan cân nặng với số số chức hệ tuần hoàn 71 3.3.3 Tương quan vòng ngực bình thường với số số chức hệ tuần hoàn………………………………………………………………… 74 3.3.4 Tương quan chiều cao đứng với số số chức hô hấp 78 3.3.5 Tương quan cân nặng với số số chức hơ hấp 81 3.3.6 Tương quan vịng ngực bình thường với số số chức hơ hấp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại theo BMI (kg/m2) 21 Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 25 Bảng 3.2 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 28 Bảng 3.3 Cân nặng (kg) học sinh theo lứa tuổi giới tính 29 Bảng 3.4 Cân nặng (kg) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 32 Bảng 3.5 Vòng đầu (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 33 Bảng 3.6 Vòng đầu (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 35 Bảng 3.7 Vịng ngực bình thường (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 36 Bảng 3.8 Vịng ngực bình thường (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 38 Bảng 3.9 Vòng eo (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 39 Bảng 3.10 Vòng eo (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác nhau.41 Bảng 3.11 Vịng mơng (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính .41 Bảng 3.12 Vịng mông (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 43 Bảng 3.13 BMI (kg/m2) học sinh theo lứa tuổi giới tính 44 Bảng 3.14 BMI (kg/m2) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác .46 Bảng 3.15 Tần số tim (nhịp/phút) học sinh theo lứa tuổi giới tính 47 Bảng 3.16 Tần số tim (nhịp/phút) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 49 Bảng 3.17 Huyết áp tâm thu (mmHg) học sinh theo lứa tuổi giới tính 50 Bảng 3.18 Huyết áp tâm thu (mmHg) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 52 Bảng 3.19 Huyết áp tâm trương (mmHg) học sinh theo lứa tuổi giới tính 53 Bảng 3.20 Huyết áp tâm trương (mmHg) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 55 Bảng 3.21 Tần số hô hấp (nhịp/phút) học sinh theo lứa tuổi giới tính .56 Bảng 3.22 Tần số hơ hấp (nhịp/phút) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 58 Bảng 3.23 Dung tích sống (lít) học sinh theo lứa tuổi giới tính 59 Bảng 3.24 Dung tích sống (lít) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 61 Bảng 3.25 Thể tích khí thở tối đa giây đầu (lít) học sinh theo lứa tuổi giới tính 62 Bảng 3.26 Thể tích khí thở tối đa giây đầu (lít) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 64 Bảng 3.27 Chỉ số Tiffeneau (%) học sinh theo lứa tuổi giới tính .65 Bảng 3.28 Chỉ số Tiffeneau (%) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 67 Bảng 3.29 Phương trình hồi quy số tuần hoàn với chiều cao đứng 68 Bảng 3.30 Phương trình hồi quy số tuần hoàn với cân nặng 72 Bảng 3.31 Phương trình hồi quy số tuần hồn với vịng ngực bình thường 75 Bảng 3.32 Phương trình hồi quy số hô hấp với chiều cao đứng 78 Bảng 3.33 Phương trình hồi quy số hơ hấp với cân nặng 81 Bảng 3.34 Phương trình hồi quy số hơ hấp với vịng ngực bình thường 84 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ chiều cao đứng học sinh theo tuổi giới tính 26 Hình 3.2 Biểu đồ cân nặng học sinh theo tuổi giới tính .30 Hình 3.3 Biểu đồ vịng đầu học sinh theo tuổi giới tính 34 Hình 3.4 Biểu đồ vịng ngực bình thường học sinh theo tuổi giới tính 37 Hình 3.5 Biểu đồ vịng eo học sinh theo tuổi giới tính 40 Hình 3.6 Biểu đồ vịng mơng học sinh theo tuổi giới tính 42 Hình 3.7 Biểu đồ BMI học sinh theo tuổi giới tính 45 Hình 3.8 Biểu đồ tần số tim học sinh theo tuổi giới tính 48 Hình 3.9 Biểu đồ huyết áp tâm thu học sinh theo tuổi giới tính 51 Hình 3.10 Biểu đồ huyết áp tâm trương theo tuổi giới tính 54 Hình 3.11 Biểu đồ tần số hơ hấp học sinh theo tuổi giới tính 57 Hình 3.12 Biểu đồ dung tích sống học sinh theo tuổi giới tính 60 Hình 3.13 Biểu đồ thể tích khí thở tối đa giây đầu theo tuổi giới tính .63 Hình 3.14 Biểu đồ số Tiffeneau học sinh theo lứa tuổi giới tính 66 Hình 3.15 Biểu đồ mối tương quan chiều cao đứng với tần số tim học sinh 69 Hình 3.16 Biểu đồ mối tương quan chiều cao đứng với huyết áp tâm thu học sinh 70 Hình 3.17 Biểu đồ mối tương quan chiều cao đứng với huyết áp tâm trương học sinh 71 Hình 3.18 Biểu đồ mối tương quan cân nặng với tần số tim học sinh 72 Hình 3.19 Biểu đồ mối tương quan cân nặng với huyết áp tâm thu 73 Hình 3.20 Biểu đồ mối tương quan cân nặng với huyết áp tâm trương học sinh 74 Hình 3.21 Biểu đồ tương quan vịng ngực bình thường với tần số tim 76 Hình 3.22 Biểu đồ tương quan vịng ngực bình thường với huyết áp tâm thu học sinh 77 có ý nghĩa thống kê (p 0) mức mạnh (| r | > 0,8) Do vậy, từ 12 đến 15 tuổi, cân nặng học sinh tăng thể tích khí thở tối đa giây đầu có xu hướng tăng Mối tương quan có ý nghĩa thống kê (p 0,8, vậy, vịng ngực bình thường tần số hơ hấp có mối tương quan mạnh có ý nghĩa thống kê (p 0) Vịng ngực bình thường dung tích sống có 85 mối tương quan mạnh (| r | > 0,8) có ý nghĩa thống kê (p 0) mức mạnh (| r | > 0,8) Do vậy, từ 12 đến 15 tuổi, vịng ngực bình thường học sinh tăng thể tích khí thở tối đa giây đầu có xu hướng tăng Điều lý giải tương tự mối tương quan vịng ngực bình thường dung tích sống, 86 thể tích khí phổi tăng lượng khí thở tối đa giây đầu tăng lên Mối tương quan có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 26/02/2021, 13:34

Mục lục

  • Đào Ngọc Minh Anh

  • Đào Ngọc Minh Anh

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số vấn đề về chỉ số hình thái

      • 1.1.1. Nghiên cứu các chỉ số hình thái trên thế giới

      • 1.1.2. Nghiên cứu các chỉ số hình thái ở Việt Nam

      • 1.2. Một số vấn đề về chỉ số chức năng sinh lý

        • 1.2.1. Nghiên cứu chỉ số chức năng sinh lý trên thế giới

        • 1.2.2. Nghiên cứu chỉ số chức năng sinh lý ở Việt Nam

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.2. Đặc điểm học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Các chỉ số nghiên cứu

            • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hình thái

            • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu một số chỉ số chức năng sinh lý

              • 2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chỉ số chức năng hô hấp

              • 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

              • Chương 3

              • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

                • 3.1. Một số chỉ số hình thái của học sinh

                  • 3.1.1. Chiều cao đứng

                  • 3.1.2. Cân nặng

                  • 3.1.3. Vòng đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan