NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO ĐỤN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN HỘI AN TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

106 30 0
NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO ĐỤN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN HỘI AN  TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Đụn cát ven biển là một thành tạo tự nhiên không thể tách rời của đới bờ biển và là dạng cảnh quan phổ biến của dải ven biển trên toàn thế giới. Việt Nam là quốc gia ven biển với đường bờ trải dài trên 3.260km với sự đa dạng của cảnh quan và hệ sinh thái, trong đó hệ sinh thái đụn cát tập trung chủ yếu ở dải ven biển miền Trung. Dải ven biển từ Hội An đến Tam Kỳ (Quảng Nam) là nơi có mặt đầy đủ của hệ thống đụn cát từ trẻ cho đến trưởng thành, đã tạo nên hệ sinh thái đụn cát đặc trưng cho vùng. Tùy thuộc vào độ cao, chiều rộng, hình thái và trạng thái sinh thái của các đụn cát mà chúng có giá trị khác nhau trong bảo vệ con người và cơ sở hạ tầng ven biển khỏi các mối nguy cơ tự nhiên như lũ lụt ven biển, tác động của sóng, nước dâng do bão, giúp giảm thiểu xói lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xâm nhập mặn. Mặc dù hệ thống đụn cát có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc bảo vệ con người và bờ biển, song trong những năm gần đây, chúng đang chịu áp lực nghiêm trọng do quá trình đô thị hóa, phát triển du lịch, khai thác cát, mở rộng nông nghiệp và phát triển nuôi trồng thủy sản trên cát. Những hoạt động này dẫn đến các hình thức suy thoái khác nhau như các đụn cát bị phân nhỏ, ngắt đoạn, ô nhiễm môi trường, mất nơi sinh sống của một số loài thực động vật. Nhằm góp phần bảo vệ và duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái đụn cát ven biển, nghiên cứu này hướng tới việc phân tích tiềm năng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái trên các dạng địa hình đụn cát, làm cơ sở cho quản lý bờ biển Hội An Tam Kỳ. Trên cơ sở các vấn đề nêu trên, học viên đã chọn đề tài: “Nghiên cứu địa mạo đụn cát phục vụ quản lý bờ biển Hội AnTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm năng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái điều tiết trên các đơn vị địa mạo đụn cát làm cơ sở khoa học phục vụ quản lý bờ biển Hội An Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 3. Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu Tổng quan cơ sở lý luận về địa mạo đụn cát cho định hướng sử dụng hợp lý các hệ sinh thái đụn cát; Nghiên cứu đặc điểm và quy luật phân bố các địa mạo đụn cát tại khu vực ven biển Hội An Tam Kỳ; Phân tích và đánh giá sự biến đổi giá trị dịch vụ hệ sinh thái điều tiết trên các địa mạo đụn cát trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2019 tại khu vực ven biển Hội AnTam Kỳ; Luận giải về quá trình tiến hóa đụn cát và sự biến đổi sử dụng đất trên các địa mạo đụn cát trong quá khứ. Trên cơ sở kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đưa ra những nhận xét, từ đó, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị về giải pháp nhằm phát triển bền vững khu vực ven biển tỉnh Quảng Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập, phân tích và xử lí các tài liệu liên quan đến địa mạo đụn cát và dịch vụ hệ sinh thái đụn cát; Khảo sát thực địa khu vực Hội AnTam Kỳ; Xây dựng sơ đồ các thành tạo đụn cát khu vực Hội AnTam Kỳ, Quảng Nam; Xử lí ảnh Landsat năm 2010 và 2019 để phân loại và xác định được diện tích các đối tượng sử dụng đất trên các dạng địa mạo. Từ đó có thể tính được giá trị dịch vụ hệ sinh thái điều tiết của từng đối tượng dựa vào bảng ma trận dịch vụ hệ sinh thái. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là các đơn vị địa mạo đụn cát và các đối tượng sử dụng trên đụn cát đó. Phạm vi nghiên cứu theo không gian: Hệ thống đụn cát ven biển phân bố dọc theo ven biển từ thành phố Hội An đến thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Ranh giới dải đụn cát khu vực nghiên cứu được giới hạn ngoài là đường bờ trong và giới hạn trong là điểm cuối cùng phát hiện các thành tạo đụn cát tuổi Pleistocen. Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: Nghiên cứu quá trình biến đổi của các đối tượng sử dụng trên đụn cát các năm 2010 và 2019. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung cơ sở lý luận và khoa học cho việc nghiên cứu phục vụ quản lý, khai thác, sử dụng đụn cát ven biển của khu vực Hội AnTam Kỳ, Quảng Nam. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp các nhà hoạch định chính sách có được cái nhìn tổng thể về thực trạng phát triển bền vững khu vực Hội AnTam Kỳ, Quảng Nam. 6. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài Đề tài được thực hiện trên cơ sở: 1. Luận văn được thực hiện với những hỗ trợ từ đề tài cấp nhà nước: “Luận cứ khoa học cho việc thiết lập và giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”. Mã số KC.09.1716.20 do PGS.TS. Đặng Văn Bào chủ nhiệm. 2. Các dữ liệu thu thập được trong quá trình khảo sát thực địa và công tác nghiên cứu trong phòng. 3. Các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn. 4. Dữ liệu viễn thám, GIS và các bản đồ của khu vực nghiên cứu. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa mạo đụn cát khu vực Hội An Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phân tích và đánh giá dịch vụ hệ sinh thái điều tiết của các dạng địa mạo đụn cát khu vực Hội An – Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Thanh Hằng NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO ĐỤN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN HỘI AN - TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Thanh Hằng NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO ĐỤN CÁT PHỤC VỤ QUẢN LÝ BỜ BIỂN HỘI AN - TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Kinh Bắc XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Đặng Kinh Bắc PGS.TS Phạm Quang Tuấn Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành mơn Địa mạo Địa lý - Môi trường biển, Khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, hướng dẫn TS Đặng Kinh Bắc Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Thầy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Địa lý trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em suốt năm vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quan trọng thầy giáo: PGS TS Đặng Văn Bào, PGS TS Vũ Văn Phái, TS Ngô Văn Liêm anh chị môn Địa mạo Địa lý - Môi trường biển hướng dẫn tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Đặng Văn Bào, chủ nhiệm đề tài “Luận khoa học cho việc thiết lập giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”, mã số KC.09.17/16-20 cho phép sử dụng liệu, tài liệu đề tài Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 105.07-2020.04 Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn thân, người đồng hành em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 20 HỌC VIÊN \ Đặng Thị Thanh Hằng MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .iv DANH MỤC HÌNH .v Tính cấp thiết .1 Mục tiêu nghiên cứu: Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu để thực luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm đụn cát 1.1.2 Phân loại đụn cát 1.1.3 Dịch vụ hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái đụn cát .9 1.1.4 Địa mạo đụn cát mối quan hệ nghiên cứu địa mạo đụn cát với dịch vụ hệ sinh thái 12 1.1.5 Quan điểm tiếp cận 21 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đụn cát ven biển .22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.3 Các phương pháp nghiên cứu 29 1.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích - tổng hợp tài liệu 29 1.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 29 1.3.3 Phương pháp viễn thám GIS 32 1.3.4 Phương pháp định lượng dịch vụ hệ sinh thái sở tham vấn chuyên gia .34 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐỤN CÁT KHU VỰC 39 HỘI AN - TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển đụn cát khu vực Hội An-Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 39 2.1.1 Đặc điểm khí hậu 39 2.1.2 Chế độ hải văn .41 2.1.3 Thực vật .43 2.1.4 Tác động nhân sinh 45 2.2 Các đặc trưng địa mạo đụn cát khu vực Hội An-Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 51 2.2.1 Bãi biển đụn cát phôi thai .51 2.2.2 Đụn cát tiền tiêu 51 2.2.3 Đụn cát vàng 52 2.2.4 Đụn cát xám 54 2.2.5 Đụn cát trắng .55 2.2.6 Đụn cát nâu 55 2.3 Các đặc trưng phân đoạn bờ biển trạng lớp phủ bề mặt khu vực Hội An-Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 58 Chương PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI 67 ĐIỀU TIẾT CỦA CÁC DẠNG ĐỊA MẠO ĐỤN CÁT KHU VỰC 67 HỘI AN-TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 67 3.1 Tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái đụn cát khu vực Hội An-Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 67 3.1.1 Dịch vụ cung cấp 67 3.1.2 Dịch vụ điều tiết 70 3.1.3 Dịch vụ văn hóa 71 3.2 Đánh giá biến động giá trị dịch vụ hệ sinh thái điều tiết đụn cát khu vực Hội An-Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 73 3.2.1 Ma trận dịch vụ hệ sinh thái điều tiết 73 3.2.2 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái điều tiết đụn cát từ năm 2010 đến 2019 khu vực Hội An-Tam Kỳ 74 3.3.2 Đánh giá chức điều tiết hệ sinh thái đụn cát tiền tiêu khu vực Hội An-Tam Kỳ 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CSD Coastal Sand Dune ES (Đụn cát ven biển) Ecosystem Services ESV (Dịch vụ hệ sinh thái) Ecosystem Services Value GIS (Giá trị dịch vụ hệ sinh thái) Geographic Informations System m MNDWI (Hệ thông tin địa lý) Mét Modified Normalized Difference Water Index nnk NTTS NDVI (Chỉ số khác biệt nước đơn giản hóa) Nhóm nghiên cứu Ni trồng thủy sản Normalized Differential Vegetation Index NDBI (Chỉ số khác biệt thực vật đơn giản hóa) Normalized Difference Build-up Index RNM (Chỉ số khác biệt xây dựng đơn giản hóa) Rừng ngập mặn DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂ Bảng 1.1: Dữ liệu viễn thám GIS sử dụng nghiên cứu .4 Bảng 1.2: Phân loại đụn cát ven biển (Theo tác giả) [19,20, 27,40,50] .8 Bảng 1.3: Giá trị NDVI năm 2010 2019 .33 Bảng 1.4: Giá trị NDBI 34 Bảng 1.5: Giá trị MNDWI .34 Bảng 1.6 Các hệ sinh thái đưa vào đánh giá chất lượng dịch vụ hệ sinh thái đụn cát 35 Bảng 1.7 Kết đánh giá tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái với tham gia 21 nhà khoa học nước quốc tế .1 YBảng 2.1: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện, thành phố ven biển Hội An-Tam Kỳ .8 Bảng 2.2: Đặc điểm địa hình, địa mạo trạng lớp phủ bề mặt số khu vực ven biển dải ven biển Hội An - Tam Kỳ 20 Y Bảng 3.1: Sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng từ 2014 - 2017 tỉnh Quảng Nam 30 Bảng 3.2: Diện tích NTTS phân theo huyện/thành phố từ 2014 - 2017 tỉnh Quảng Nam 31 Bảng 3.3: Sản lượng thủy sản phân theo huyện/thành phố từ 2014 - 2017 tỉnh Quảng Nam 31 Bảng 3.4: Kết đánh giá tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái điều tiết 36 Bảng 3.5: Kiểu sử dụng đất ven biển khu vực Hội An-Tam Kỳ 41 Biểu đồ 3.1: ESV điều tiết dạng địa mạo đụn cát khu vực ven biển Hội An-Tam Kỳ .36 Biểu đồ 3.2: ESV điều tiết năm 2010 2019 khu vực ven biển Hội An-Tam Kỳ 39 Biểu đồ 3.3: Khả cung cấp ES điều tiết kiểu lớp phủ khu vực ven biển Hội An-Tam Kỳ 40 DANH MỤC HÌN Hình 1.1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu dải ven biển Hội An - Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Hình 1.2: Các kịch phát triển đụn cát ven biển, dựa vào cán cân trầm tích cồn bãi (Nguồn: Theo Nickling Davidson-Arnott 1990) 15 Hình Khu vực An Bàng: khu đất bị san ủi, khơng cịn đê cát tiền tiêu với rừng phịng hộ, tượng xói lở mạnh; khu vực lối xuống biển bị sóng tác động sâu 30 Hình Khu vực ven biển Tan Thanh: Bãi biển đại rộng 30m, sát vách thấy có tích tụ sóng đại, rộng 3-5m, phía bãi biển nghiêng thoải Đường bờ cắt vào hệ thống đụn cát phôi thai, bãi triều, thể rõ ảnh 30 Hình Đụn cát/đê cát tiền tiêu với hệ sinh thái tự nhiên biến đổi khu vực phía bắc Cửa Đại .31 Hình Rìa phía biển xã Duy Hải, nơi chịu tác động mạnh sóng bão, biến động bờ mạnh Bờ bị biến động mạnh, song theo xu hướng tích tụ, thể rõ lạch nước phía đụn cát ngồi – dấu vết đường bờ cổ 31 Hình Bờ biển phía nam khu du lịch Nam Hội An Mặc dù bờ biển tích tụ, song dấu vết bão với sóng biển cao thể rõ Hàng phi lao rừng phịng hộ đụn cát tiền tiêu có tác dụng chống bão tốt Theo người dân, 20 năm qua có biến động bờ .31 Hình Điểm kháo sát nằm phía nam làng Bích hoạ Tam Thanh Mức độ quy hoạch ven biển tốt với rừng phi lao có tuổi tầm 40 năm nằm dụn cát vàng, phía trân có dứa dại cỏ gà; chuyển tiếp tới đường giao thônng rộng khoảng 5m Đụn cát tiền tiêu phát triển chủ yếu muống biển với độ rộng 15m Đụn cát phôi thai bắt đầu hình thành thực vật với độ rộng khoảng 10m trước khu vực triều cao .32 Y Hình 2.1: Một số lồi giúp cố định vật chất hình thành đụn cát phơi thai tiền tiêu (Ảnh Đặng Thị Thanh Hằng, 2/ 2020) .7 Hình 2.2: Các ngư dân thu hoạch hải sản sau đêm đánh bắt xã Tam Thanh, Tp.Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (Nguồn ảnh: Đặng Thị Thanh Hằng, 2/2020).9 Hình 2.3: Kè cọc tre trước hàng quán bãi biển Cửa Đại, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam (Nguồn ảnh: Đặng Thị Thanh Hằng, 3/2019) .11 Hình 2.4: Kè mềm bao tải cát bãi biển Cửa Đại, bãi biển bị thu hẹp, khách du lịch tắm nắng, nghỉ ngơi cơng trình bờ kè (Nguồn ảnh: Đặng Thị Thanh Hằng, 3/2019) 11 Hình 2.5: Bờ kè đá xây dựng khu du lịch bỏ hoang bị phá tan sóng bão đoạn bờ biển phía bắc khu Vinpearl Resort & Spa Hội An (Nguồn ảnh Đặng Thị Thanh Hằng, 3/2019) 12 Hình 2.6: Cơng trình đê kè dọc bờ biển Tam Thanh tương đối ổn định, hệ thống đụn cát tiền tiêu bảo vệ tốt (Ảnh Đặng Thị Thanh Hằng, 2/2020) .12 Hình 2.7: Một đoạn đụn cát tiền tiêu cịn giữ lại bãi biển khu Hidden Beach Hội An (ảnh Đặng Thị Thanh Hằng, 2/2020) 14 Hình 8: Dân cư tập trung khu vực có nhiều dải trũng rộng, phát triển nông nghiệp dải trũng - ẩm 15 Hình 9: Trên bề mặt thềm biển cao 4-6m cấu tạo cát trắng xám, nhiều nơi lên đụn cát xám vàng cao 3-4m Các đụn gió vun cát lên cao Cát đụn hình thành sau biển tiến Holocen, tuổi Holocen – muộn .16 Hình 10: Bề mặt thềm cát phẳng, độ cao 10-12m Cát màu xám hạt trung, mài trịn chọn lọc tốt Đơi nơi cát vun lên thành đụn có độ cao 23m Hầu hết thềm cát cỏ bụi 16 Hình 11: Bề mặt thềm cát trắng, nhiều nơi phủ thực vật tự nhiên; chưa khai thác, sử dụng 17 Hình 12: Bề mặt đụn cát vàng nâu có dạng vịm cao bên trái ảnh cao 20m, phía phải ảnh bề mặt thềm cát trắng, bề mặt tương đối phẳng, cắt vào thềm cát vàng nâu 18 Hình 2.13: Sơ đồ thành tạo cát biển dải đồng Hội An-Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 19 Hình 3.1: Bãi tắm An Bàng thuộc phường Cẩm An, thành phố Hội An 34 Hình 3.2: Sơ đồ điểm vui chơi, giải trí du lịch tỉnh Quảng Nam [33] 34 Hình 3.3: Đụn cát tiền tiêu cao 3-4m với thảm rừng phòng hộ mật độ dày, bãi biển hoang sơ chưa xã Bình Minh, huyện Thăng Bình (ảnh: Đặng Thị Thanh Hằng, 2/2020) 37 tích nhỏ, chức sinh thái khơng thể nhiều Dựa bảng số liệu phân tích ta tính diện tích rừng giảm 7,82%/năm, thay vào diện tích đất xây dựng tăng nhanh với tốc độ 13,25%/năm Theo đó, thời điểm năm 2010, giá trị dịch vụ điều tiết mà rừng mang lại gần 400 điểm chức tái tạo nước Tuy nhiên chức có xu giảm đến năm 2019 gần 90, tương ứng với 22% năm 2010 Trong loại hình DVHST khác, giá trị năm 2010 có cao gấp 4,4 lần so với năm 2019 Biểu đồ 3.3: Khả cung cấp ES điều tiết kiểu lớp phủ khu vực ven biển Hội An-Tam Kỳ 81 Khu vực ven biển Hội An-Tam Kỳ có lịch sử khai thác lâu đời, dân cư tập trung đông đúc Dân số huyện ven biển tỉnh Quảng Nam ngày gia tăng, từ 820.700 người (năm 2010) lên 875.679 người (năm 2018) Khi dân số ngày tăng lên đất ngày mở rộng, từ 11.645,7 (năm 2010) lên 12.406,3 (2018) Bên cạnh đó, q trình thị hóa diễn nhanh chóng thành phố Hội An Tam Kỳ, dân số đô thị tăng từ 178.616 người (2010) lên 295.876 (2018) nên mở rộng thêm diện tích đất để xây dựng khu đô thị, sở hạ tầng kỹ thuật, nhà Với điểm đô thị lớn trực tiếp giáp với biển, nên Quảng Nam có tỷ lệ dân số thành thị vùng biển chiếm tới 81,2% Năm 2010, tổng diện tích đất thị 9.612,32 nhu cầu cần mở rộng thêm diện tích thị đến năm 2020 10.153,5 [23] Sự phát triển thị hóa đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế, bên cạnh lại mang lại khơng rủi ro cho mơi trường, ESV mà chúng cung cấp khơng cao Tính đến năm 2019, diện tích đất xây dựng lớn so với diện tích đất rừng ESV điều tiết mà loại đất đem lại thấp Trong đất rừng đem lại giá trị điều tiết cao 400 khả điều tiết nước đất xây dựng đạt đến trung bình khoảng 260 cho loại hình ES Điều rằng, suy giảm diện tích rừng có ảnh hưởng lớn tới chức dịch vụ điều tiết tòan khu vực nghiên cứu 3.3.2 Đánh giá chức điều tiết hệ sinh thái đụn cát tiền tiêu khu vực Hội An-Tam Kỳ Dựa sử dụng đất ven biển, khu vực Hội An-Tam Kỳ chia làm 08 kiểu sử dụng đất Các kiểu sử dụng đất liên quan tới trồng rừng phịng hộ, phát triển thị hay mở rộng khu du lịch (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Kiểu sử dụng đất ven biển khu vực Hội An-Tam Kỳ 82 Loại hình Hiện trạng Hình ảnh ví dụ Bờ biển có quần cư nơng thơn sau dải rừng phịng hộ rộng 50m Bờ biển có a Phân quần cư nông bố dân cư thôn sau dải ven biển rừng phòng hộ rộng 50-100m Bờ biển có quần cư nơng thơn sau dải rừng phịng hộ rộng 100200m 83 Loại hình Hiện trạng Hình ảnh ví dụ Bờ biển có khu du lịch sát biển b biển khu lịch Bờ có du Bờ biển có cơng trình thi cơng (khu du lịch) c Bờ biển có rừng phịng hộ ven biển Bờ biển có rừng phịng hộ độ che phủ thấp (do trồng, chưa phát triển) 84 Loại hình Hiện trạng Hình ảnh ví dụ Bờ biển có rừng phịng hộ độ che phủ cao d Bờ biển có Bờ biển có đầm ni đầm ni trồng trồng thủy sản thủy hải sản Căn vào ESV trung bình kiểu sử dụng đất (được tính tổng ES thành phần chia cho số loại ES nhóm đó) ta nhận thấy ESV Hội An thấp hẳn so với đoạn từ Duy Xuyên đến Tam Kỳ (Hình 3.5) ESV trung bình Hội An đạt giá trị max 90 đoạn Duy Xuyên, Tam Kỳ có giá trị max lên đến 450 85 Hình 3.5: ESV điều tiết đụn cát tiền tiêu đoạn từ Hội An đến Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 86 Điều giải thích khu vực Hội An, phía bắc Cửa Đại nhiều khu du lịch xây dựng sát biển thay đụn cát tiền tiêu khiến khả phòng chống tai biến thiên nhiên bị suy giảm nhiều (hình 3.6 hình 3.7) Một số khu vực khác phân lơ, xây dựng kín biển khiến tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái thay đổi theo chiều hướng giảm Thêm vào đó, việc xây dựng tràn ven biển khiến người dân địa phương khách du lịch khó khăn việc tiếp cận bờ biển; kéo theo suy giảm giá trị du lịch, giải trí, cảnh quan kiến thức địa Mặc dù khu vực du lịch xây dựng phục vụ khách nước, số lượng lượng khách giới hạn phải trả tiền Tiềm du lịch, giải trí cho người dân suy giảm đáng kể theo Nhìn chung, khu vực đánh giá có ESV thấp tồn khu vực nghiên cứu Tiềm cung cấp ES đoạn Duy Xuyên-Tam Kỳ khả quan nhiều so với khu vực Hội An Nhiều nơi xây dựng sau (hoặc vài hàng cây) phòng hộ; giúp ESV điều tiết cải thiện Các quần cư nông thôn chọn nơi sinh sống sau dải rừng phịng hộ Mặc dù phần nhỏ phía bắc huyện Duy Xuyên có mật độ xây dựng phục vụ du lịch lớn; phương án quy hoạch có hài hịa thực phủ khu du lịch Đoạn phía Bình Hải, Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (Tam Kỳ) có nhiều rừng phịng hộ, đất nơng nghiệp (NTTS) (hình 3.9) cụm dân cư nông thôn Điều giúp giá trị dịch vụ hệ sinh thái khu vực ổn định Hình 3.6: Hiện trạng xói lở bờ biển Hình 3.7: Hiện trạng xói lở khu khách 87 bãi biển Cửa Đại (nguồn ảnh Ngô Văn Liêm, 3/2019) sạn đường Âu Cơ, Hội An (nguồn ảnh Ngô Văn Liêm, 3/2019) Hình 3.8: Các hàng quán xây dựng sau đường đê dọc bờ biển Tam Thanh, Tp Tam Kỳ (nguồn ảnh Đặng Thị Thanh Hằng, 2/2020) 88 Hình 3.9: Đầm ni tơm người dân xã Bình Hải, Huyện Thanh Bình ni trồng đụn cát tiền tiêu, sau dải rừng phòng hộ (Ảnh Đặng Thị Thanh Hằng, 2/2020) Kết đánh giá chức điều tiết hệ sinh thái đụn cát tiền tiêu cho thấy: việc bảo vệ rừng phòng hộ đụn cát tiền tiêu cần thiết để ngăn chặn tai biến thiên nhiên từ biển vào năm Đặc biệt, việc phát triển khu dân cư du lịch đụn cát làm giảm khả cung cấp ES khác, đặc biệt dịch vụ gắn với quyền tiếp cận tới biển người dân Điều cần phân tích sâu nghiên cứu sau Việc phân phối sử dụng đất hệ sinh thái đụn cát kết hữu ích cho nhà quản lý ven biển, để hiểu giá trị ES khác cấp độ khu vực Qua đó, nhà quản lý lựa chọn sách sử dụng đất phù hợp để đạt cân cung cấp ES dài hạn 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đụn cát ven biển phần đới bờ biển, vùng đất không ổn định, nhạy cảm dễ tổn thương tác động tự nhiên (sóng, gió,…) tác động nhân sinh (các hoạt động kinh tế - xã hội) Dải ven biển Hội An-Tam Kỳ dài có dạng địa mạo đụn cát ven biển, từ đụn cát trẻ đến trưởng thành, bao gồm: (1) bãi biển đụn cát phôi thai; (2) đụn cát tiền tiêu; (3) đụn cát vàng; (4) đụn cát xám; (5) đụn cát trắng; (6) đụn cát nâu Giá trị dịch vụ hệ sinh thái điều tiết đụn cát khu vực Hội An-Tam Kỳ có giá trị cao đến thấp là: đụn cát nâu > đụn cát vàng > đụn cát tiền tiêu > đụn cát trắng > đụn cát xám Giá trị có xu hướng suy giảm từ năm 2010 đến năm 2019 Sự suy giảm nguyên nhân diện tích rừng phịng hộ giảm, thay vào diện tích đất xây dựng tăng lên Việc phát triển khu dân cư du lịch đụn cát ven biển làm giảm khả cung cấp dịch vụ hệ sinh thái khác, có dịch vụ hệ sinh thái điểu tiết Khu vực Hội An - Tam Kỳ có 08 kiểu sử dụng đất ven biển Các kiểu sử dụng đất đem lại giá trị dịch vụ hệ sinh thái khác Từ kết tính giá trị dịch vụ hệ sinh thái trung bình ta khẳng định việc bảo vệ rừng phòng hộ đụn cát vàng đụn cát tiền tiêu cần thiết để ngăn chặn tai biến thiên nhiên từ biển vào năm Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đánh giá giá trị điều tiết HST đụn cát tác giả xin khuyến nghị việc sử dụng HST đụn cát vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường Giải pháp trồng rừng phi lao dọc ven biển Các nhà hoạch định sách cần có định hướng mở rộng diện tích rừng ven biển nhằm điều tiết tốt vấn đề xói lở bờ biển, chống lũ tăng chất lượng không khí khu vực ven biển khu vực Hội An - Tam Kỳ Có thể trồng rừng theo hai tuyến: (1) Tuyến rừng trồng ranh giới bãi biển đụn cát tiền tiêu, tuyến rừng phòng hộ quan trọng có vai trị bảo vệ bờ biển, có tính định vấn đề 90 quy hoạch bền vững đụn cát; (2) Tuyến rừng nằm ranh giới đụn cát HST nông nghiệp, dân cư bên trong, tuyến rừng góp phần cản phá sức gió tác động đến khu dân cư, giảm thiểu cát bay lũ cát tràn vào đồng ruộng nhà dân Nuôi tôm cát, khai thác thác cần có tính tốn, quy hoạch hợp lý trách gây nhiễm nguồn nước Khơi đào hồ nước đụn cát vùng trũng để tạo đơn vị cảnh quan sinh thái thuận lợi cho việc phát triển trang trại chăn nuôi đà điểu, lạc đà vật nuôi khác, trồng loại thích hợp để vừa có lợi ích nông lâm nghiệp vừa nguồn tài nguyên du lịch thu hút khách tham quan nước Việc phân phối sử dụng đất hệ sinh thái đụn cát kết hữu ích cho nhà quản lý ven biển, để hiểu giá trị dịch vụ hệ sinh thái khác cấp độ khu vực Qua đó, nhà quản lý lựa chọn sách sử dụng đất phù hợp để đạt cân cung cấp dịch vụ hệ sinh thái dài hạn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu nnk, 2017 Đặc điểm địa chất - địa mạo Hội An Thông tin nghiên cứu Địa lý-Sinh thái Hội An Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An Trg 9-31 Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân, 1996 Lịch sử phát triển địa hình dải đồng Huế - Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học-Chuyên san Địa lý 1996-Đại học Quốc gia Hà Nội, Trg 7-14 Đặng Kinh Bắc, Đặng Văn Bào, Đặng Thị Thanh Hằng, Ngơ Chí Cường (2020) Đánh giá tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái đụn cát ven biển đoạn từ Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Tam Kỳ (Quảng Nam) Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Bình, 2014 “Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý môi trường bờ biển tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Tuân,Vũ Tuấn Anh, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Trương Thanh Hội, Nguyễn Đức Thịnh, 2014 “Đặc điểm xói lở, bồi tụ dải ven biển Quảng Nam” Sách chuyên khảo, Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam Chi cục Thống kê huyện Duy Xuyên-Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên năm 2018 Chi cục Thống kê huyện Thăng Bình-Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê huyện Thăng Bình năm 2018 Chi cục Thống kê Thành phố Hội An-Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê Thành phố Hội An năm 2018 Chi cục Thống kê Thành phố Tam Kỳ-Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê Thành phố Tam Kỳ năm 2018 10 Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2018, NXB Thống kê 11 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến, 2001 “Nghiên cứu, dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận)” 12 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến, 2003 “Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 92 13 Đào Đình Châm nnk, 2019 Đánh giá trạng diễn biến địa hình vùng ven biển cửa sơng Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI; Thành phố Huế, 04/2019 14 Nguyễn Tiến Hải, Trần Nghi, Nguyễn Văn Bách, 2004 “Đặc điểm trầm tích tiến hóa thành tạo cát dải ven biển Quảng Bình” Phân Viện Hải dương học Hà Nội, Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hồ Đắc Thái Hoàng, Trường Thị Hiếu Thảo, 2015 Thực trạng thảm thực vật đặc thù vùng duyên hải miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học-Đại học Huế, ISN 1859-1388, tập 111, số 12, Trg 59-67 16 Mai Thế Hùng, 2012 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển bền vững dải cồn cát ven biển Nam Trung Bộ”, Mã số TNMT.06.11, Trung tâm Quy hoạch, điều tra, đánh giá tài nguyên-môi trường biển hải đảo 17 Bùi Hồng Long (chủ nhiệm), 2010 “Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển” Báo cáo tổng kết đề tài Cấp Nhà nước KC09.24/06-10 18 Lê Đình Mầu, 2006 Đặc điểm biến đổi đường bờ khu vực Cửa Đại (Hội An) từ năm 1965 đến 2003 Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập XV, tr 38-48 19 Lê Đình Mầu, 2012 Tính tốn cán cân vận chuyển bùn-cát dọc bờ khu vực Cửa Đại (Hội An) Tạp chí KH&CN biển, T12(1), tr 27-42 20 Trần Nghi, 1996 Tiến hóa thành tạo hệ cát ven biển Miền Trung mối quan hệ tương tác với thay đổi mực nước biển Đệ tứ Tuyển tập cơng trình Địa chất Địa Vật lý biển, 2; 130-138, Hà Nội 21 Trần Nghi, 1998 Môi trường chế thành tạo cát đỏ Phan Thiết Tạp chí Địa chất 245, 10-20, Hà Nội 22 Trần Nghi, Đặng Mai, Đậu Hiển, 2006 Các giải pháp giảm thiểu tai biến cải tạo cồn cát ven biển Quảng Bình theo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXII, số 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam “Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Quảng Nam” 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, 2015 “Báo cáo trạng môi trường (2011-2015)” 93 25 Sở Tài nguyên Môi trường, 2018 “Dự thảo Danh mục khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ tỉnh Quảng Nam” 26 Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên), 2017 “Viễn thám-GIS, nghiên cứu lớp phủ, sử dụng đất” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Trung Thắng, 2017 Giới thiệu Lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái NXB Hồng Đức 28 Bùi Thị Thu, 2014 “Cơ sở địa lý cho phát triển Nông-Lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam” Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 29 Nguyễn Văn Tuấn nnk, 2018 Đặc điểm trầm tích, nguồn gốc điều kiện cổ địa lý thành tạo thể trầm tích cát Đệ tứ khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trường, tập 34, Số (2018) 30 Nguyễn Hữu Tứ nnk (2004) Đề tài “Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình- Bình Thuận (KC08-21)” Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia 31 Nguyễn Văn Trương, Phan Trọng Kha, Hải Thủy, 2001 Mơ hình làng sinh thái vùng cát NXB IUCN , Nhà in Bản đồ, Hà Nội 32 Trung tâm Động lực học thủy khí mơi trường, 2018 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, vùng phải đăng ký khai thác, sử dụng nước đất địa bàn tỉnh Quảng Nam 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010) “Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015), Quảng Nam” 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, 2012 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Quảng Nam 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, 2017 Báo cáo tóm tắt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Quảng Nam 36 Trần Văn Ý nnk, 2005 “Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận” Đề tài KC.08.21, Viện Địa lý-Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 37 B Burkhard, M Kandziora, Y Hou, and F Müller, 2014 “Ecosystem service 94 potentials, flows and demands-concepts for spatial localisation, indication and quantification,” Landsc Online, vol 34, no 1, pp 1–32 38 David Holmes, 2001 “The Geography of Coastal Sand Dunes”, Geo Factsheet 119, Birmingham 39 F Müller et al., 2020 “Assessing ecosystem service potentials to evaluate terrestrial, coastal and marine ecosystem types in Northern Germany-An expert-based matrix approach,” Ecol Indic., vol 112, p 106-116 40 Pieter Dirk Jungerius, 2008 “Dune development and management, geomorphological and soil processes, responses to sea level rise and climate change”, Baltica, vol 21, 13-23, Vilnius 41 Patrick A Hesp, 2005 “Coastal Sand Dunes Form and Function”, Technical Bulletin No Forest Research, Rotoru, New Zealand 42 New world encyclopedia, 2008 “Dunes”, Wikipedia 43 Pojar, J., MacKinnon, A., 1994 “What are coastal sand dunes?”, Plants of Coastal British Columbia, Lone Pine Publishing, Vancouver 44 K R Sridhar and B Bhagya, 2007 “Coastal sand dune vegetation: a potential source of food, fodder and pharmaceuticals” Livestock research for rural development, 19, artic #84 45 Kinh Bac Dang, Van Bao Dang, Tuan Linh Giang, Benjamin Burkhard, Van Liem Ngo, Nguyen Vu Dang (2020) “A Bayesian Belief Network to assess ecosystem services in coastal sand dunes in Vietnam Ecosystem Service” 46 New South Wales Government, 1990 “NSW Coastline Management Manual”, Australia 47 McHarrg, I., 172 Best shore protection nature’s own dunes Civil Engineering 42: 66-71 48 Weggel, J Richard ,Weggel, David C, 2006 Development of a coastal sand dune management program, Michael Piasecki and College of Engineering, Drexel University, US Tài liệu tham khảo từ trang web 49 “Phê duyệt nhiệm vụ dự toán lập hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch chung TP.Hội An giai đoạn đến 2035 tầm nhìn đến năm 2050” http://www.quangnam.gov.vn/, đăng ngày 09/4/2019 50 UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020” http://vpubnd.quangnam.vn/, đăng ngày 29/6/2020 95 ... Đụn cát vàng nhạt Đụn cát vàng pha Đụn cát vàng Đụn cát trắng Đụn cát trắng Đụn cát vàng nhạt Đụn cát xám - - - Đụn cát xám nâu - Đụn cát đỏ Đụn cát vàng nghệ Đụn cát vàng Đụn cát trắng Đụn cát. .. tiêu nghiên cứu: Đánh giá tiềm cung cấp dịch vụ hệ sinh thái điều tiết đơn vị địa mạo đụn cát làm sở khoa học phục vụ quản lý bờ biển Hội An - Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu. .. trị văn hóa nghiên cứu, đánh giá chúng cần quan tâm nhiều Trên sở vấn đề nêu trên, học viên chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu địa mạo đụn cát phục vụ quản lý bờ biển Hội An- Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam? ?? cho luận

Ngày đăng: 26/02/2021, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂ

  • DANH MỤC HÌN

  • 1. Tính cấp thiết

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • 3. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 6. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn

  • Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Quan niệm về đụn cát

      • 1.1.2. Phân loại đụn cát

      • 1.1.3. Dịch vụ hệ sinh thái và dịch vụ hệ sinh thái đụn cát

      • 1.1.4. Địa mạo đụn cát và mối quan hệ giữa nghiên cứu địa mạo đụn cát với dịch vụ hệ sinh thái

      • 1.1.5. Quan điểm tiếp cận

      • 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đụn cát ven biển

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

        • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 1.3. Các phương pháp nghiên cứu

          • 1.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích - tổng hợp tài liệu

          • 1.3.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa

          • 1.3.3. Phương pháp viễn thám và GIS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan