Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
711 KB
Nội dung
Trêng THCS L¹c Viªn Gi¸o viªn: Ng« Lª Hµ hh Kiểm tra bài cũ. Bài 1: Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO 4 . b) CuCl 2 . c) NaNO 3 . d) HCl. Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học? Bài 2: Nhúng thanh nhôm nặng 100g vào 300 ml dung dịch muối MCl 2 1M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh nhôm ra rửa sạch, làm khô rồi cân lại thấy khối lượng thanh nhôm nặng 111,4 gam. Xác định kim loại M? Dựa vào vị trí của M trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, em hãy dự đoán một số tính chất hoá học cơ bản của M? Đáp án: a) Không có hiện tượng gì. b) Hiện tượng: - Có lớp kim loại màu đỏ bám trên mảnh nhôm, mảnh nhôm tan dần. - Dung dịch màu xanh lam nhạt màu dần. PTHH: 2Al (r) + 3CuCl 2(dd) -> 2AlCl 3(dd) + 3Cu (r) . c) Không có hiện tượng: d) Hiện tượng: - Có nhiều bọt khí thoát ra, miếng nhôm tan dần. PTHH: 2Al (r) + 6HCl (dd) -> 2AlCl 3(dd) + 3H 2(k) . Đổi 300 ml = 0,3 lit. 2 0,3.1 0,3 . MCl n mol= = PTHH: 2Al + 3MCl 2 2AlCl 3 + 3M. 0,2 0,3 0,2 0,3 (mol) Bài giải. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: 111,4 – 100 = 11,4 (g). Ta có: m kim loại tăng = m kim loại mới sinh ra - m kim loại ban đầu phản ứng. 11,4 = 0,3.M - 0,2.27 => M = 56 (g). Vậy M là kim loại sắt(Fe). Tit 25_ Bi 19: KHHH: Fe. NTK : 56 vc I _ Tớnh cht vt lớ. T tớnh cht vt lớ chung ca kim loi v nhng iu thc t em bit. Hóy nờu nhng tớnh cht vt lớ ca kim loi st? + Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn + Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. + Sắt dẻo nên dễ rèn + Sắt dẻo nên dễ rèn + Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút) + Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút) + Sắt là kim loại nặng ( Khối lượng riêng 7,86g/cm + Sắt là kim loại nặng ( Khối lượng riêng 7,86g/cm 3 3 ), nóng ), nóng chảy ở 1539 chảy ở 1539 0 0 C. C. II _ Tính chất hoá học. Sắt có những tính chất hoá học của kim loại không? 1. Tác dụng với phi kim. . Tác dụng với oxi. Giáo viên làm thí nghiệm đốt sắt trong khí oxi. Học sinh quan sát sau đó hoàn thành bảng: Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận Đốt cháy sắt trong khí oxi Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ ( Fe 3 O 4 )( là hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3 , ở đây sắt hoá có trị (II) và (III)). PTHH: 3Fe (r) + 2O 2(k) -> Fe 3 O 4(r) màu nâu đen t 0 . Tác dụng với clo. Xem thí nghiêm sau:VD hoàn thành bảng Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận Đốt cháy sắt trong khí Clo Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. ( Các phản ứng này thường cần có điều kiện nhiệt độ khơi mào phản ứng) Sắt cháy sáng tạo khói màu nâu đỏ. Sắt đã phản ứng với khí clo tạo thành sắt(III) clorua. PTHH: 2Fe (r) + 3Cl 2(k) 2FeCl 3(r) (Trắng xám) (Vàng lục) (Nâu đỏ) t 0 => Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với mhiều phi kim khác như lưu huỳnh, clo, brôm, iốt .tạo thành muối sắt (II) hoặc (III) Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán tính chất: +) Sắt phản ứng với dung dịch axit. +) Sắt phản ứng với dung dịch muối. Tính chất Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận Chú ý 2. Tác dụng với dung dịch axit. Cho đinh sắt tác dụng với dung dịch axit HCl PTHH: 3. Tác dụng với dung dịch muối Cho đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO 4 PTHH: HS làm thí nghiệm và hoàn thành bảng sau: Chú ý khi làm thí nghiệm: - Các em hãy sử dụng mẩu giấy ráp làm sạch bề mặt đinh sắt. Tính chất Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận Chú ý 2. Tác dụng với dung dịch axit. Cho đinh sắt tác dụng với dung dịch axit HCl Đinh sắt tan dần, có bọt khí thoát ra. Sắt phản ứng với dd axit HCl, H 2 SO 4 loãng .tạo thành muối sắt(II) và giải phóng khí hiđrô. -Sắt không phản ứng với axit HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội. -Với H 2 SO 4 đặc nóng thì sắt phản ứng tạo muôi sắt(III) và không giải phóng khí hiđrô. PTHH: Fe (r) + 2HCl (dd) -> FeCl 2(dd) + H 2(k) . [...]... nóng thì thể hiện hoá trị(III)) Luyện tập _ Củng cố Bài 1: So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt? - Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất bột nhôm Hãy nêu các phương pháp làm sạch sắt? Bài 2: Cho luồng khí H2 đi qua hỗn hợp ( Al2O3, FeO, CuO) nung nóng Hỗn hợp chất rắn sau phản ứng là: A Al, Fe, Cu B Al2O3, FeO, Cu C Al2O3, Fe, Cu D Al2O3, Fe, CuO Bài 3: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây: a) Dung... Ngoài ra còn nhiều cách khác nữa Luyện tập _ Củng cố Bài 1: So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt? - Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất bột nhôm Hãy nêu các phương pháp làm sạch sắt? Bài 2: Cho luồng khí H2 đi qua hỗn hợp ( Al2O3, FeO, CuO) nung nóng Hỗn hợp chất rắn sau phản ứng là: A Al, Fe, Cu B Al2O3, FeO, Cu C Al2O3, Fe, Cu D Al2O3, Fe, CuO Bài 3: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? Viết... loại lau khô, để nơi nóng chảy là 15390c Rửa sạch, nặng, nhiệt độ khô ráo thoáng khí D Là kimngaynặng, nhiệt độ nóng chảy là 6600c Ngâm loại vào chậu nước Hướng dẫn làm bài tập về nhà Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 60 * Đọc trước bài “Hợp kim của sắt” ... là: A Al, Fe, Cu B Al2O3, FeO, Cu C Al2O3, Fe, Cu D Al2O3, Fe, CuO Bài 3: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây: a) Dung dịch muối Cu(NO3)2; b) H2SO4 đặc nguội; c) Khí clo; d) Dung dịch ZnSO4; Đáp án: Bài 1 +) Giống nhau: Cả sắt và nhôm đều có tính chất hoá học chung của kim loại như: - Phản ứng với phi kim - Phản ứng với dung dịch axit ( Như HCl, H2SO4 loãng ) tạo thành dung dịch muối và khí hiđrô . Ngâm ngay vào chậu nước. Hướng dẫn làm bài tập về nhà. Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 60. * Đọc trước bài “Hợp kim của sắt” . _ Củng cố Bài 1: So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt? - Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất bột nhôm. Hãy nêu các phương pháp làm sạch sắt? Bài 2: Cho