1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 - ThS. Đặng Hương Giang

36 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 451,54 KB

Nội dung

Bài giảng Tín dụng ngân hàng - Bài 6: Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh ngân hàng được biên soạn hỗ trợ các bạn trong quá trình tìm hiểu kiến thức về đầu tư tài chính; cho thuê tài chính; bảo lãnh ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS Đặng Hương Giang v1.0014111212 BÀI ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG ThS: Đặng Hương Giang v1.0014111212 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014104212 Ngân hàng thương mại có phương thức cho thuê tài nào? MỤC TIÊU BÀI HỌC • Thực nghiệp vụ đầu tư tài chính, cho thuê tài bảo lãnh ngân hàng thương mại; • Xử lý tình thực tế phát sinh liên quan đến nghiệp vụ đầu tư, cho thuê tài bảo lãnh ngân hàng thương mại v1.0014104212 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ này, yêu cầu học viên cần có kiến thức liên quan đến mơn học sau: • Tài tiền tệ; • Tài doanh nghiệp; • Nghiệp vụ ngân hàng thương mại; • Ngân hàng thương mại thực hành; • Kinh tế vĩ mô; • Quản trị học; • Tốn học v1.0014104212 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài; • Liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn đề; • Tìm hiểu hoạt động kinh doanh nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng ngân hàng thương mại thơng qua website ngân hàng thương mại bất kỳ; • Tìm hiểu văn pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104212 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014104212 6.1 Đầu tư tài 6.2 Cho thuê tài 6.3 Bảo lãnh ngân hàng 6.1 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH v1.0014104212 6.1.1 Chức đầu tư tài 6.1.2 Các cơng cụ đầu tư tài 6.1.3 Nhân tố lựa chọn chứng khoán đầu tư 6.1.4 Các chiến lược kỳ hạn đầu tư 6.1.5 Các công cụ quản lý kỳ hạn 6.1.6 Mơ hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro đầu tư 6.1.1 CHỨC NĂNG CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH • Ổn định thu nhập; • Bù trừ rủi ro tín dụng từ danh mục cho vay; • Đa dạng hóa danh mục tài sản; • Dự phịng khoản; • Giảm áp lực nộp thuế; • Là tài sản đảm bảo nhận tiền gửi; • Bảo hiểm tổn thất lãi suất thay đổi; • Linh hoạt tái cấu trúc danh mục tài sản v1.0014104212 6.1.2 CÁC CƠNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH • Cơng cụ thị trường tiền tệ (ngắn hạn):  Tín phiếu kho bạc;  Trái phiếu kho bạc ngắn hạn;  Chứng tiền gửi;  Tiền gửi Châu Âu;  Chấp phiếu Ngân hàng;  Thương phiếu • Cơng cụ thị trường vốn (trung dài hạn):  Trái phiếu Chính phủ;  Trái phiếu quyền địa phương;  Chứng khoán bảo đảm tài sản v1.0014104212 10 6.2.4 ĐỊNH GIÁ CHO THUÊ TÀI CHÍNH Lập lịch trả nợ Số tiền thuê trả định kỳ: C Pr  (1  r)n Trong đó: • P giá trị đầu tư cho tài sản • r: lãi suất tín dụng • n: thời hạn thuê • Trả lãit = Dư nợt-1  r • Trả gốct = C – Trả lãit • Dư nợt-= Dư nợt-1 – Trả gốct v1.0014104212 22 6.3 BẢO LÃNH NGÂN HÀNG v1.0014104212 6.3.1 Những vấn đề bảo lãnh ngân hàng 6.3.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 6.3.3 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 6.3.4 Rủi ro bảo lãnh ngân hàng 23 6.3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG • Khái niệm: Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận • Các bên tham gia:  Người bảo lãnh;  Người bảo lãnh;  Người thụ hưởng (người nhận bảo lãnh) v1.0014104212 24 6.3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG • Đặc điểm:  Bảo lãnh Ngân hàng mối quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn Ngân hàng bảo lãnh Người yêu cầu bảo lãnh Người thụ hưởng Bảo lãnh  Tính độc lập thư bảo lãnh;  Giao dịch chứng từ dựa chứng từ;  Là hoạt động ngoại bảng v1.0014104212 25 6.3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG • Vai trị:  Với doanh nghiệp bảo lãnh: Nâng cao uy tín, thúc đẩy hoạt động kinh doanh nghiêm túc pháp luật, tư vấn để kinh doanh có hiệu quả;  Với doanh nghiệp nhận bảo lãnh: Là công cụ đảm bảo tín dụng, giảm rủi ro, bù đắp rủi ro kịp thời • Văn pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh:  URCG 325 – Quy tắc thống bảo lãnh hợp đồng;  ICC 1978 - Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu;  Công ước Liên hợp quốc bảo lãnh độc lập tín dụng dự phịng;  Thơng tư 28/2012/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng • Chức năng:  Chức pháp lý;  Chức thúc đẩy;  Chức bồi thường;  Công cụ tài trợ v1.0014104212 26 6.3.2 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh Căn vào mục đích bảo lãnh Căn vào điều kiện toán v1.0014104212 27 6.3.2 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) a Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh Bảo lãnh trực tiếp: Ngân hàng người xin bảo lãnh cam kết bồi thường không hủy ngang trực tiếp cho người thụ hưởng Ngân hàng phát hành (4) Ngân hàng thông báo (3) (4) (2) (1) Người xin bảo lãnh v1.0014104212 Người hưởng thụ bảo lãnh 28 6.3.2 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) a Căn vào phương thức phát hành bảo lãnh Bảo lãnh gián tiếp: Là bảo lãnh, người xin bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ (ngân hàng thị) đề nghị Ngân hàng nước người thụ hưởng (Ngân hàng bảo lãnh) phát hành thư bảo lãnh (bảo lãnh – bảo lãnh gốc) chuyển cho người thụ hưởng Ngân hàng phát hành (3) (2) (4) (1) Người xin bảo lãnh v1.0014104212 Ngân hàng thông báo Người hưởng thụ bảo lãnh 29 6.3.2 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) b Căn vào mục đích bảo lãnh: • Bảo lãnh vay vốn; • Bảo lãnh dự thầu; • Bảo lãnh thực hợp đồng; • Bảo lãnh tiền đặt cọc tiền ứng trước; • Bảo lãnh tốn; • Bảo lãnh bảo hành; • Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm; • Đồng bảo lãnh; • Xác nhận bảo lãnh c Căn vào điều kiện tốn • Bảo lãnh tốn vơ điều kiện; • Bảo lãnh tốn kèm chứng từ; • Bảo lãnh tốn kèm phán tịa án v1.0014104212 30 6.3.3 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG a Thẩm định phát hành bảo lãnh: Đơn xin bảo lãnh, hồ sơ lực tài người xin bảo lãnh, tài liệu liên quan đến thương vụ yêu cầu bảo lãnh, tài liệu đảm bảo cho việc phát hành thư bảo lãnh b Soạn thảo thư bảo lãnh: • Xem xét nội dung hợp đồng gốc: Khả thực cam kết người xin bảo lãnh xem xét thời hạn hiệu lực gốc • Nội dung thư bảo lãnh: Người bảo lãnh, người thụ hưởng, Ngân hàng phát hành, Ngân hàng thông báo (nếu có), Ngân hàng thị (nếu có), Ngân hàng xác nhận (nếu có), dẫn chiếu hợp đồng gốc, số tiền, loại tiền bảo lãnh, điều kiện yêu cầu bảo lãnh, thời hạn hiệu lực bảo lãnh, điều khoản giảm dần giá trị bảo lãnh, cam kết bảo lãnh thức Ngân hàng… v1.0014104212 31 6.3.3 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) c Phát hành thư bảo lãnh: • Thu phí phát hành bảo lãnh  Quản lý tiền ký quỹ vào tài khoản riêng;  Phí bảo lãnh = Trị giá bảo lãnh  Tỷ lệ bảo lãnh  Số ngày bảo lãnh / 360;  Tỷ lệ ký quỹ: 10% – 100% • Tiến hành thủ tục nhận đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…) cho vay thông thường ngân hàng  Hạch toán ngoại bảng giá trị bảo lãnh;  Mức ký quỹ = tỷ lệ ký quỹ  số tiền tốn bảo lãnh d Địi tiền bảo lãnh: thơng qua thư địi tiền bảo lãnh e Thực nghĩa vụ bảo lãnh f Chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh v1.0014104212 32 6.3.4 RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Từ người nhận bảo lãnh: lừa đảo, cản trở, khơng thiện chí… Rủi ro người bảo lãnh (rủi ro kinh doanh thương mại đơn thuần) Từ người bảo lãnh: thiếu kinh nghiệm, thơng tin khơng xác… v1.0014104212 33 6.3.4 RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Uy tín bên bảo lãnh Rủi ro người thụ hưởng bảo lãnh Từ thay đổi hợp đồng kinh tế v1.0014104212 34 6.3.4 RỦI RO TRONG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (tiếp theo) Rủi ro tín dụng Rủi ro lãi suất Rủi ro ngân hàng bảo lãnh Rủi ro khả toán Rủi ro hối đoái Rủi ro từ ngân hàng v1.0014104212 35 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học tìm hiểu nội dung sau: v1.0014104212 • Đầu tư tài chính; • Cho thuê tài chính; • Bảo lãnh ngân hàng 36 ...BÀI ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG ThS: Đặng Hương Giang v1.0014111212 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  v1.0014104212 Ngân hàng thương mại có phương thức... doanh nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng ngân hàng thương mại thông qua website ngân hàng thương mại bất kỳ; • Tìm hiểu văn pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng; • Làm tập luyện... v1.0014104212 6. 1 Đầu tư tài 6. 2 Cho thuê tài 6. 3 Bảo lãnh ngân hàng 6. 1 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH v1.0014104212 6. 1.1 Chức đầu tư tài 6. 1.2 Các cơng cụ đầu tư tài 6. 1.3 Nhân tố lựa chọn chứng khoán đầu tư 6. 1.4

Ngày đăng: 26/02/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN