Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại một số điểm điều tra của tỉnh Đăk Nông năm 2017; xác định tỷ lệ thiếu G6PD của người dân sống trong vùng sốt rét lưu hành tại điểm điều tra.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Đức Long XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM SỐT RÉT VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU GLUCOSE - - PHOSPHATE - DEHYDROGENASE (G6PD) Ở NGƢỜI DÂN SỐNG TẠI VÙNG SỐT RÉT LƢU HÀNH TỈNH ĐĂK NÔNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Đức Long XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM SỐT RÉT VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU GLUCOSE - - PHOSPHATE - DEHYDROGENASE (G6PD) Ở NGƢỜI DÂN SỐNG TẠI VÙNG SỐT RÉT LƢU HÀNH TỈNH ĐĂK NÔNG NĂM 2017 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS Nguyễn Mạnh Hùng Hƣớng dẫn 2: TS Nguyễn Quang Thiều Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Đức Long, học viên cao học khóa ECO 17.1 Học Viện Khoa học Công nghệ, chuyên ngành Động vật học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Mạnh Hùng Thầy TS Nguyễn Quang Thiều Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mạnh Hùng TS Nguyễn Quang Thiều người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Khoa học công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán Khoa Nghiên cứu điều trị sốt rét - Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn cán Trung tâm Y tế tỉnh Đắk Nông, cán nhân viên trạm Y tế xã tỉnh cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực nghiên cứu thực địa Cuối cùng, muốn dành biết ơn tình cảm sâu sắc đến bố, mẹ vợ tôi, người động lực mạnh mẽ cho thời gian học tập, hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Đức Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BNSR Bệnh nhân sốt rét CTQG-PCSR Chƣơng trình Quốc gia Phịng chống sốt rét KSTSR Ký sinh trùng sốt rét PCSR Phòng chống sốt rét SR Sốt rét SRAT Sốt rét ác tính SRLH Sốt rét lƣu hành TVSR Tử vong sốt rét Tiếng Anh G6PD Glucose Phosphat Dehydrogenase Enzym G6PD IFAT Indirect Fluorescent Antibody Test – IFAT Phƣơng pháp huỳnh quang gián tiếp NADP+ Nicotinamide Adenine Dinucleotide Phosphate MTT Methy Thiazolyl Diphenyl Tetrazolium bromide MTI Mean Titer Index HPM Hexose monophosphate PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp cao phân tử WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Hiệu giá trung bình kháng thể DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thuốc SR theo nhóm ngƣời bệnh chủng loại KSTSR………….7 Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Ký sinh trùng sốt rét phân bố theo huyện 36 Bảng 3.3 Phân bố nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới 38 Bảng 3.4 Nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo nhóm dân tộc địa điểm nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới nhóm dân tộc 40 Bảng 3.6 Nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.7 Liên quan tiền sử sốt rét nhiễm KST SR 42 Bảng 3.8 Đáp ứng miễn dịch với sốt rét địa điểm nghiên cứu: 43 Bảng 3.9 Đáp ứng miễn dịch với sốt rét theo nhóm dân tộc 44 Bảng 3.10 Đáp ứng miễn dịch với sốt rét theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.11 Tình hình thiếu G6PD theo địa điểm điều tra 46 Bảng 3.12 Phân bố thiếu G6PD theo nhóm dân tộc 46 Bảng 3.13 G6PD mắc sốt rét điểm nghiên cứu 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Chu kỳ ký sinh trùng sốt rét thể ngƣời muỗi Hình Các giai đoạn phát triển KSTSR hồng cầu Hình Phân bố sốt rét giới năm 2016 17 Hình Bản đồ hành tỉnh Đăk Nơng 21 Hình Kết G6PD 26 Hình Hình ảnh mẫu IFAT soi kính hiển vi huỳnh quang 31 Biểu đồ 3.1 Loài ký sinh trùng phân bố theo điểm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố thiếu G6PD theo giới tính 48 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH SỐT RÉT 1.1.1 Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) 1.1.2 Chẩn đoán sốt rét 1.1.3 Điều trị sốt rét 1.2 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ GLUCOSE PHOSPHAT DEHYDROGENASE (G6PD) 1.2.1 Cấu trúc chế hoạt động G6PD 1.2.2 Đặc điểm di truyền, cấu trúc đột biến G6PD 10 1.2.3 Biểu bệnh thiếu G6PD 12 1.2.4 Các tác nhân gây đái huyết cầu tố ngƣời thiếu G6PD 14 1.2.5 Chẩn đốn xử trí thiếu hụt G6PD 15 1.3 TÌNH HÌNH SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.3.1 Tình hình sốt rét giới 16 1.3.2 Tình hình sốt rét Việt Nam tỉnh Đăk Nông 18 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ TỶ LỆ THIẾU G6PD 19 1.4.1 Các nghiên cứu nƣớc 19 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 19 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN 21 2.2 ĐỐI TƢỢNG 21 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 22 2.4.1 Cỡ mẫu 22 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 23 2.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.6 CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 25 2.6.1 Phỏng vấn cá nhân 25 2.6.2 Khám lâm sàng 25 2.6.3 Kỹ thuật xét nghiệm phát thiếu G6PD 25 2.6.4 Xét nghiệm lam máu phát KSTSR 27 2.6.5 Xét nghiệm miễn dịch phát kháng thể kháng sốt rét 29 2.7 KIỂM SOÁT SAI SỐ 33 2.8 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 34 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 3.2 TÌNH HÌNH SỐT RÉT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 36 3.3 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VỚI SỐT RÉT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 42 3.4 TÌNH HÌNH THIẾU G6PD 45 3.5 LIÊN QUAN GIỮA THIẾU G6PD VÀ BỆNH SỐT RÉT 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 KẾT LUẬN 51 4.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC57 MỞ ĐẦU Bệnh sốt rét (SR) gây ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp., truyền từ ngƣời bệnh sang ngƣời lành qua muỗi Anopheles Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2017) có 91 Quốc gia tồn cầu có sốt rét lƣu hành (SRLH) ƣớc tính khoảng tỷ ngƣời có nguy mắc SR Trong năm 2016, ƣớc tính có 216 triệu trƣờng hợp mắc SR, tăng triệu trƣờng hợp so với năm 2015 trăm nghìn ngƣời tử vong SR [1] Việt Nam nƣớc nằm vùng SRLH, năm 2017 nƣớc có 8.411 bệnh nhân SR, số bệnh nhân SR cao khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ [2] Glucose - - Phosphate - Dehydrogenase (G6PD) enzym oxy hóa khử, nằm bề mặt hồng cầu, có vai trị then chốt chu trình pentose phosphate G6PD oxy hóa Glucose phosphate (G6P) thành Phospho gluconiolacton (6-PG) khử NADP thành NADPH [3-5] Trong đó, NADPH co-enzym vơ quan trọng giúp bảo vệ hồng cầu chống lại tác nhân gây oxy hóa Các trƣờng hợp thiếu G6PD thƣờng có biểu lâm sàng, vậy, ngƣời thiếu G6PD khơng biết mắc bệnh, trừ gặp tác nhân gây oxy hóa nhƣ: Nhiễm trùng, thức ăn, thuốc hóa chất Biến chứng nặng nề ngƣời thiếu G6PD gây tan máu cấp tính, dẫn đến tử vong Trong số loại thuốc gây tan máu ngƣời thiếu G6PD, Primaquin loại thuốc đƣợc đề cập nhiều Primaquin đƣợc sử dụng để diệt thể ngủ ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) Plasmodium vivax giai đoạn tế bào gan thể giao bào P falciparum máu bệnh nhân SR Đối với trƣờng hợp SR P falciparum liều điều trị Primaquin liều 0,5 mg/kg, nhƣng với trƣờng hợp SR P.vivax, phải điều trị liều 0,25 mg/kg đến 0,5 mg/kg 14 ngày liên tục Điều nguy hiểm cho ngƣời bị thiếu hụt G6PD, đặc biệt bệnh nhân SR P vivax điều trị với Primaquin nguy gây tan máu cao Chƣơng trình quốc gia phịng chống sốt rét (PCSR) Việt Nam năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn với số bệnh nhân SR số ngƣời tử vong SR giảm rõ 47 Các nghiên cứu nƣớc nhƣ giới cho thấy tỷ lệ thiếu G6PD dân tộc khác khác [10, 24, 25, 28, 29, 32] Nghiên cứu Đoàn Hạnh Nhân (2003) năm 1999 - 2000, tiến hành điều tra 2.254 đối ƣợng nam nữ huyện nằm vùng SRLH nặng tỉnh Khánh Hòa, Gia Lai, Bình Phƣớc cho thấy tỷ lệ thiếu G6PD cao thuộc nhóm dân tộc Tày 17,1%, nhóm dân tộc Nùng, Dao 11,1% nhóm dân tộc di cƣ từ phía Bắc Việt Nam vào Các nhóm dân tộc địa phƣơng nhƣ Raglai, Xtiêng có tỷ lệ thiếu G6PD thấp từ 1,7% - 3,4% 45 Nghiên cứu Tạ Thị Tĩnh (2004) đánh giá tình hình thiếu G6PD số vùng, 14 nhóm dân tộc khác thuộc 11 tỉnh Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2004 Kết cho thấy tỷ lệ thiếu G6PD nam nhóm dân tộc khác khác Tỷ lệ thiếu G6PD cao nhóm dân tộc Mƣờng 28,6%, Thổ 22,6%, Thái 19,8%, Tày 14,6% Các nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu G6PD nhƣ Kinh, Mông 0,3%, Nùng 7,8%, M nông 5,6% [47] Kết nghiên cứu phù hợp với công bố nêu trên, cụ thể: nhóm dân tộc phía Bắc, đặc biệt Mƣờng, Tày, Nùng từ phía Bắc di cƣ vào có tỷ lệ thiếu G6PD cao rõ rệt so với dân tộc phía Nam Tỷ lệ thiếu G6PD chúng tơi nhóm dân tộc H’mơng cao so với nghiên cứu trƣớc, khả di cƣ đến Tây Nguyên có pha trộn dân tộc với nhau, điểm hạn chế nghiên cứu không hỏi nguồn gốc dân tộc ngƣời mẹ mà hỏi từ bố, bệnh thiếu G6PD lại từ mẹ truyền Sự thiếu hụt G6PD khác biệt theo giới tính Tỷ lệ thiếu G6PD nam 11,4% cao nữ 8,5%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,209) 48 Biểu đồ 3.2 Phân bố thiếu G6PD theo giới tính 3.5 LIÊN QUAN GIỮA THIẾU G6PD VÀ BỆNH SỐT RÉT Các trƣờng hợp có KSTSR (+) có IFAT (+) thành nhóm mắc mắc SR đƣợc gộp lại Nhƣ tổng số có 25 ngƣời vừa có KSTSR (+) IFAT (+) Kết phân tích nhóm mắc SR khơng mắc SR có liên quan với thiếu G6PD đƣợc trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 G6PD mắc SR điểm nghiên cứu (n=1.327) Mắc sốt rét Không mắc sốt rét Cộng Thiếu G6PD 127 131 Không thiếu 21 1.175 1.196 Cộng 25 1.302 1.327 G6PD OR = 1,76; p = 0,3 49 Có bệnh nhân thiếu G6PD, ngƣời nhiễm P falciparum dƣơng tính ngƣời có IFAT (+) Có 21 ngƣời mắc SR nhƣng khơng thiếu G6PD Nhƣ nhóm thiếu G6PD khơng thiếu G6PD có khả mắc SR nhƣ Mối liên quan thiếu G6PD với SR đƣợc nghiên cứu nhiều giới theo Y văn: ngƣời thiếu G6PD thƣờng bị SR, thiếu men ảnh hƣởng tới chuyển hóa KSTSR hồng cầu hay nói cách khác ngƣời thiếu G6PD không bị SR [12] Theo Mombo et al (2003) nghiên cứu tình hình nhiễm SR trẻ em nƣớc Cộng hịa Gabon (Châu Phi) có bệnh nhân nữ thiếu hụt G6PD dạng dị hợp tử (heterozynous) có khả bảo vệ SR với trƣờng hợp nhiễm P falciparum mà [48] Một số tác giả khác lại cho tất dù dạng hợp tử (homozynous), dị hợp tử hay bệnh nhân nam bán hợp tử (hemizygous) có khả bảo vệ SR [12] Một số điều tra khác lại cho thấy tỷ lệ thiếu G6PD nhóm dân tộc sống vùng SRLH nặng cao nhóm dân tộc khơng sống vùng SRLH[20, 26, 27] Theo báo cáo Ganczakowski et al (1995) tỷ lệ thiếu hụt G6PD chung Vanuatu (phía Đơng Nam Tây Thái Bình Dƣơng) 6,8 %, mức độ khác điểm từ 0-39%, có tƣơng quan thuận với mức độ SR [49] Nguyễn Thọ Viễn (1979) nghiên cứu bệnh nhân có KSTSR, phát tỷ lệ thiếu G6PD tới 60,71%, tỷ lệ thiếu hoàn toàn tới 25%, so với ngƣời khơng có KSTSR thiếu G6PD 37,04% thiếu hồn tồn 6,79% Qua tác giả nhận định sơ tƣợng thiếu G6PD có liên quan đến tình hình SR [50] Đây vấn đề có nhiều tranh luận Một nghiên cứu khác cho thấy khơng có mối liên quan thiếu G6PD sốt rét Sự thiếu hụt G6PD có khả bảo vệ khỏi bệnh sốt rét không biến chứng nƣớc châu Phi, nhƣng bệnh sốt rét ác tính Sự bảo vệ chủ yếu thể dị hợp tử [51] 50 Kết nghiên cứu cho thấy nhóm bị thiếu G6PD có dƣơng tính với KSTSR có đáp ứng miễn dịch với sốt rét (IFAT dƣơng tính) khơng có khác biệt với nhóm khơng thiếu G6PD (p=0,3), hay nói cách khác ngƣời bị thiếu G6PD hay không thiếu G6PD sống vùng SR có khả mắc SR nhƣ Kết phù hợp với số nghiên cứu khác Đoàn Hạnh Nhân (2003), Nguyễn Minh Hùng (2004), Tạ Thị Tĩnh (2004) mối liên quan thiếu G6PD SR [41, 45, 47] 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết điều tra 1327 mẫu xã thuộc tỉnh Đăk Nông nhƣ sau: Tỷ lệ nhiễm KSTSR 0,53% Trong Tỷ lệ KSRSR dƣơng tính nhóm dân tộc M’nông, Ê đê 2,4%, Tày, Nùng, H’mông 0,3%, Kinh 0,2% Tỷ lệ có kháng thể chống SR 1,81% Trong tỷ lệ có kháng thể chống SR nhóm dân tộc M’nơng, Ê đê cao nhóm dân tộc Tày, Nùng, H’mơng Kinh lần lƣợt 4,2%, 1,5%, 1,4% Tỷ lệ thiếu G6PD ĐăK Nơng nhóm dân tộc Tày, Nùng, Mơng 11,2%, nhóm dân tộc M nơng, Ê đê 9,0% dân tộc Kinh 7,9% Khơng tìm thấy mối liên quan thiếu G6PD với mắc SR 4.2 KIẾN NGHỊ Tăng cƣờng hoạt động giám sát PCSR vùng SRLH nặng Mở rộng điều tra tỷ lệ thiếu G6PD địa bàn dân tộc khác để có đạo áp dụng điều trị Primaquine phù hợp tránh biến chứng điều trị Tiếp tục pháp cá thể, gia đình, cộng đồng dân tộc có tỷ lệ thiếu G6PD cao nhằm giúp ích cho sách sử dụng thuốc an toàn Bộ Y tế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO World malaria report 2017 http://www.who.int/malaria/publications/worldmalaria-report-2017/en/ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ƣơng, 2018, Báo cáo tổng kết công tác phòng chống loại trừ sốt rét năm 2017 triển khai kế hoạch năm 2018 Nguyên Hữu Chấn, 1983, Một số hiểu biết Glucose photphat Dehydrogenase hồng cầu, Một số chuyên đề hoá sinh học tập 1, Nhà xuất Y học, tr 19-224 Nguyễn Hữu Chấn, Hồng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Vũ Thị Phƣơng, 2001, Chuyển hóa Glucid, Hoá sinh, Nhà xuất Y học, tr 273-286 Nguyễn Hữu Chấn, 2001, Hoá sinh y học, Nhà xuất Y học, tr 288-291 Đỗ Dƣơng Thái, 1986, Bài giảng ký sinh trùng y học, Nhà xuất Y học, tr 42-71 Nguyễn Văn Kim, Đoàn Hạnh Nhân, Bùi Đại, Vũ Văn Đính, 2000, Bệnh sốt rét, Bệnh học - Lâm sàng Điều trị, tr 44-86 223-334 Bùi Đại, 1998, Chẩn đoán điều trị sốt rét thể thơng thƣờng, Chẩn đốn điều trị bệnh truyền nhiễm, tr 133-150 Đặng Ngọc Dung, 1990, Khảo sát kỹ thuật tách chiết xác định số đặc tính phân tử G6PD hồng cầu, Luận văn tốt nghiệp trợ lý giảng dạy Hà nội, tr 8-13 10 Beutler E., 2002, G6PD, The Encyclopedia of Molecular Medicine, Creighton T.E, ed New York John Wiley and Sons Inc, pp 1449-1451 11 Huỳnh Thị Diễm Thuỷ, 2004, Phát thiếu hụt G6PD phân tích dạng đột biến gen số trường hợp trẻ sơ sinh người Kinh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 3-17 12 Beutler E., 1994, G6PD Deficiency, Blood, 84(11), pp 3613-3636 13 Hirono A., Miwa S., 1993, Human G6PD: Structure and Function of Normal and Variant enzyms, Haematologia, 25(2), pp 85-97 14 Roos D., Van Zwieten R., Wijnen J.T., Gómez-Gallego F., De Boer M., et al, 1999, Molecular basis and enzymmatic properties of G6PD Voledan, leading to chronic nonspherocytic anemia Granulocyte Dysfunction and increase susceptibility to infections, Blood, 94(9), pp 2955-2962 53 15 Trần Thị Ngọc Anh, 2002, Nghiên cứu hoạt độ số enzym chuyển hóa Glucose enzym chống oxy hóa hồng cầu bệnh nhân thiếu máu tan máu, Luận văn thạc sỹ, tr 3-18 16 Maxwell M.W., Dane R.B., Richar Lee G., John W.A., Thomas C.B., 1981, Glucose phosphat Dehydrogenase Deficiency and relatee Deficiencies involving the pentose phosphate pathway and Glutathion Metabolism, Clinical Hematology, 8th Edition printed by Lcas Febiger Philadenphia, pp 354-371 17 Beutler E., 1992, The molecular biology of G6PD Deficiellcy and other red cell ezym defects, Annual review of Medicine 44(1), pp 47-59 18 Pujades A., Lewis M., Salvati A.M., Miwa S., Fujii H., et al, 1999, Evaluation of the Blue Formazan Spot Test for Screelling G6PD Deficinecy, Intemational Joumal of Hematology, 69, pp 233-235 19 Tantular I.S., Iwai K., Lin K., Basuki S., Horie T., et al, 1999, Field trials of rapid test for G6PD deficiency in combination with a rapid diagnosis of malaria, Tropical Medicine Intemational Health, 4, pp 245-250 20 Fujii H., Takahashi K., Miwa S., 1984, A new simple screening method for G6PD deficiency, Nihon Ketsueki Gakkai zashi, 47(1), pp 185-188 21 Hirono A., Fujii H., Miwa S., 1998, An Improved Single - Step Screening Method for G6PD Defciency, Japanese Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 26(1), pp 1-4 22 World Health Organization, 2014, World malaria report 2014, Global malaria program, CH-1211 Geneva 27 23 Lê Xuân Hùng, 2010, Tình hình sốt rét giới hiệu phòng chống, Bệnh Sốt rét chiến lược phòng chống, Nhà xuất Y học, tr 14-28 24 Iwai K., Hirono A., Matsuoka H., Kawamoto F., Horie T., et al, 2001, Distribution of G6PD mutation in Southeast Asia Human Genetic, 108(6), pp 445-449 25 Bouma M.J., Goris M., Akhtar T., Khan N., Kita E., 1995, Preralence and clinical presentation of G6PD in Pakistani Patllan and Afghan refugee communities in Pakistan; Implication for the use of primaquin in regional malaria control programme, Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 89(1), pp 62-64 26 Green L., 1993, G6PD deficiency as protection against falciparum malaria an epidemiologic critique of population and experimental studies, Yearbook of Physical Anthropology, 36, pp 153-178 54 27 Hoàng Văn Sơn, Huỳnh Cơng Chính, Nguyễn Lê Nga, Đỗ Ngun Thanh, Lê Minh Đạo, 1978, Enzym G6PD bệnh sốt rét Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học Y dược Việt Nam, tr 47-48 28 Đoàn Hạnh Nhân, P.verlé, Tạ Thị Tĩnh, Trần Thị Uyên, Nguyễn Diệu Thƣờng CS, 1996, Điều tra thiếu G6PD hồng cầu số dân tộc sống vùng sốt rét lƣu hành miền Bắc Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991-1996 - Viện Sốt rét - KST - CT TW, tr 184-188 29 Tạ Thị Tĩnh, P Verlé, Đoàn Hạnh Nhân, Nguyễn Diệu Thƣờng, Lê Minh Đạo CS, 1999, Thiếu enzym Glucose phosphate Dehydrogenase hồng cầu đái huyết cầu tố huyện Kim Bôi - Hịa Bình, Báo cáo khoa học Hội nghị cơng nghệ sinh học toàn quốc Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 210-215 30 Phạm Thị Lý, 1998, Nghiên cứu so sánh Glucose photphat Dehydrogenase hồng cầu người với hồng cầu thỏ chuột, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 4-25 31 Tsiu A Sane, Đoàn Thanh Hƣơng, Đặng Thu, Tô Kim Thành, 1975, Sự liên quan G6PD với bệnh nhân sốt rét, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học- Viện Sốt rét - KST - CT TƯ, tr 153-156 32 Tạ Thị Tĩnh, Lê Minh Đạo, Trần Thị Uyên, Nguyễn Minh Hùng, Võ Nhƣ Phƣơng CS, 2006, Thiếu glucose phosphate dehydrogenase hồng cầu số dân tộc Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - Viện sốt rét - KST - CT TW 2001-2005, Nhà xuất Y học, tr 265-269 33 Đoàn Hạnh Nhân, Võ Văn Nhẫn, Trần Thị Uyên, Nguyễn Diệu Thƣờng, Nguyễn Thị Hợi CS, 1992, Nghiên cứu dịch tễ sốt rét Việt Nam phƣơng pháp huyết miễn dịch, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1986- 1990 - Viện Sốt rét - KST - CT TW, tr 65-81 34 Trần Quang Hào, 2019, Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét biện pháp kết hợp quân dân y phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk Nông (2016 – 2018), Luận án tiến sĩ Y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn Trùng Trung ƣơng 35 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ƣơng, 2017, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống loại trừ sốt rét năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017 36 Nguyễn Vân Hồng, Peter Van den Eede, Ngô Đứu Thắng, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng CS 2008, Trƣờng hợp nhiễm Plasmodium knowlesi Việt Nam, Cơng trình khoa học - hội nghị ký sinh trùng lần thứ 33, tr 194-197 37 Bộ Y Tế, 2016, Hƣớng dẫn giám sát phòng chống bệnh sốt rét 55 38 Đặng Tuyết Mai, 2018, Thực trạng bệnh sốt rét số vùng sốt rét lưu hành tỉnh Bình Phước số yếu tố liên quan năm 2017, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 39 Trần Mạnh Hạ, 2013, Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) giám sát dịch tễ sốt rét tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng 40 Erhart A., Ngo D.T., Pham V.K., Ta T.T., Van Overmeir C., et al, 2005, Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: a large scale crosssectional survey, Malaria Jounal, 4, p 58 41 Nguyễn Minh Hùng, 2004, Xác định tỷ lệ thiếu G6PD tìm mối liên quan với bệnh sốt rét dân tộc Raglai xã Khánh Trung Khánh Hòa Vân Kiều xã Thanh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 42 Ngo D.T., Erhart A., Speybroeck N., Hung L.X., Thuan L.K., et al, 2008, Malaria in Central Viet Nam: analysis of rick factor by multivariate analysis and classification tree models, Malaria Jounal, 7, p 58 43 Pham Vinh Thanh, 2015, Epidemiology of forest malaria in Central Viet Nam: the hidden parasite reservoir, Malaria Journal, 14, p 86 44 Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dƣơng, Lê Ngọc Tuyến, Lê Xuân Hùng, 2016, Thực trạng mắc sốt rét nhóm dân di biến động số xã vùng sốt rét lƣu hành nặng tỉnh Đắk Nơng năm 2015, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng -Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, 2(91), tr 42-50 45 Đoàn Hạnh Nhân, Tạ Thị Tĩnh, Trần Thị Uyên, Lê Minh Đạo, Nguyễn Minh Hùng CS, 2003, Thiếu men G6PD số dân tộc sống vùng sốt rét lƣu hành, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 1, tr 78-81 46 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ƣơng, 2015, Báo cáo tổng kết công tác phòng chống loại trừ sốt rét năm 2014 triển khai kế hoạch năm 2015 47 Tạ Thị Tĩnh, Lê Minh Đạo, Trần Thị Uyên, Nguyễn Minh Hùng, Đồn Hạnh Nhân, 2004, Tình hình thiếu men G6PD số dân tộc Việt Nam, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 6, tr 31-37 48 Mombo L.E., Ntoumi F., Biseye C., Osari S., Lu C.Y., et al, 2003, Human Genetic Polymophisms and Asymptomatic P.falciparum Malaria Garbonese Schoolchidren,The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 2(68), pp 180-190 56 49 Ganczzakowski M., Town M., Bowden D.K., Vuliamy T.J., Kaneko A., et al, 1995, Multiple G6PD variants correlate with malaria edemicity in Vanuatu acrchipelago (Southwestern Pacific), American Society of Human Genetic, 56, pp 294-301 50 Nguyễn Thọ Viễn, Huỳnh Công chánh, Mai văn Sơn, Nguyễn Tân, 1980, Sử dụng Primaquin dài ngày chờ điều trị chống tái phát P.vivax vấn đề G6PD ngƣời Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - Viện Sốt rét - KST- CT TW 1975 - 1979, tr 192 -196 51 Evaristus C.M., Ali M.A., Afaf T., Ahmed E., Trang N.T.H., et al, 2017, Association of glucose-6-phosphate dehydrogenase defciency and malaria a systematic review and meta-analysis, www.nature.com/articles/srep45963 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Nếu < 15 tuổi, hỏi bố/mẹ ngƣời đỡ đầu) MS: Họ tên………………… ………………… Tuổi/ Ngày tháng năm sinh ……………………………… Giới:…………… Số thẻ bảo hiểm Y tế/ số chứng minh thƣ (nếu có) :……………………………… Họ tên Bố, Mẹ ngƣời đỡ đầu: ………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Dân tộc: Ca Dong Xơ Đăng Cơ Tu Co Kinh Gia Rai Ba Na M’nông Nùng H’mông Gié Chiêng Xơ Đăng Gia Rai Lào Xtiêng Mạ Khác:…………… Năm 2016 -2017 Anh/ Chị có bị SR khơng: Có Khơng Ba ngày gần ơng/bà/Anh/Chị (cháu) có bị sốt khơng ? Có Khơng Nếu có cặp nhiệt độ : T0C:…… Có bị tiểu mầu đen khơng ? Có Khơng Nếu có cách bao lâu: ……………… 10 Nếu có, lý bị tiểu nhƣ : Sau sốt uống thuốc Không biết Khác………………… 11 Đã đƣợc điều trị đâu: Tự khỏi Điều trị nhà Trạm Y tế Bệnh viên 12.Trong gia đình có bị tiểu mầu đen nhƣ bạn khơng ? Có Khơng , Nếu có ai: Bố Mẹ Anh/em trai Chị /em gái Con trai Con gái Cảm ơn Anh / Chị tham gia vấn Ngày Tháng năm 20 Ngƣời vấn 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI THỰC ĐỊA KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM G6PD 59 LAM IFAT ĐÃ PHỦ KHÁNG NGUYÊN THỰC HIỆN KỸ THUẬT IFAT 60 NHUỘM LAM MÁU TẠI THỰC ĐỊA SOI LAM PHÁT HIỆN KST SỐT RÉT 61 Hình ảnh KSTSR thể tƣ dƣỡng P falciparum Hình ảnh KSTSR thể tƣ dƣỡng P vivax ... định tình hình nhiễm sốt rét tình trạng thiếu Glucose - - Phosphate - Dehydrogenase (G6PD) người dân sống vùng sốt rét lưu hành tỉnh Đăk Nông năm 2017” với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm. .. G6PD 15 1.3 TÌNH HÌNH SỐT RÉT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.3.1 Tình hình sốt rét giới 16 1.3.2 Tình hình sốt rét Việt Nam tỉnh Đăk Nông 18 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ... PHOSPHATE - DEHYDROGENASE (G6PD) Ở NGƢỜI DÂN SỐNG TẠI VÙNG SỐT RÉT LƢU HÀNH TỈNH ĐĂK NÔNG NĂM 2017 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng