Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định phông khu vực trường trọng lực trên một số bể trầm tích kainozoi thềm lục địa Việt Nam

56 65 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định phông khu vực trường trọng lực trên một số bể trầm tích kainozoi thềm lục địa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để góp phần giải quyết vấn đề này, trong luận văn, tác giả tiến hành xây dựng bản đồ Bughe tỉ lệ 1:200.000 trên cơ sở việc giải bài toán thuận theo phương pháp giải tích tính hiệu ứng trọng lực gây ra bởi các lăng trụ thẳng đứng. Kết quả thu được sẽ được sử dụng để xác định phông khu vực rồi từ đó xác định phần trường dư gây ra bởi một số bể trầm tích thuộc thềm lục địa Việt nam. Chương trình tính toán được viết bằng các ngôn ngữ FORTRAN và MATLAB.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Dương Thị Hồi Thu XÁC ĐỊNH PHƠNG KHU VỰC TRƯỜNG TRỌNG  LỰC TRÊN MỘT SỐ BỂ TRẦM TÍCH KAINOZOI  THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Dương Thị Hồi Thu XÁC ĐỊNH PHƠNG KHU VỰC TRƯỜNG TRỌNG  LỰC TRÊN MỘT SỐ BỂ TRẦM TÍCH KAINOZOI  THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM Chun ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 60 44 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC                                                           NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H ỌC                                                              PGS.TS. ĐỖ ĐỨC THANH  Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp em đã gặp rất nhiều khó   khăn, bỡ  ngỡ, nhưng nhờ  sự  động viên, giúp đỡ  của nhiều người em đã hồn   thành luận văn này Do thời gian thực hiện luận văn cũng như  trình độ  bản thân còn nhiều   hạn chế nên trong khi thực hiện luận văn chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những   sai sót, nên rất mong được sự đóng góp của thầy cơ và những người quan tâm Luận văn này được thực hiện dưới sự  hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ  Đức   Thanh. Thầy đã hết sức tận tình chỉ  bảo, hướng dẫn, giúp đỡ  em trả  lời rất   nhiều thắc mắc về đề  tài trong suốt thời gian làm luận văn. Em xin chân thành   cảm ơn thầy! Em cũng xin cảm  ơn các thầy cô trong bộ môn Vật lý địa cầu trường ĐH   Khoa học Tự nhiên đã truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành vô cùng   q báu trong suốt thời gian học tại bộ mơn, tạo tiền đề cho em làm luận văn Lời tiếp theo, xin cảm  ơn những người bạn, những anh chị đã đồng hành,   giúp đỡ  em trong q trình tìm tài liệu, trao đổi học thuật để  em có thể  hồn   thành luận văn một cách tốt nhất Một lần nữa xin chân thành cảm ơn những giúp đỡ quý báu trên! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Học viên Dương Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU .11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỊ THƯỜNG TRỌNG LỰC ĐỐI VỚI CÁC VẬT THỂ CĨ DẠNG HÌNH HỌC ĐỀU ĐẶN 12 1.1.Những khái niệm 12 1.2 Các biểu thức tích phân tổng quát đạo hàm trọng lực 14 1.3 Bài toán thuận cho vật thể có dạng hình học 17  1.3.1. Hình cầu hoặc điểm vật chất                                                                          17 Hình 1.3: Xác định đạo hàm vật thể hình cầu 18 Hình 1.4: Trường trọng lực hình cầu 19  1.3.2. Thanh vật chất nằm ngang, hình trụ tròn nằm ngang                                     19  1.3.3. Nửa mặt phẳng vật chất nằm ngang                                                               20 Hình 1.6: Xác định đạo hàm nửa mặt phẳng vật chất nằm ngang 21 Hình 1.7: Trường trọng lực nửa mặt phẳng vật chất nằm ngang 22  1.3.4. Hình hộp vng góc                                                                                         22  1.3.5. Lăng trụ thẳng đứng                                                                                        24  1.3.6. Bậc thẳng đứng                                                                                                24 Hình 1.8 a, 1.8 b: Bậc thẳng đứng .25  1.3.7. Bậc nghiêng                                                                                                      27 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG TRỌNG LỰC THEO PHƯƠNG 30 PHÁP GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỔ 30 2.1 Xác định dị thường trọng lực theo phương pháp giải tích .30  2.1.1. Xác định dị thường trọng lực của hình trụ tròn nằm ngang                            31 2.1.2. Xác định dị  thường trọng lực của vật thể  3D có dạng hình lăng trụ   đứng                                                                                                                            32 Hình 2.2: Mơ hình lăng trụ chiều .33  2.1.3. Xác định dị thường trọng lực của bể trầm tích                                               33 2.2 Xác định dị thường trọng lực theo phương pháp phổ 34 2.2.1. Xác định dị  thường trọng lực của vật thể  3D có dạng hình lăng trụ   đứng                                                                                                                            35  2.2.2. Xác định dị thường trọng lực của bể trầm tích                                               35 2.2.3. Nâng cao độ  chính xác của việc tính dị  thường trọng lực trong miền    tần số bằng phương pháp “trượt mẫu” (Shiftampling)                                            37 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH PHÔNG KHU VỰC TRÊN MỘT SỐ BỂ TRẦM 39 TÍCH KAINOZOI THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 39 3.1 Xây dựng đồ Bughe khu vực thềm lục địa Việt Nam vùng Biển Đông lân cận 39  3.1.1.  Kết quả tính tốn                                                                                             39 41 Hình 3.1: Bản đồ dị thường Fye tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm lục địa 41 Việt Nam vùng Biển Đông kế cận 41 Việt Nam vùng Biển Đông kế cận 42 Hình 3.3: Bản đồ hiệu chỉnh địa hình đáy biển tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm lục địa Việt Nam vùng Biển Đông kế cận 43 Hình 3.4: Bản đồ dị thường trọng lực Bughe tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm 44 lục địa Việt Nam vùng Biển Đông kế cận .44 Hình 3.5: Trường dị thường trọng lực Bughe Biển Đông tỉ lệ 1:1.000.000 45 (Nguồn Viện Địa chất Địa Vật lý biển) 45  3.1.2  Nhận xét                                                                                                           45 3.2 Xác định phông khu vực trường trọng lực số bể trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam 48  3.2.1. Phơng khu vực phần đơng nam thềm lục địa Việt nam                                  48 3.2.2. Phơng khu vực và dị thường dư bể trầm tích Cửu long và Nam Cơn sơn                                                                                                                             49      Hình 3.6: Bản đồ dị thường trọng lực Bughe tỉ lệ 1: 200.000 khu vực .51 Đông Nam thềm lục địa Việt Nam .51 Hình 3.7: Bản đồ trường phông tỉ lệ 1: 200.000 khu vực 52 Đông Nam thềm lục địa Việt Nam .52 Hình 3.8: Bản đồ trường phơng khu vực Cửu Long tỉ lệ 1:200.000 52 .53 Hình 3.9: Bản đồ trường dư khu vực Cửu Long tỉ lệ 1:200.000 53 53 Hình 3.10: Bản đồ trường phông khu vực Nam Côn Sơn tỉ lệ 1:200.000 .53 Hình 3.11: Bản đồ trường dư khu vực Nam Côn Sơn tỉ lệ 1:200.000 54 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỊ THƯỜNG TRỌNG LỰC ĐỐI VỚI CÁC VẬT THỂ CĨ DẠNG HÌNH HỌC ĐỀU ĐẶN 12 Hình 1.3: Xác định đạo hàm vật thể hình cầu 18 Hình 1.4: Trường trọng lực hình cầu 19 Hình 1.6: Xác định đạo hàm nửa mặt phẳng vật chất nằm ngang 21 Hình 1.7: Trường trọng lực nửa mặt phẳng vật chất nằm ngang 22 Hình 1.8 a, 1.8 b: Bậc thẳng đứng .25 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG TRỌNG LỰC THEO PHƯƠNG 30 PHÁP GIẢI TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỔ 30 Hình 2.2: Mơ hình lăng trụ chiều .33 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH PHÔNG KHU VỰC TRÊN MỘT SỐ BỂ TRẦM 39 TÍCH KAINOZOI THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 39 41 Hình 3.1: Bản đồ dị thường Fye tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm lục địa 41 Việt Nam vùng Biển Đông kế cận 41 Việt Nam vùng Biển Đông kế cận 42 Hình 3.3: Bản đồ hiệu chỉnh địa hình đáy biển tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm lục địa Việt Nam vùng Biển Đông kế cận 43 Hình 3.4: Bản đồ dị thường trọng lực Bughe tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm 44 lục địa Việt Nam vùng Biển Đông kế cận .44 Hình 3.5: Trường dị thường trọng lực Bughe Biển Đông tỉ lệ 1:1.000.000 45 (Nguồn Viện Địa chất Địa Vật lý biển) 45 Hình 3.6: Bản đồ dị thường trọng lực Bughe tỉ lệ 1: 200.000 khu vực .51 Đông Nam thềm lục địa Việt Nam .51 Hình 3.7: Bản đồ trường phông tỉ lệ 1: 200.000 khu vực 52 Đông Nam thềm lục địa Việt Nam .52 Hình 3.8: Bản đồ trường phơng khu vực Cửu Long tỉ lệ 1:200.000 52 .53 Hình 3.9: Bản đồ trường dư khu vực Cửu Long tỉ lệ 1:200.000 53 53 Hình 3.10: Bản đồ trường phông khu vực Nam Côn Sơn tỉ lệ 1:200.000 .53 Hình 3.11: Bản đồ trường dư khu vực Nam Côn Sơn tỉ lệ 1:200.000 54 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 10                       Hình 3.2:   Bản đồ địa hình đáy biển  tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm lục địa                                        Việt Nam và vùng Biển Đơng kế cận 42 Hình 3.3: Bản đồ hiệu chỉnh địa hình đáy biển  tỉ lệ 1: 200.000 khu vực  thềm lục địa Việt Nam và vùng Biển Đơng kế cận      43         Hình 3.4:  Bản đồ dị thường trọng lực Bughe tỉ lệ 1: 200.000 khu vực thềm lục địa Việt Nam và vùng Biển Đơng kế cận 44 Hình 3.5: Trường dị thường trọng lực Bughe Biển Đơng tỉ lệ 1:1.000.000 (Nguồn Viện Địa chất và Địa Vật lý biển) 3.1.2  Nhận xét ­ So với kết quả  tính trường dị  thường trọng lực Bughe Biển Đơng của   chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KC­09­02 (hình 3.5) ta  thấy   bản đồ trường trọng lực Bughe thu được theo phương pháp tính hiệu chỉnh của   từng lăng trụ kể trên (hình 3.4) có kết quả khá phù  hợp 45 ­ Trường trọng lực trên Biển Đơng nhìn chung có cấu trúc rất phức tạp và  phân dị, nó có  hướng cấu trúc áp đảo là Đơng Bắc – Tây Nam và kinh tuyến, đặc   biệt rõ là một loạt dải bất thường bậc thang với biên độ hàng trăm mgal kéo dài  hàng nghìn km theo hướng Bắc và Đơng Bắc Các dải bất thường bậc thang lớn chạy song song và tạo thành từng nhóm  quan sát thấy ở các khu vực sau: * Hướng Đơng Bắc gồm có: ­ Dải chạy qua phía Tây Bắc quần đảo Hồng Sa lên đến gần Đài Loan ­ Dải chạy ven bờ biển các đảo Kalimantan và Palawan ­ Ba dải chạy dọc theo vùng trung tâm Biển Đơng ­ Một dải chạy men theo phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa * Hướng kinh tuyến nổi bật lên 2 dải bất thường bậc thang chạy dọc theo ven   biển Trung Bộ Việt Nam và một dải chạy song song ven biển phía Tây Philippin Các nhóm bất thường bậc thang (gradien) hướng Tây Bắc – Đơng Nam  (cắt ngang trục Biển Đơng) và hướng vĩ tuyến đều thấy thể hiện rõ nhưng biên   độ  khơng lớn và độ  dài hạn chế, bị  đứt đoạn do sự  đan chéo với những dải  gradien hướng chủ đạo Đơng Bắc – Tây Nam. Nổi bật trong nhóm này là những  dải gradien hướng vĩ tuyến   phần Đơng Bắc của Biển Đơng, dải bất thường  bậc thang hướng vĩ tuyến chạy từ phía Nam đảo Hải Nam qua khu vực trung tâm  Biển Đơng sát trên vĩ độ 160N. Dải bất thường bậc thang nằm  ở phía Nam quần   đảo Trường Sa trải theo vĩ độ  60N và một số dải bất thường hướng vĩ tuyến ở  phần phía Đơng của Biển Đơng cắt vng góc với dải gradien hướng kinh tuyến   ở ven biển Philippin. Các bất thường bậc thang hướng Tây Bắc – Đơng Nam biên  46 độ  khơng lớn, thường bị  gián đoạn và biến dạng khi cắt qua những dải lớn có  hướng Đơng Bắc ở sườn và trung tâm của Biển Đơng Những vùng có cấu trúc của trường bình ổn tương đối so với các vùng rìa   và trung tâm của Biển Đơng là các khu vực trên thềm lục địa Đơng Nam Trung   Quốc. Phần Đơng Bắc từ vĩ độ 210N trở lên, tồn bộ vùng vịnh Thái Lan và thềm  lục   địa   Đơng   Nam     Việt   Nam     Bắc   Indonexia       phía   Tây     dải  Gradien kinh tuyến 1090 – 1100E.  Ở  các vùng nói trên giá trị  bất thường Bughe  biến đổi trong giới hạn từ   10,  20 đến + 50, +60 mgal, một số vùng trường  vẫn có giá trị âm cỡ vài ba chục mgal. Bức tranh các bất thường biến động từ từ,  khơng có những dải gradien mạnh kéo dài, hướng cấu trúc thể hiện tương đối rõ   như ở các vùng vịnh Thái Lan, thềm lục địa Đơng Nam Việt Nam và thềm lục địa   phía Bắc Indonexia Ở vùng quần đảo Hồng Sa trường trọng lực có cấu trúc tương đối phức   tạp, phân dị thành các bất thường dạng hẹp kéo dài. Hướng cấu trúc ở Hồng Sa   áp đảo là hướng vĩ tuyến. Ở quần đảo Hồng Sa giá trị trọng lực Bughe biến đổi  từ +30 đến +120 mgal. Các vùng rìa phía Tây Bắc, Nam và phía Đơng đều có các  dải bất thường gradien lớn bao bọc Vùng trung tâm Biển Đơng kéo dài theo phương Đơng Bắc có đặc điểm  cấu trúc của trường trọng lực khác hẳn và khá đặc trưng, giá trị  bất thường   Bughe rất lớn, biến đổi trong giới hạn từ  +200 đến +300, +320 mgal. Tồn bộ  vùng này giới hạn bởi các dải bất thường bậc thang biên độ  rất lớn gồm các  đường đẳng mức chạy sít nhau. Bên trong của vùng cấu trúc trường tương đối  bình ổn tạo nên một số bất thường nhỏ và có dạng khối đều đặn. Ở phía Đơng   Bắc hình thành một dải bất thường bậc thang cắt theo hướng vĩ tuyến và Tây   Bắc – Đơng Nam Các vùng phía đơng thềm lục địa miền Trung Việt Nam và phía Đơng Bắc 47  quần đảo Hồng Sa trường trọng lực có cấu trúc phức tạp nhất do hiện tượng   đan chéo của các dải gradien mạnh theo nhiều hướng khác nhau   Ở   đây các  đường đẳng trị  trọng lực biến đổi đột ngột, phức tạp tạo nên bức tranh phân dị  không   thể     rõ   hướng   cấu   trúc   chủ   đạo   Vùng   thềm   phía   Tây   Bắc   đảo  Palawan cũng là nơi đan chéo của các dải bất thường gradien theo 3 hướng khác  nhau: Đơng Bắc, kinh tuyến và vĩ tuyến, tạo nên một bức tranh bất thường phức  tạp. Giá trị  bất thường Bughe   các vùng này biến đổi từ  +50 mgal đến +180,   +200 mgal. Cùng với các vùng quần đảo Trường Sa và Hồng Sa các vùng bất   thường trên đây tạo nên một đai chuyển tiếp bao quanh vùng trung tâm, có đặc   điểm cấu trúc phức tạp và giá trị  bất thường tương đối lớn, biến đổi trong giới   hạn khá rộng 3.2. Xác định phơng khu vực trường trọng lực trên một số  bể  trầm tích  Kainozoi thềm lục địa Việt Nam  3.2.1. Phơng khu vực phần đơng nam thềm lục địa Việt nam Để xác định phơng khu vực và từ đó tính dị thường dư trên một số bể trầm  tích Kainozoi thuộc  thềm lục địa Việt Nam, trong phần này, chúng tơi xem phần   trường khu vực trong phạm vi phần Đơng Nam thềm lục địa Việt Nam có dạng   phơng bậc hai:           F ( x, y ) = a ( x − x0 ) + b ( x − x0 ) ( y − y0 ) + c ( y − y0 ) + d ( x − x ) + e ( y − y0 ) + f   2 (3.1) Trong đó Q(x0, y0) là điểm được chọn làm gốc tọa độ Thực chất của việc xác định phơng khu vực bậc 2 theo phương pháp bình  phương tối thiểu là phải xác định các hệ số khai triển a, b, c, d, e, f sao cho: 48        N k =1 Pk � ∆g k ( x, y ) − Fk2 ( x, y ) � � � = (3.2) Trong đó   ∆g k ( x, y )   là kí hiệu của dị  thường trọng lực quan sát được tại   điểm thứ k, N là số điểm quan sát được lấy, Pk gọi là hàm trọng số. Nó được xác  γ �R − d � định như sau:    Pk = � k � �d k − η � (3.3)                                 với R là bán kính của khu vực được tính, dk là khoảng cách từ gốc tọa độ  tới điểm quan sát thứ k còn η  và  γ  là các hệ số Ở  đây, việc xây dựng phơng bậc hai trên phạm vi phần Đơng Nam thềm   lục địa Việt Nam được thực hiện dựa vào bản đồ  dị  thường Bughe khu vực   Đơng Nam thềm lục địa Việt Nam trong phạm vi kinh độ từ  1050 đến 1100; vĩ độ  từ  50 đến 110 (hình 3.6) được tách ra từ  tờ  bản đồ  Bughe khu vực thềm lục địa  Việt Nam và vùng Biển Đơng kế cận (hình 3.4).     Từ  276x331 các giá trị trọng lực Bughe tại khu vực này, giải phương trình   (3.2) theo phương pháp bình phương tối thiểu bằng ngơn ngữ lập trình Matlab, ta  được các kết quả sau về hệ số của các phơng bậc hai của khu vực:  a =  1.2056181e­005;  b = 3.4920913e­005; c = ­1.0053530e­004;  d = 4.2472383e­002; e = 1.5007690e­001; f = ­6.7869089e+001 Kết quả này được trình bày trên hình vẽ  3.7.  3.2.2. Phơng khu vực và dị thường dư bể trầm tích Cửu long và Nam  Cơn sơn 49 Sau đó, từ  hình vẽ  này chúng tơi tiến hành tách để  lấy riêng trường phơng khu   vực trong phạm vi các bể trầm tích Cửu Long, có kinh độ từ 106055' đến 108040';  vĩ độ từ 9015' đến 10030', và bể trầm tích Nam Cơn Sơn có kinh độ từ 106030' đến  109020'; vĩ độ từ 6025' đến 9015' rồi từ đó tính phần trường dư gây ra bởi các bể  trầm tích này. Kết quả tính tốn được trình bày trên các hình vẽ: 3.8, 3.9, 3.10 và   3.11     50 Hình 3.6: Bản đồ dị thường trọng lực Bughe tỉ lệ 1: 200.000 khu vực Đơng Nam thềm lục địa Việt Nam                             51 Hình 3.7: Bản đồ trường phơng  tỉ lệ 1: 200.000 khu vực Đơng Nam thềm lục địa Việt Nam                            Hình 3.8: Bản đồ trường phơng khu vực Cửu Long tỉ lệ 1:200.000                              52                                     Hình 3.9: Bản đồ trường dư khu vực Cửu Long tỉ lệ 1:200.000                Hình 3.10: Bản đồ trường phơng khu vực Nam Cơn Sơn tỉ lệ 1:200.000 53         Hình 3.11: Bản đồ trường dư khu vực Nam Cơn Sơn tỉ lệ 1:200.000 KẾT LUẬN Qua việc xây dựng bản đồ Bughe khu vực thềm lục địa Việt Nam và vùng  Biển Đơng kế  cận tỉ  lệ  1:200.000 để  từ  đó xác định phơng khu vực một số  bể  trầm tích trong phạm vi thềm lục địa Việt Nam, chúng tơi rút ra một số nhận xét  sau: ­ So với các bản đồ Bughe đã có, Bản đồ Bughe do chúng tơi xây dựng dựa   theo việc tính hiệu  ứng trọng lực của từng lăng trụ  có tỉ  lệ  lớn hơn và có độ  chính xác cao hơn ­ Đối với bể trầm tích Cửu Long, phơng khu vực tăng dần theo hướng chủ  đạo là hướng Tây Bắc ­ Đơng Nam, với gradien tăng dần ­ Đối với bể trầm tích Nam Cơn Sơn, phơng khu vực tăng theo hướng Tây  Tây Nam ­ Đơng Đơng Bắc với gradien cũng tăng dần Như  vậy, có thể thấy rằng trên phạm vi thềm lục địa và vùng biển Đơng   kế  cận, phơng khu vực bậc hai có hướng cấu trúc khá phù hợp với hướng cấu   54 trúc chủ  đạo của địa hình bề  mặt Moho trên khu vực thềm lục địa và tồn biển   Đơng (Bùi Cơng Quế, Nguyễn Hiệp, 1990) [2] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]  Tơn Tích Ái (2003), Trọng lực và thăm dò trọng lực, NXB Đại học Quốc gia  Hà           Nội, Hà Nội [2]  Bùi Cơng Quế, Nguyễn Hiệp và n.n.k (1990),  Đặc điểm của các trường Địa   vật            lý thềm lục địa Việt Nam và các vùng kế cận. Báo cáo tổng kết đề tài 48­B.          03.02, Chương trình nghiên cứu biển 48­B, Hà Nội [3]  Mai Thanh Tân (2003), Biển Đơng 3. Địa chất­Địa vật lý biển, NXB Đại học           Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4]  Đỗ Đức Thanh (2006), Các phương pháp phân tích, xử lý tài liệu từ và trọng            lực,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội 55 [5]   Hoàng Văn Vượng, Đỗ  Chiến Thắng (2003),  Về  khả  năng minh giải tổng   hợp             tài liệu trọng lực, từ nghiên cứu móng trước Kainozoi TLĐ Việt Nam , Tạp  chí           Dầu khí số 3/2003, Hà Nội Tiếng Anh [6] Bhaskara Rao, Geophys.J, Roy.Astr.Soc (1986), D. Modelling of sedimentary            basins from gravity anomalies with variable density contrast,Vol.84,pp.207­           212 [7] Bhaskara Rao, D., Prakash, M.I., and Ramesh Babu (1990), 3 and 2  D             modelling of gravity anomalies with variable density contrast, Geophys.            Prosp, Vol.38, pp. 411­422 [8] Banerje, B., and Gupta, S.P.D (1977), Gravitational attraction of a regtangular            parallelepiped. Geophysis, Vol.42, pp.1053­1055 [9] Chai, Y. and Hinze, W.J., (1988),  Gravity inversion of interface above which   the density contrast varies exponentially with depth. Geophysics, Vol.53, pp.  837­845 [10] http://topex.ucsd.edu/cgi­bin/get_data.cgi 56 ...       45 3.2 Xác định phông khu vực trường trọng lực số bể trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam 48  3.2.1. Phông khu vực phần đông nam thềm lục địa Việt nam                         ...  tần số bằng phương pháp “trượt mẫu” (Shiftampling)                                            37 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH PHÔNG KHU VỰC TRÊN MỘT SỐ BỂ TRẦM 39 TÍCH KAINOZOI THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 39 3.1 Xây dựng đồ Bughe khu vực thềm lục địa Việt Nam vùng Biển Đông lân cận... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Dương Thị Hồi Thu XÁC ĐỊNH PHƠNG KHU VỰC TRƯỜNG TRỌNG  LỰC TRÊN MỘT SỐ BỂ TRẦM TÍCH KAINOZOI THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM Chun ngành: Vật lý địa cầu

Ngày đăng: 17/01/2020, 02:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan