Khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang của CaSO4 Dy3

56 15 0
Khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang của CaSO4 Dy3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang của CaSO4 Dy3 Khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang của CaSO4 Dy3 Khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang của CaSO4 Dy3 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN K H O A K H O A H Ọ C T ự NHIÊN VÀ XÃ H Ộ I ĐẶNG T H Ị NGỌC HÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT NHIỆT HUỲNH QUANG CỦA CaS0 : Dy 3+ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: VẬT LÝ CHẤT RẮN Ị y ~ P ĐẠI HỌC THÁI NGUYỀN KHOA KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI THƯ V I Ệ N ẪL Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn T r ọ n g T h n h T H Á I N G U Y Ê N - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Trọng Thành tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành khoa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô môn Vật lý Khoa khoa học tự nhiên & xã hội - Đại học Thái Nguyên trang bị cho kiế n thức quý báu thời gian học tập khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cản nghiên cứu, nghiên cứu sinh phòng quang phổ ứng dụng Ngọc học - Viện khoa học vật liệu - Viện khoa học công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho suôi q trình tơi hồn thành khoa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lỏn cảm ơn tới gia đình, tồn thể bạn bè, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khoa luận tốt nghiệp Mặc dù ccó găng khoa luận khơng thể tránh sai sót, em mong nhận nhận xét, góp ý cùa thầy, bạn sinh viên để khoa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 24 thảng năm 2008 Tác giả Đặng Thị Ngọc Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC M Ở ĐẦU CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN Ì Cơ sở lý thuyết 1.1 Hiện tượng nhiệt huỳnh quang 1.2 Mơ hình nhiệt huỳnh quang Các phương pháp xác định thông số động học nhiệt huỳnh quang 2.1 Phương pháp vị trí đinh (Peak position) [1] 15 15 2.2 Phương pháp vùng tăng ban đầu [1] 2.3 Phương pháp dạng đỉnh[l] 2.4 Phương pháp thay đổi tốc độ gia nhiệt [1] 18 2.5 Phương pháp đẳng nhiệt huỳnh quang[5] 19 Các phương pháp thực nghiêm nghiên cứu tính chất vật liệu 21 3.1 Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân 21 3.2 Phương pháp đo phổ nhiệt huỳnh quang - T L spectra [4] 23 3.3 Phương pháp đo đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc - TL monochromatic glow-cuver[4] 24 Các phương pháp chế tạo đặc trưng TL CaS0 : D y 3+ 24 4.1 Giới thiệu: 4.2 Các đặc trưng nhiệt huỳnh quang CaS04: Dy 25 CHƯƠNG l i : THỰC NGHIỆM Ì Kĩ thuật thực nghiệm 30 1.1 Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân 30 1.2 Hệ đo phổ nhiệt huỳnh quang (TL spectra) 33 1.3 Đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc (TL monochromatic glow - curve) 34 Thực phép đo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tốt ngiệp Ì Đo nhiệt huỳnh quang tích phân 36 2.2 Đo phổ nhiệt huỳnh quang 36 2.3 Đo đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc 36 2.4 Đo suy hao quang đỉnh 60°c 37 2.5 Đo suy hao quang đỉnh 110°c 37 Đo đường đẳng nhiệt huỳnh quang 38 2.7 Đo đường đáp ứng liều 38 CHƯƠNG IU: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 Ì Nhiệt huỳnh quang tích phân 40 Đo đường đẳng nhiệt 41 Kết đo phổ nhiệt huỳnh quang đường cong đơn sắc 43 Đo suy hao nhiệt huỳnh quang 46 5.1 Đo suy hao nhiệt huỳnh quang nhiệt độ 60°c 467 5.2 Đo suy hao đỉnh có nhiệt độ 110°c 48 Dựng đường đáp ứng liều 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU T H A M KHẢO 53 Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tốt ngiệp M Ở ĐẦU Nhiệt huỳnh quang - TL ( Thermoluminescence), hay cịn gọi q trình huỳnh quang cưỡng nhiệt - TSL (Thermally stimulated luminescence), tượng ứng dụng thành công nhiều lĩnh vực: đo liều xạ, định tuổi nghiên cứu cấu trúc vật liệu Định tuổi bao gồm định tuổi địa chất định tuổi cổ vật Đo liều xạ bao gồm: đo liều cá nhân, môi trường liều xạ trị y học hạt nhân Đó công việc hàng đầu phục vụ cơng tác an tồn xạ bảo vệ mơi trường Nhiều vật liệu huỳnh quang khác sử dụng đo liều xạ, như: litiílorua (LiF), liti borat (LÌ2B4O7), nhơm oxit (AI2O3), CaS0 :Dy vật liệu TL có độ nhạy cao nên thường dùng đo liều môi trường Do đó, việc phát triển nghiên cứu tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu nước ta cần thiết Xuất phát từ thực tế chúng tơi lựa chọn đề tài: "Khảo sát tình chất nhiệt huỳnh quang CaS0 :Dy " với mục đích: Tìm hiểu phương 3+ pháp huỳnh quang cưỡng nhiệt tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu CaS0 :Dy , qua đánh giá thông số động học nhiệt 3+ huỳnh quang hiểu rõ chế nhiệt huỳnh quang chúng Với mục đích chúng tơi lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa luận là: thu thập nghiên cứu tài liệu tham khảo để tìm hiểu huỳnh quang cưỡng nhiệt sử dụng phương pháp thực nghiệm để khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang CaS0 :Dy 3+ Nội dung khoa luận: Ngoài phàn mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung khoa luận gồm ba chương: Chương ì: Tổng quan Trình bày tổng quan lý thuyết sở, phương pháp phân tích động học phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tượng nhiệt huỳnh quang Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt ngiệp gjgg Đặng Thị Ngọc Hà Chương li: Thực nghiệm Trình bày hệ đo thực nghiệm điều kiện thực phép đo C h n g n i : K ế t thảo luận Trình bày kết khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu CaS0 :Dy Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà C H Ư Ơ N G ì: T Ỏ N G QUAN l C sử lý thuyết LI Hiện tượng nhiệt huỳnh quang Hiện tượng nhiệt huỳnh quang huỳnh quang vật liệu bán dẫn điện mơi cung cấp nhiệt mà trước vật liệu chiếu xạ xạ lon hoa Các xạ lon hoa hay dùng tia tử ngoại, tia X, tia gamma Cường độ tín hiệu nhiệt huỳnh quang nói chung yếu, nhiên số trường hợp chúng đủ mạnh để quan sát mắt thường Hiện tượng huỳnh quang trường hợp riêng tượng huỳnh quang cưỡng nhiệt nói chung Hiện tượng nhiệt huỳnh quang xảy có đảo lộn mật độ hệ từ trạng thái cân nhiệt động hấp thụ nhiệt sang trạng thái nửa bền, sau hệ trở trạng thái cân nhiệt động ban đầu phát xạ Trong tượng nhiệt huỳnh quang, lượng nhiệt đơn nhân tố cưỡng bức xạ mà khơng đóng vai trị kích thích [1], [4] Vật liệu sau phát xạ nhiệt huỳnh quang đựơc làm lạnh khơng thể phát xạ xạ nhiệt huỳnh quang tiếp nữa, vật liệu tiếp tục phát huỳnh quang được chiếu xạ lại xạ lon hoa sau nung nóng tới nhiệt độ cao nhiệt độ chiếu xạ [4] 1.2 Mơ hình nhiệt huỳnh quang Để giải thích cho tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu, người ta dựa theo quan điểm lý thuyết vùng lượng chất rắn Theo đó, trạng thái cân nhiệt động, tinh thể bán dẫn điện môi lý tưởng, điện tử lấp đầy vùng định xứ (gọi vùng hoa trị) Vùng cao gần mà điện tử xuất gọi vùng không định xứ (vùng dẫn), khoảng cách đỉnh vùng hoa trị đáy vùng dẫn gọi vùng cấm Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tốt ngiệp Tuy nhiên, tinh thể thực, chất bán dẫn điện môi xuất khuyết tật sai hỏng cấu trúc, tạp có toong mạng tinh thể Khi đó, phần điện tử chiếm mức lượng vùng cấm tinh thể lý tưởng [1], [4] Người ta đưa mơ hình nhiệt huỳnh quang đom giản gồm hai mức đơn, mức phía đáy vùng dẫn mức Fermi đóng vai trị bẫy điện tử, mức phía vùng hoa trị mức Fermi đóng vai trị bẫy l ỗ trống tâm tái hợp [1], [4] Kích thích _; điện tử • lỗ trống o Hình Ì Ì: Sơ đồ mức lượng chuyển dời mơ hình nhiệt huỳnh quang hai mức đơn Trong trạng thái cân nhiệt động, bẫy điện tử lỗ trống trống rỗng Khi chiếu xạ xạ lon hoa, nguyên tử bị ion hoa tạo cặp điện tử - lỗ trống, số điện tử bị kích thích chuyển lên vùng dẫn sau bị bắt bẫy điện tử, lỗ trống bị bắt bẫy lỗ trống đồng thời số hạt tải tự tái hợp với hạt tải trái dấu Khi hồi phục lại trạng thái cân ban đầu, điện tử nhận lượng nhiệt tái hợp với lỗ trống xạ ánh sáng [1], [4] Hiện tượng tái hợp trực tiếp điện tử tự với lỗ trống xạ sáng gọi huỳnh quang Tuy nhiên, chất bán dẫn điện Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tốt ngiệp môi, phần hạt tải bị bắt, điện tử bị bắt bẫy điện tử lỗ trống bị bát bẫy l ỗ trống với thời gian sống đủ lớn Do đó, xác suất giải phóng điện tử khỏi tâm điện tử đơn vị thời gian giả thiết tuân theo phương trình sau: £ P = s.eaqp(—=-) (1) ki Trong đó, p xác suất giải phóng đơn vị thời gian, s hệ số tần số hay tần số Trong mơ hình đơn giản, s coi số có giá trị cỡ dao động mạng, khoảng l o - 10 s"' (không phụ thuộc nhiệt 14 độ) E bẫy hay lượng kích hoạt, lượng cần thiết để giải phóng điện tử khỏi bẫy lên vùng dẫn, k số Boltzman (=8.617.lơ" eV/K) T nhiệt độ tuyệt đối [1], [4] Nếu E » k T o , To nhiệt độ chiếu xạ, điện tử bị bắt nằm bẫy thời gian dài Như vậy, sau chiếu xạ, tinh thể xuất định xứ chủ yếu điện tử bị bắt Hơn nữa, điện tử lỗ trống tự tạo sinh huy cặp, nên phải có định xứ cân lỗ trống bị bắt bẫy l ỗ trống Trong trạng thái bình thường, mức Fermi mức cân Sau chiếu xạ, điện tử bị bắt bẫy điện tử lỗ trống bị bắt bẫy l ỗ trống gây trạng thái không cân nhiệt động tinh thể [1] Quá trình hồi phục trạng thái cân nhiệt động xảy nhiệt độ vật liệu tăng lên cao nhiệt độ chiếu xạ Khi đó, xác suất giải phóng điện tử tăng, điện tử giải phóng khỏi bẫy điện tử, vào vùng dẫn tái họp trực tiếp với tâm tái hợp Quá trình tái hợp với lỗ trống tâm tái hợp gắn liền với xạ photon, tức xạ nhiệt huỳnh quang Trong q trình bị đốt nóng, cường độ nhiệt huỳnh quang ITLCO, ngồi phụ thuộc vào thời gian cịn phụ thuộc vào tốc độ tái hợp điện tử Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tốt ngiệp - X lý nhiệt độ để khử đỉnh 60°c 110°C: để mẫu nhiệt độ 100°c Ì phút - Đo sau ngừng chiếu phút - Tốc độ gia nhiệt p=2°c Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà C H Ư Ơ N G H I : K Ế T QUẢ VÀ T H Ả O L U Ậ N Trong chương chúng tơi trình bày kết đo tất phép đo thực (đã nêu Chương l i ) , với đánh giá xử lý kết Nhiệt huỳnh quang tích phân Đường nhiệt huỳnh quang tích phần mẫu CaS0 :Dy 3+ 0,15% hình 3.1 Chúng tơi nhận thấy đường cong TL xuất đinh có cực đại tương ứng nhiệt độ là: 60°c, 110°c, 220°c Như cấu trúc vùng lượng vật liệu tồn mức lượng trung gian, nói cách khác tồn bẫy bắt điện tử có lượng tương ứng với nhiệt độ Hình 3.1: Đường nhiệt huỳnh quang tích phân CaS0 :Dy Điều quan trọng xuất đỉnh TL 220°c Đây đình TL thoa mãn điều kiện cần đo liều phóng xạ như: nhiệt độ đỉnh nằm Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tốt ngiệp khoảng tò 200-ỉ-300 C, bị tác động điều kiện mơi trường, không bị chồng lấn với xạ lị đốt Ngồi đinh TL 60°c, 110°c thuộc mức bẫy không ổn định, suy giảm nhanh theo thời gian điều kiện bình thường, sử dụng mục đính Tuy nhiên đỉnh 110°c có ý nghĩa sử dụng phương pháp nhiệt phát quang chuyển tải quang (photostimulated ThermolumilescencePTTL) Đo đường đẳng nhiệt Để tính thơng số động học việc đo cường độ tín hiệu nhiệt phát quang đẳng nhiệt nhiệt độ khác cho thơng tin để tìm thơng số E, X, s - 205°c -215°c - 220°c Thòi gian (s) Hình 3.2: Cường độ tín hiệu nhiệt phát quang đảng nhiệt khác Theo lý thuyết (trình bày phần 2.5.2) từ kết đo hình (3.2) chúng 6-1 khảo sát giá trị b (l Hn/2 Ần,3=660nm F > H > H,5/2 X =475nm 9/2 6 9/2 / X^nữam Phổ TL đo nhiệt độ 60°c, 110°c 220° giống Như có số nhận xét ban đầu tín hiệu TL thu có đóng góp chủ yếu tâm tái hợp kèm theo phát quang ion D y 3+ Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 43 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà 6n Ĩ 400 450 500 550 600 650 700 750 bước sóng (nm) Hình 3.5: Phổ nhiệt huỳnh quang 800 850 900 CaS0 :Dy 3+ Để tăng thêm khẳng định điện tử sau giải phóng khỏi bẫy tham gia vào trình tái hợp Ì tâm, tiến hành đo đường cong đơn sắc Kết trình bày hình (3.6) Nhận thấy dạng đường cong TL đơn sắc ứng với bước sóng 475nm 570 rim giống đường TL tích phân Điều lần khẳng định trình tái hợp phát huỳnh quang có đóng góp chuyển dời điện tử F9/2-> Hi5/2 F /2-> Hi3/2 6 Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 44 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tót ngiệp •• ' Đặng Thị Ngọc Hà • Ị- 1 • 1 1 1—I 50 100 150 200 250 300 350 nhiệt độ Hình 3.6: Đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc CaS0 :Dy 3+ hai bước sóng 475nm 570nm chế trình TL vật liệu CaS0 :Dy tồn 3+ quan điểm khác ừanh cãi Tuy nhiên chế nhiều nhóm nghiên cứu đối tượng ủng hộ [3] mơ hình ba bước đây: Bước một: Khi chiếu xạ CaS0 :Dy , trình bắt điện tử xảy 3+ Dy 3+ bắt l ỗ trống SO4 ", kết D y 3+ chuyên thành D y 2+ SO4 " chuyển thành SO4" trình chiếu xạ kết thúc Dy 3+ + SO4 - X r a y 2+ > D y + s O4 Bưởc hai: Khi đốt nóng mẫu, nhận lượng nhiệt, lon Dy 2+ bị ion hoa thành Dy , kết trình lon hoa D y trạng thái 3+ 3+ kích thích Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà nhiệt độ > ( I V T + SƠ42- Bước ba: Quá trình hồi phục (Dy *)* xảy kèm theo huỳnh quang mà ghi nhận được: (Dy )* 3+ >Dy +hv (TL) [3] 3+ Đo suy hao nhiệt huỳnh quang Trong đo liều xạ việc loại bỏ ảnh hưởng đỉnh không ổn đỉnh việc bỏ qua Do việc đánh giá suy giảm tín hiệu nhiệt huỳnh quang đỉnh có ý nghĩa quan trọng thực tế 5.1 Đo suy hao nhiệt huỳnh quang nhiệt độ 6(fc bọ I 80 - —r 180 thịi gian Hình 3.7: Suy hao nhiệt huỳnh quang CaS0 :Dy đinh ỐCPC theo 3+ thời gian Két đo suy giảm TL mẫu CaS04:Dy3+ theo thời gian mơ tả hình 3.6 chi bảng 3.1 Chúng nhận thấy 30 phút sau chiếu cường độ tín hiệu nhiệt huỳnh quang đỉnh 600C suy giảm rõ rệt cịn đỉnh 1100C 2200C suy giảm khơng đáng kể Như đỉnh bị thay đổi Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Ngọc Hà Khoa luận tót ngiệp lán chịu tác động điều kiện môi trường Đinh không đáp ứnj yêu cầu cần thiêt đinh đo liều Từ công thức: I = I exp(-ti/Ti) Theo hình 3.8 ta thấy Ti«14phút 10 t, 20 õĩ thời gian (phút) Hình 3.8: Đường suy hao nhiệt huỳnh quang CaS0 :Dy * đinh 6(fc theo thời gian Bảng 3.1: Cường độ tín hiệu nhiệt huỳnh quang nhiệt độ 60°c thời gian sau chiếu thời gian (phút) cường độ (nA) thời gian (phút) cường độ (nA) 36.474 20 11.637 1.5 35.426 25 9.992 26.299 30 8.495 15 13.433 Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà 5.2 Đo suy hao đỉnh có nhiệt độ 110°c Kết đo suy giảm TL mẫu CaS0 :Dy theo thời gian mô tả hình 3.9 Chúng tơi nhận thấy 30h sau chiếu cường độ tín hiệu nhiệt huỳnh quang đỉnh 110°c có suy giảm lớn cịn đinh 220°c suy giảm không đáng kể 3+ lgiỉ) ^30 gị ọbẹ c thịi gian (s) Hình 3.9: Suy hao nhiệt huỳnh quang cùa CaS0 :Dy đinh 11 oPC theo 3+ thời gian Từ kết thực nghiệm nhận thấy muốn đảm bảo chất lượng đo liều tốt phải loại bỏ hai đinh không ổn định 60°c 110°c Dựng đ n g đ p ứng liều Như nói phần mở đầu vật liệu CaS0 :Dy vật liệu đo liều nhạy 3+ nên việc xây dựng đường đáp ứng liều vật liệu cần thiết Ta biết giá trị liều chiếu tỉ lệ với cường độ đỉnh diện tích đường cong TL Các phép tính kiểm tra cho thấy tỉ lệ xem nhau[4] Do để dựng đường đáp ứng liều chúng tơi dùng mối liên hệ giá trị liều chiếu với cường độ đỉnh đo liều Giá trị cường độ xác định cách đọc từ kết lấy tích phân tồn đường cong TL nhờ phần Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tót ngiệp Đặng Thị Ngọc Hà mềm origin 6.0 Đường đápứng liều đường bậc I = a+bx với a, b T L số Như ta biết, hệ số hồi quy R phản ánh độ tin cậy phép đo, trường hợp lý tưởng R = l , chúng tơi đo tính hệ số hồi quy R=0.998 Kết thực nghiệm để xây dựng đường đápứng liều đưa hình 3.10, hình 3.11 bảng 3.2 Bảng 3.2: Sự thay đổi cường độ đỉnh đo liều theo liều chiếu thời gian chiếu I (nA) Thời gian chiếu InXnA) 5s 2.326 3.5 phút 105.544 lOs 3.706 phút 117.262 15s 4.672 phút 147.372 60s 15.614 10 phút 369.508 90s 38.112 15 phút 535.249 150s 74.884 20 phút 748.367 TL Hình 3.10: Đường nhiệt huỳnh quang tích phân đinh 22(fc số mẫu chiế u với liều khác Khoa khoa học tự thiên xã hội- Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tót ngiệp Đăng Thi Ngọc Hà ĐƯỜNG ĐÁPỨNG LIÊU 800 y=a + b*x 700 á=-18.4197 600 b=37.6544 R=0.9984 500 p H]5/2, F /2-> Hi3/2 , F /2-> Hn/2 F9/2-> H /2) 9 9 Dy * - Điện tử giải phóng từ bẫy (ở 60°c, 110°c, 220°C) sau tham gia tái họp tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc đánh giá suy giảm tín hiệu nhiệt huỳnh quang đinh 60°c 110°c có ý nghĩa ứng dụng đo liều xạ nhằm loại trừ ảnh hưởng đỉnh không ổn định tới chất lượng việc đo liều Xác định đừng đáp ứng tun tính vật liệu vói liều chiếu tia X khoảng thời gian chiếu từ giây đến 20 phút Tất kết đo phân tích nghiên cứu thực thiết bị tin cậy thuộc phịng thí nghiệm phòng quang phổ ưng dụng ngọc học - Viện khoa học vật liệu, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Chúng đề xuất lên phát triển tiếp nghiên cứu để xác đinh xác thơng số động học đỉnh 220°c Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O Tạ Quang Thao, "Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu Li B :Cu, Ag, P" Luận văn thạc sĩ k hoa học, trường đại học khoa học tự nhiên-đại học quốc gia Hà N ộ i 2003 Trần Thị Chung Thúy, "Nghiên cửu chế tạo khảo sát tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu LiF:Mg, T i " Luận văn thạc sĩ khoa học-Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 Lê Văn Tuất, "Xây dựng hệ đo nhiệt huỳnh quang khảo sát bước đầu vật liệu đo liều (Dosimetry) CaS0 :Dy " Luận văn thạc 3+ sĩ, Đại học khoa học - Đại học Huế Lê Văn Tuất, "Nghiên cứu chế động học cấu trúc tâm, bẫy trình nhiệt phát quang họ sun phát kiềm thổ" Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, Viện khoa học Vật liệu, Hà Nội, 2003 www.elsevier.com/locate/radphyschen Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân, đo phổ nhiệt huỳnh quang, đo đường nhiệt huỳnh quang đơn sắc 3.1 Phương pháp đo nhiệt huỳnh quang tích phân Một phép đo nghiên cứu nhiệt huỳnh quang việc... LUẬN 40 Ì Nhiệt huỳnh quang tích phân 40 Đo đường đẳng nhiệt 41 Kết đo phổ nhiệt huỳnh quang đường cong đơn sắc 43 Đo suy hao nhiệt huỳnh quang 46 5.1 Đo suy hao nhiệt huỳnh quang nhiệt độ 60°c... hiểu phương 3+ pháp huỳnh quang cưỡng nhiệt tính chất nhiệt huỳnh quang vật liệu CaS0 :Dy , qua đánh giá thông số động học nhiệt 3+ huỳnh quang hiểu rõ chế nhiệt huỳnh quang chúng Với mục đích

Ngày đăng: 26/02/2021, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan