1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng chống ăn mòn sắt trong môi trường axit H2SO4 1% của dịch chiết cây chè Thái Nguyên

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 12,49 MB

Nội dung

Khảo sát khả năng chống ăn mòn sắt trong môi trường axit H2SO4 1% của dịch chiết cây chè Thái Nguyên Khảo sát khả năng chống ăn mòn sắt trong môi trường axit H2SO4 1% của dịch chiết cây chè Thái Nguyên Khảo sát khả năng chống ăn mòn sắt trong môi trường axit H2SO4 1% của dịch chiết cây chè Thái Nguyên luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NG UY ÊN K HOA KHOA HỌC T ự NH IÊN & XÃ HỘI - - ĐÀO THỊ TUÂN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỔNG ĂN MỊN SẮT TRONG MƠI TRƯỜNG AXIT H2S 1% CỦA DỊCH CHIẾT CÂY CHÈ THÁI NGUYÊN LUẬN VÃN TỐT NGH IỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: T h s Trương Thị Thảo THÁI NG UY ÊN - 2008 Bộ môn hóa học KHTN&XH LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát khả chống ăn mòn sát mỏi trường axit dịch chiết chè Thái Nguyên” hồn thành hướng dẫn giáo - Th.s Trương Thị Thảo - Bộ mơn Hóa Học - Khoa Khoa Học Tự Nhiên & Xã Hội - Đại Học Thái Nguyên Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn giúp đỡ tận tình Trương Thị Thảo q trình làm đề tài Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điểu kiện GS.TS Lê Quốc Hùng tập thể phịng ứng dụng máy tính nghiên cứu hóa học - Viện Hóa Học Viện Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam; thầy cô giáo môn Hóa học, cán phịng thí nghiệm Hóa học - Bộ mơn Hóa Học - Khoa Khoa Học Tự Nhiên & Xã Hội - Đại Học Thái Nguyên giúp đỡ em hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp CN Hóa-K2 cổ vũ động viên hồn thành đề tài Sinh viên Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH MỤC LỤC TÓM TÁT KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u MỞ Đ Ầ U Chương 1: T ổ N G Q U A N 1.1 Khái quát chè 1.1.1 Đặc điểm thực vật [22, 23] 1.1.2 Đặc điểm hình thái học phán bó' [19,21] 1.1.3 Vai trò [14,19, 221] 1.1.4 Đặc tính sinh hố [19,21,23] 1.2 Ản mịn kim loại chơng ăn mòn kim loại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại ăn mòn kim lo i 1.2.3 Các phương pháp chống ăn mòn kim loại 10 1.3 Chơng ăn mịn kim loại phương pháp sử dụng chất ức chè 11 1.3.1 Phán loại chất ức c h ế 11 1.3.2 M ột s ố lĩnh vực ứng dụng chủ yếu chất ức ch ế 11 1.3.3 Cơ chê bảo vệ kim loại phuơìtg pháp dùng chất ức chế 13 1.4 Nghiên cứu, ứng dụng chất ức chế ăn mòn kim loại nước ta nay, trạng hướng phát triển 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.5.1 Nghiên cứu thành phần, cáu trúc dịch chiết 15 1.5.2 Nghiên cứu ăn mòn kim loại phương pháp điện hoá 17 l ế6 Nội dung đề tài 18 Chương 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Chiết, tách dịch chiết chè 19 2ẻ2 Đo kháo sát khả ức chẽ ăn mòn kim loại 20 2.2.1 Cách tiên hành 20 2.2.2 Phương pháp đo ăn mòn theo phương pháp điện hoá 22 2.3 Khảo sát thành phần 22 Đào Thị Tuẩn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn KHTN&XH Bộ môn hỏa học Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO L U Ậ N 23 3.1 Hiệu suất thu hồi dịch chiết 23 3.2 Kết khảo sát ăn mịn sắt mơi trường H2S 1% 23 3ẳ3.Khảo sát ãn mòn sát dung dịch H2S 1% dịch chiết 24 3.3.1 Dịch chiết E60 24 3.3.2 Dịch chiết E80 27 3.3.3 Dịch chiết E90 31 3.4 Xác định thành phần chè xanh gây ức chê kim loại 36 KẾT LUẬN CHUNG 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH DANH MỤC VIẾT TẮT E60: dịch chiết chè xanh hệ dung môi etanol: nước (6:4) E80: dịch chiết chè xanh hệ dung môi etanol: nước (8:2) E90: dịch chiết chè xanh hệ dung môi etanol: nước (9:1) EGCG: Epigallocatechin-3-gallate EtOAc: Etylaxetat MeOH: Metanol SKLM: Sắc kí lớp mỏng Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hỏa học KHTN&XH TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u Trong đề tài ’’Khảo sát khả chống ăn mịn sắt mơi trường axit dịch chiết chè Thái nguyên” tiến hành: 1ẾLý thuyết - Khái quát chè - Ăn mòn kim loại chống ăn mòn kim loại - Chống ăn mòn kim loại phương pháp sử dụng chất ức chế - Phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm - Chiết chè tươi phương pháp chiết cồn - Khảo sát khả ức chế ăn mòn sắt dung dịch H2S 1% dịch chiết - Xác định thành phần chủ yếu gây ức chế ăn mòn tốt dịch chiết chè xanh Kết - Tất dịch chiết có khả ức chế ăn mịn sắt mơi trường H2S04 1% nồng độ dịch chiết thấp Dịch chiết E80 nồng độ 5,0 g/1 có khả ức chế ăn mòn sắt tốt nhất, tốc độ ăn mịn sắt mơi trường H2S04 1% giảm từ 8,0069 lCrVng/cmls khơng có mặt dịch chiết xuống 4,4654.10'4 mg/cm2.s có mặt dịch chiết E80 nồng độ g/1 - Thành phần chủ yếu dịch chiết chè xanh có khả ức chế ăn mịn kim loại Fe môi trường axit H2S04 1% Epigallocatechin-3-gallate (EGCG)ễ Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH MỞ ĐẦU Ăn mịn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác động hố lý mơi trường Hậu ăn mòn kim loại làm thay đổi tính chất, suy giảm nhiều chức kim loại hợp kim, dẫn tới giảm tuổi thọ thiết bị, cơng trình, gây tổn thất to lớn nhiều mặt cho kinh tế quốc dân [1,11,17] Có nhiều phương pháp chống ăn mòn kim loại như: Cách li kim loại hợp kim với môi trường ăn mịn; dùng hợp kim khó bị ăn mịn; bảo vệ kim loại hợp kim phương pháp điện hoá; sử dụng chất ức chế chống ăn mòn Trên giới có xu hướng nghiên cứu sử dụng hợp chất thiên nhiên làm chất ức chế ăn mòn kim loại, đặc biệt hợp chất hữu tách từ thực vật Những hợp chất có ưu điểm hẳn so với chất tổng hợp hoá học như: rẻ tiền, dễ sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ánh sáng nhiều, lượng mưa lớn, độ ẩm cao nên thảm thực vật phong phú đa dạng vào bậc giới [20], Nhiều khơng thức uống lí tưởng mà đưa vào sử dụng làm chất ức chế chống ăn mòn kim loại chè, thuốc Trong đó, chè loại phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt khu vực Thái Nguyên loài trồng với diện tích sản lượng lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hố học chè Tuy nhiên khả làm chất ức chế chống ăn mòn chè Thái Nguyên chưa có tài liệu nghiên cứu chi tiết Vì chọn đề tài “Khảo sát khả chống ăn mịn sắt mơi trường axit dịch chiết chè Thái Ngun” góp phần tìm hiểu thêm ứng dụng nâng cao giá trị sử dụng loại quen thuộc đời sống hàng ngày Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chè 1.1.1 Đặc điểm thực vật [22, 23] Cây chè có tên khoa học Camellia sinensis, loài chồi sử dụng để sản xuất chè, tên sinensis có nghĩa “Trung Quốc” Trong tiếng Latinh, danh pháp khoa học cũ cịn có tên Thea bohea Thea viridis Camellia sinensis có nguồn gốc từ khu vực Đơng Nam Á ngày trồng khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới toàn giới * Phân loại khoa học Giới (Kingdơn): Plantae Ngành (División): Magnoliophyta Lớp (Class): Magnoliopsida Bộ (Ordo): Encales Họ (Familia): Theaceae Chi (Gemís): Cameỉlia Lồi (Species): S.Sinensis 1.1.2 Đặc điểm hình thái học phân bố [1921], * Thân cành: Cây chè sinh trưởng điều kiện tự nhiên đơn trục tức có thân chính, phân cấp cành Thân bao gồm thân gỗ, thân nhỡ (thân bán nhỡ), thân bụi: - Thân gỗ: cao to có thân rõ rệt, vị trí phân cành cao - Thân nhỡ: vị trí phân cành thường cao khoảng 20-30cm - Thân bụi: khơng có thân rõ rệt, tán cày rộng thấp, phân cành nhiều * Mầm chè: Có loại mần dinh dưỡng mầm sinh thực Mầm sinh dưỡng phát triển thành cành mầm sinh thực phát triển thành nụ hoa Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ môn hỏa học KHTN&XH * Lá chè: Mọc cách cành, đốt có Chúng thường thay đổi theo loại giống khác Lá chúng dài từ 4-15 cm rộng từ 2-5 cm, khô chứa 3-5% cafein [14] Lá non xanh lục nhạt thu hoạch để sản xuất chè Khi non mặt chúng cịn có sợi lơng tơ màu trắng, già có màu lục sẫm Lá có gân rõ, rìa thường có cưa Hình 1: Cành, lá, hoa, chè * Phân bố [20, 22]: Do điều kiện khí hậu đất đai thích hợp chè trồng rải rác hầu hết tỉnh trung du miền núi, có tỉnh Thái Nguyên 1.1.3 Vai trị [14,19,221] Cây chè thức uống lí tưởng có giá trị dược liệu Tác dụng chữa bệnh chất dinh dưỡng chè nhà khoa học xác định sau: Caíein số hợp chất ancaloit khác có chè chất có khả kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não làm tinh thần minh mẫn, nâng cao khả làm việc, giảm bớt mệt nhọc sau lúc làm việc căng thẳng [14] Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn BƠ mơn hóa học KHTN&XH Hỗn hợp tanin chè có khả giải khát, chữa sô' bệnh như: tả, lỵ, thương hàn Nhiều thầy thuốc dùng nước chè xanh để chữa sỏi thận, sỏi bàng quang chảy máu dày Theo xác nhận M.N.Zaprometop chưa tìm chất lại có tác dụng làm mao mạch tốt catechin chè [21] Theo nhiều nhà khoa học xác định ảnh hưởng tích cực nước chè xanh tới tình trạng chức hệ thống tim mạch, cản mao mạch, trao đổi muối, nước, tình trạng chức hơ hấp trao đổi vitamin c Một tác dụng đặc biệt chè phát gần tác dụng chống chất phóng xạ, điều nhà khoa học Nhật Bản thông báo qua việc chứng minh chè có tác dụng chống chất stronti (Sr) 90 đơn vị phóng xạ nguy hiểm 1.1.4 Đặc tính sinh hố [19,21,23], Thành phần chủ yếu búp chè gồm có: 1.1.4.1 Nước chiếm 75 - 82% 1.1.4.2 Tanin ựlavonoit) Tanin hay gọi hợp chất phenol, 90% dạng Catechin Tỉ lệ chất thành phần hố học tanin chè khơng giống tuỳ theo giống chè mà thay đổi Dạng tan este: phân tử lượng 320-360 Dạng tan nước axeton: phân tử lượng 420- 450 Dạng kết hợp với protein (chỉ sau dùng dung dịch NaOH 0,5% để xử lí hồ tan dung dịch) Yếu tố cấu trúc đặc trưng cho lớp có mặt nhân benzen liên kết với nhóm hidroxi dạng tự liên kết với nhóm chức khác chứa este, e te Đào Thị Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ môn hỏa học KHTN&XH Bảng 6: Tốc độ ăn mòn sắt dung dịch H2S04 1% có mặt dịch chiết E80 Dịch chiết E80 Nồng độ Thứ tự Thế nghỉ Thế ăn (V) mòn (V) Tốc độ ăn mòn ( X 10‘4 mg/cm2.s) phân cực (Ohm) CgA) 0.5 Điện trở Lần -0,4577 -0,4699 4,5528 81,0123 Lần -0,521 -0,4469 4,8144 85,4561 Trung bình -0,4549 -0,4584 4,6836 83,2342 Lần -0,4691 -0,4381 4,4583 101,4890 Lần -0,4559 -0,4409 4,7820 95,2412 Trung bình -0,4625 -0,4395 4,6202 98,3651 Lần -0,4600 -0,4314 4,5109 103,6051 Lần -0,4607 -0,4302 4,4198 105,5324 Trung bình -0,4604 -0,4308 4,4654 104,5688 Đào Thị Tuấn 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ môn hỏa học KHTN&XH Bảng 7: Mối quan hệ nồng độ tốc độ ăn mòn trường hợp có dịch chiết E80 Nồng độ (g/1) Tốc độ ăn mòn (x 10'4 mg/cm2.s) 0,0 0,5 1,0 5,0 8,0069 4,6836 4,6202 4,4654 Hình 9: Sự phụ thuộc tốc độ ăn mòn vào nồng độ trường hợp có dịch chiết E80 Đào Thị Tuấn 29 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH Bảng 8: Mối quan hệ nồng độ điện trở phân cực trường hợp có dịch chiết E80 Nồng độ(g/l) Điện trở phân cực (Ohm) 0,0 0,5 1,0 5,0 29,6727 83,2342 98,365] 104,5688 nong (g/l) Hình 10: Sự phụ thuộc điện trở phân cực vào nồng độ trường hợp có dịch chiết E80 NHẢN XÉT - Từ kết thấy: với tất dịch chiết khảo sát có khả ức chế ăn mòn sắt, nồng độ chất ức chế tương đối nhỏ Tốc độ ăn mòn sắt dung dịch H2S 04 1% giảm từ 8,0069.104 mg/cm2.s khơng có mặt chất ức chế xuống 4,4654.10'4 mg/crrr.s có mặt thêm dịch chiết với nồng độ 5,0 gA - Khi nồng độ dịch chiết tăng từ 0,0 đến 5,0 g/1; điện trở phân cực tăng từ 29,6727 (Ohm) khơng có mặt chất ức chế tới 104,5688 (Ohm) có mặt chất ức chế với nồng độ 5,0 g/1, tốc độ ăn mòn sắt dung dịch Đào Thị Tuấn 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ môn hỏa học KHTN&XH H2S 1% giảm dần chứng tỏ khả ức chế dịch chiết chè tăng dần theo nồng độ - Từ kết khảo sát khả ức chế ăn mòn dịch chiết phương pháp điện trở phân cực đường cong phân cực cho thấy nồng độ dịch chiết có khả ức chế tốt 5,0 g/1 với tốc độ ăn mòn 4,4653 10'4 mg/cm2.s điện trở phân cực 104,5688 (Ohm) 3.3.3 Dịch chiết E90 U(V) Fe1-H 2S 04nen Ia n - E - F e ũ g/i — E 90- Fe g/i E 90 ■Fe — Hình 8: Đường cong phân cực sắt dung dịch H2S04 1% khơng có có mặt chất ức chế chè E90 nồng độ khác Đào Thị Tuấn 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH Bảng 9: Tốc độ ăn mịn sắt dung dịch H2S04 1% có mặt dịch chiết E90 Dịch chiết E90 Nồng độ Thứ tự Thế nghỉ Thế ăn (V) mòn (V) Tốc độ ăn mòn ( X 10'4mg/cm2.s) phân cực (Ohm) (gA) 0.5 Điện trở Lần -0,4531 -0,4320 7,5840 41,0943 Lần -0,4482 -0,4300 7,4246 46,2018 Trung bình -0,4507 -0,4310 7,5043 43,6481 Lần -0,4403 -0,4255 4,9529 49,9430 Lần -0,4543 -0,4278 4,7832 52,8627 Trung bình -0,4473 -0,4267 4,8680 51,4028 Lần -0,4377 -0,4223 4,5019 64,2453 Lần -0,4388 -0,4301 4,7808 60,2541 Trung bình -0,4383 -0,4262 4,6414 62,2497 Đào Thị Tuấn 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH Bảng 10: Mối quan hệ nồng độ tốc độ ăn mịn trường hợp có dịch chiết E90 Nồng độ (g/1) Tốc độ ăn mòn (x 10'* mg/cm2.s) 0,0 0,5 1,0 5,0 8,0069 7,5043 4,8680 4,6420 9.0000 4.0000 3.0000 2.0000 1.0000 0.0000 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 nong (g/l) Hình 12: Sự phụ thuộc tốc độ ăn mòn vào nồng độ trường hợp có dịch chiết E90 Đào Thị Tuấn 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hóa học KHTN&XH Bảng 11: Mối quan hệ nồng độ điện trở phân cực trường hợp có dịch chiết E90 Nồng độ(g/l) Điện trở phân cực (Ohm) 0,0 0,5 1,0 5,0 29,6727 43,6481 51,4028 62,2497 Hình 13: Sự phụ thuộc điện trở phân cực điện cực sắt dung dịch H2S 04 1% vào nồng độ trường hợp có dịch chiết E90 NHẢN XÉT - Từ kết thấy: với tất dịch chiết khảo sát có khả ức chế ăn mòn sắt, nồng độ chất ức chế tương đối nhỏ Tốc độ ăn mòn sắt dung dịch H2S 04 1% giảm từ 8,0069.10'4 mg/cm2.s mặt chất ức chế xuống 4,6414.10'4 mg/cm2.s có mặt thêm dịch chiết E90 nồng độ 5,0 g/1 - Khi nồng độ dịch chiết E90 tăng từ 0,0g/l đến 5,0 g/1; điện trở phân cực điện cực sắt tăng từ 29,6727 (Ohm) khơng có mặt chất ức chế tới 62,2497 (Ohm) có mặt chất ức chế (E90) với nồng độ 5,0 g/1, tốc độ ăn mòn sắt dung dịch H2S 1% giảm dần từ 0069 10'4 Đào Thị Tuấn 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hỏa học KHTN&XH mg/cm2.s khơng có mặt chất ức chế xuống 4,6414.10'4 mg/cm2.s có mặt thêm dịch chiết E90 nồng độ 5,0 g/lỗ Chứng tỏ khả ức chế dịch chiết chè tăng dần theo nồng độ khả ức chế tốt dịch chiết E90 có nồng độ 5,0 g/1 KẾT LUÂN U (V ) - Fe1 -H S n e n - E60_Fe 5g/l E _ Fe 5g/l E90_Fe 5g/l— 27 Hình 14: Đường cong phân cực sắt dung dịch H2S 04 1% có mặt chất ức chế E60; E80; E90 nồng độ 5,0 g/1 Từ bảng 3, 6, hình 14 chúng tơi thấy thấy sắt dung dịch H2S 04 có mặt dịch chiết E80 nồng độ 5,0 g/1 có tốc độ ăn mịn 4,4654.10'4 mg/cm2.s có mặt dịch chiết E60 nồng độ 5,0 g/1 tốc độ ăn mòn 5,0722.10'4 mg/cm2.s, với dịch chiết E90 nồng 5,0 g/1 có tốc độ ăn mòn 4,6414.10'4 mg/cm2.s.Vậy dung dịch H2S 04 có mặt dịch chiết E80 nồng độ 5,0 g/1 có khả ức chế tốt ba dịch chiết - Với phương pháp điện trở phân cực, từ bảng 3, 6, thu kết ức chế ăn mòn sắt dung dịch H2S 1% tốt dịch chiết E80 nồng độ 5,0 g/1, dịch chiết E60 nồng độ gỉỉ - điện trở phân cực 100,5283 (Ohm), E80 nồng độ 5,0 g/1 - điện trở phân cực 104,5688 (Ohm) E90 nồng độ 5,0 g/1 - điện trở phân cực 62,2497 (Ohm) Phương pháp cho kết tương tự phương pháp Đào Thị Tuấn 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hỏa học KHTN&XH - Vậy dùng dịch chiết etanol chè xanh để bảo vệ sắt chống ăn mòn dung dịch H2S 1% nồng độ dịch chiết tối ưu 80% etanol 20% nước dịch chiết pha mức 5,0 g/1 3.4 Xác định thành phần chè xanh gây ức chế kim loại Vói kết luận khả ức chế ăn mịn sắt môi trường H2S 04 1% tốt dịch chiết E80, dịch chiết đem khảo sát sắc kí lớp mỏng với chất chuẩn Epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thu kết sau: Hình 15: Bản sắc kí lớp mỏmg dịch chiết E80 Từ sắc kí lớp mỏng dịch chiết E80, thấy dịch chiết có thành phần khơng phần khơng phân cực thành phần phân cực, chiết lại dịch chiết E80 dung môi từ không phân cực đến phân cực: n-hexan, điclometan, etylaxetat theo sơ đồ sau: Đào Thị Tuân 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ mơn hỏa học KHTN&XH Hình 16: Sơ đồ chiết dịch chiết chè xanh Sau chiết, dung môi cô chiết cặn chiết tiến hành khảo sát khả ức chế ăn mòn sắt chúng với nồng độ 5,0 g/1 Chúng thu được: Đào Thị Tuấn 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bỏ môn hỏa học KHTN&XH UCV) — Fe1-H2S04nen — B A c -F e -5 fl/l — ■ n-hexan Fe_5g/l — CH2CI2_Fe_5g/l Hình 17: Đường cong phân cực sắt dung dịch H2S04 có khơng có mặt chất ức chế E80 dịch chiết n-hexan, đicloruametan (CH2C12), etylaxetat (EtOAc) NHÂN XÉT Từ hình 17, chúng tơi kết luận thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat có khả ức chế ăn mịn tốt dịch chiết n-hexan, đicloruametan (CH2C12), etylaxetat (EtOAc) Do chúng tơi tiếp tục khảo sát sắc kí lớp mỏng cặn chiết Etylaxetat (EtOAc) với chất chuẩn Epigallocatechin-3-gallate (EGCG) Đào Thị Tuấn 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn BƠ mơn hỏa học KHTN&XH Hình 18: sắc kí lớp mỏng cặn chiết Etylaxetat (EtOAc) Chúng thấy vệt phát rõ nét chất chuẩn Epigallocatechin-3gallate (EGCG) giống với thành phần dịch chiết chè xanh Vậy chúng tơi dự đốn thành phần gây ức chế chủ yếu dịch chiết chè xanh Epigallocatechin-3-gaUate (EGCG) hợp chất poliphenol Ngồi sắc ký đồ cịn cho thấy số vệt mà theo số tài liệu tạp chí hóa học số 45 năm 2007 cho tín hiệu phát caffein số hợp chất poliphenol khác Những thành phần tham gia vào ức chế ăn mịn sắt môi trường H2S 1% Công thức cấu tạo Epigallocatechin-3-gallate (EGCG): OH V ớiR =O H , R' = Galloyl Đào Thị Tuân 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tôt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn KHTN&XH Bộ môn hỏa học KẾT LUẬN CHUNG Chúng điều chế thành công dịch chiết chè xanh dung môi etylic nước nồng độ 90%, 80%, 60% hiệu suất thu hồi cặn chiết tương ứng 4,9215 %; 6,1364 %; 4,7240% Tất dịch chiết có khả ức chế ăn mịn sắt dung dịch H2S04 1% nồng độ dịch chiết thấp Khả ức chế ăn mòn tăng nồng độ dịch chiết môi trường tăng từ 0,0 đến 5,0 g/1 Trong nồng độ 5,0g/l cho kết tốt Trong ba dịch chiết thu được, dịch chiết chè xanh E80 có khả ức chế tốt (tốc độ ăn mòn sắt dung dịch H2S 04 1% từ 8,0069 đến 4,4654.10‘4 m g/cm 2.s có mặt E80 nồng độ 5,0g/l) Dự đoán thành phần chủ yếu dịch chiết chè xanh có khả ức chế ăn mịn kim loại Fe môi trường axit H2S04 1% Epigallocatechin-3gallate (EGCG) Đào Thị Tuấn 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn KHTN&XH - Bộ môn hỏa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lương Cầm, Ăn mòn bảo vệ kim loại, Đại học Bách Khoa Hà Nội 1985 2.Phạm Thị Chân Châu, C sơ h o sinh, NXBGD 2006 Trinh Cương, Nghiên cứu tông hợp, khảo sát cấu trúc mối tương quan giưa cau truc VƠI hoạt tính sơ chất thuộc dãy p -Aminoxeton, Luận án Tiến sĩ Hoá Học 2006, Hà Nội Nguyễn Hữu Dĩnh, Đỗ Đình Rãng, Hố học hữu 1, NXBGD 2006 Nguyên Thị Hông Hà, Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học diệp minh châu, đề tài sinh viên 2006, Khoa KHTN&XH- ĐH Thái Ngun ó.Trần Hiệp Hải, Phản ứng điện hố ứng dụng, NXBGD 2002 Trịnh Lê Hùng, Hoá sinh học, NXBGD 2005 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nghiên cứu tinh dầu riềng nếp trắng riềng nếp đỏ Thái Nguyên, luận văn tốt nghiệp 2007- Khoa KHTN&XH- ĐH Thái Nguyên Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hoá học hữu c 3, NXBGD 2007 10 Phan Tống Sơn, Bài giảng HCTN, ĐHHN 2004 11 Trịnh Xuân Sén, Điện hoá học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004 12 Nguyễn ĐứcThắng, Bước đầu phân lập nhận dạng thủ hoạt tính sinh học saponin có chè đắng, luận văn thạc sĩ hố học 2004 13 Phạm Văn Thỉnh, Hứa Văn Thao, Hoá học H C TN , ĐH Sư Phạm Thái Nguyên 2000 14 Ngô Thị Thuận, Nguyễn Minh Thảo, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Hữu Dĩnh, Thực tập hố học hữu cơ, NXB ĐHQGHN 2001 15ẽ Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lí ímg dụng hố học, NXB ĐHQGHN 2006 Đào Thị Tuân 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khoá luận tốt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn k h t n &x h Bộ mơn hóa học 16 Nguyễn Ngọc Tú, Hóa sinh cơng nghiệp, NXBKT 2006 17.Nguyễn Văn Tuế, Ăn mịn bảo vệ kim loại, NXBGD 2002 18 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Phương pháp sắc kí, NXB KHKTHN 1985 19 http:// www.compchem Hcmuns.edu.vn/chemvn/index.php 20 http:// www.khihauvietnam.vn 21 http:// www.tacdungche.com 22.http:// www.phanbocavche.com 23 http:// www.dacdiemcavche.com Đào Thị Tuân 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Khố luận tơt nghiệp 2008 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... - Chiết tách lấy dịch chiết chè Thái Nguyên - Khảo sát khả chống ăn mịn sắt mơi truờng H2S 0 41% dịch chiết thu - Khảo sát thành phần dịch chiết có khả chống ăn mịn cao, tiếp tục chiết tách dịch. .. c ú u Trong đề tài ’? ?Khảo sát khả chống ăn mịn sắt mơi trường axit dịch chiết chè Thái nguyên? ?? tiến hành: 1ẾLý thuyết - Khái quát chè - Ăn mòn kim loại chống ăn mòn kim loại - Chống ăn mòn kim... mA/cm2 2.3ể Khảo sát thành phần Sau khảo sát khả chống ăn mòn sắt dung dịch axit dịch chiết để lựa chọn dịch chiết có khả ức chế cao đem khảo sát SKLM Hịa dịch chiết vào etanol làm dịch chấm sắc

Ngày đăng: 26/02/2021, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w