CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ XÀ GỒ MÁI 6 1.1. Tải trọng tác dụng lên xà gồ 7 1.1.1. Tĩnh tải 7 1.1.2. Hoạt tải mái 7 1.1.3. Tổng tải tác dụng lên xà gồ 7 1.2. Kiểm tra tiết diện xà gồ 8 1.2.1. Theo điều kiện bền 8 1.2.2. Theo điều kiện biến dạng 8 1.3. Bố trí thanh giằng xà gồ 10 1.4. Bố trí hệ giằng cột, mái 10 1.4.1. Hệ giằng mái 10 1.4.2. Hệ giằng cột 11 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHUNG NGANG 12 2.1.1. Tải trọng các lớp mái 12 2.1.2. Tải trọng tường 12 2.1.3. Hoạt tải mái 13 2.1.4. Hoạt tải gió 13 2.2. Sơ bộ tiết diện của khung 14 2.3. Mô hình khung 16 2.3.1. Sơ đồ tính khung ngang 16 2.3.2. Các loại tải trọng 17 2.4. Xác định nội lực 20 2.5. Kiểm tra điều kiện chuyển vị 24 2.5.1. Chuyển vị tại đỉnh công trình 24 2.5.2. Chuyển vị tại đỉnh cột 25 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT 26 3.1. Đỉnh cột 26 3.1.1. Nội lực tại đỉnh cột 26 3.1.2. Xác định chiều dài tính toán của cột 26 3.1.3. Chọn tiết diện đỉnh cột 27
Trang 23.1.4 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện cột 27
3.1.5.3 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng 31
3.2.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện cột 33
4.1.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện 37
4.1.4.2 Kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh
4.1.4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng 39
4.2.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện 41
Trang 3và bản bụng 42
4.2.4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng 43
4.3 Tiết diện cuối xà ngang (Đoạn cuối xà ngang) 44
4.3.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện 45
4.3.4.2 Kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh
4.3.4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng 47
5.1.5 Tính toán và kiểm tra liên kết đường hàn 52
5.2.2 Bố trí sơ bộ bu lông và chọn kích thước bản bích 54
5.3.3 Bố trí sơ bộ bu lông và chọn kích thước bản bích 61
Trang 45.3.5 Kiểm tra bề dày bản bích 64
5.4.3 Bố trí sơ bộ bu lông và chọn kích thước bản bích 66
5.5.3 Bố trí sơ bộ bu lông và chọn kích thước bản bích 71
THIẾT KẾ KHUNG THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG MỘT NHỊP
Trang 6CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ XÀ GỒ MÁI
Xà gồ mái chịu tác dụng của tải trọng tấm lợp tole, lớp cách nhiệt, trọng lượng hệthống kỹ thuật trần treo và trọng lượng bản thân của xà gồ
CẤU TẠO LỚP BAO CHE
Hình 2: Mái tole (Nguồn: Zamil steel)
Trang 7Tải trọng tác dụng lên xà gồ bao gồm: tải trọng tấm lợp tole, lớp cách nhiệt, trọnglượng hệ thống kỹ thuật treo trên trần, trọng lượng bản thân của xà gồ và hoạt tảimái.
Chọn khoảng cách bố trí xà gồ là: a xg = 1.2m.
Với độ dốc mái i = 15% ta suy ra được = 8.530
Trị số của tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán tác dụng lên xà gồ có thể xácđịnh theo công thức:
g - Trị số tiêu chuẩn của trọng lượng các lớp mái.
c xg
g - Trị số tiêu chuẩn của trọng lượng bản thân xà gồ.
c ME
g - Trị số tiêu chuẩn của trọng lượng hệ thống kỹ thuật treo trên trần (ME) c
Trang 8I.1.2.Hoạt tải mái
Bảng 3: Hoạt tải mái
Loại hoạt tải Tải trọng tiêu chuẩnpc (kN/m2) vượt tảiHệ số Tải trọng tính toánp (kN/m2)
I.1.3.Tổng tải tác dụng lên xà gồ
0 0
cos
1.2 = (0.1471 + 0.3) + 0.0824 + 0.05 1.2 cos8.53 = 0.684 (kN/m)
cos1.2 = (0.1695 + 0.39) + 1.05 × 0.0824 + 0.06 1.2 cos8.53 = 0.837 (kN/m)
I.2 Kiểm tra tiết diện xà gồ
Xà gồ dưới tác dụng của tĩnh tải và hoạt tải mái được tính toán như cấu kiện chịuuốn xiên
Ta phân tải trọng tác dụng lên xà gồ tác dụng theo 2 phương x, y, với trục x-x tạovới phương ngang 1 góc α = 8.530 (i = 15%)
0sin 0.684 sin8.53 0.101 ( / )
x
0cos 0.684 cos8.53 0.676 ( / )
y
0sin 0.837 sin8.53 0.124 ( / )
x
0cos 0.837 cos8.53 0.828 ( / )
y
Xà gồ tính theo 2 phương như dầm đơn giản, 2 đầu tựa lên xà ngang, moment lớnnhất ở giữa nhịp với khoảng cách 2 gối là bước cột B
Trang 9q B M
20.124 × 6.5
q B M
I.2.1 Theo điều kiện bền
x y c
M M
Thỏa mãn điều kiện bền
I.2.2 Theo điều kiện biến dạng
1200
Trang 10 Thỏa mãn điều kiện biến dạng.
Vậy chọn xà gồ C-20065203 thỏa mãn điều kiện độ bền và biến dạng.
I.3 Bố trí thanh giằng xà gồ
Chọn thanh giằng có đường kính d12, bố trí tại giữa nhịp của xà gồ
Chọn thép tròn có ren đầu để xiết đai ốc
Vật liệu: thép CT3 có cường độ tính toán f = 230 MPa.
I.4 Bố trí hệ giằng cột, mái
I.4.1.Hệ giằng mái
Được bố trí trong mặt phẳng thân cánh trên tại hai đầu hồi (hoặc gần đầu hồi), đầukhối nhiệt độ và ở giữa nhà tùy theo chiều dài nhà, sao cho khoảng cách giữa cácgiằng bố trí cách nhau không quá 5 bước cột Bản bụng của hai thanh xà ngangcạnh nhau được nối bởi các thanh giằng chéo chữ thập
Hình 5: Mặt bằng kết cấu mái
Trang 11I.4.2 Hệ giằng cột
Hệ giằng cột có tác dụng bảo đảm độ cứng dọc nhà và giữ ổn định cho cột, tiếpnhận và truyền xuống móng các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà như tảitrọng gió lên tường hồi, lực hãm dọc nhà của cầu trục
Hình 6: Hệ giằng cột
+7.5
0.0
Trang 12CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHUNG NGANG
2.1 Tải trọng tác dụng lên khung ngang
17.2
151.2
mai xg
L n a
xg
ME
n g g
0.15 × 6.5
0.986 ( / )cos cos8.53
Q Q Q = 1.607 + 2.296 = 3.903 (kN)
Trang 132.1.3 Hoạt tải mái
Tải trọng tạm thời sử dụng trên mái được lấy theo TCVN 2737-1995, đối với máichỉ có người đi lại sửa chữa, hoạt tải mái tiêu chuẩn ptc = 0.3 kN/m2
Quy về tải trọng phân bố đều trên xà ngang:
0.3 × 6.5
1.97 ( / )cos cos8.53
Wo – Áp lực gió tiêu chuẩn
kz – Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
c – Hệ số khí động
B – Bước cột
Căn cứ vào hình dạng mặt bằng của nhà và độ dốc của mái, ta có thể xác định các
hệ số khí động của tải trọng gió theo chỉ dẫn xác định hệ số khí động (bảng 6)TCVN 2737-1995
= 7.5 + 0.15
34
×
2 = 10.05(m)Với dạng địa hình B, ta được:
Trang 14Áp lực gió tiêu chuẩn W0 0.95 kN/m2
Hệ số khí động
Khuất gió ce3 = -0.43Gió bốc đón gió ce1 = -0.18Gió bốc khuất gió ce2 = -0.4
Hình 7: Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang
2.2 Sơ bộ tiết diện của khung
Nhịp khung ngang L = 34 m
Trang 15Bước cột B = 6.5 m
Độ dốc i = 15%
Chiều cao đỉnh cột H = 7.5 m
Chiều cao đỉnh mái Hm = 10.05m
Chọn sơ bộ tiết diện cột:
Tiết diện cột được chọn theo các yêu cầu về độ cứng và cấu tạo:
Chọn sơ bộ tiết diện dầm ngang:
Chiều cao của tiết diện xác định từ điều kiện tối ưu về chi phí vật liệu, chọn theokinh nghiệm (h ≈ hkt):
3(5.5 6.5) W
Trang 16Diện tích tiết diện cần thiết:
3 max
2
2
Vị trí thay đổi tiết diện xà ngang cách đầu cột một đoạn L1 = 6 m, L2 = 12m,
L3 = 17m theo phương mặt phẳng mái
2.3 Mô hình khung
2.3.1 Sơ đồ tính khung ngang
Sơ đồ tính là khung phẳng có mái dốc (hình vẽ), liên kết cột với móng là liên kếtkhớp Trục khung trùng với trục định vị Sử dụng phần mềm SAP 2000 để tínhtoán, tiết diện và tải trọng khai báo được tính toán sơ bộ như trên
bf
tf
Trang 17Hình 8: Mô hình khung ngang trong SAP 2000
Hình 9: Vị trí nối trong khung 2.3.2 Các loại tải trọng
DEAD: Tải trọng bản thân của khung
SDEAD: Tĩnh tải mái
HTT: Hoạt tải nửa mái trái
HTP: Hoạt tải nửa mái phải
LIVE: Hoạt tải mái chất đầy
LW: Gió trái
Liên kết 3Liên kết 1 Liên kết 2
Trang 18RW: Gió phải
Hình 10: Tĩnh tải mái (SDEAD) (kN/m – kN)
Hình 11: HTT: Hoạt tải nửa mái trái
(kN/m)
Trang 19Hình 12: HTP: Hoạt tải nửa mái phải (kN/m)
Hình 13: LIVE: Hoạt tải mái chất đầy (kN/m)
Trang 21Do khung có kết cấu đối xứng và tải trọng đối xứng nên ta chỉ tổ hợp và tính toáncho một nữa khung (chọn nữa khung bên trái).
U10 = 1.05DEAD + 1.1SDEAD + 1.17HTP + 1.08RW
U11 = 1.05DEAD + 1.1SDEAD + 1.17LIVE + 1.08RW
EU = Envelope (U1, U2, …, U10, U11)
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn:
Trang 22 Biểu đồ nội lực:
Hình 16: Biểu đồ bao monent (kNm) (EU)
Hình 17: Biểu đồ bao lực cắt (kN) (EU)
Hình 18: Biểu đồ bao lực dọc N (kN) (EU)
Trang 23(kN.m) N (kN) (kN) V (kN.m) M N (kN) V (kN)
U1 -453.97 -74.65 -89.65 U1 -29.49 -68.79 -50.54U2 -453.97 -71.39 -67.88 U2 -114.95 -67.83 -44.14U3 -567.21 -91.22 -98.29 U3 -90.28 -85.35 -59.19
U11 -499.69 -67.12 -66.46 U11 -163.59 -61.48 -44.60
EU (max) -19.63 -27.68 -26.03 EU (max) 97.15 -24.12 -10.14
EU (min) -567.21 -91.22 -98.29 EU (min) -185.79 -85.35 -59.19
Trang 24Tổ hợp
Nội lực vị trí nối 2
Tổ hợp
Nội lực cuối xà M
2.5 Kiểm tra điều kiện chuyển vị
2.5.1 Chuyển vị tại đỉnh công trình
( Theo zamil steel)
Thoả điều kiện
Trang 25 Theo phương ngang
Kiểm tra với tổ hợp ES
Hình 20: Chuyển vị theo phương ngang
Điều kiện kiểm tra:
Trang 26CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT
Tổ hợp tại đỉnh cột do tổ hợp U3 gây ra
3.1.2 Xác định chiều dài tính toán của cột
Chiều dài tính toán của cột trong mặt phẳng khung của cột:
Ta có: Tỷ số độ cứng đơn vị của dầm và cột (Icột = Idầm)
cot
7.5 = = 0.22134
Khi đó ta có: Imin/Imax = 0.16
Hệ số chiều dài tính toán bổ sung (Tra bảng D7 TCVN 5575 – 2012):
Trang 27Vậy chọn tiết diện đầu cột là: I-900250812
3.1.4 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện cột
Diện tích tiết diện vùng cánh
Af = bftf = 25012 = 3000 mm2
Diện tích tiết diện bụng
Trang 28107 = 120354.1
x x
Trang 293.1.5 Kiểm tra tiết diện
Độ lệch tâm tương đối: (m = m x)
6 3
7008
f w
A A
144.97( ) 210 0.95 199.5( )0.061 13008
Trang 30 Kiểm tra điều kiện ổn định ở ngoài mặt phẳng:
φy: Hệ số uốn dọc khi nén đúng tâm (Bảng D8, TCVN 5575 – 2012)
Có: λ y = 81.63, f = 210 MPa, nội suy ta được φ y = 0.723
c: Hệ số xét ảnh hưởng của moment uốn và hình dạng tiết diện
Moment quy ước M’
Trang 31116.5( ) 210 0.95 199.5( )0.105 0.723 13008
210
o
x f
Trang 32Suy ra:
5 w
1 w
2.1 10(1.2 0.35 ) (1.2 0.35 3.384) 75.4
210
E f
3.2.2 Chọn tiết diện chân cột
Tiết diện cột được chọn theo các yêu cầu về độ cứng và cấu tạo:
Trang 33Bề rộng tiết diện cột chọn theo các điều kiện cấu tạo và độ cứng:
Vậy chọn tiết diện đầu cột là: I-400250812
3.2.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện cột
Diện tích tiết diện vùng cánh
Trang 34 Moment quán tính xung quanh trục y-y
y y
67.56 = 120170.3
x x
y y
3 max
Trang 353121.84 10
Thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể
3.2.4.3 Kiểm tra ổn định cục bộ
Bản cánh:
w2
210
o f
w
2.1 10(1.2 0.35 ) (1.2 0.35 2.15) 61.74
210
E f
Trang 36CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TIẾT DIỆN XÀ NGANG
4.1 Tiết diện đầu xà (Đoạn xà đầu)
4.1.1 Nội lực đầu xà
Từ bảng tổng hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực tính toán bất lợi nhất (tổ hợp EU):
4.1.2 Chọn tiết diện xà ngang theo yêu cầu
Moment chống uốn cần thiết của dầm:
3 3
w
3 98.29 103
Trang 37 Diện tích tiết diện vùng cánh
Trang 384.1.4.1 Kiểm tra điều kiện bền
Độ lệch tâm tương đối: (m = m x)
6 3
4.1.4.2 Kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng
Tại tiết diện đầu xà có moment uốn và lực cắt cùng tác dụng, nên cần kiểm tra ứngsuất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng
Trang 39δ = 1 - dầm làm việc trong giai đoạn đàn hồi
4.1.4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng
Trang 40
Thỏa mãn điều kiện ổn định dưới tác dụng của ứng suất pháp
Như vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ
4.2 Tiết diện đoạn xà giữa
4.2.1 Nội lực đoạn xà giữa
Từ bảng tổng hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực tính toán bất lợi nhất (tổ hợp EU):
4.2.2 Chọn tiết diện xà ngang theo yêu cầu
Moment chống uốn cần thiết của dầm:
3 3
w
3 59.19 103
Trang 413 6 3
2 max
Vậy chọn tiết diện là: I-500250812
4.2.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện
Diện tích tiết diện vùng cánh
x x
Trang 42 Bán kính quán tính theo hai phương:
429188117
209.2( )
9808
x x
4.2.4 Kiểm tra tiết diện
4.2.4.1 Kiểm tra điều kiện bền
Độ lệch tâm tương đối: (m = m x)
6 3
Độ lệch tâm quy đổi m e
me = ηmmx < 20 Không cần kiểm tra bền
Với ηm – hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện (Bảng D9 TCVN 5575 – 2012)
4.2.4.2 Kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng
3 max
Trang 434.2.4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng
Bản bụng đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ, không cần bố trí sườn cứng
Dưới tác dụng của ứng suất pháp:
Trang 44
Thỏa mãn điều kiện ổn định dưới tác dụng của ứng suất pháp
Như vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ
4.3 Tiết diện cuối xà ngang (Đoạn cuối xà ngang)
4.3.1 Nội lực đoạn xà
Từ bảng tổng hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực tính toán bất lợi nhất (tổ hợp EU):
4.3.2 Chọn tiết diện xà ngang theo yêu cầu
Moment chống uốn cần thiết của dầm:
6
3177.14 10
3 3
Trang 45bf ≥ 180 mm (theo điều kiện cấu tạo)
Chọn b f = 250 mm
Vậy chọn tiết diện là: I-600250812
4.3.3 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện
Diện tích tiết diện vùng cánh
y y
Trang 46 Moment tĩnh của ½ tiết diện đối với trục trung hòa x-x:
Sx = Sf + Sw = 882000 + 144(0.54608) = 1213776 mm3
4.3.4 Kiểm tra tiết diện
4.3.4.1 Kiểm tra điều kiện bền
Độ lệch tâm tương đối: (m = m x)
6 3
4.3.4.2 Kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng
Tại tiết diện cuối xà có moment uốn và lực cắt cùng tác dụng, nên cần kiểm tra ứngsuất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng
Trang 474.3.4.4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bản bụng
Trang 48 Bản bụng đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ, không cần bố trí sườn cứng.
Dưới tác dụng của ứng suất pháp:
Thỏa mãn điều kiện ổn định dưới tác dụng của ứng suất pháp
Như vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CHI TIẾT LIÊN KẾT
5.1 Chi tiết chân cột
5.1.1 Nội lực chân cột
Trang 49 Từ bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất ở tiết diện chân cột để tínhtoán.
Chân cột liên kết khớp với móng
b, h lần lượt là chiều rộng và chiều cao tiết diện chân cột
c1, c2 là phần nhô ra của bản đế theo phương b, h
Chiều dài của bản đế phải thỏa điều kiện chịu ép cục bộ của bê tông móng:
- Ứng suất phản lực trong bê tông móng dưới bản đế chân cột
Giả thiết bê tông móng mác B20 có R b = 11.5 MPa
Mác bê tông móng không vượt quá B25: 1
Trang 501
100 200
Trang 515.1.3 Tính toán bu lông neo
Mục 10.2.5 TCVN 5575:2012 quy định, với cột liên kết khớp, bu lông neo lấy theo
cấu tạo từ 2 đến 4 bulong, đường kính không nhỏ hơn 16mm Chọn 4 bulong neod20, cấp độ bền 8.8 Được bố trí như hình vẽ:
5.1.4 Tính toán và kiểm tra liên kết bu lông
Với bu lông d20, cấp độ bền 8.8 ta có:
A = 3.14 cm2, A bn = 2.45 cm2, f vb = 320 MPa, f tb = 400 MPa, fcb = 395 MPa
Hình 23: Bố trí bu lông chân cột
Trang 52fvb : Cường độ tính toán chịu cắt của bu lông (Bảng 10 TCVN 5575-2012).
nv = 1 : Số mặt cắt qua thân bu lông
γb = 0.9 : Hệ số điều kiện làm việc của bu lông (Bảng 38 TCVN 5575 :2012).
Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông:
N cb b d tmin f cb 0.9 20 18 395 127980 N 127.98 kN
min
t
= 18 mm: tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép bị trượt về 1 phía.
Kiểm tra khả năng chịu lực của một bu lông
Thỏa điều kiện chịu cắt và ép mặt của bu lông
5.1.5 Tính toán và kiểm tra liên kết đường hàn
Sử dụng que hàn N42, hàn tay, có f wf = 180 MPa Thép CT34 có cường độ chịu kéo
tính toán f = 210 MPa, f u = 340 MPa, γ c = 0.9
Nội lực tại chân cột nguy hiểm nhất:
M (kNm) N (kN) V (kN)
0 -121.84 -75.63
Các hệ số của đường hàn góc: ( Bảng 37 TCVN 5575-2012)
βf = 0.7
Trang 5312 376
1 2 3
12 400
Suy ra: (β f )min = min(β f fwf, βs fws ) = 126 MPa
Chiều cao đường hàn: h fmin < hf < 1.2tmin
Chiều dày lớn nhất của cấu kiện được hàn t bđ = 18 mm, → h fmin = 7 mm (Tra bảng
43 - TCVN 5575 – 2015)
Chiều dày nhỏ nhất là t w = 8 mm
hfmin = 7 mm ≤ h f ≤ 1.28 = 9.6 mm
Chọn h f = 8 mm
Hình 24: Tiết diện đường hàn
Chiều dài đường hàn liên kết ở bản cánh cột:
Trang 543121.84 10
3 w
75.63 10
8.16 9273.6
V
V
MPa A
Suy ra:
w13.14 8.16 15.47 180 0.9 162
Thỏa điều kiện bền.
5.2 Liên kết cột với xà ngang
5.2.2 Bố trí sơ bộ bu lông và chọn kích thước bản bích
Chọn bu lông cường độ cao, cấp bền 8.8, đường kính bu lông dự kiến là d = 24mm
Có: A = 4.52 cm2, A bn = 3.52 cm2, f vb = 320 MPa, f tb = 400 MPa, fcb = 395 MPa
Thép CCT34 có f = 210 MPa.
Trang 55Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu: γ c = 0.9 và của liên kết bu lông γb = 0.9.
Để các bu lông làm việc hợp lý, ta bố trí bu lông thành 2 dãy với khoảng cách giữa
các bu lông theo điều kiện làm việc thực tế và theo cấu tạo (Bảng 44 TCVN
Với t = 20 mm là chiều dày bản bích, chọn sơ bộ.
Khoảng cách từ trọng tâm bu lông đến mép của cấu kiện:
Trang 56150 300 450 600 750 900
O
Chọn tâm quay như hình vẽ:
Hình 26: Khoảng cách bu lông so với tâm O
Quy nội lực về tâm quay O ta được:
0.9567.21 115.03 0.06 522.35
o b
m = 2: Số hàng bu lông = số bu lông trên một cột
hi: Khoảng cách từ tâm xoay O đến bu lông thứ i
h1: Khoảng cách bu lông xa tâm xoay O nhất
Ta có:
75.63
5.4 14