1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh đồ án kết cấu thép 2 D12XD02

78 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Thuyết minh đồ án kết cấu thép 2 Xây Dựng dân dụng và công nghiệp CHƯƠNG I. SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. Số liệu thiết kế Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp có cầu trục. Các số liệu thiết kế: Nhịp khung: L = 10 m. Bước khung: B = 5 m; toàn bộ nhà dài L = 11B = 55 m. Sức trục: Q = 20 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 1 chiếc, chế độ làm việc trung bình. Cao trình đỉnh ray: H1 = 7 m. Chiều cao dầm cầu trục: hdct = 0,65 m; Chiều cao ray: hr = 0, 2 m. Tải trọng gió: + Vùng gió: III + Dạng địa hình xây dựng công trình: C Vật liệu: Thép CCT34; hàn tay, que hàn N42 (d = 35mm) hoặc tương đương. Bê tông móng cấp độ bền B15. Kết cấu bao che: Tường xây gạch cao 1,5 m ở phía dưới, quây tôn ở phía trên. 2. Nhiệm vụ thiết kế Thuyết minh tính toán: + Thành lập sơ đồ kết cấu: Xác định kích thước khung ngang, lập mặt bằng lưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột. + Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng cầu trục, tải trọng gió. + Thiết kế xà gồ. + Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợp tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diện đặc trưng của cột và xà mái. + Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: Chân cột, vai cột, liên kết xà với cột, mối nối xà. Bản vẽ thể hiện: 01 bản vẽ khổ A1 + Sơ đồ khung ngang. + Hệ giằng mái, giằng cột. + Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của thân cột. + Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà. + Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 1. Sơ đồ kết cấu khung ngang Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I. Cột có tiết diện không đổi liên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà. Theo yêu cầu cấu tạo thoát nước, chọn xà ngang có độ dốc với góc dốc  = 100 ( tương đương i = 17%). Do tính chất làm việc của khung ngang chịu tải trọng bản thân và tải trọng gió là chủ yếu, nên thông thường nội lực trong xà ngang ở vị trí nách khung thường lớn hơn nhiều nội lực tại vị trí giữa nhịp. Cấu tạo xà ngang có tiết diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách đầu cột một đoạn (0,35  0,4) chiều dài nửa xà. Tiết diện còn lại lấy không đổi. Cửa mái chạy dọc suốt chiều dài nhà, mang tính chất thông gió, sơ bộ chọn chiều cao cửa mái là 2 m và chiều rộng cửa mái là 4m. Hình 1.1. Sơ đồ khung ngang 1.1. Kích thước theo phương đứng Chiều cao cột dưới: Hd Hd = H1 (hdct + hr) Trong đó: H1 = 7 m là cao trình đỉnh ray hdct = 0,65 m là chiều cao dầm cầu trục hr = 0,2 m là chiều cao ray Hd = 7 – (0,65 + 0,2) = 6,15 (m) lấy Hd = 6,2 (m) Chiều cao cột trên: Htr Trong đó: K1 = 1,3 m là khoảng cách từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của xe con. Giá trị này được tra trong catalo cầu trục. 0,5 m là khoảng cách an toàn từ điểm cao nhất của xe con đến xà ngang. Htr = (0,65 + 0,2) ¬¬+ 1,33 + 0,5 = 2,68 (m); lấy Htr = 2,7 (m) Chiều cao toàn cột: H = Hd + Htr = 6,2 + 2,7 = 8,9 (m) 1.2. Kích thước theo phương ngang Nhịp nhà (lấy bằng khoảng tim 2 trục cột) là: L = 11,5 m Lấy gần đúng nhịp cầu trục là: S = 10 m , khoảng cách an toàn từ trục ray đến mép trong cột: Zmin = 180 mm = 0,18 m. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung ngang: a. Tiết diện cột Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau: Chiều cao tiết diện: h = (110  115)H, bề rộng b = (0,30,5)h Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (170  1100)h. Để đảm bảo điều kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm. Chiều dày bản cánh tf chọn trong khoảng (128  135)b. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột: + Chiều cao tiết diện: h = 60 cm + Bề rộng tiết diện cột: b = 30 cm + Chiều dày bản bụng: tw = 1,0 cm + Chiều dày bản cánh: tf = 1,0 cm Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong cột: Z = 0,5 (L – h – S) Trong đó: L: là nhịp nhà. h: là chiều cao tiết diện cột S: là nhịp cầu trục Z = 0,5x(11,5– 0,6– 10) = 0,45 m Z = 0,45m  Zmin = 0,18m.Thỏa mãn điều kiện an toàn. b. Tiết diện xà mái Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau: Chiều cao tiết diện nách khung: ; bề rộng b = (0,2  0,5)h1 và b  180mm, thường lấy bề rộng cánh dầm bằng bề rộng cột; chiều cao tiết diện đoạn dầm không đổi h2 = (1,5  2)b Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (170  1100)h. Để đảm bảo điều kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm. Chiều dày bản cánh tf = . Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm: + Chiều cao tiết diện xà tại nách khung: h1 = 50 cm + Chiều cao tiết diện xà tại đỉnh khung: h2 = 35 cm + Bề rộng tiết diện: b = 20 cm + Chiều dày bản bụng xà: tw = 1,0 cm + Chiều dày bản cánh xà: tf = 1,0 cm Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột một đoạn ( bằng = 0,35  0,42 chiều dài nửa xà) Ltđ = 2,2 m. c. Tiết diện vai cột Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục (lực tập trung do áp lực đứng của cầu trục và trọng lượng bản thân dầm cầu trục, trọng lượng ray, dầm hãm, dàn hãm và hoạt tải trên cầu trục) và nhịp dầm vai (khoảng cách từ điểm đặt lực tập trung đến mép cột). Sơ bộ chọn tiết diện dầm vai: + Chiều cao tiết diện vai cột: h = 50 cm + Bề rộng tiết diện vai cột: b = 35 cm + Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1,0 cm + Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,0 cm 1.3. Hệ giằng Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu không gian. Hệ giằng bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian cho nhà; chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như gió thổi lên tường đầu hồi; bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu: thanh dàn, cột. Hệ giằng còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc dựng lắp, thi công. Hệ giằng bao gồm hai nhóm: Hệ giằng mái và hệ giằng cột Hệ giằng cột: Chiều cao cột H =8,9m < 9m, bố trí 1 lớp giằng cột. Hệ giằng cột được bố trí ở giữa khối nhà; chiều dài nhà = 55m nên đặt thêm hệ giằng tại hai khối gần kề hai đầu nhà (hình 1.2). Sức trục Q = 20 tấn, thanh giằng bằng thép tròn 20. Trên tiết diện ngang của cột, giằng cột đặt vào giữa tiết diện. Hệ giằng mái: Hệ giằng mái với tiết diện thanh giằng 20, được bố trí ở hai gian đầu nhà và ở chỗ có hệ giằng cột. Theo chiều cao tiết diện xà, giằng mái bố trí lệch lên phía trên (để giữ ổn định cho xà khi chịu tải bình thường – cánh trên của xà chịu nén); khi khung chịu tải gió, cánh dưới của xà chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh giằng chống xiên (liên kết lên xà gồ). Tiết diện thanh chống không nhỏ hơn L50x5, điểm liên kết với xà gồ cách xà 680 mm ~ 800 mm.

Trang 1

Trường: Đại Học Thủ Dầu Một

Sinh viên thực hiện:

Lớp: D12XD02 – Khoa: Xây Dựng

Ngành học: Kỹ thuật xây dựng

GV hướng dẫn:

Trang 2

3/2015

MỤC LỤC

Lời nói đầu……… Tr 4

Số liệu đồ án……… Tr 5Tiến độ thực hiện……… .Tr 6Tài liệu kham khảo ……… .Tr 7Chương 1: Số liệu và nhiệm vụ thiết kế……… Tr 8

2. Nhiệm vụ thiết kế……… .Tr 8Chương 2: Tính toán thiết kế……… Tr 9

3. Sơ đồ kết cấu khung ngang……… Tr 9

4. Kích thước theo phương đứng……… Tr 101.1. Kích thước theo phương ngang……… Tr 10

2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung……… Tr 142.1. Tải trọng thường xuyên……… Tr 142.2. Hoạt tải sữa chữa mái……… Tr 142.3. Tải trọng gió……… Tr 152.4. Hoạt tải cầu trục……… Tr 17

3. Thiết kế xà gồ, sườn tường……… Tr 193.1. Thiết kế xà gồ……… Tr 20

4. Tính nội lực khung……… Tr 244.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000……… Tr 244.2. Nội lực và tổ hợp nội lực……… Tr 46

5. Kiểm tra tiết diện cột và xà mái……… Tr.515.1. Kiểm tra tiết diện cột……… Tr 515.2. Kiểm tra tiết diện xà mái……… Tr 555.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cột……… Tr 53

6. Tính các chi tiết……… Tr 586.1. Chân cột ngàm vào móng……… Tr 586.2. Tính vai cột……… Tr 636.3. Chi tiết liên kết xà với cột……… Tr 666.4. Chi tiết nối xà……… Tr 676.4.1. Mối nối đỉnh……… … Tr 686.4.2 Mối nối trung gian……… Tr 70

Trang 3

Chương 3: Bài học kinh nghiệm

3.1 Những điều rút ra từ “Đồ Án”……… Tr 723.2 Đánh giá bản thân……… …… Tr 723.3 Định hướng trong tương lai……… Tr 72

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự phát triển của xã hội, nhiều công trình bằng thép như khung nhà côngnghiệp, nhà công nghiệp có cầu trục sức nâng nhỏ, mái nhẹ lợp tôn được xây dựngngày càng nhiều

Đồ án Thiết kế kết cấu thép khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng nhằm giúp

em tổng hợp và vận dụng kiến thức được học vào công việc thiết kế trong thực tế Do

đó khi được thực hiện đồ án này mặc dù còn gặp một số khó khăn nhất định nhưng em

đã cố gắng, nổ lực học hỏi, bổ sung kiến thức để hoàn thành với kết quả tốt nhất Tuynhiên do kiến thức bản thân còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều saisót điều đó ảnh hưởng phần nào đến “chất lượng” của đồ án

Rất mong nhận được sự quan tâm và những đóng góp ý kiến quý báu từ cácthầy cô và các bạn để em kịp thời khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình làmviệc, công tác sau này

Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Xây Dựng Trường Đại họcThủ Dầu Một Bình Dương, thầy Nguyễn Tiến Dũng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạtnhững kiến thức chuyên môn - những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trìnhhọc tập môn học Kết cấu thép ứng dụng tại trường cũng như thời gian làm đồ án

Trong thời gian làm đồ án môn học em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy và các bạn, với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảmơn

Tp Thủ Dầu Một, ngày 01 tháng 03 năm 2015 Người thực hiện

Nguyễn Hoàng Quy

Trang 5

8 Kết cấu bao che: Tường xây cao 1,5 m ở phía dưới, tôn phía trên.

II NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1 Thuyết minh tính toán

- Thành lập sơ đồ kết cấu : Xác định kích thước khung ngang, lập mặt bằng lưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột.

- Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng cầu trục, tải trọng gió.

- Thiết kế xà gồ

- Tính nội lực khung ngang Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợp tải trọng Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diện đặc trưng của cột và xà mái.

- Thiết kế khung ngang gồm cột và xà Tính các chi tiết: Chân cột, vai cột, liên kết xà với cột, mối nối xà

2 Bản vẽ: Bản vẽ khổ A1

- Sơ đồ khung ngang

- Hệ giằng mái, hệ giằng cột

- Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của chân cột.

- Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà.

- Triển khai các bản vẽ thép của cột và xà.

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 TCXDVN 338-2005; TCXD 2737:1995

2 Hiệp hội chế tạo nhà kim loại Hoa Kỳ MBMA

3 Kết cấu thép - cấu kiện cơ bản (Phạm Văn Hội và các tác giả khác – NXB

KHKT 2009)

4 Ví dụ tính toán kết cấu thép (ĐH.Xây Dựng)

5 Kết Cấu Thép – Nhà dân dụng và công nghiệp ( Nguyễn Quang Viên và các tác giả khác – NXB KHKT 2011 )

6 Kết Cấu Thép – Công trình đặc biệt (Phạm Văn Hội và các tác giả khác –

NXB KHKT 2013)

7 Thiết kế khung thép nhà công nghiệp

Trang 8

CHƯƠNG I SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1 Số liệu thiết kế

Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp có cầu trục Các sốliệu thiết kế:

- Nhịp khung: L = 10 m

- Bước khung: B = 5 m; toàn bộ nhà dài L = 11B = 55 m

- Sức trục: Q = 20 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 1 chiếc, chế độ làmviệc trung bình

- Cao trình đỉnh ray: H1 = 7 m

- Chiều cao dầm cầu trục: hdct = 0,65 m; Chiều cao ray: hr = 0, 2 m

- Tải trọng gió: + Vùng gió: III

+ Dạng địa hình xây dựng công trình: C

- Vật liệu: Thép CCT34; hàn tay, que hàn N42 (d = 35mm) hoặc tương đương

Bê tông móng cấp độ bền B15

- Kết cấu bao che: Tường xây gạch cao 1,5 m ở phía dưới, quây tôn ở phía trên

2 Nhiệm vụ thiết kế

- Thuyết minh tính toán :

+ Thành lập sơ đồ kết cấu: Xác định kích thước khung ngang, lập mặt bằnglưới cột, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột

+ Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng cầutrục, tải trọng gió

+ Thiết kế xà gồ

+ Tính nội lực khung ngang Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợptải trọng Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diệnđặc trưng của cột và xà mái

+ Thiết kế khung ngang gồm cột và xà Tính các chi tiết: Chân cột, vai cột,liên kết xà với cột, mối nối xà

- Bản vẽ thể hiện : 01 bản vẽ khổ A1

+ Sơ đồ khung ngang

+ Hệ giằng mái, giằng cột

+ Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của thân cột

Trang 9

+ Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà.

+ Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

1 Sơ đồ kết cấu khung ngang

Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I Cột có tiết diện không đổiliên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà Theo yêu cầu cấu tạo thoát nước, chọn

xà ngang có độ dốc với góc dốc  = 100 ( tương đương i = 17%) Do tính chất làm việc) Do tính chất làm việccủa khung ngang chịu tải trọng bản thân và tải trọng gió là chủ yếu, nên thông thườngnội lực trong xà ngang ở vị trí nách khung thường lớn hơn nhiều nội lực tại vị trí giữanhịp Cấu tạo xà ngang có tiết diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách đầu cộtmột đoạn (0,35  0,4) chiều dài nửa xà Tiết diện còn lại lấy không đổi

Cửa mái chạy dọc suốt chiều dài nhà, mang tính chất thông gió, sơ bộ chọnchiều cao cửa mái là 2 m và chiều rộng cửa mái là 4m

Hình 1.1 Sơ đồ khung ngang

1.1 Kích thước theo phương đứng

- Chiều cao cột dưới: Hd

H = H - (h + h)

10000Q=20T

I=17 %) Do tính chất làm việc

Trang 10

H1 = 7 m là cao trình đỉnh ray

hdct = 0,65 m là chiều cao dầm cầu trục

hr = 0,2 m là chiều cao ray

K1 = 1,3 m là khoảng cách từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của xe con

Giá trị này được tra trong catalo cầu trục

0,5 m là khoảng cách an toàn từ điểm cao nhất của xe con đến xà ngang

Htr = (0,65 + 0,2) + 1,33 + 0,5 = 2,68 (m); lấy Htr = 2,7 (m)

- Chiều cao toàn cột: H = Hd + Htr = 6,2 + 2,7 = 8,9 (m)

1.2 Kích thước theo phương ngang

- Nhịp nhà (lấy bằng khoảng tim 2 trục cột) là: L = 11,5 m

Lấy gần đúng nhịp cầu trục là: S = 10 m , khoảng cách an toàn từ trục ray đến méptrong cột: Zmin = 180 mm = 0,18 m

- Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung ngang:

a Tiết diện cột

Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau:

- Chiều cao tiết diện: h = (1/10  1/15)H, bề rộng b = (0,30,5)h

- Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70  1/100)h Để đảm bảo điều kiệnchống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm

- Chiều dày bản cánh tf chọn trong khoảng (1/28  1/35)b

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:

+ Chiều cao tiết diện: h = 60 cm

L: là nhịp nhà

Trang 11

h: là chiều cao tiết diện cộtS: là nhịp cầu trục

Z = 0,5x(11,5– 0,6– 10) = 0,45 m

Z = 0,45m  Zmin = 0,18m.Thỏa mãn điều kiện an toàn

b Tiết diện xà mái

Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau:

- Chiều cao tiết diện nách khung: 1

1

40

 ; bề rộng b = (0,2  0,5)h1 và b  180mm,thường lấy bề rộng cánh dầm bằng bề rộng cột; chiều cao tiết diện đoạn dầm khôngđổi h2 = (1,5  2)b

- Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70  1/100)h Để đảm bảo điều kiệnchống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm

- Chiều dày bản cánh tf = 1 b

30 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:

+ Chiều cao tiết diện xà tại nách khung: h1 = 50 cm

+ Chiều cao tiết diện xà tại đỉnh khung: h2 = 35 cm

c Tiết diện vai cột

Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục (lực tập trung do áplực đứng của cầu trục và trọng lượng bản thân dầm cầu trục, trọng lượng ray, dầmhãm, dàn hãm và hoạt tải trên cầu trục) và nhịp dầm vai (khoảng cách từ điểm đặt lựctập trung đến mép cột) Sơ bộ chọn tiết diện dầm vai:

+ Chiều cao tiết diện vai cột: h = 50 cm

+ Bề rộng tiết diện vai cột: b = 35 cm

+ Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1,0 cm

+ Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,0 cm

1.3 Hệ giằng

Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu

Trang 12

các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như gióthổi lên tường đầu hồi; bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu: thanhdàn, cột Hệ giằng còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc dựng lắp, thicông Hệ giằng bao gồm hai nhóm: Hệ giằng mái và hệ giằng cột

Hệ giằng cột: Chiều cao cột H =8,9m < 9m, bố trí 1 lớp giằng cột Hệ giằng cộtđược bố trí ở giữa khối nhà; chiều dài nhà = 55m nên đặt thêm hệ giằng tại hai khốigần kề hai đầu nhà (hình 1.2) Sức trục Q = 20 tấn, thanh giằng bằng thép tròn 20.Trên tiết diện ngang của cột, giằng cột đặt vào giữa tiết diện

Hệ giằng mái: Hệ giằng mái với tiết diện thanh giằng 20, được bố trí ở haigian đầu nhà và ở chỗ có hệ giằng cột Theo chiều cao tiết diện xà, giằng mái bố trílệch lên phía trên (để giữ ổn định cho xà khi chịu tải bình thường – cánh trên của xàchịu nén); khi khung chịu tải gió, cánh dưới của xà chịu nén nên phải gia cường bằngcác thanh giằng chống xiên (liên kết lên xà gồ) Tiết diện thanh chống không nhỏ hơnL50x5, điểm liên kết với xà gồ cách xà 680 mm ~ 800 mm

Hình 1.2 Sơ đồ hệ giằng cột

Trang 13

Hình 1.3 Sơ đồ hệ giằng mái

Hình 1.4 Chi tiết thanh chống xà gồ

Trang 14

2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung

2.1 Tải trọng thường xuyên

- Tải trọng do mái tôn, hệ giằng, xà gồ: gtc = 15 daN/m2 mặt bằng mái

- Hệ số độ tin cậy của tải trọng thường xuyên ng = 1,1

- Tải trọng thường xuyên phân bố trên xà mái:

 = 30 52 = 750 daN

Bảng 2.1 Tĩnh tải mái

STT Loại tải Tải trọng

tiêuchuẩn

Hệ sốvượt tải Tải trọngtính toán Bước

khung

Tổng tảitrọng(daN/m2) (daN/m2) (m) (daN/m)

- Sơ đồ tải trọng thường xuyên được thể hiện trong hình vẽ minh họa.

Trọng lượng bản thân của tôn tường và xà gồ lấy 15daN/m2 Quy thành tải phân bố đều dọc cột: 1,1.15.9,4 = 155,1 (daN/m)

2.2 Hoạt tải sửa chữa mái

- Hệ số độ tin cậy của hoạt tải sửa chữa mái np = 1,3

- Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động, TCVN 2737-1995, với mái tôn không sử dụng

ta có giá trị hoạt tải sửa chữa mái tiêu chuẩn là 30 daN/m2 mặt bằng nhà do đó hoạt tảisửa chữa mái phân bố trên xà mái được xác định như sau:

ptc = 30 B và ptt = np 30 B

- Khi qui về tải trọng phân bố theo xà thì giá trị tải trọng được nhân với cos

Bảng 2.2 Hoạt tải sửa chữa mái

Trang 15

STT Loại tải Tải trọng

t chuẩn vượt tảiHệ số Tải trọngtính toán khungBước Tổng tảitrọng(daN/m2) (daN/m2) (m) (daN/m)

- Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái được thể hiện trong hình vẽ minh họa.

2.3 Tải trọng gió

Áp lực gió tác dụng lên khung được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995

q = n W0 k C B (daN/m)Trong đó: q: là áp lực gió phân bố trên mét dài khung

W0: là áp lực gió tiêu chuẩn, gió ở vùng III có W0 = 125daN/m2

n = 1,2: là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió

k: là hệ số phụ thuộc vào độ caoC: là hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu

B: là bước khung

a, Trường hợp gió thổi ngang nhà:

Hình 2.1 Mặt bằng khung chịu gió a) gió ngang nhà; b) gió dọc nhà

- Xác định hệ số khí động Ce:

Trang 16

Hình 2.2 Sơ đồ tra hệ số khí động Ce, trường hợp gió thổi ngang nhà

Kích thước chính của sơ đồ:

Ce1 = - 0,8 Ce2 = -0,6 Ce3 = -0,4 Ce4 = -0,51 Ce5 = -0,5

- Xác định hệ số k:

Hệ số k phụ thuộc vào dạng địa hình và chiều cao công trình Công trình ở khuvực thuộc dạng địa hình C Chiều cao cột 8,9 m lấy gần đúng hệ số k =1,167 đối vớigiá trị tải trọng gió phân bố trên thân cột và k = 1,198 (ứng với độ cao trung bình củamái Htb = 12,4m) đối với giá trị tải trọng gió phân bố trên mái

Bảng 2.3 Tải trọng gió theo phương ngang nhà

STT Loại tải Tải trọngt.chuẩn

(daN/m2)

Hệ sốk

Hệ số

vượt tải

Bướckhung(m)

Tổng tảitrọng(daN/m)

1 Cột đón gió

125

* Dấu âm nghĩa là tải trọng gió hướng ra ngoài khung.

Trang 17

b, Trường hợp gió thổi dọc nhà:

- Xác định hệ số khí động Ce:

Khi này, hệ số khí động trên hai mặt mái có giá trị bằng -0,7; hệ số khí động trên cột là giá trị Ce3, phụ thuộc vào tỉ lệ L/B (B- chiều dài toàn nhà) và H/B Công trình có L/B1 và H/B0,5 nên Ce3 =-0,4, tức là gió có chiều hút ra ngoài cho cả hai cột

Hình 2.3 Sơ đồ tra hệ số khí động Ce, trường hợp gió thổi dọc nhà

Bảng 2.4 Tải trọng gió theo phương dọc nhà

STT Loại tải Tải trọngt.chuẩn

* Dấu âm nghĩa là tải trọng gió hướng ra ngoài khung.

2.4 Hoạt tải cầu trục

a, Áp lực đứng:

- Thông số cầu trục : Sức trục : Q = 20 tấn; Nhịp cầu trục: S = 10m

Tra trong catalo cầu trục có:

+ Bề rộng cầu trục: Bct = 3930 mm

+ Khoảng cách hai bánh xe: R = 2900 mm

+ Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: c

max

P = 108 kN= 10800 daN+ Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: c

min

P = 23,7 kN= 2370 daN

- Áp lực đứng lên vai cột:

Trang 18

Trong đó:

n = 1,1- Hệ số độ tin cậy;

nc = 0,85 Hệ số tổ hợp; khi có 1 cầu trục chế độ làm việc nhẹ và trung bình

yi – Tổng tung độ các đường ảnh hưởng tại vị trí các bánh xe, lấy với tung độ

ở gối bằng 1

Bảng 2.5 Áp lực đứng của cầu trục lên vai cột

c xecon 1

o

0,05.(Q G )T

Trang 19

1 T 2,448 1,1 0,85 2518

Trang 21

( Tính tải trọng qui ra mặt bằng nhà nên các giá trị tải trọng phân bố trên mặt mái được chia cho hệ số cos)

Trong đó: c

m

g _ trọng lượng mái tôn;

pc _ hoạt tải sửa chữa mái;

d_ khoảng cách giữa hai xà gồ theo phương ngang, d = 1,2m;

- Tải trọng tính toán theo phương x và phương y:

qx= q sin  qx= 68,96 sin100 = 11,62daN/m

qy= q cos  qy= 68,96 cos100 = 65,95 daN/m

- Tải trọng tiêu chuẩn theo phương x và phương y:

c x

q = qc sin  c

x

q = 56,15 sin100 = 9,43daN/m

c y

y

x ΔΔ

Trang 22

a, Tải trọng gió tác dụng lên xà gồ:

- Tải trọng gió tính toán:

63, 22.5

8

Trang 24

4 Tính nội lực khung:

4.1 Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000.

a, Sơ đồ kết cấu

- Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng

- Trục tính toán khung lấy qua trọng tâm tiết diện; trục dầm lấy qua trọng tâm phầnkhông đổi

- Liên kết giữa cột với móng là liên kết khớp, liên kết giữa cột với dầm là liên kếtcứng

- Vật liệu: Thép CCT34 có f = 2100 daN/cm2; E = 2,1.106 daN/cm2; D = 7850 daN/m3

Hình 4.1 Sơ đồ khung ngang

Trang 25

Hình 4.2 Hình dạng tiết diện khung và vị trí tiết diện tính toán

b, Sơ đồ chất tải trọng

Trang 26

Hình 4.4 Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung

Hình 4.5 Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái

Trang 27

Hình 4.6 Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái

Trang 28

Hình 4.7 Sơ đồ tải trọng gió dọc

Hình 4.8 Sơ đồ tải trọng gió ngang trái

Hình 4.9 Sơ đồ hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung

Trang 29

Hình 4.10 Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải

Hình 4.11 Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải

Trang 30

Hình 4.12 Sơ đồ tải trọng gió ngang phải

4.2 Nội lực và tổ hợp nội lực

a, Nội lực:

Sử dụng phần mềm Sap2000 phân tích kết cấu khung, cho kết quả là giá trị nội lực của cấu kiện cột, xà theo các trường hợp tải trọng riêng biệt Lấy kết quả nội lực tạicác tiết diện đặc biệt của khung:

- Tại cột: tiết diện chân cột (ký hiệu là tiết diện A), đỉnh cột (ký hiệu là tiết diện B),tiết diện phía trên vai cột (ký hiệu là tiết diện Ctr) và dưới vai cột (ký hiệu là Cd)

- Tại xà: tiết diện hai đầu và giữa xà, tiết diện thay đổi

b, Tổ hợp nội lực:

Có hai loại tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2 Tổ hợp cơ bản 1 gồm nội lực dotải trọng thường xuyên và một hoạt tải (hệ số tổ hợp nc =1) Tổ hợp cơ bản 2 gồm nộilực do tải trọng thường xuyên và nội lực các hoạt tải gây ra (hệ số tổ hợp nc= 0,9) Tạimỗi tiết diện tìm được 3 cặp nội lực:

- Tổ hợp gây mô men dương lớn nhất Mmax và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư;

- Tổ hợp gây mô men dương nhỏ nhất Mmin và lực nén, lực cắt tương ứng N , V ;

Trang 31

- Tổ hợp gây lực dọc lớn nhất Nmax và mô men, lực cắt tương ứng Mtư, Vtư;

Kết quả nội lực và tổ hợp nội lực được thể hiện trong bảng sau:

Trang 32

Hình 4.15 Biểu đồ mômen do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái

Hình 4.16 Biểu đồ mômen do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái

Trang 33

Hình 4.17 Biểu đồ mômen do tải trọng gió dọc

Trang 34

Hình 4.19 Biểu đồ mômen do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung

Hình 4.20 Biểu đồ mômen do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột phải

Trang 35

Hình 4.21 Biểu đồ mômen do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải

Hình 4.22 Biểu đồ mômen do tải trọng gió ngang phải

Trang 36

Hình 4 2 3 Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên khung

Trang 37

Hình 4.2 4 Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa trái khung

Hình 4.2 5 Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục tác dụng lên cột trái

Trang 38

Hình 4.2 6 Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái

Hình 4 2 7 Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió dọc

Trang 39

Hình 4 2 8 Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió ngang trái

Hình 4.2 9 Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên nửa phải khung

Ngày đăng: 03/10/2015, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w