Áp lực lớn nhất Dmax của cầu trục lên cột do cáclực P1, P2 được xác định theo lý thuyết đường ảnh hưởng của phản lực tựa của hai dầm cầutrục ở hai bên cột khi bánh xe cầu trục di chuyển
Trang 1THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2
Số liệu thiết kế:
Địa điểm xây dựng : vùng IIB
Vật liệu thép CT3, hàn tay que hàn N46
Tấm mái tole dốc 15%
Bêtông móng cấp độ bền B20
Xác định các kích thước cơ bản của khung ngang nhà:
A.Xác định kích thước theo phương ngang nhà:
vị phải đảm bảo đủ lớn # # B1 + (ht – a) + D, # lấy chẵn 250mm, ta chọn # = 1000mm khi Q
Trang 2Lực P1 = 41, P2 = 42
Trọng lượng xe con = 43 kG
Trọng lượng cầu trục = 210 kG
Chiều cao từ cao trình đỉnh ray tới cánh dưới của dàn vì kèo:
II Theo phương ngang:
Chọn bề rộng cột trên (chiều cao tiết diện cột trên):
B1: phần đầu cầu trục từ ray đến mép ngoài, B1=500 mm
D :khe hở an toàn giữa cầu trục và cột, lấy D=75 mm
¿B1+(h t−a)+D=500+(600−500)+75=675 mm<¿=1000mm
thỏa mãn điều kiện để cầu trục làm việc an toàn theo phương dọc nhà
III Lựa chọn dàn mái:
Chọn dàn mái dạng cánh song song, liên kết ngàm với cột
Chiều cao đầu dàn h dd=(18÷
1
12)L=(18÷
1
12)36000=(3000÷ 4500)mm Chọn h dd=3000 m¿chiều cao điểm giữa dàn:
h gd=h dd+L
2 15 %=3000+ 18000× 15 %=5700 mm
Trang 3Chiều dài cửa mái L cm=(12÷
1
5)L=(7200 ÷18000 )mm Chọn chiều dài cửa mái
L cm=12000 mm
+ Chiều cao cánh cửa lấy bằng 1500mm phù hợp cánh cửa tiêu chuẩn
+ Chiều cao bậu cửa trên và dưới lấy 1000mm
Chiều cao cửa mái là 2500mm
IV Mặt bằng lưới cột và bố trí hệ giằng:
1 Giằng trong mặt phẳng cánh trên: Gồm các thanh chéo chữ thập trong mặt phẳngcánh trên và các thanh chống dọc nhà Chiều dài nhà B=120 m<200 m nên không cần bố tríkhe nhiệt
Giằng trong mặt phẳng cánh trên được bố trí ở 2 đầu nhà và giữa khối để đảm bảokhoảng cách giữa các giằng <60m
2 Giằng trong mặt phẳng cánh dưới: đặt trùng vị trí có bố trí các giằng trong mặtphẳng cánh trên Ngoài ra, do nhà có cầu trục Q=150 T, làm việc ở chế độ nặng nên bố tríthêm hệ giằng cánh dưới theo phương dọc nhà để tăng độ cứng Bề rộng của hệ giằng lấybằng khoang cánh dưới của dàn mái
3 Hệ giằng đứng: Nằm trong mặt phẳng thanh đứng của nhà Theo phương dọc nhàđược bố trí ở những nơi có hệ giằng cánh dưới và hệ giằng cánh trên Theo phương ngangnhà, hệ giằng đứng cách nhau 12m.Hệ giằng cột: được bố trí theo phương dọc nhà ở 2 đầukhối nhà và ở giữa nhà Khoảng cách giữa 2 đầu hồi đến hệ giằng cột giữa là ¿75 m Với
B=6 m, H d=8,5 m, góc nghiêng giữa các thanh giằng với phương ngang
B Tính toán khung ngang nhà:
I Tải trọng tác dụng lên khung ngang nhà:
1 Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): bao gồm trọng lượng kết cấu chịu lực và kết cấu baoche
Trọng lượng kết cấu mái và hệ giằng: tải trọng tính toán phân bố trên 1 mét vuôngmặt bằng nhà, đối với mái lợp tole lấy tải trọng trung bình g c=30 daN /m2 Tải trọng phân bốtrên khung ngang g dan tt =n g c B
cosá =
1,2 ×30 ×6
0,989 =216 daN /m=2,16 KN /m
2 Tải trọng tạm thời trên mái: với mái lợp tole (mái nhẹ), lấy theo kinh nghiệm, cụ thể:
p tt=30 daN /m2, hệ số vượt tải n p=1,3¿p tc
=p tt n p=30 × 1,3=39(daN /m2
) Tải trọng phân bốtrên khung ngang p= p tc B=39.6=234 (daN /m)=2,34 (KN /m).
II Tải trọng tác dụng lên cột:
1 Do phản lực của dàn:
+ Tải trọng thường xuyên:
A=g L
2=216.
36
2 =3888 (daN )=38,8(KN )
Trang 4Momen lệch tâm do lệch tim cột trên và cột dưới:
3 Áp lực bánh xe cầu trục:
Loại cầu trục KP-120, tra bảng ta có:
Lực P1 = 33T, P2 = 34T
Trọng lượng xe con = 43T
Trọng lượng cầu trục = 210T
T = 1900m
J = 5200m
Số bánh xe trên mỗi ray là 8 bánh Áp lực lớn nhất Dmax của cầu trục lên cột do cáclực P1, P2 được xác định theo lý thuyết đường ảnh hưởng của phản lực tựa của hai dầm cầutrục ở hai bên cột khi bánh xe cầu trục di chuyển đến vị trí bất lợi nhất, xe con mang vật ởvào vị trí sát nhất với cột phía đó
P1max = 33T; P2max = 34T; trọng lượng cầu trục G = 210T; trọng lượng xe con Gxc =43T; bề rộng cầu trục Bct =10400 mm; khoảng cách giữa các bánh xe 840 + 1840 + 840; sốbánh xe ở mỗi bên no = 8
Theo tam giác đồng dạng ta tính được:
Trang 5vượt tải n = 1,2 hệ số tổ hợp nc = 0,85( xét xác suất xảy ra đồng thời tải trọng tối đa củanhiều cầu trục).
4 Do lực hãm của một bánh xe con:
Khi xe con hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương chuyểnđộng Lực hãm của xe con qua các bánh xe cầu trục, truyền lên dầm hãm và vào cầu trục
Tổng hợp lực hãm ngang trên toàn cầu trục là:
T0=Q+G xc
n xc f ms n ' xc=150+39
4 .0,1 2=9,45 TLực hãm ngang tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục do hãm:
T1=T0
n0
=9,45
8 =1,18 T =1180daN =11,8 KNLực xô ngang cầu trục:
T =n n c T1 y i¿1,2.0,85 1180 (0,1+0,41+0,55+0,86+1+0,76 +0,62+0,31+0,17 )
¿5753 daN=57,53 KN
III Tải trọng gió tác dụng lên khung:
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 tải trọng và tác động, áp lực tiêu chuẩn gió tĩnhđược xác định theo công thức sau:
W =n k i c i W o B(daN /m2)Trong đó:
+ W o: áp lực gió, với vùng IIB, W o=95 daN /m2
+ n=1,2: hệ số vượt tải
+ k i: hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (lấy theobảng 5 – TCVN 2737:1995)
+ c i: hệ số khí động (lấy theo bảng 6 – TCVN 2737:1995)
+ B: bước cột
Tải trọng gió tác dụng lên khung bao gồm:
- Gió thổi trên mặt tường dọc được chuyển thành lực phân bố trên cột khung
Trang 6- Gió thổi trong phạm vi mái, từ cánh dưới dàn vì kèo trở lên, được chuyển về thànhlực tập trung tại cao trình cánh dưới dàn vì kèo.
a Tải trọng gió phân bố đều trên cột được tính bằng công thức:
- Phía đón gió: q=n k i c i w o B(daN /m2)
- Phía khuất gió: q '
+ Nội suy: với H=14,5 m¿k=1,072
Trong phạm vi mái, có thể lấy hệ số k là trung bình cộng của hệ số k tại cao độ cánhdưới dàn vì kèo và cao độ tại đỉnh của mái
Trang 7Jd J2
J1
v v
IV Tính toaùn tại tróng:
1 Sô boô chón tyû soâ ñoô cöùng giöõa caùc boô phaôn khung
J1 , J2 vaø Jd ñöôïc giạ ñònh tröôùc theo caùc tyû leô sau:
6 1+1.1× √ 7 = 1.53 < =1,65
Do ñoù khi tính khung vôùi caùc tại tróng khođng phại laø tại tróng thaúng ñöùng daịt tröïc tieâp leđndaøn, coù theơ coi daøn coù ñoô cöùng vođ cuøng ( Jd=)
2.Tính khung vôùi tại tróng phađn boâ ñeău tređn xaø ngang
Duøng phöông phaùp chuyeơn vò vôùi aơn soâ laø 1 , 2 vaøchuyeơn vò ngang ôû ñưnh coôt Khung ñoâi xöøngneđn =0, 1=2=
Phương trình chính tắc:
r11 + R1p = 0Trong ñoù: r11: Toơng phạn löïc momen ôû caùc nuùt tređn cụa khung khi goùc xoay =1
Trang 836,65
BC
R1p: Tổng momen phản lực của nút đó do tải trọng ở ngoài gây raĐể tìm r11 cần tính Mxa∧ Mcät là các momen ở các nút cứng B của dàn mái và khi góc
xoay =1 ở hai nút khung, tính theo cơ học kết cấu:
r11 = M Bdàn + M Bcột = 0,25EJ1 + 0,0466EJ1 = 0,2966EJ1
Gọc xoay : = - r1P / r11 = 233,28/ 0,2966EJ1 = 786,51 / EJ1
Mô men cuối cùng:
-Ở đầu xà:
MBxà = M Bxa + MB
P =0,25EJ1 786,51 /EJ1 – 233,28= -36,65 kNm -Ở đầu cột :
MBcột = M Bcột = -0,0466 EJ1 786,51 /EJ1 = -36,65 kNm
Ở các tiết diện khác thì tính bằng cách dùng trị số phản lực :
RB= RB× ϕ = 0,007067EJ1 786,51/EJ1 = 5,56 kN Vậy mômen ở vai cột:
MC = MB + RB Htr = -36,65 +5,56 6 =-3,29 kNm Mômen ở chân cột:
MA = MB + RB H = -36,65+ 5,56 14,5 = 43,97 kNm Biểu đồ mômen cho trên (H.7-a)
Trang 9h d−h tr
1500−600
2 =450mm – Độ lệch tâm của hai phần cột
Nội lực trong khung do Me có thể tìm được bằng bảng phụ lục đối với cột hai đầu ngàm vìtrường hợp này coi Jd = và khung không có chuyển vị ngang và tải trọng đối xứng Dấu
Me ngược với dấu trong bảng
Cộng biểu đồ (H.7-a) với biểu đồ (H.7-b) được biểu đồ cuối cùng do tải trọng trên mái gây
ra, cho trên (H.7-c)
MB = -36,65 +3,842 = -32,8 kNm
MCt = -3,29 – 5,64 = -8,93 kNm
MCd = -3,29 + 11,86 = 8,57 kNm
MA = 43,97 – 1,568 = 42,4 kNm
Trang 10L (H.8)
Lực cắt tại chân cột
QA =
8,57−42,4
8.5 = -3,98 kN
3.Tính khung với tải trọng tạm thời trên mái (Hoạt tải)
Ta có biểu đồ do hoạt tải gây ra bằng cách nhân các trị số của mômen do tải trọng thườngxuyên ở biểu đồ trên hình (H.7-c) với trị số
Lực cắt tại chân cột
QA = -4,3 kN
4.Tính khung với trọng lượng dầm cầu trục:
Trọng lượng dầm cầu trục: Gdct =17,28 kN đặt tại nhánh cầu chạy và sinh ra mômen lệchtâm:
Mdct = Gdct e =17,28 0,75 =12,96 kNmVới e
b d
2=
1 5
2 =0 75 Nội lực trong khung tìm được bằng cách nhân biểu đồ Me cới tỷ số –Mdct/Me (vì 2 mômenngược chiều nhau)
-Mdct /Me =12,96 / 17,5 =-0,74 Trọng lượng dầm cầu trục Gdct là tải trọng thường xuyên nên phải cộng biểu đồ mômen do
Gdct với biểu đồ hình (H.7-c) để được mômen do toàn bộ tải trọng thường xuyên lên dàn vàcột:
5.Tính khung với mômen cầu trục D max , D min
Khung được tính đồng thời với các momen Mmax và Mmin đặt ở hai cột đỡ cầu trục Xéttrường hợp Mmax ở cột trái , Mmin ở cột phải:
Trang 1137.243 80.05
4859
,1
H EJ
2 1
7811 , 3
H EJ
2 1
5935 0
H EJ
2 1
4859
,1
H EJ
2 1
5935
0
H EJ
2 1
7811 , 3
r11: phản lực ở trong liên kết đặt thêm do =1 gây ra ở nút trên
Quy ước: dấu của chuyển vị và dấu của phản lực trong liên kết hướng từ trái sang phải làdương
Momen kết quả: M= M +MP
Biểu đồ vẽ ở hình (H.9)
Phản lực trong liên kết thêm :
Trang 12Từ đó ta có mômen ở cột trái :
Dấu của RB’ là âm vì nó ngược chiều với quy ước
Phản lực trong liên kết thêm :
Nhân biểu đồ mômen đơn vị với trị số này rồi cộng với biểu đồ mômen trong hệ cơ bản
do Mmax và Mmin , ta được :
QA =
−1370 ,9+2188,5 = -135,63 kN Lực dọc: NB = Nct =0
Trang 13166,3 264,1
QA =
349 ,9+337 ,6
8,5 = 80,88 kN Lực dọc: NB = Nct =0
NCd =NA’ =Dmin =455,3 kN
Biểu đồ mômen cho ở hình (H.11)
6.Tính khung với lực hãm T:
Lực hãm T đặt ở cao trình dầm hãm cách vai cột 0,6 m
Lực T có thể tác dụng ở cột trái hoặc cột phải, chiều hướng vào cột hoặc đi ra khỏi cột
Dưới đây giải khung với trường hơp lực T đặt vào cột trái huớng từ trái sang phải Cáctrường hợp khác của T có thể suy ra từ trường hợp này
Giải khung bang phương pháp chuyển vị với sơ đồ xà ngang cứng vô cùng Aån số chỉ làchuyển vị ngang của nút
Phương trình chính tắc
r11.+RR1P = 0
r11: phản lực ở trong liên kết đặt thêm do =1 gây ra ở nút trên
Quy ước: Dấu của chuyển vị và dấu của phản lực trong liên kết hướng từ trái sang phải làdương
Momen kết quả: M= M +RMP
Trang 14Biểu đồ mômen cho trên hình (H.12)
Cột bên phải không có nội lực nên mômen và phản lực bằng 0
M B=−1,4859 EJ 1
EJ 1 = -62,4 kNm
(H.12)
Trang 15Biểu đồ cho trên hình (H.13)
6 Tính nội lực khung với tải trọng gió:
Ở đây tính với trưòng hợp gió thổi từ trái qua phải Với gió thổi từ phải qua trái chỉ việcthay đổi vị trí cột
Giải khung bằng phương phapù chuyển vị với sơ đồ xà ngang cứng vô cùng Ẩn số chỉ làchuyển vị của nút
Phương trình chính tắc:
r11.+R1P = 0
r11: Phản lực ở trong liên kết thêm do =1 gây ra ở nút trên
Momen khái quát: M= M +MP
Vẽ biểu đồ nội lực do tải trọng gió gây ra trong hệ cơ bản:
Ở cột trái:
Trang 16Biểu đồ cho trên hình (H.14)
Phản lực trong liên kết thêm:
Trang 17M max+ ¿, N¿ M−max¿,N¿ N max❑ , M
M max+ ¿, N¿ M−max¿,N¿ N max❑ , M
Trang 18600580
1
8
(H-16)
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực nguy hiểm để tính tiết diện cột là cặp M,
N ở tiêt diện B
M = -265,81 kNm ; N = 114,94 kN
Để xác định chiều dài tính toán của phần cột dưới ta chọn cặp nội lực có N lớnnhất, tức là cặp :
M = -1319,19 kNm ; N = 1353,64 kN
Trước hết ta tính các tham số:
Tỉ số độ cứng đơn vị giữa hai phần cột:
2 Chọn tiết diện cột trên:
a) Chọn tiết diện:
Cột trên đặc, tiết diện chữ H đối xứng, chiều cao tiết diện htr = 600 mm
Độ lệch tâm:
e = M/N = 265,81 / 114,94 = 2,31 m
Giả thiết hệ số ảnh hưởng hình dạng = 1,25
Diện tích yêu cầu của tiết diện sơ bộ tính theo công thức gần đúng
Chọn b = 0,8 cm
Lấy c = 1 cm
Diện tích A = 86,4 cm2
Kiểm tra tiết diện đã chọn:
Các đặc trưng hình học:
Trang 19max < [] = 120 nên thoả mãn yêu cầu về độ mảnh.
b) Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng khung:
Độ lệch tâm tương đối :
ρ x=
231
18 = 12,8 Hệ số ảnh hưởng tiết diện với λx =2,7 <5, 5< m=12,8 <20 và A
c/Ab = 0,53 Tra bảngII.4 phụ lục II, ta có
η= 1,25
Độ lệch tâm quy đổi: m1 = η x m = 1,25 x 12,8 = 16
Từ λx và m1 tra bảng II.2 phụ lục II, được φ
1t = 0,793 Kiểm tra ổn định tổng thể trọng mặt phẳng uốn
ϕ lt A=
11494
0 ,793×86 ,4= 168 KG/cm2 <γR =2100 KG/cm2
c) Kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng khung
Trước hết, tính giá trị mômen ở đầu cột với tiết diện đã có M1 = -265,81 kNm Ứngvới từng trường hợp tải trọng, đã cộng được giá trị tương ứng ở đầu kia là:
Nên lấy giá trị M’=-132,9 kNm để kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung
Độ lệch tâm tương đối : m x=
Trang 20Tính được: C = (1+ mx) = 1/(0,85+0,96,42) = 0,15
Độ mảnh quy ước cột trên λx=2,7
Tra bảng II.1 phụ lục II được lt = 0,719
Điều kiện ổn định ngoài mặt phẳng khung:
y=N/(CyAng)=11,494103 /(0,150,71986,4) =1233,5 < R=2100KG/cm2
-Kiểm tra ổn định cục bộ: λ = 2,7
Với bản cánh cột, theo bảng 3.3 ta có:
[b0
δ0]=(0 ,36+0,1¯λ)√E R=(0 ,36+0,1 2,7 )√2 1×106
2100 =20 Tiết diện đã chọn có bo/ δ0 =(20 –0,8)/(1x1) = 19,2 < 20
Vậy bản cánh cột thoả mãn điều kiện ổn định cục bộ
Với bản bụng cột, vì khả năng chịu lực của cột được xác định theo diều kiện ổn định tổngthể trong mặt phẳng khung nên tỷ số giới hạn [ho/db] xác định theo bảng 3.4
Ứng với m =12,8 >1 và ¯ λ =2,7 > 0.8, ta có :
[h0
δ b]=(0,9+0,5 ¯λ )√E R=(0,9+0,5×2,7)√2.1×106
2100 =71 , 15 Tiết diện đã chọn có ho/b =58/0,8=72,5 ≈ 71,15
Vậy tiết diện đã chọn như hình (H-17) là thỏa mãn.
- Kiểm tra bền:
Vậy tiết diện đã chọn như hình (H-16) là thỏa mãn.
3.Thiết kế tiết diện cột dưới rỗng:
Khi chịu uốn quanh trục rỗng x-x, cột rỗng làm việc như một thanh dàn có hai cánhsong song Việc chọn tiết diện xuất phát từ điều kiện bền của từng nhánh riêng lẻ Mômenuốn Mx và lực dọc N của cột gây ra nội lực dọc Nnh trong các nhánh cột Xác định Nnh chotừng nhánh riêng lẻ theo trình tự như sau:
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực, ta có cặp nội lực nguy hiểm cho nhánh 1 (nhánh cầutrục) là M1= -1319,19 kNm, N1 = -1353,64 kN; và cho nhánh 2 (nhánh mái) là M2 = -1237,15 kNm, N2 = -1316,62 kN
a) Chọn tiết diện nhánh
Sơ bộ giả thiết chọn khoảng cách hai trục nhánh C h =1,5 m Khoảng cách từ trục trọng tâm toàn tiết diện đến trục nhánh cầu trục (nhánh 1):
Trang 212 0
400 360
L10010 (H-18)), có A1g = 19,2; trọng lượng 1 m dài = 15,1 kG; Z0 = 2,83 cm; Jx= 179 cm4 Diện tích tiết diện nhánh 2
Và khoảng cách từ trục trọng tâm toàn tiết diện đến nhánh 2:
y2 = C – y1 = 147,7 – 79 = 68,7 cm
Mômen quán tính toàn tiết diện với trục trọng tâm x-x
Trang 22J x=∑J xi+∑y i2 A nh= 2003 + 749,36 + 96 792 + 110,4 68,72
= 1122942 cm4
r x=√J x
A=√1122942110 , 4+96=73 ,76 cm
. b)Xác định hệ thanh bụng:
Khoảng cách các nút giằng a= 135 cm Thanh hội tụ tại trục nhánh
Chiều dài thanh xiên : S= √ a2+ C2= √ 1352+ 147,72= 200cm .
Góc giữa trục thanh và trục thanh giằng xiên:
tg=147,7/135 =1.094; =48o; sin = 0,743
Sơ bộ chọn thanh xiên là thép góc L12510 có Atx =24,3 cm2 ; Jx=360cm4, rmin =2,47 cm
Nội lực nén trong thanh xiên do lực cắt thực tế Q = 329,18kN là:
Ntx = Q/2Sin = 329,18/(20,743)= 221,52 kN
Độ mảnh của thanh xiên: max = S/ rmin = 221,52/ 2,47 = 90 < [
Tra bảng II.1 phụ lục II : min = 0,665
Kiểm tra điều kiện ổn định:
σtx= N tx
γ ϕ tx A tx=
22, 152×103
0, 75×0, 665×24 , 3 = 1828 KG/cm2 < R=2100 KG/cm2.Trong đĩ hệ số điều kiện làm việc của thanh xiên (kể đến sự lệch tâm giữa trục liên kết và trụcthanh) là 0,75
Độ mảnh toàn cột theo trục ảo x-x là :
1316 ,62 0,954 = ,12 kN
Nhận thấy rằng, lực cắt đã dùng để tính thanh giằng Q> Qqư, do vậy không cần phảitính lại thanh bụng xiên và td
Thanh bụng ngang tính theo lực cắt Qqư = 13,12kN Vì Qqư rất nhỏ, chọn thanh bụngtheo độ mảnh giới hạn [ =150 Dùng một thép góc đều cạnh L634; rmin = 1,25 cm
x1 = lnh1 / rx1 = 135/4,57 = 29,54 Từ max = y1 = 44,5, tra bảng được min =0,889
Kiểm tra ứng suất
Trang 23x2 = lnh2 / rx2 = 135/2,6 = 51,9 Từ max = y2 = 64 , tra bảng được min =0,861
Kiểm tra ứng suất
d)Tính liên kết thanh giằng vào các nhánh cột
Đường hàn liên kết thanh giằng vào nhánh cột chịu lực Ntx = 311,24 kN
Với các loại thép có Rbtc < 4300 KG/cm2 , dùng que hàn 42 thí Rkh =1800 kG/cm2;
Rgt= 1550 kG/cm2 Vì hàn tay nên t = 1, h=0.7
3.2 Thiết kế các chi tiết cột:
1.Nối hai phần cột
Nội lực tính toán mối nối cột M = 329,84 kNm; Ntư = 77,03 kN;
td
td
Trang 24Str =221,7
600 1500
Dự kiến mối nối khuếch đại ở cao hơn mặt trên vai cột bt = 500 mm Mối nối cánhngoài, cánh trong và bụng cột tiết hành trên cùng một tiết diện
Nội lực lớn nhất mà mối nối cánh ngoài phải chịu (M1 = 329,84 kNm; N1 = 77,03 kN)
Nội lực lớn nhất mà mối nối cánh trong cột trên(mối nối cánh trong với bản K phải chịu )là:
σ h=S trong
δ h l h=
22 ,17×103
2×34 = 326 KG/cm2 < Rnh = 2100 Kg/cm2 Mối nối bụng cột, tính đủ chịu lực cắt tại tiết diện nối Vì lực cắt ở cột trên khá bé,đường hàn lấy theo cấu tạo, hàn suốt, với chiều cao đường hàn đúng bằng chiều cao thépbản bụng (8 mm)
b) Tính toán dầm vai
Dầm vai tính như dầm đơn giản nhịp l = bd =1,5 m
Dầøm vai chịu uốn bởi lực Strong = 221,7 kN, truyền từ cánh dầm cột trên Sơ đồ tính như
(H-19)
Phản lực gối A = 133,02 kN B = 88,68 kN
Mômen uốn lớn nhất( ngay dưới lực Strong) :
Mdv max =
S tr.0,9.0,61,5 = 79,8 kNmChọn chiều dày bản đậy mút nhánh cầu trục
của cột bđ = 20 mm; chiều rộng sườn đầu dầm của dầm
cầu trục bs = 300 mm
Chiều dày bản bụng dầm vai xác định từ điều kiện
ép cục bộ của lực tập trung (Dmax + Gdct)
Chiều dài truyền lực ép cục bộ đến bụng dầm vai