Từ ngữ chỉ ẩm thực trong tiếng Mường ở huyện Phù Yên Sơn La Từ ngữ chỉ ẩm thực trong tiếng Mường ở huyện Phù Yên Sơn La Từ ngữ chỉ ẩm thực trong tiếng Mường ở huyện Phù Yên Sơn La luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM THOA TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM THOA TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên - Sơn La kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thoa i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tạ Văn Thông, người hướng dẫn em viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Ngôn ngữ học K24 Xin cảm ơn bác, anh chị người Mường Phù Yên - Sơn La cung cấp tư liệu quý có liên quan đến luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường THPT Nam Triệu, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng quy ước trình bày iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu người Mường, tiếng Mường từ ngữ ẩm thực Mường 1.2 Cơ sở lí luận 12 1.2.1 Định danh 12 1.2.2 Nghĩa trường từ vựng 14 1.2.3 Từ ngữ cấu tạo từ 17 1.2.4 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 19 1.2.5 Khái quát ẩm thực 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Vài nét người Mường 25 1.3.2 Đặc điểm tiếng Mường 28 1.4 Tiểu kết 30 iii Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 32 2.1 Khái quát kết khảo sát 32 2.2 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét hình thức 33 2.3 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét quan hệ thành tố 39 2.4 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét phương thức định danh 43 2.4.1 Khái quái phương thức định danh 43 2.4.2 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến nguyên liệu 44 2.4.3 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến phương thức chế biến 46 2.4.4 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến đặc tính: hương vị, màu sắc 48 2.4.5 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến gia vị 50 2.4.6 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến cách bảo quản 51 2.5 Tiểu kết 53 Chương 3: VĂN HÓA MƯỜNG QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 54 3.1 Từ ngữ ẩm thực phản ánh mối quan hệ người Mường với tự nhiên xã hội 54 3.2 Từ ngữ ẩm thực phản ánh hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, lễ hội, tập tục người Mường 59 3.3 Từ ngữ ẩm thực phản ánh đời sống lao động sản xuất người Mường 73 3.4 Từ ngữ ẩm thực phản ánh quan niệm sức khỏe bệnh tật người Mường 75 3.5 Từ ngữ ẩm thực phản ánh kinh nghiệm vị độc đáo người Mường ẩm thực 77 3.6 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp từ ngữ ẩm thực tiếng Mường 31 2.2 Tổng hợp từ ngữ xét số lượng “tiếng” 33 2.3 Tổng hợp từ ngữ xét phương thức định danh 42 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến ngun liệu Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến cách thức chế biến Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến đặc tính: hương vị, màu sắc Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến gia vị Phương thức định danh có liên quan chủ yếu đến cách bảo quản 44 46 48 49 50 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Hiện nay, Sơn La, tiếng Mường chưa có chữ viết thức, địa phương Hịa Bình, Thanh Hóa, Sơn La , người Mường tự chế tác chữ Mường dùng để ghi chép hàng ngày, tác phẩm văn học dân gian, sáng tác văn học số ấn phẩm khác Tháng năm 2016, UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt chữ Mường có “Kế hoạch triển khai ứng dụng chữ Mường tỉnh Hịa Bình” tháng 10 năm 2016 Năm 2017, tỉnh Hịa Bình có cơng bố sách tiếng Mường đưa vào giảng dạy Trong luận văn này, ví dụ tiếng Mường ghi chữ Mường tỉnh Hịa Bình iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi tìm hiểu từ vựng ngôn ngữ, việc xác định từ ngữ liên kết với thành tập hợp nhờ có chung thành tố nghĩa giúp làm sáng rõ đặc trưng quan hệ cấu nghĩa, phát triển nghĩa từ ngữ từ vựng ngôn ngữ xét Qua đó, rõ quan hệ hệ thống thực từ vựng, cách định danh hay ghi nhận phương tiện ngôn ngữ, vật tượng thực khách quan Đây công việc cần thiết nghiên cứu ngơn ngữ, có tiếng Mường 1.2 Trong đời sống xã hội cộng đồng, “ăn, mặc, ở, lại” điều kiện tồn phát triển người Trong đó, ẩm thực (ăn, uống, hút) xem phần quan trọng nhất, quan tâm nhiều Ẩm thực không để ni dưỡng người mà cịn gắn liền với vốn văn hóa truyền thống, phản ánh mối quan hệ phong phú phức tạp người với giới xung quanh Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc Các dân tộc thiểu số địa phương có tập quán ẩm thực riêng Việc tìm hiểu, nghiên cứu từ ngữ thuộc văn hóa ẩm thực dân tộc người Mường cho ta nhìn tồn diện, đầy đủ đặc trưng văn hóa họ, từ giúp ta có cách nhìn nhận đắn ý nghĩa văn hóa hàm chứa “ẩm thực”, hiểu phần cách ứng xử với tự nhiên xã hội cộng đồng 1.3 Dân tộc Mường dân tộc có số dân đông (Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, có số dân 1.268.963 người, xếp thứ Việt Nam) Người Mường biết đến cộng đồng có văn hóa đặc sắc có ngơn ngữ tộc người riêng biệt - tiếng Mường Ở Sơn La, dân tộc Mường dân tộc chiếm 8,4% dân số, cư trú chủ yếu huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu Ở huyện Phù Yên có 46.218 người Mường, chiếm 43,89% dân số Hiện nay, nhiều ngôn ngữ Việt Nam, tiếng Mường nói chung tiếng Mường Phù n - Sơn La có hội phát triển Nhiều nét văn hóa truyền thống người Mường người biết đến, việc nghiên cứu mặt ngôn ngữ dân tộc Mường chưa quan tâm đầy đủ sâu sắc Chọn đề tài nghiên cứu từ ngữ thuộc trường “ẩm thực”, tác giả luận văn mong có hội tìm hiểu sâu tiếng Mường, đồng thời văn hóa ẩm thực nói riêng, văn hóa truyền thống người Mường nói chung, phản ánh qua ngôn ngữ, qua nghiên cứu trường hợp địa phương cụ thể: Phù Yên - Sơn La Qua tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, bảo tồn phát triển tiếng Mường quảng bá ăn dân tộc Mường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đặc điểm cấu trúc định danh (cách đặt tên) “đồ ăn, thức uống đồ hút” tiếng Mường, khái quát số nét văn hóa đặc sắc mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa thể qua lớp từ ngữ Qua đó, góp phần giới thiệu bảo tồn vốn văn hóa truyền thống người Mường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến từ ngữ, trường từ vựng ngữ nghĩa văn hoá ẩm thực đặc điểm tiếng Mường cội nguồn, loại hình, cấu trúc - Thứ hai, thu thập tư liệu từ ngữ tiếng Mường đồ ăn, thức uống đồ hút sinh hoạt ngày, sách vốn văn hóa dân gian, qua điều tra thực tế - Thứ ba, miêu tả đặc điểm hình thức định danh từ ngữ ẩm thực Tìm hiểu đặc điểm văn hóa người Mường địa bàn tỉnh Sơn La qua từ ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn nhóm từ ngữ ẩm thực (đồ ăn, thức uống đồ hút) tiếng Mường địa bàn huyện Phù Yên- tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do trường từ vựng thuộc văn hóa ẩm thực rộng, luận văn dừng lại khảo sát từ ngữ gọi tên (những đồ ăn, thức uống đồ hút) tiếng Mường Tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu vốn từ ngữ “đồ ăn, thức uống, đồ hút” người Mường thống kê từ hai nguồn chủ yếu: Thứ nhất, sở khảo sát điền dã tìm hiểu thực tế tiếng Mường đời sống huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Thứ hai, tham khảo từ nguồn: Từ điển Mường - Việt Nguyễn Văn Khang - chủ biên (2012), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Đẻ đất đẻ nước, Sử thi Mường Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình Bùi Chỉ, Nxb văn hóa dân tộc Hà Nội (2001) 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp miêu tả: để phân tích đặc điểm hình thức ngữ nghĩa từ ngữ ẩm thực tiếng Mường, từ rút quy luật chung từ ngữ Sử dụng thủ pháp luận giải bên (phân tích thành tố trực tiếp, thủ pháp đối lập, thủ pháp phân tích nét nghĩa ... NGỮ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG MƯỜNG Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 32 2.1 Khái quát kết khảo sát 32 2.2 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường xét hình thức 33 2.3 Các từ ngữ ẩm thực tiếng Mường. .. sở lí thuyết Chương 2: Đặc điểm từ ngữ ẩm thực tiếng Mường huyện Phù Yên - Sơn La Chương 3: Văn hóa Mường qua từ ngữ ẩm thực huyện Phù Yên - Sơn La Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tài liệu... 3: VĂN HÓA MƯỜNG QUA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ẨM THỰC Ở HUYỆN PHÙ YÊN - SƠN LA 54 3.1 Từ ngữ ẩm thực phản ánh mối quan hệ người Mường với tự nhiên xã hội 54 3.2 Từ ngữ ẩm thực phản ánh