1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN

100 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP EIS xác định dư lượng kháng sinh NORFLOXACIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUỐC HẢO NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN MIP/EIS XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH NORFLOXACIN Ngành: Vật lý kỹ thuật LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trương Thị Ngọc Liên Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Trương Thị Ngọc Liên, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy gợi mở ý tưởng khoa học trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu Cơ khơng cung cấp cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vơ q báu mà cịn truyền cho tơi niềm hăng say học tập tạo cho tính bền bỉ, nghiêm túc nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô viện Vật Lý Kỹ Thuật, đặc biệt môn Vật liệu điện tử tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Viện suốt q trình học tập trường Tơi xin cảm ơn hỗ trợ Quỹ Phát triển khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)- mã số 103.99-2017.333 hỗ trợ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè, đặc biệt người bạn phịng thí nghiệm cảm biến sinh học, người quan tâm, động viên, trao đổi thông tin, kiến thức suốt thời gian qua Cuối cùng, xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân tôi, người tin tưởng, động viên cho để vững bước vượt qua khó khăn Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Quốc Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu Tất kết đạt thực chưa trình bày luận văn thạc sỹ khác Các số liệu, lý thuyết tham khảo trích dẫn từ tài liệu gốc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Quốc Hảo MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Kháng sinh Quinolone-Norfloxacin 11 1.1.1 Sự phát triển kháng sinh nhóm Quinolone- Norfloxacin 11 1.1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh Norfloxacin 14 1.1.3 Phương pháp phát 16 1.2 Công nghệ polyme in phân tử 18 1.2.1 Tổng quan công nghệ polyme in phân tử (MIP) 18 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu phát triển công nghệ MIP 19 1.2.3 Nguyên lý đánh dấu phân tử 22 1.3 Cảm biến phổ tổng trở điện hóa 24 1.3.1 Lý thuyết mạch điện xoay chiều trở kháng phức 24 1.3.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến phổ tổng trở điện hóa 28 1.4 Các kỹ thuật phân tích sử dụng nghiên cứu 30 1.4.1 Phương pháp quang phổ Raman 30 1.4.2 Phương pháp quang phổ UV-VIS 34 1.4.3 Phương pháp Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 38 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 42 2.1 Hóa chất thiết bị 42 2.1.1 Hóa chất 42 2.1.2 2.2 Các thiết bị phụ trợ 43 Quy trình cơng nghệ chế tạo cảm biến NOR-MIP/EIS phát kháng sinh Norfloxacin 45 2.3 Quy trình phân tích dư lượng hàm lượng kháng sinh Norfloxacin 51 2.3.1 Phân tích dư lượng kháng sinh Norfloxacin nước hồ nuôi thủy sản 51 2.3.2 Phân tích hàm lượng kháng sinh Norfloxacin dược phẩm 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 58 3.1 Nghiên cứu chế tạo cảm biến NOR-MIP/EIS 59 3.1.1 Khảo sát chế tạo cảm biến NOR-MIP/EIS phương pháp điện hóa đặc trưng quang phổ Raman 59 3.1.2 Nghiên cứu cải thiện độ nhạy cảm biến NOR-MIP/EIS cách pha tạp hạt nano vàng 65 3.2 Khảo sát hoạt động cảm biến MIP-NOR/EIS 69 3.2.1 Độ lặp lại cảm biến 69 3.2.2 Đường đặc trưng chuẩn cảm biến 72 3.2.3 Độ chọn lọc cảm biến 74 3.3 Xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin nước hồ ni thủy sản 76 3.3.1 Kết phân tích sử dụng cảm biến NOR-MIP/EIS 76 3.3.2 Kết phân tích sử dụng phương pháp (HPLC) 78 3.4 Xác định hàm lượng kháng sinh Norfloxacin dược phẩm 82 3.4.1 Kết phân tích sử dụng cảm biến NOR-MIP/EIS 82 3.4.2 Kết phân tích sử dụng quang phổ UV-VIS 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc phân tử kháng sinh họ quinolone [10] 13 Hình 1.2: Cấu trúc hóa học số kháng sinh nhóm quinolone: a) Norfloxacin b) Ciprofloxacin c) Grepafloxacin 14 Hình 1.3: Một số dược phẩm sử dụng kháng sinh Norfloxacin bán thị trường 15 Hình 1.4: Biểu đồ thị phần phương pháp phân tích dư lượng kháng sinh thực phẩm 17 Hình 1.5: Các bước quy trình chế tạo cơng nghệ polyme in phân tử (MIP) 22 Hình 1.6: Sự lệch pha điện áp dòng đáp ứng 25 Hình 1.7: a) Đồ thị Bode b) đồ thị Nyquist biểu diễn trở kháng phức 27 Hình 1.8: Một số mơ hình mạch điện tương đương: a) Mơ hình Randles dạng đơn giản; b) Mơ hình Randles dạng half a fuel-cell 28 Hình 1.9: Cơ chế truyền điện tích cảm biến phổ tổng trở điện hóa dựa công nghệ MIP 29 Hình 1.10: Mơ hình lý tưởng tán xạ Rayleigh, tán xạ Raman Stokes tán xạ Raman Anti-Stockes.[23] 32 Hình 1.11: Sơ đồ khối hệ phân tích Raman 34 Hình 1.12: Cường độ sáng chùm sáng giảm qua mơi trường vật chất 35 Hình 1.13: Cách xác định nồng độ chất phân tích dựa đồ thị chuẩn A-C Ax đo 36 Hình 1.14: Sơ đồ hệ phân tích UV-VIS 37 Hình 1.16: Sơ đồ thể ảnh hưởng lực rửa giải 40 Hình 1.17: Quá trình rửa giải tách peak chất A chất B 41 Hình 1.18: Sơ đồ cấu tạo hệ sắc kí lỏng hiệu cao HPLC 41 Hình 2.1: Cấu trúc chíp điện cực SPCE hệ thiết bị phân tích điện hóa sử dụng nghiên cứu 43 Hình 2.2: a) Hệ quang phổ Raman, b) hệ quang phổ UV-VIS c) hệ sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 44 NGUYỄN QUỐC HẢO Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin Hình 2.4: Đặc trưng dịng-thế q trình tổng hợp hạt nano vàng: dải điện áp từ -0,6 V đến 0,5 V, tốc độ quét 50 mV/s, 20 vòng 46 Hình 2.5: Đáp ứng dịng – q trình qt tuần hồn điện cực AuNPsSPCE dung dịch H2SO4 1M (5 vòng quét, tốc độ 50 mV/s) 47 Hình 2.3: Quy trình cơng nghệ chế tạo cảm biến NOR-MIP 50 Hình 2.6: Trang trại thủy sản Phú Yên mẫu nước nuôi cá Bớp trang trại 52 Hình 2.7: Quy trình phân tích xác định hàm lượng kháng sinh Norfloxacin mẫu nước hồ nuôi thủy sản theo phương pháp EIS HPLC 54 Hình 2.8: Kháng sinh Norfloxacin 400 mg 55 Hình 2.9: Quy trình xác định nồng độ kháng sinh Norfloxacin thuốc kháng sinh Norfloxacin 400 mg theo phương pháp điện hóa phương pháp UV-VIS 57 Hình 3.1: a) Đặc trưng dịng–thế q trình in phân tử NOR vào màng poly(aminothiophenol) theo phương pháp qt tuần hồn (20 vịng qt, tốc độ 50 mV/s) b) Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) màng in phân tử NOR điện cực in bon biến tính hạt vàng 60 Hình 3.2: Đường đặc trưng điện hóa cảm biến sau bước chế tạo a) điện cực in bon (SPCE), b) điện cực in bon biến tính hạt vàng (AuNPs/SPCE), c) mạng polyme in phân tử Norfloxacin (NOR-MIP/AuNPs-SPCE), d) loại bỏ phân tử NOR khỏi mạng polyme 62 Hình 3.3: Đặc trưng quang phổ Raman điện cực in bon, điện cực sau polyme hóa, điện cực sau tách NOR khỏi mạng polyme, điện cực sau cho NOR tái liên kết vào mạng polyme mẫu đối chứng không in phân tử NOR.64 Hình 3.4: Đặc trưng phổ EIS ghi nhận nồng độ Norfloxacin cảm biến NOR-MIP/EIS phổ EIS mẫu đối chứng không in phân tử Norfloxacin 66 Hình 3.5: Đặc trưng phổ EIS ghi nhận nồng độ Norfloxacin cảm biến chế tạo theo a) cách 1(trộn HAuCl4 vào dung dịch polyme) b) cách 2(trộn hạt keo vàng 10 nm vào dung dịch polyme) nồng độ NOR xác định từ 0,32 ng/mL đến 31,91 ng/mL 67 Hình 3.6: Đường đặc trưng chuẩn loại cảm biến NOR-MIP/EIS 68 NGUYỄN QUỐC HẢO Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin Hình 3.7: Đặc trưng phổ EIS ghi nhận nồng độ NOR 03 cảm biến NORMIP/EIS chế tạo với điều kiện công nghệ 70 Hình 3.8: Đặc trưng phổ EIS mẫu đối chứng không in Norfloxacin ghi nhận nồng độ Norfloxacin khác 71 Hình 3.9: Đường đặc trưng chuẩn cảm biến NOR-MIP/EIS xác định kháng sinh Norfloxacin mẫu đối chứng không in phân tử MIP dải nồng độ Norfloxacin từ 0,32 ng/mL (1 nM) đến 31,91 ng/mL (100 nM) 73 Hình 3.10: So sánh giá trị điện trở truyền điện tích cảm biến NOR-MIP/EIS a) ghi nhận môi trường NOR môi trường kháng sinh khác (CF, LEVO, CAP) b) ghi nhận môi trường NOR môi trường trộn NOR với kháng sinh khác (CF, LEVO, CAP) nồng độ 3,19, 12,76, 19,14 ng/mL 75 Hình 3.11: Đặc trưng phổ EIS cảm biến sử dụng đầu thu sinh học nhân tạo xác định kháng sinh Norfloxacin phân tích nước hồ ni 77 Hình 3.12: Kết phân tích HPLC nồng độ chất chuẩn khác nhau: a)10 ppb, b)20 ppb, c)30 ppb, d) 50 ppb, e)100 ppb f)150 ppb g) 200 ppb 79 Hình 3.13: Đường đặc trưng chuẩn phương pháp HPLC phân tích kháng sinh Norfloxacin dải nồng độ từ 10 đến 200 ppb 80 Hình 3.14: Kết phân tích HPLC a) mẫu nước hồ nuôi, b) mẫu nước hồ nuôi thêm 20 ppb kháng sinh NOR, c) mẫu nước hồ nuôi thêm 40 ppb kháng sinh NOR, d) mẫu nước hồ nuôi thêm 60 ppb kháng sinh NOR 81 Hình 3.15: Thuốc kháng sinh Norfloxacin 400 mg, thuốc sau xử lý theo quy trình trình bày chương 82 Hình 3.16: Đặc trưng phổ EIS cảm biến NOR-MIP/EIS xác định hàm lượng kháng sinh Norfloxacin thuốc kháng sinh Norfloxacin 400mg 83 Hình 3.17: Đặc trưng quang phổ UV-VIS phân tích kháng sinh Norfloxacin dải nồng độ từ µg/mL đến 40 µg/mL 85 Hình 3.18: Đường đặc trưng phương pháp UV-VIS phân tích kháng sinh Norfloxacin dải nồng độ từ µg/mL đến 40 µg/mL 86 Hình 3.19: Đặc trưng quang phổ UV-VIS phân tích thuốc kháng sinh Norfloxacin 400 mg pha loãng xuống 20.000, 40.000 200.000 lần 87 NGUYỄN QUỐC HẢO Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Niên đại diện số loại kháng sinh nhóm quinolone đưa thị trường Anh [5] 12 Bảng 1.2: Giới hạn dư lượng kháng sinh Norfloxacin số thực phẩm theo Tổ chức Nghiên cứu Hóa chất Thực Phẩm Nhật Bản – JFCRF [8] 15 Bảng 3.1: Vạch phổ Raman đặc trưng bon, p-ATP kháng sinh NOR 65 Bảng 3.2: Giá trị R2 độ nhạy loại cảm biến xác định NOR dải nồng độ 0,32-3,19 ng/mL 3,19 - 31,91 ng/mL 69 Bảng 3.3: Giá trị điện trở truyền điện tích ba cảm biến NOR-MIP/EIS 71 Bảng 3.4: Một số kết xác định nồng độ kháng sinh Norfloxacin công bố tạp chí khoa học giới 74 Bảng 3.5: Kết phân tích mẫu nước hồ ni cá Bớp thêm chất chuẩn phương pháp điện hóa 77 Bảng 3.6: Kết phân tích HPLC mẫu chuẩn NOR nồng độ khác 79 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nước hồ nuôi cá Bớp sử dụng phương pháp HPLC 82 Bảng 3.8: Nồng độ kháng sinh NOR sau pha loãng xác định phương pháp phân tích điện hóa 84 Bảng 3.9: Nồng độ kháng sinh NOR tính theo diện tích đỉnh bước sóng 277 87 NGUYỄN QUỐC HẢO Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AuNPs Gold nano particles EIS Electrochemical Impedance Spectrum (phổ trở kháng phức) FDA Food and Drug Administration GC-MS HAuCl4 HPLC Gas Chromatograph Mass Spectroscopy (Sắc ký khí ghép nối khối phổ) axit Tetrachloroauric High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) IMS Ion-Mobility Spectroscopy (quang phổ di động ion) LOD Limit of Detection (giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantitation MIP Molercularly imprinted polymer (polymer in phân tử) NIP Non-molercularly imprinted polymer (polymer không in phân tử) NOR Norfloxacin p-ATP Para-Aminothiolphenol PBS Phosphate Buffered Saline SERS Surface Enhanced Raman Scattering (Tán xạ Raman tăng cường bề mặt) SPCE Screen–printed carbon electrode (điện cực in carbon) STDEV Standard deviation (sai số chuẩn) THz TeraHertz UV-VIS Ultraviolet–visible Spectroscopy NGUYỄN QUỐC HẢO Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin độ thu hồi phương pháp cho thấy độ thu hồi (được thể bảng 3.5) khơng cao phương pháp phân tích điện hóa Tại nồng độ thêm 40 ppb mẫu chuẩn độ thu hồi đạt 90% nhiên với thêm nồng độ 20 ppb độ thu hồi đạt 82% (bảng 3.6) Kết cho thấy, qua phương pháp phân tích đối chiếu, khẳng định chế tạo thành công cảm biến sinh học sử dụng đầu thu sinh học nhân tạo NOR-MIP nhằm phân tích định lượng kháng sinh Norfloxacin nước hồ ni thủy sản Qua kiểm sốt tình trạng sử dụng tràn lan thuốc kháng sinh chăn nuôi gây tác hại không tốt đến mơi trường sức khỏe người tiêu dùng Hình 3.14: Kết phân tích HPLC a) mẫu nước hồ nuôi, b) mẫu nước hồ nuôi thêm 20 ppb kháng sinh NOR, c) mẫu nước hồ nuôi thêm 40 ppb kháng sinh NOR, d) mẫu nước hồ nuôi thêm 60 ppb kháng sinh NOR NGUYỄN QUỐC HẢO 81 Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nước hồ ni cá Bớp sử dụng phương pháp HPLC Thời gian Mẫu sống (phút) Diện tích Phát Độ hồi phục đỉnh (ng/mL) (%) Mẫu nước (M) Không phát M +20 ppb 4,751 1537,3 15,552 82,8 M +40 ppb 4,721 3855,9 36,255 90,6 M +60 ppb 4,719 5743 52,290 87,2 3.4 Xác định hàm lượng kháng sinh Norfloxacin dược phẩm 3.4.1 Kết phân tích sử dụng cảm biến NOR-MIP/EIS Một ứng dụng cảm biến điện hóa sử dụng đầu thu sinh học nhân tạo xác định nồng độ kháng sinh thuốc Chúng tiến hành nghiên cứu xác định nồng độ kháng sinh dược phẩm theo quy trình chương Mẫu dược phẩm sử dụng để phân tích thuốc kháng sinh Norfloxacin 400 mg Mẫu xử lý theo quy trình chương Hình 3.15 thể hình ảnh thuốc thuốc sau xử lý theo quy trình trình bày chương Hình 3.15: Thuốc kháng sinh Norfloxacin 400 mg, thuốc sau xử lý theo quy trình trình bày chương NGUYỄN QUỐC HẢO 82 Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin Sau xử lý, mẫu thuốc pha loãng cho nồng độ đạt ng/mL Sau thuốc phân tích điện hóa Đầu tiên cảm biến xác định Norfloxacin điện cực in bon biến tính hạt vàng chế tạo với quy trình điều kiện nghiên cứu mục 3.1 Sau chúng tơi tiến hành đo mẫu trắng thu giá trị điện trở truyền điện tích RCT = 0,60 kΩ Sau chúng tơi tiến hành nhỏ µL dung dịch thuốc pha loãng xuống ng/mL Giá trị điện trở truyền điện tích thay đổi so với mẫu trắng ΔRCT= 0,80 kΩ Sau chúng tơi tiến hành nhỏ thêm µL nồng độ khác thuốc pha lỗng lên điện cực Sau điện cực phân tích điện hóa, kết cho thấy giá trị điện trở truyền điện tích tăng (hình 3.15) Hình 3.16: Đặc trưng phổ EIS cảm biến NOR-MIP/EIS xác định hàm lượng kháng sinh Norfloxacin thuốc kháng sinh Norfloxacin 400mg NGUYỄN QUỐC HẢO 83 Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin Chúng tiến hành đo cảm biến với quy trình tương tự, sau nồng độ đo lại Kết cho thấy giá trị RCT thay đổi nhỏ (~5%) Với giá trị điện trở truyền điện tích chúng tơi so sánh với đường chuẩn cảm biến để xác định lượng kháng sinh thuốc (bảng 3.7) Tính ngược lại giá trị ban đầu trước pha loãng giá trị trung bình nồng độ kháng sinh sau pha lỗng chúng tơi tính giá trị nồng độ kháng sinh 398,03 ± 0,53 mg Giá trị lệch 0,5 % so với giá trị nhà sản xuất (400 mg) Điều chấp nhận sản xuất thuốc Bảng 3.8: Nồng độ kháng sinh NOR sau pha loãng xác định phương pháp phân tích điện hóa Nồng độ kháng Phân tích thực nghiệm Sai số sinh sau pha loãng (ng/mL) ∆RCT (Ω) Nồng độ kháng sinh tương đối phát (%) (ng/mL) 676,7 (±33,8) 1,07 (±0,05) 7,00 1796,7 (±89,8) 2,90 (±0,14) 3,34 10 2983,7 (±149,2) 9,65 (±0,51) 3,50 30 5172,7( ±258,6) 29,36 (±1,43) 2,20 3.4.2 Kết phân tích sử dụng quang phổ UV-VIS Kết hợp với phương pháp điện hóa chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích phương pháp quang phổ UV-VIS Để nghiên cứu nồng độ kháng sinh thuốc phương pháp UV-VIS tiến hành phân tích xây dựng đường đặc trưng chuẩn thể phụ thuốc píc hấp thụ cường độ hấp thụ vào nồng độ kháng sinh NOR Kháng sinh NOR đo dải nồng độ từ µg/mL đến 40 µg/mL Chúng tơi phân tích với dải bước sóng từ 200 đến 400 nm kháng sinh Norfloxacin thuộc họ quinolone có đặc tính hấp thụ mạnh tia cực tím Chúng tơi phân tích nồng độ dải nồng độ Trên đặc trưng phổ xuất NGUYỄN QUỐC HẢO 84 Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin đỉnh phổ tại bước sóng 225, 277 310, bước sóng đặc trưng Norfloxacin độ pH thấp [37] Hình 3.17 thể đặc Đặc trưng quang phổ UVVIS phân tích kháng sinh Norfloxacin dải nồng độ từ µg/mL đến 40 µg/mL Qua nồng độ đo, nhận thấy bước sóng 277 bước sóng cho thay đổi lớn Chính chúng tơi sử dụng diện tích đỉnh bước sóng 277 làm giá trị để xây dựng đường chuẩn Đường chuẩn phương pháp thể hình 3.18, ta thấy có vùng tuyến tính từ đến 20 µg/mL từ 20 đến 40 µg/mL Đường chuẩn có độ tuyến tính cao R2= 0,99 % với dải nồng độ thấp R2= 0,98 với dải nồng độ cao Hình 3.17: Đặc trưng quang phổ UV-VIS phân tích kháng sinh Norfloxacin dải nồng độ từ µg/mL đến 40 µg/mL NGUYỄN QUỐC HẢO 85 Nghiên cứu chế tạo cảm biến MIP/EIS xác định dư lượng kháng sinh Norfloxacin Hình 3.18: Đường đặc trưng phương pháp UV-VIS phân tích kháng sinh Norfloxacin dải nồng độ từ µg/mL đến 40 µg/mL Tiếp theo, chúng tơi tiến hành phân tích mẫu thuốc pha lỗng xuống 20.000, 40.000 200.000 Kết phân tích thể hình 2.19 Kết cho thấy có đỉnh ứng với bước sóng 224, 277 316 nm, bước sóng kháng sinh Norfloxacin Chúng tơi tiến hành đo phân tích nồng độ lần, kết cho thấy diện tích đỉnh 277 thay đổi nhỏ (

Ngày đăng: 25/02/2021, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] T. Review, A. R. Chaired, and N. December, “Antimicrobial Resistance : Tackling a crisis for the health and wealth of nations,” no. December, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Resistance : Tackling a crisis for the health and wealth of nations
[2] U. April, M.- Tb, and R. What, “Antimicrobial resistance Key facts,” no. April, pp. 1–7, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial resistance Key facts
[3] H. Goossens, M. Ferech, R. Vander Stichele, M. Elseviers, and E. Project, “Outpatient antibiotic use in Europe and association with resistance : a cross- national database study,” vol. 01, no. Ddd, pp. 579–587, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outpatient antibiotic use in Europe and association with resistance : a cross-national database study
[4] R. Fenoff, “Pharmaceutical anti-counterfeiting: combating the real danger from fake drugs , by Mark Davison ,” Int. J. Comp. Appl. Crim. Justice, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmaceutical anti-counterfeiting: combating the real danger from fake drugs , by Mark Davison ,” "Int. J. Comp. Appl. Crim. Justice
[5] D. Bansal, S. Malla, K. Gudala, and P. Tiwari, “Anti-counterfeit technologies: A pharmaceutical industry perspective,” Scientia Pharmaceutica. 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-counterfeit technologies: A pharmaceutical industry perspective,” "Scientia Pharmaceutica
[6] W. Lu et al., “Molecularly Imprinted Polymers for the Sensing of Explosives and Chemical Warfare Agents,” Curr. Pharm. Des., vol. 19, no. 1, pp. 62–71, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Molecularly Imprinted Polymers for the Sensing of Explosives and Chemical Warfare Agents,” "Curr. Pharm. Des
[7] G. Vasapollo et al., “Molecularly imprinted polymers: Present and future prospective,” Int. J. Mol. Sci., vol. 12, no. 9, pp. 5908–5945, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Molecularly imprinted polymers: Present and future prospective,” "Int. J. Mol. Sci
[8] M. Peeters, K. Eersels, T. Junkers, and P. Wagner, Molecularly Imprinted Polymers: Synthetic Receptors for Diagnostic Medical Devices. Synthetic Receptors for Diagnostic Medical Devices. Elsevier Inc., 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecularly Imprinted Polymers: Synthetic Receptors for Diagnostic Medical Devices. Synthetic Receptors for Diagnostic Medical Devices
[9] A. Poma, A. P. F. Turner, and S. A. Piletsky, “Advances in the manufacture of MIP nanoparticles,” Trends Biotechnol., vol. 28, no. 12, pp. 629–637, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in the manufacture of MIP nanoparticles,” "Trends Biotechnol
[12] M. I. Andersson, “Development of the quinolones,” J. Antimicrob. Chemother., vol. 51, no. 90001, pp. 1–11, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of the quinolones,” "J. Antimicrob. "Chemother
[14] H. R. Park, T. H. Kim, and K. M. Bark, “Physicochemical properties of quinolone antibiotics in various environments,” Eur. J. Med. Chem., vol. 37, no. 6, pp. 443–460, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physicochemical properties of quinolone antibiotics in various environments,” "Eur. J. Med. Chem
[15] Ishizuka Masatoshi, “The Japan Food chemical Research Faundation,” The Ministry of Health, Labour and Welfare, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Japan Food chemical Research Faundation,” "The Ministry of Health, Labour and Welfare
[16] C. Cháfer-Pericás, Á. Maquieira, and R. Puchades, “Fast screening methods to detect antibiotic residues in food samples,” TrAC - Trends Anal. Chem., vol. 29, no. 9, pp. 1038–1049, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fast screening methods to detect antibiotic residues in food samples,” "TrAC - Trends Anal. Chem
[17] F. Puoci et al., “Molecularly Imprinted Polymers (PIMs) in Biomedical Applications,” Biopolymers, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Molecularly Imprinted Polymers (PIMs) in Biomedical Applications,” "Biopolymers
[18] A. G. Mayes and M. J. Whitcombe, “Synthetic strategies for the generation of molecularly imprinted organic polymers,” Adv. Drug Deliv. Rev., vol. 57, no.12, pp. 1742–1778, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthetic strategies for the generation of molecularly imprinted organic polymers,” "Adv. Drug Deliv. Rev
[19] S. A. Piletsky et al., “Atrazine sensing by molecularly imprinted membranes,” Biosens. Bioelectron., vol. 10, no. 9–10, pp. 959–964, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al.", “Atrazine sensing by molecularly imprinted membranes,” "Biosens. Bioelectron
[20] R. Ahmad, N. Griffete, A. Lamouri, N. Felidj, M. M. Chehimi, and C. Mangeney, “Nanocomposites of Gold Nanoparticles@Molecularly Imprinted Polymers: Chemistry, Processing, and Applications in Sensors,” Chem Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanocomposites of Gold Nanoparticles@Molecularly Imprinted Polymers: Chemistry, Processing, and Applications in Sensors,”
[21] X. Song, J. Wang, and J. Zhu, “Effect of porogenic solvent on selective performance of molecularly imprinted polymer for quercetin,” Mater. Res., vol. 12, no. 3, pp. 299–304, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of porogenic solvent on selective performance of molecularly imprinted polymer for quercetin,” "Mater. Res
[22] D. Loveday, P. Peterson, and B. Rodgers, “Evaluation of Organic Coatings with Electrochemical Impedance Spectroscopy. Part I: Fundamentals of Electrochemcial Impedance Spectroscopy,” JCT Coatings Tech, vol. 1, no. 8, pp. 46–52, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Organic Coatings with Electrochemical Impedance Spectroscopy. Part I: Fundamentals of Electrochemcial Impedance Spectroscopy,” "JCT Coatings Tech
[23] J. Ketter and G. Instruments, “Electrochemical Impedance Electrochemical Impedance Spectroscopy: Theory and Application,” pp. 1–15, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrochemical Impedance Electrochemical Impedance Spectroscopy: Theory and Application

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN