1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

TCVN 7878-1:2018 tiêu chuẩn về âm học - mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 808,83 KB

Nội dung

Sự đánh giá tiếng ồn diễn ra trong một khoảng thời gian dài, điển hình là một năm, được dùng để ước tính phản ứng khó chịu của cộng đồng theo tình huống âm tổng thể và ổn định. Có thể s[r]

(1)

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7878-1:2018

ISO 1996-1:2016

ÂM HỌC - MÔ TẢ, ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN MÔI TRƯỜNG PHẦN 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Acoustics - Description, measurement and assessment of environmental noise- Part 1: Basic quantities and assessment procedures

Lời nói đầu

TCVN 7878-1:2018 thay TCVN 7878-1:2008

TCVN 7878-1:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 1996-1:2016

TCVN 7878-1:2018 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 43 "Âm học" biên soạn, Tổng cục

Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố

Bộ tiêu chuẩn TCVN 7878, Âm học - Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm hai phần sau: - TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1: 2016), Phần 1: Các đại lượng phương pháp đánh giá - TCVN 7878- 2:2018 (ISO 1996-2: 2017), Phần 2: Xác định mức áp suất âm

Lời giới thiệu

Để sử dụng thực tiễn, phương pháp mô tả, phép đo phương pháp đánh giá tiếng ồn môi trường liên quan theo cách đến phản ứng người với tiếng ồn Có nhiều hậu bất lợi việc gia tăng tiếng ồn môi trường, mối quan hệ xác liên đới mức ồn với phản ứng tiếp tục chủ đề tranh luận mang tính khoa học Ngoài ra, điều quan trọng tất phương pháp dùng phải có tính thực tế khn khổ bối cảnh chung trị, kinh tế, xã hội mà phương pháp sử dụng Vì lý này, giới sử dụng nhiều phương pháp khác cho loại tiếng ồn khác nhau, điều tạo nên khó khăn đáng kể cho việc so sánh thơng hiểu quốc tế

Mục đích chung tiêu chuẩn TCVN 7878 (ISO 1996) góp phần hài hịa quốc tế phương pháp mơ tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường từ tất nguồn ồn

Phương pháp quy trình mô tả tiêu chuẩn nhằm áp dụng cho tiếng ồn từ nguồn ồn khác nhau, riêng lẻ hay kết hợp, mà gây mức tiếp xúc tiếng ồn tổng thể địa điểm Với công nghệ tại, việc đánh giá tiếng ồn gây khó chịu thời gian dài coi phù hợp cách chấp nhận sử dụng mức áp suất âm liên tục tương đương theo trọng số A điều chỉnh gọi “mức đánh giá”

Mục đích tiêu chuẩn TCVN 7878 (ISO 1996) cung cấp cho quan có thẩm quyền tài liệu phương pháp mô tả đánh giá tiếng ồn môi trường dân cư Dựa nguyên tắc nêu tiêu chuẩn này, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn chấp nhận tương ứng tiếng ồn

ÂM HỌC - MÔ TẢ, ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN MÔI TRƯỜNG PHẦN 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Acoustics - Description, measurement and assessment of environmental noise- Part 1: Basic quantities and assessment procedures

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn xác định đại lượng sử dụng để mô tả tiếng ồn môi trường dân cư mô tả phương pháp đánh giá Tiêu chuẩn quy định phương pháp đánh giá tiếng ồn môi trường đưa hướng dẫn dự đốn phản ứng khó chịu tiềm ẩn cộng đồng tiếp xúc lâu dài với nhiều loại tiếng ồn môi trường khác Các nguồn âm riêng lẻ kết hợp lại với Áp dụng phương pháp để dự đốn phản ứng khó chịu giới hạn khu vực dân cư liên quan đến việc sử dụng đất đai lâu dài

Phản ứng cộng đồng với tiếng ồn khác nguồn âm có mức âm Tiêu chuẩn đề cập đến việc điều chỉnh âm có đặc tính khác Thuật ngữ “mức đánh giá” thường dùng để mơ tả dự đốn âm mặt vật lý phép đo cộng thêm vài điều chỉnh Trên sở mức đánh giá này, ước tính phản ứng cộng đồng thời gian dài

(2)

máy bay) tiếng ồn công nghiệp

Tiêu chuẩn không quy định giới hạn tiếng ồn môi trường

CHÚ THÍCH 1: Trong âm học, số phép đo vật lý khác mơ tả âm có mức thể dexiben (dB) (ví dụ: áp suất âm, áp suất âm lớn nhất, áp suất âm liên tục tương đương) Các mức tương ứng với phép đo vật lý thường khác âm loại Điều thường dẫn đến nhầm lẫn Do cần xác định đại lượng vật lý cụ thể (ví dụ: mức áp suất âm, mức áp suất âm lớn nhất, mức áp suất âm liên tục tương đương)

CHÚ THÍCH 2: Trong tiêu chuẩn này, đại lượng biểu thị mức thể dexiben (dB) Tuy nhiên vài quốc gia lại biểu thị đại lượng vật lý áp suất âm lớn pascal (Pa) mức tiếp xúc âm biểu thị pascal bình phương giây (Pa2s)

CHÚ THÍCH 3: Trong TCVN 7878-2 (ISO 1996-2) đề cập đến việc xác định mức áp suất âm

2 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên (bao gồm sửa đổi)

TCVN 12527-1 (IEC 61672-1), Điện âm - Máy đo mức âm - Phần 1: Các yêu cầu

3 Thuật ngữ định nghĩa

Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau:

3.1 Biểu thị mức

CHÚ THÍCH: Với mức định nghĩa phần từ 3.1.1 đến 3.1.6, mà áp dụng trọng số tần số dải tần số áp dụng trọng số thời gian nên quy định

3.1.1

Mức áp suất âm theo trọng số tần số trọng số thời gian (time-weighted and frequency-weighted sound pressure level)

Mười lần logarit số 10 bình phương tỷ số bình phương mức áp suất âm theo thời gian bình phương giá trị tham chiếu, thu theo trọng số tần số chuẩn trọng số thời gian chuẩn

CHÚ THÍCH 1: Mức áp suất âm biểu thị theo đơn vị pascal (Pa) CHÚ THÍCH 2: Giá trị tham chiếu 20 µPa

CHÚ THÍCH 3: Mức áp suất âm theo trọng số tần số trọng số thời gian biểu thị theo đơn vị dexiben (dB)

CHÚ THÍCH 4: Trọng số tần số chuẩn trọng số A trọng số C quy định TCVN 12527-1 (IEC 61672-1), trọng số theo thời gian chuẩn trọng số F trọng số S quy định TCVN 12527-1 (IEC 61672-1)

3.1.2

Mức áp suất âm theo trọng số tần số trọng số thời gian lớn nhất (maxium time-weighted and frequency-weighted sound pressure level)

Mức áp suất âm theo trọng số tần số trọng số thời gian lớn khoảng thời gian cho trước

CHÚ THÍCH: Mức áp suất âm theo trọng số tần số trọng số thời gian lớn đo dexiben (dB)

3.1.3

Mức vượt N phần trăm (N percent exceedance level)

Mức áp suất âm theo trọng số tần số trọng thời gian vượt N % khoảng thời gian xem xét CHÚ THÍCH: Mức vượt N % tính dexiben (dB)

VÍ DỤ: LAF95,1h mức áp suất âm theo trọng số tần số A trọng số thời gian F vượt 95 % mức

áp suất âm h

3.1.4

Mức áp suất âm đỉnh (peak sound pressure level)

Mười lần logarit số 10 tỷ số bình phương áp suất âm đỉnh với bình phương áp suất âm tham chiếu

(3)

CHÚ THÍCH 2: Mức áp suất âm đỉnh biểu thị dexiben (dB)

CHÚ THÍCH 3: Áp suất âm đỉnh xác định thiết bị tách sóng quy định TCVN 12527-1 (IEC 612527-1672-12527-1) TCVN 12527-12527-12527-1 (IEC 612527-1672-12527-1) quy định độ xác thiết bị tách sóng sử dụng trọng số C

CHÚ THÍCH 4: Áp suất âm đỉnh giá trị tuyệt đối lớn áp suất âm tức thời khoảng thời gian định trước

3.1.5

Mức tiếp xúc âm (sound exposure level) LE

Mười lần logarit số 10 tỷ số âm tiếp xúc, E, với mức tham chiếu E0, âm tiếp xúc tích

phân theo thời gian bình phương áp suất âm p khoảng thời gian xác định, khoảng thời gian kéo dài, T (bắt đầu t1 kết thúc t2)

dB E

E LE

0

lg 10

Trong

 

1

) (

2 t t

dt t p E

E = 400 µPa2s

CHÚ THÍCH 1: Âm tiếp xúc tính pascal bình phương giây (Pa2s) Mức áp suất âm tiếp xúc tính

bằng dexiben (dB)

CHÚ THÍCH 2: Do hạn chế thực tế dụng cụ đo, p2 hiểu biểu thị bình phương

của áp suất âm theo trọng số tần số băng tần giới hạn Nếu áp dụng trọng số tần số cụ thể quy định TCVN 12527-1 (IEC 61672-1), biểu thị số thích hợp; ví dụ: EA,1h

biểu thị mức tiếp xúc âm theo trọng số A h

CHÚ THÍCH 3: Khoảng thời gian, T, để lấy tích phân nằm hồn tồn khoảng thời gian khơng cần báo cáo Để đo mức tiếp xúc âm khoảng thời gian xác định, phải báo cáo khoảng thời gian lấy tích phân ký hiệu LET

CHÚ THÍCH 4: Đối với mức tiếp xúc âm tình huống, phải nêu rõ chất tình

CHÚ THÍCH 5: Khi áp dụng cho tình đơn lẻ, mức tiếp xúc âm gọi "mức tiếp xúc âm tình đơn lẻ"

3.1.6

Mức áp suất âm liên tục tương đương (equivalent continuous sound pressure level) Leq,T

Mười lần logarit số 10 tỷ số trung bình thời gian bình phương áp suất âm p, khoảng thời gian xác định T (bắt đầu từ t1 kết thúc t2),với bình phương áp suất âm tham chiếu

p0

CHÚ THÍCH 1: Mức áp suất âm liên tục tương đương theo trọng số A là:

dB p

dt t p T L

t t A T

A 2

0 ,

eq

2 ( )

lg 10

 

Trong

pA(t) áp suất âm tức thời theo trọng số A, thời điểm t;

p0 20 µPa

CHÚ THÍCH 2: Mức áp suất âm liên tục tương đương gọi “mức áp suất âm trung bình theo thời gian", tính theo dexiben (dB)

3.2 Khoảng thời gian 3.2.1

(4)

CHÚ THÍCH 1: Khoảng thời gian tham chiếu quy định tiêu chuẩn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế quan có thẩm quyền địa phương quy định nhằm kiểm soát hết loại hoạt động điển hình người biến đổi hoạt động nguồn âm Ví dụ, khoảng thời gian tham chiếu có thẻ phần ngày, ngày tuần, vài quốc gia quy định khoảng thời gian tham chiếu dài

CHÚ THÍCH 2: Có thể quy định khoảng thời gian tham chiếu khác cho mức loạt mức khác

3.2.2

Khoảng thời gian dài (long-term time interval)

Khoảng thời gian quy định, thời gian đo âm loạt khoảng thời gian tham chiếu lấy trung bình đánh giá

CHÚ THÍCH 1: Khoảng thời gian dài xác định để mô tả tiếng ồn mơi trường, điều thường quan có thẩm quyền quy định

CHÚ THÍCH 2: Để đánh giá lập kế hoạch sử dụng đất đai, phải sử dụng khoảng thời gian dài đại diện cho phần thời gian đáng kể năm (ví dụ ba tháng, sáu tháng năm)

3.3 Đánh giá 3.3.1

Điều chỉnh (adjustment)

Bất kỳ trị số nào, dương âm, không đổi thay đổi cộng vào mức âm đo hay dự đốn để tính cho vài đặc tính âm, thời gian ngày loại nguồn âm

3.3.2

Mức đánh giá (rating level)

Bất kỳ mức âm đo hay dự đoán mà cộng thêm trị số điều chỉnh

CHÚ THÍCH 1: Các phép đo mức áp suất âm ngày/đêm mức áp suất âm ngày/tối/đêm ví dụ mức đánh giá chúng tính tốn từ âm đo dự đoán khoảng thời gian tham chiếu khác giá trị điều chỉnh cộng vào cho mức áp suất âm liên tục tương đương khoảng thời gian tham chiếu theo thời gian ngày CHÚ THÍCH 2: Mức đánh giá tạo cách cộng thêm giá trị điều chỉnh vào mức đo mức dự đốn có tính đến vài loại âm âm đơn sắc âm xung

CHÚ THÍCH 3: Mức đánh giá tạo cách cộng thêm giá trị điều chỉnh vào mức đo mức dự đốn để tính tốn khác loại nguồn âm Ví dụ: dùng giao thông đường nguồn âm sở, việc điều chỉnh áp dụng cho mức nguồn âm máy bay đường sắt

3.4 Định danh âm

CHÚ THÍCH: Xem Hình

3.4.1

Âm tổng (total sound)

Toàn âm giới hạn tình định thời điểm định, thông thường gồm âm từ nhiều nguồn xa gần

3.4.2

Âm riêng (specific sound)

Thành phần âm tổng mà phân định cách cụ thể liên quan với nguồn âm riêng

3.4.3

Âm dư (residual sound)

Âm tổng lại vị trí định tình định âm riêng xem xét bị triệt tiêu

3.4.4

Âm ban đầu (initial sound)

(5)

a) Ba loại âm riêng A, B C xem xét, âm dư âm tổng

b) Hai loại âm riêng A B xem xét, âm dư âm tổng CHÚ DẪN

1 âm tổng âm riêng A âm riêng B âm riêng C âm dư

CHÚ THÍCH 1: Mức âm dư thấp thu tất âm riêng bị triệt tiêu CHÚ THÍCH 2: Vùng chấm chấm âm dư âm A, B, C bị triệt tiêu CHÚ THÍCH 3: Trong Hình b), âm dư bao gồm âm riêng C khơng xem xét

Hình - Định danh âm tổng, âm riêng âm dư 3.4.5

Âm dao động (fluctuating sound)

Âm liên tục có mức áp suất âm thay đổi đáng kể dạng xung khoảng thời gian xem xét

3.4.6

Âm ngắt quãng (intermittent sound)

Âm xuất vị trí người quan sát khoảng thời gian định xảy đặn bất thường cho thời lượng lần xuất lớn s

VÍ DỤ: Tiếng ồn xe động lượng giao thông nhỏ, tiếng ồn tàu hỏa, tiếng ồn máy bay tiếng ồn máy nén khí

3.4.7

Âm trội (sound emergency)

Âm tổng tăng lên tình cụ thể đưa vào số âm riêng

3.4.8

Âm xung (impulsive sound)

Âm đặc trưng tăng đột ngột áp suất âm

CHÚ THÍCH: Khoảng thời gian âm xung đơn lẻ thường không s

(6)

Âm sắc (tonal sound)

Âm đặc trưng thành phần tần số đơn lẻ thành phần dải hẹp nghe trội từ âm tổng

3.5 Nguồn âm xung

CHÚ THÍCH: Hiện khơng có mơ tả tốn học định nghĩa rõ ràng âm xung tách bạch âm xung nêu từ 3.5.1 đến 3.5.3 Tuy nhiên ba nguồn có mối liên quan với phản ứng cộng đồng Do nguồn âm nêu từ 3.5.1 đến 3.5.3 dùng để xác định nguồn âm xung

3.5.1

Nguồn âm xung lượng cao (highly-energy impulsive sound source)

Bất kỳ nguồn gây nổ tương đương khối lượng thuốc nổ 50 g TNT nguồn có đặc tính mức tác động tương tự

CHÚ THÍCH: Các nguồn âm cường độ lớn máy bay, tên lửa, đạn pháo, đạn súng cối nguồn tương tự khác Loại nguồn không bao gồm nguồn âm sinh khoảng thời gian ngắn tiếng nổ súng cầm tay loại nhỏ nguồn tương tự khác

VÍ DỤ: Nổ khai thác đá, khai thác mỏ, nguồn âm cường độ lớn, q trình phá hủy hay cơng nghiệp sử dụng chất nổ mạnh, máy nghiền đập công nghiệp, vũ khí quân đội (ví dụ xe bọc thép, pháo, súng cối, bom, khởi động nổ rocket tên lửa)

3.5.2

Nguồn âm xung cao (highly impulsive sound source) Bất kỳ nguồn có đặc tính xung mức độ tác động cao

VÍ DỤ: Vũ khí nhỏ khai hỏa, đóng búa lên kim loại gỗ, súng bắn đinh, búa đóng cọc, búa rèn, máy đột dập, búa hơi, máy phá mặt đường, tiếng va chạm kim loại hoạt động chuyển hướng đường sắt

3.5.3

Nguồn âm xung thông thường (regular impulsive sources)

Những nguồn âm xung mà nguồn âm xung lượng cao khơng phải nguồn âm xung cao

CHÚ THÍCH: Dạng xung bao gồm âm mà cho xung thường không đánh giá tính tác động âm xung cao

VÍ DỤ: Tiếng đóng cửa xe tơ, trị chơi bóng ngồi trời bóng đá bóng rổ, tiếng chuông nhà thờ Tiếng máy bay quân đội bay thấp nhanh qua-cũng xếp loại

3.6 Các mức âm ngày, tối, đêm 3.6.1

Mức âm ngày (day sound levels) Lday,h

Mức áp suất âm liên tục tương đương khoảng thời gian tham chiếu ngày CHÚ THÍCH 1: Chỉ số h cho biết số giờ, ví dụ: Lday,12

CHÚ THÍCH 2: Một ngày thường 12 h từ h đến 19 h 15 h khoảng thời gian từ h đến 22 h Tuy nhiên, quốc gia xác định ngày khác nhau, ví dụ: h đến 18 h h đến 22 h

3.6.2

Mức âm tối (evening sound level) Levening,h

Mức áp suất âm liên tục tương đương khoảng thời gian tham chiếu tối CHÚ THÍCH 1: Chỉ số h cho biết số giờ, ví dụ: Levening,4

CHÚ THÍCH 2: Tối thường h từ 19 h đến 23 h Tuy nhiên, quốc gia quy định tối cách khác nhau, ví dụ: 18 h đến 22 h

3.6.3

Mức âm đêm (night sound level) Lnight,h

(7)

CHÚ THÍCH 1: Chỉ số h cho biết số giờ, ví dụ: Lnight,8

CHÚ THÍCH 2: Tối thường h từ 23 h đến h, h từ 22 h đến h Tuy nhiên, quốc gia xác định tối cách khác nhau, ví dụ: 22 h đến h

3.6.4

Mức âm ngày-tối-đêm (day-evening-night sound level) Lden

Mức áp suất âm trọng số ngày-tối-đêm xác định sau:

trong tday, tevening , tnight biểu thị theo tday + tevening + tnight = 24 h

CHÚ THÍCH: Các giá trị mặc định tday, tevening , tnight tương ứng 12 h, h h, quốc

gia cụ thể riêng, ví dụ: Các quốc gia thành viên EU giảm khoảng thời gian tối

3.6.5

Mức âm ngày-đêm (day-night sound level) Ldn

Mức áp suất âm ngày-đêm xác định sau:

trong tday tnight biểu thị theo tday + tnight = 24 h

CHÚ THÍCH: Các giá trị mặc định tương ứng cho tday, tnight 15 h h 3.6.6

Mức dung sai cho phép cộng đồng (community tolerance level) Lct

Mức âm ngày-đêm, 50 % số người cộng đồng cụ thể dự đốn khó chịu tiếp xúc với tiếng ồn

CHÚ THÍCH 1: Lct sử dụng thơng số tính tốn chênh lệch nguồn và/hoặc

các cộng đồng dân cư dự đốn tỷ lệ phần trăm bị khó chịu tiếp xúc với tiếng ồn CHÚ THÍCH 2: Phụ lục H cung cấp thêm thông tin Lct

4 Ký hiệu

Các ký hiệu nêu Bảng 1, trọng số tần số A trọng số thời gian F đưa có mục đích minh họa (ngoại trừ LCpeak trọng số C thường sử dụng số khác trọng số, trừ

trọng số A, sử dụng) Các trọng số tần số trọng số thời gian khác quy định TCVN 12527-1 (IEC 61672-1) thay thích hợp và/hoặc theo yêu cầu quan có trách nhiệm

Bảng - Ký hiệu mức áp suất âm mức tiếp xúc âm

Đại lượng Ký hiệu

Mức áp suất âm trung bình theo trọng số thời gian theo trọng số tần số LpAF

Mức áp suất âm trung bình theo trọng số thời gian theo trọng số tần số lớn LAF max

Mức phần trăm vượt LAFNT

Mức áp suất âm đỉnh LCpeak

Mức tiếp xúc âm LEA

Mức áp suất âm liên tục tương đương Leq,T

Mức tiếp xúc âm đánh giá LRE

Mức liên tục tương đương đánh giá LReq,T

(8)

5.1 Tình đơn lẻ 5.1.1 Các đại lượng mơ tả

Âm tình đơn lẻ (như ô tô tải qua, máy bay bay qua tiếng nổ mỏ đá) ví dụ âm đơn lẻ Một âm đơn lẻ đặc trưng nhiều đại lượng Những ký hiệu bao gồm đại lượng vật lý mức tương ứng đo dexiben (dB) Ba đại lượng thường dùng để miêu tả âm tình đơn lẻ Trọng số tần số A không dùng cho âm xung lượng cao âm có tần số thấp Ba đại lượng thường sử dụng là:

a) Mức tiếp xúc âm với trọng số tần số quy định;

b) Mức áp suất âm lớn với trọng số thời gian trọng số tần số quy định; c) Mức áp suất âm đỉnh với trọng số tần số quy định

CHÚ THÍCH: Khơng khuyến nghị sử dụng mức âm đỉnh theo trọng số A (xem Điều 4)

5.1.2 Khoảng thời gian tình

Khoảng thời gian tình cần quy định tương quan theo vài đặc tính âm, số lần mà số mức định bị vượt q

VÍ DỤ: Khoảng thời gian tình âm xác định thời gian tổng mà mức áp suất âm không nhỏ 10 dB so với mức áp suất âm lớn

CHÚ THÍCH: Trong mức tiếp xúc âm gồm mức âm khoảng thời gian, thi khái niệm khoảng thời gian tình hữu ích để phân biệt tình Ví dụ máy bay bay qua có khoảng thời gian từ 10 s đến 20 s tiếng nổ súng ngắn có khoảng thời gian s

5.2 Tình đơn lẻ lặp lại

Âm môi trường đơn lẻ lặp lại điển hình tượng âm đơn lẻ lặp lại Ví dụ tiếng ồn máy bay, tiếng ồn tàu hỏa, tiếng ồn giao thông đường với lưu lượng giao thơng thấp, xem tổng tiếng ồn nhiều trường hợp đơn lẻ Cũng tiếng nổ súng tổng âm từ nhiều tiếng súng riêng biệt Trong tiêu chuẩn này, việc mô tả tất nguồn âm đơn lẻ lặp lại sử dụng mức tiếp xúc âm tình âm đơn lẻ số tình tương ứng để xác định mức áp suất âm liên tục tương đương

5.3 Âm liên tục

Âm biến áp, quạt tháp làm lạnh ví dụ nguồn âm liên tục Mức áp suất âm nguồn âm liên tục khơng đổi, dao động biến đổi chậm theo thời gian Thường mô tả âm liên tục mức áp suất âm liên tục tương đương theo trọng số A khoảng thời gian xác định Đối với âm dao động không liên tục (ngắt quãng), mức áp suất âm lớn theo trọng số A với trọng số thời gian xác định sử dụng

CHÚ THÍCH: Phụ thuộc vào tình huống, tiếng ồn giao thơng xếp loại nguồn liên tục tổng nhiều tình âm đơn lẻ lặp lại

6 Sự khó chịu tiếng ồn

6.1 Các đại lượng mô tả tiếng ồn công cộng

Tiêu chuẩn cung cấp hướng dẫn việc đánh giá tiếng ồn môi trường nguồn riêng biệt nguồn kết hợp Cơ quan có thẩm quyền định kết hợp nguồn nào, có, áp dụng điều chỉnh, có Nếu âm có đặc tính đặc biệt, mức áp suất âm liên tục tương đương số đo dùng để mô tả âm Các phép đo khác mức áp suất âm lớn nhất, mức tiếp xúc âm (đã điều chỉnh) mức áp suất âm đỉnh cần quy định Nghiên cứu riêng trọng số tần số A không đủ để đánh giá âm có đặc tính âm sắc, âm xung âm tần số thấp Để đánh giá phản ứng khó chịu thời gian dài cộng đồng âm có đặc tính đặc biệt, cộng thêm giá trị điều chỉnh, tính dexiben, vào mức tiếp xúc âm có trọng số A mức áp suất âm liên tục tương đương có trọng số A Nghiên cứu rằng, âm giao thông khác âm công nghiệp với mức áp suất âm liên tục tương đương theo trọng số A nhau, gây phản ứng khó chịu khác cho cộng đồng Tiêu chuẩn có kèm theo thư mục báo cáo tài liệu công bố trình bày sở kỹ thuật phương pháp đánh giá dự đoán

6.2 Trọng số tần số

Trọng số tần số A thường dùng để đánh giá cho tất nguồn âm trừ âm xung lượng cao âm cường độ lớn tần số thấp Không dùng trọng số tần số A để đo mức áp suất âm đỉnh

6.3 Các mức điều chỉnh

(9)

Khi mức tiếp xúc âm tình đơn lẻ đo riêng biệt tính tốn được, lúc sử dụng phương pháp sau Trong tình đo, âm từ tình đơn lẻ khơng phân biệt với nguồn khác áp dụng phương pháp nêu 6.3.2

Đối với âm đơn lẻ trừ âm xung lượng cao âm cường độ lớn có tần số thấp mức tiếp xúc âm điều chỉnh LREij mức tiếp xúc âm LEij âm đơn lẻ thứ i cộng với mức điều

chỉnh Kj cho loại âm thứ j, đo dexiben (dB) Hướng dẫn điều chỉnh âm cụ thể loại

nguồn tình cụ thể đưa Phụ lục A, Phụ lục B, Phụ lục E Phụ lục F Ký hiệu Công thức toán học:

LREij = LEij + Kj (1)

CHÚ THÍCH: Điều 3.6.6 tiêu chuẩn giới thiệu khái niệm mức dung sai cho phép cộng đồng, Lct; xem Tài liệu tham khảo [7] [18] để hiểu rõ đánh giá khó chịu thường gặp

cộng đồng Mức dung sai cho phép cộng đồng giải thích Phụ lục H Phụ lục E cung cấp tập hợp điều chỉnh thống cho mức âm ngày-tối-đêm, Lden, mức âm ngày-đêm, Ldn, có

thể theo trực tiếp, đó, xác từ việc sử dụng Lct Phụ lục F cung cấp tập hợp điều chỉnh

thống cho Lden Ldn theo gián tiếp từ chênh lệch hàm số khó chịu

thường gặp phù hợp với ba loại nguồn tiếng ồn từ giao thông sử dụng cách tiếp cận truy hồi Tài liệu tham khảo [15], Dự kiến quốc gia áp dụng điều chỉnh Phụ lục E điều chỉnh Phụ lục F

6.3.2 Mức áp suất âm liên tục tương đương điều chỉnh

Trong khoảng thời gian Tn, mức áp suất âm liên tục tương đương điều chỉnh mức đánh giá

LReqj,Tn cho nguồn thứ j, mức áp suất âm liên tục tương đương thực tế LAeqj,Tn cộng với mức điều

chỉnh Kj cho nguồn thứ j, đo dexiben (dB) Hướng dẫn điều chỉnh cho loại nguồn âm cụ thể

và tình cụ thể đưa Phụ lục A, Phụ lục E Phụ lục F Ký hiệu cơng thức tốn học:

LReqj,Tn = LAeqj,Tn + Kj (2)

Khi điều chỉnh đại lượng có liên quan đến tính chất âm, điều chỉnh áp dụng khoảng thời gian mà tính chất đặc trưng tồn Ví dụ âm có tính chất âm sắc việc điều chỉnh áp dụng âm sắc nhận biết

6.4 Mức đánh giá 6.4.1 Một nguồn âm

Nếu khoảng thời gian, Tn, có nguồn âm liên quan mức đánh giá mức áp suất âm

liên tục tương đương tính Cơng thức (3) từ mức tiếp xúc âm điều chỉnh cho 6.3.1, mức áp suất âm liên tục tương đương điều chỉnh cho 6.3.2 Mức đánh giá mở rộng cho khoảng thời gian trình bày 3.2

dB 10

/ lg

10 0,1

0 , eq       

LREij

n Tn j R T T L (3) Trong t0 = s

6.4.2 Nguồn kết hợp

Phụ lục G đưa hướng dẫn chung để đánh giá mức đánh giá cho nguồn kết hợp Mức đánh giá nguồn âm kết hợp mở rộng cho khoảng thời gian trình bày 3.2 Nói chung khoảng thời gian T chia nhỏ thành Tnj cho nguồn j Giá trị Tnj chọn cho giá

trị điều chỉnh LReqj,Tn số Việc chia nhỏ T khác nguồn khác

nhau Mức áp suất âm liên tục tương đương đánh giá cho theo công thức:

dB eq

eq 

        n L , j nj T , R Tnj j, R 10 T T lg 10 L (4) Trong đó:   n nj T T

cho nguồn j

CHÚ THÍCH: Trên thực tế, Công thức (4) thường dùng để đánh giá nguồn thời điểm

6.5 Mức đánh giá tổng hợp ngày

(10)

của ngày Ví dụ, mức đánh giá ngày-đêm LRdn tính cơng thức:

  .10   dB

24 24 10

24 lg

10 0,1 d d 0,1 n n

dn 

 

  

LK LK

R R R

d d

L

(5) Trong đó:

d số ngày;

LRd mức đánh giá cho thời gian ngày, bao gồm điều chỉnh nguồn âm đặc điểm âm;

LRn mức đánh giá cho thời gian đêm, bao gồm điều chỉnh nguồn âm đặc điểm âm;

Kd điều chỉnh cho thời gian ngày;

Kn điều chỉnh cho thời gian đêm

Cơng thức tương tự áp dụng để tính mức đánh giá ngày-tối-đêm, LRden

    .10   dB

24 24 10

24 10

24 lg

10 0,1 d d 0,1 e e 0,1 n n

den 

 

    

LK LK LK

R R R R

e d e

d L

Trong e số tối;

LRe mức đánh giá vào tối, bao gồm điều chỉnh theo nguồn âm đặc điểm âm;

Ke điều chỉnh cho thời gian tối

và ký hiệu khác Công thức (5)

Các quan có thẩm quyền nên chọn khoảng thời gian ngày ngày

Nếu thời gian bao gồm điều chỉnh cuối tuần, mức đánh giá tính riêng cho ngày tuần, ngày thứ bảy ngày chủ nhật Trung bình hàng năm phải bao gồm tỷ lệ xác ngày tuần, ngày thứ bảy ngày chủ nhật để mơ tả tồn khoảng thời gian

7 Yêu cầu giới hạn tiếng ồn 7.1 Quy định chung

Giới hạn tiếng ồn quan có thẩm quyền quy định sở hiểu biết ảnh hưởng tiếng ồn sức khỏe, sinh hoạt người (đặc biệt liên quan đến mức phản ứng khó chịu) đồng thời tính đến yếu tố xã hội kinh tế

Các giới hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời gian ngày (ví dụ ngày, tối, đêm, 24 h), hoạt động cần bảo vệ (ví dụ bên ngồi nhà, giảng dạy trường học, giải trí cơng viên), loại nguồn âm, tình (ví dụ phát triển dân số tình hình thời, xây dựng giao thông khu công nghiệp gần vùng dân cư, biện pháp khắc phục thời)

Quy định giới hạn tiếng ồn gồm giá trị giới hạn quy trình mơ tả hồn cảnh tn thủ quy định kiểm chứng Các quy trình vừa dựa vào tính tốn từ mơ hình dự đoán âm dựa vào phép đo

Một quy trình cần phải bao gồm yếu tố sau: a) Một nhiều đại lượng mô tả âm;

b) Khoảng thời gian liên quan;

c) Nguồn chế độ hoạt động môi trường nó; d) (Các) vị trí nơi giới hạn tiếng ồn đo;

e) Điều kiện truyền âm từ nguồn đến nơi tiếp nhận;

f) Phương pháp để tính đến độ khơng đảm bảo cho quy trình dự đốn quy trình đo; g) Loại đặc điểm khu vực mà giới hạn tiếng ồn áp dụng;

h) Tiêu chí để đánh giá tuân thủ giới hạn tiếng ồn

7.2 Quy định kỹ thuật

7.2.1 Các đại lượng mô tả tiếng ồn

(11)

Ở số quốc gia, khác việc đánh giá nguồn âm khơng tính đến điều chỉnh mà theo giới hạn cụ thể nguồn âm Giới hạn áp dụng cho tình âm quy định theo mức tiếp xúc âm mức âm cực đại Trong hai trường hợp, giá trị (thống kê) mà giới hạn tương quan theo cần nêu (ví dụ, mức âm cực đại khoảng thời gian cho, trung bình mức âm cực đại loại âm ồn nguồn nêu)

Nếu giới hạn bổ sung quy định theo đại lượng khác âm trội, phương pháp xác định giá trị cần phải quy định

7.2.2 Khoảng thời gian liên quan

Cần phải quy định khoảng thời gian tham chiếu mà phép đánh giá tham chiếu theo Những khoảng thời gian cần phải tương ứng với hoạt động người biến đổi theo hoạt động nguồn âm

Cần phải nêu rõ biến đổi xạ âm truyền dẫn âm cần phải tính đến khoảng thời gian tham chiếu kiểm tra tuân thủ với giới hạn

Thêm vào đó, cần phải quy định khoảng thời gian lâu dài (xem 3.2.2)

7.2.3 Nguồn âm điều kiện hoạt động chúng

Cần quy định giới hạn tiếng ồn áp dụng cho nguồn âm Khi thích hợp, điều kiện hoạt động nguồn âm cần quy định

7.2.4 Vị trí

Cần quy định rõ vị trí mà giới hạn tiếng ồn khơng vượt q Nếu phải kiểm chứng giới hạn tiến ồn đo từ phép đo gần cao ốc vật phản xạ kích thước lớn khác, cần phải theo hướng dẫn nêu TCVN 7878-2 (ISO 1996-2)

7.2.5 Điều kiện truyền dẫn

Âm lan truyền ngồi trời biến đổi điều kiện khí tượng ảnh hưởng đến mức áp suất âm nhận Trong trường hợp đó, giới hạn tiếng ồn phải dựa giá trị trung bình tất điều kiện truyền âm liên quan điều kiện cụ thể

7.2.6 Độ không đảm bảo

Cần phải nêu rõ phương pháp tính độ khơng đảm bảo phương pháp dự tính hay quy trình đo đánh giá tn thủ với giới hạn tiếng ồn Trong trường hợp tính độ khơng đảm bảo phép đo cần quy định số lượng tối thiểu phép đo độc lập mang tính thống kê

CHÚ THÍCH: Hướng dẫn thêm tính khơng đảm bảo cho TCVN 7878-2 (ISO 1996-2)

8 Báo cáo đánh giá tiếng ồn mơi trường ước tính phản ứng khó chịu lâu dài cộng đồng 8.1 Ước tính phản ứng khó chịu lâu dài cộng đồng

Sự đánh giá tiếng ồn diễn khoảng thời gian dài, điển hình năm, dùng để ước tính phản ứng khó chịu cộng đồng theo tình âm tổng thể ổn định

Có thể sử dụng Phụ lục E Phụ lục F để đánh giá phản ứng khó chịu lâu dài cộng đồng với tiếng ồn sân bay, giao thông đường tiếng ồn đường sắt Mỗi phụ lục cung cấp ước tính tỷ lệ phần trăm dân số điển hình khó chịu tiếng ồn môi trường mức âm ngày-đêm điều chỉnh trung bình hàng năm cụ thể Dữ liệu Phụ lục E F cho thấy phân tán cao, điều minh chứng giá trị cho khoảng dự đoán 95 % Phản ứng cộng đồng cụ thể khác nhiều so với giá trị điển hình Sự thay đổi từ cộng đồng so với cộng đồng khác định lượng cách sử dụng mức dung sai cho phép cộng đồng nêu Phụ lục H sử dụng Phụ lục A, D E

8.2 Báo cáo thử nghiệm

8.2.1 Báo cáo bao gồm mục sau, liên quan:

a) Khoảng thời gian tham chiếu; b) Khoảng thời gian lâu dài;

c) Các phép đo, dụng cụ đo, việc hiệu chuẩn thiết bị cách bố trí, khoảng thời gian đo; d) Mức đánh giá thành phần âm, kể loại mức âm dùng cho mức đánh giá;

e) Bản mô tả nguồn âm loại nguồn mà khoảng thời gian tham chiếu tham chiếu theo; f) Bản mô tả điều kiện hoạt động nguồn âm;

g) Bản mô tả địa điểm đánh giá kể địa hình, hình dáng cao ốc, bề mặt hồn cảnh địa điểm đó;

(12)

i) Kết việc đánh giá phản ứng khó chịu lâu dài cộng đồng, bao gồm khoảng dự đốn 95 %;

j) Bản mơ tả điều kiện thời tiết đo hướng tốc độ gió, có mây bao phủ mưa;

k) Độ không đảm bảo kết phương pháp dùng để tính độ khơng đảm bảo (xem 7.2.6); l) Để tính tốn, nguồn liệu đầu vào hoạt động thực kiểm tra tính xác thực liệu đầu vào

CHÚ THÍCH: Chi tiết mục c), h), j) k) xem TCVN 7878-2 (ISO 1996-2)

Mặc dù tiêu chuẩn sử dụng mức áp suất âm mức đánh giá tính dexiben, có giá trị tương đương để thể kết theo đại lượng vật lý bản, mức tiếp xúc âm đo pascal bình phương giây (Pa2s) Các giá trị điều chỉnh bổ sung vào mức âm cần

được chuyển đổi theo hệ số tương ứng với đại lượng vật lý

8.2.2 Các yêu cầu bổ sung cho báo cáo tuân thủ với giới hạn tiếng ồn sau

a) Phần liên quan quy định giới hạn tiếng ồn

b) Nếu phương pháp dự đoán sử dụng bổ sung thêm mơ tả mơ hình dự đốn giả định lấy làm sở

c) Nếu phương pháp dự đoán sử dụng bổ sung thêm độ khơng đảm bảo kèm theo giá trị dự đoán đại lượng âm

Phụ lục A

(tham khảo)

Điều chỉnh mức đánh giá nguồn âm A.1 Quy định chung

Bằng chứng khoa học khó chịu nguồn âm giao thông khác phương thức vận chuyển Thực tế thường thấy mức áp suất âm liên tục tương đương tiếng ồn máy bay khó chịu tiếng ồn giao thông đường Cũng vậy, tiếng ồn tàu hỏa khó chịu tiếng ồn giao thông đường Tuy nhiên, người dùng cảnh báo phương pháp phân tích mức dung sai cho phép (Lct) Phụ lục E kết nghiên cứu

mới Nhật Bản (xem Tài liệu tham khảo [22]) cho thấy mức điều chỉnh tiếng ồn đường sắt thơng thường điển hình +2 dB đến +3 dB Sự điều chỉnh âm (-) lên đến dB tồn trường hợp đặc biệt có mức rung lắc lách cách, chủ yếu lan truyền qua mặt đất, có tiếng rung tiếng ồn tàu hỏa gây thấp yếu tố mặt đất làm giảm rung lắc đường ray làm rung lắc bị cô lập

CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn sử dụng mức đánh nêu Điều Đối với mức đánh giá, thay đổi dương (+) tăng thêm thay đổi âm (-) giảm Điều có nghĩa Lct cho nguồn A lớn dB so với Lct cho nguồn B, nguồn B tạo mức

tăng thêm dB nguồn A

Vì vậy, đoạn thứ A.1, mức dB đến dB nên cộng vào Ldn đoàn tàu hỏa gây

tiếng rung lắc để so sánh mức đánh giá tiếng ồn tàu hỏa với giao thông đường Tương tự, thay đổi -9 dB dB nên bị trừ khỏi Ldn để biến thành mức đánh giá tương ứng với

lưu lượng giao thông đường Tất bảng phụ lục tuân theo quy ước Về bản, tình rung lắc thấp xảy tàu hỏa loại tàu thường; tàu chở khách chạy điện, truyền rung từ tương tác tàu hỏa xe lửa bị suy giảm Dữ liệu hạn chế cho thấy có điều chỉnh dương (+) lớn tàu cao tốc, tức tàu có tốc độ vượt 230 km/h

Có thể sử dụng Lct để kiểm tra thay đổi tỷ lệ gây khó chịu theo thời gian Hình A.1 từ Tài liệu

tham khảo [7] cho thấy có giảm nhỏ Lct tiếng ồn máy bay với thời gian khoảng 0,2 dB

trên năm từ khoảng năm 1960 đến năm 2005 cho thay đổi tổng cộng gần 10 dB Tài liệu tham khảo [10] báo cáo thay đổi tương tự cách sử dụng nhiều liệu khoảng thời gian tương tự Phân tích họ thực từ năm 1967 đến năm 2005 sử dụng hồi quy thấy gia tăng phản ứng khó chịu mức độ tiếp xúc định tương đương với gia tăng mức khoảng 10 dB

(13)

Tiêu chuẩn tiếp tục lý thuyết chấp nhận điều chỉnh âm xung TCVN 7878-2 (ISO 1996-2)

CHÚ DẪN

X năm bắt đầu nghiên cứu tiếng ồn máy bay Y mức dung sai cho phép Lct, tính dexiben (dB)

CHÚ THÍCH: Hình A.1 có đường hồi quy khớp với liệu Đường hồi quy có độ dốc -0,2 dB/năm Xu hướng rõ ràng hướng xuống

Hình A.1 - Thay đổi Lct nghiên cứu tiếng ồn máy bay so với năm bắt đầu nghiên

cứu

Đối với tiếng ồn công nghiệp liên tục, khơng có thơng tin đầy đủ mối quan hệ phản ứng mức ồn tiếp xúc Kinh nghiệm số quốc gia cho thấy tiếng ồn cơng nghiệp gây khó chịu tiếng ồn giao thơng, chí khơng có âm điệu âm xung nghe rõ ràng, số quốc gia, khó chịu gây nguồn tiếng ồn công nghiệp giả định phụ thuộc vào âm trội Tuy nhiên, nhiều tiếng ồn công nghiệp có âm sắc (quạt bơm) xung theo chất nguồn âm, âm đánh giá với điều chỉnh cho tính chất chúng

Các điều chỉnh thời gian ngày chấp nhận nhiều quốc gia gần đề nghị vào số quy định pháp lý quan trọng Những điều chỉnh dùng để nâng cao tính tương thích phản ứng cộng đồng với âm khoảng thời gian cụ thể ngày tuần Tiêu chuẩn giới thiệu việc áp dụng điều chỉnh cho thời gian tối, đêm cuối tuần Các giá trị điều chỉnh thời gian ngày tùy chọn quan có thẩm quyền định áp dụng

A.2 Điều chỉnh

Do khó chịu khác tiếng ồn nguồn khác âm, đặc tính âm, thời gian ngày v.v giá trị điều chỉnh cộng vào mức đo mức dự đoán Các giá trị điều chỉnh phải cộng vào mức tiếp xúc âm hay mức áp suất âm liên tục tương đương đo dự đoán, theo 6.3 Đối với âm đơn lẻ, việc điều chỉnh 6.3 áp dụng cho mức tiếp xúc âm tình phù hợp, nguồn âm liên tục, việc điều chỉnh áp dụng để đo dự đoán mức áp suất âm liên tục tương đương

CHÚ THÍCH: Những điều chỉnh cộng thêm vào mức âm cụ thể, không cộng vào mức âm dư Ví dụ, nhà máy dập có tiếng ồn từ xử lý khơng khí hai phát vào cộng đồng, mức tăng thêm cho tiếng ồn xung gắn với tiếng ồn máy dập mà không dùng với tiếng ồn khơng khí

Có thể áp dụng điều chỉnh thời gian ngày cho mức tiếp xúc âm mức áp suất âm liên tục tương đương, thích hợp Vì việc điều chỉnh thời gian ngày không đổi cho tất nguồn âm suốt khoảng thời gian nên kết giống Ví dụ: cộng thêm dB cho mức tiếp xúc âm máy bay thời gian tối cộng thêm dB cho mức áp suất âm liên tục tương đương máy bay thời gian tối, kết Bảng A.1 đưa giá trị điều chỉnh khuyến nghị

Phân tích mức dung sai cho phép cộng đồng (Lct) trực tiếp dẫn đến việc điều chỉnh nguồn

Bảng A.1 nêu Bảng E.3, ví dụ, Bảng E.3 cho thấy điều chỉnh +5 dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường Lct có khả kiểm tra thay đổi tỷ lệ

của mức khó chịu nguồn ồn theo thời gian Hình A.1 minh họa xu hướng thời gian Lct, 73,3 dB mức trung bình tổng thể cho tiếng ồn máy bay xảy năm 1988 Đường ngoại

suy hồi quy tuyến tính Hình A.1 đến năm 2012 cho thấy mức Lct 68,0 dB, giảm

dB so với giá trị Bảng E.3 Tuy nhiên, việc thay đổi Lct tiếng ồn máy bay thành 68 dB

(14)

ngược hướng điều biết nhiều thời gian qua

Do độ không đảm bảo liệu tổng thể thực tế liệu cung cấp cho năm 2005, điều chỉnh tiếng ồn sân bay cho phép Bảng A.1 +5 dB đến +8 dB thay dải điều chỉnh +3 dB đến +6 dB, (như phiên trước tiêu chuẩn này) Đó là, thay đổi Lct

được định sân bay dB, thời điểm khuyến nghị thay đổi dB đến dB, với thay đổi tương ứng điều chỉnh tiếng ồn máy bay Bảng A.1 tăng dB từ dải dB đến dB đến dải từ dB đến dB với điều chỉnh khuyến nghị tăng từ dB đến dB

Với phương pháp Lct, chuyển đổi từ mức tăng thêm dB tiếng ồn máy bay thành mức

tăng thêm dB thực đơn giản cách giảm mức dung sai cho phép cộng đồng, Lct,

xuống dB Với phương pháp đường cong hồi quy, chức có liên quan cụ thể đến tiếng ồn máy bay với tỷ lệ phần trăm dân số cảm thấy khó chịu biểu khoảng thay đổi dB từ chức giao thông đường tương ứng lỗi thời Như phép tính xấp xỉ, cộng điều chỉnh dB vào mức âm máy bay sau đánh giá mức độ khó chịu sử dụng chức tiếng ồn máy bay Tài liệu tham chiếu [15], chức nêu Phụ lục F thể mức tăng thêm dB tiếng ồn giao thông đường Các quốc gia muốn tăng điều chỉnh tiếng ồn máy bay chọn sử dụng phương pháp Lct (xem Phụ lục E) khả họ phải trực tiếp đối mặt với

loại thay đổi

Bảng A.1 - Mức điều chỉnh điển hình dựa theo loại nguồn âm thời gian ngày

Loại Đặc điểm kỹ thuật Mức điều chỉnh, dB

Nguồn âm

Giao thông đường

Máy bay đến 8a

Đường sắt - đến - 6b

Cơng nghiệp 0c

Đặc tính nguồn

Xung thông thường 5d,e,f

Xung cao 12

Xung lượng cao Xem phụ lục B

Âm trội đến 6g

Khoảng thời gian

Tối

Đêm 10

Cuối tuần 5h

a Dải điều chỉnh tiếng ồn máy bay thay đổi từ +3 dB đến +6 dB phiên trước

tiêu chuẩn (TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003)) thành dải điều chỉnh +5 dB đến +8 dB tiêu chuẩn

b Điều chỉnh áp dụng cho tàu chở khách đường sắt thông thường với động điện điều

kiện đường ray đất rung bị lập, khơng có lợi cho việc lan truyền rung

c Khơng có mức điều chỉnh nêu cho tiếng ồn công nghiệp nói chung thiếu thơng tin

đầy đủ mối quan hệ mức ồn-phản ứng giai đoạn

d Các điều chỉnh cho tính chất nguồn xung nên áp dụng cho nguồn âm xung nghe

được vị trí máy thu Các điều Chỉnh cho tính chất âm sắc áp dụng tổng âm nghe rõ ràng vị trí máy thu

CHÚ THÍCH: Khả nghe âm chủ đề TCVN 7878-2 (ISO 1996-2)

e Khi âm tạo nguồn xung q thấp khơng thể tách rời khỏi âm

nguồn khác tạo xung không thường xuyên đến mức chúng khơng ảnh hưởng đến kết quả, xung không cần phải xem xét Việc điều chỉnh phải dB tình xung xảy vượt tỷ lệ định quan có trách nhiệm Thơng thường, tỷ lệ dao động từ vài giây lần đến vài phút lần

Sự tách âm xung từ âm dư vấn đề đo lường xử lý TCVN 7878-2 (ISO 1996-2) Tuy nhiên, yêu cầu mới, sau khuyến nghị cần xem xét góp ý Việc sử dụng D' triển khai để đánh giá âm khả nhận biết âm diện âm dư [19] D' tỷ số tín hiệu tiếng ồn điều chỉnh theo chiều rộng băng tần lấy dB cho âm nghe 14 dB cho âm nhận biết Khuyến nghị D' 14 dB giới hạn cho âm xung nên tách khỏi âm dư, mức thấp không nhận thấy

f Một số quốc gia áp dụng thử nghiệm âm trội để đánh giá liệu nguồn âm âm xung thông

(15)

s Nếu diện âm trội không rõ ràng, TCVN 7878-2 (ISO 1996-2) cung cấp quy trình

đo để kiểm tra điều

h Các điều chỉnh ngày vào cuối tuần (thông thường từ đến 22 giờ) nguồn phải tuân thủ

quy định áp dụng phép nghỉ ngơi hồi phục đầy đủ tính cho số lượng người nhà lớn

Ví dụ xu hướng đảo chiều theo thời gian, Hình A.2 minh họa xu hướng thời gian Lct tiếng

ồn giao thông đường Kiểm tra tồn liệu giao thơng đường cho thấy xu hướng không khác biệt đáng kể từ 0, mối tương quan với đường hồi quy nhỏ Tuy nhiên, xem xét giai đoạn 15 năm từ năm 1969 đến năm 1983, kết luận độ dốc đường hồi quy -0,3 dB/năm; kiểm tra liệu khoảng thời gian 15 năm từ 1989 đến 2003, kết luận độ dốc đường hồi quy +0,9 dB / năm

CHÚ DẪN

X năm bắt đầu nghiên cứu tiếng ồn giao thông đường Y mức dung sai cơng cộng Lct, tính dexiben(dB)

CHÚ THÍCH 1: Hình A.2 chứa đường hồi quy khơng theo liệu Đường hồi quy có độ dốc -0,1 dB / năm Tuy nhiên, khơng giống Hình A.1 xu hướng KHÔNG rõ ràng hướng xuống Dường có giai đoạn tăng giảm thời gian dài, xu hướng lâu dài tổng thể dường khơng

CHÚ THÍCH 2: Lct sử dụng với mục đích kiểm tra thay đổi mức độ khó chịu

hàm thời gian (tính theo năm) Một phân tích tương tự thực theo thời gian cách sử dụng số hàm lý thuyết khác, sử dụng đường cong phù hợp hạn chế liệu cho liệu gần (ví dụ: 2000)

Hình A.2 - Thay đổi Lct nghiên cứu tiếng ồn giao thông đường so với năm bắt

đầu nghiên cứu Phụ lục B

(tham khảo)

Âm xung lượng cao B.1 Quy định chung

Phương pháp phụ lục dựa nghiên cứu công bố Đức, Hà lan Mỹ tạp chí năm 1996 nghiên cứu Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia, Ủy ban Thính giác, Âm Sinh học, Cơ Sinh học (xem Tài liệu tham khảo [29])

B.2 Đại lượng

Đối với âm xung lượng cao tình đơn lẻ, đại lượng mức tiếp xúc âm theo trọng số C, LEC

B.3 Tính tốn mức tiếp xúc âm điều chỉnh cho âm xung lượng cao từ mức tiếp xúc âm theo trọng số C

Mức tiếp xúc âm LRE điều chỉnh cho âm xung lượng cao tình đơn lẻ tính

từ mức tiếp xúc âm theo trọng số C, LEC theo Công thức sau:

LRE = LEC - 93 dB với LEC ≥ 100dB (B.1)

LRE =1,18 LEC - 11 dB với LEC < 100 dB (B.2)

(16)

thấp để trở thành lượng cao khơng liên quan đến phản ứng người

Hai công thức giao mức tiếp xúc âm theo trọng số C 100 dB Mức tiếp xúc âm đánh giá mức tiếp xúc âm theo trọng số C 100 dB 107 dB Mối liên hệ chúng thể đồ thị Hình B.1

CHÚ DẪN

X mức tiếp xúc âm theo trọng số C, LEC, tính dexiben(dB)

Y mức tiếp xúc âm đánh giá, LRE, tính dexiben(dB)

CHÚ THÍCH: Đường nét đứt thể giao điểm hai đường cong mức đánh giá 107 dB LEC 100 dB

Hình B.1 - Mức tiếp xúc âm đánh giá hàm số mức tiếp xúc âm theo trọng số C âm

xung lượng cao

B.4 Phương pháp đánh giá khác để tính mức tiếp xúc âm điều chỉnh

Dựa vào liệu trường phịng thí nghiệm với âm thực, mơ hình liên quan xây dựng để đánh giá dải âm tiếng nổ phát từ súng ngắn đến vũ khí trung bình (ví dụ loại 35 mm) đến vũ khí cỡ lớn (ví dụ loại 155 mm) Mỗi loại mơ hình áp dụng tính khác mức trọng số C mức trọng số A kết hợp với mức trọng số A mức trọng số C Như vậy, mơ hình giống phương pháp dựa theo hàm số độ ồn, nhạy phương pháp phổ với riêng trọng số A

Trong mơ hình (xem Tài liệu tham khảo [32]) Cơng thức là: LRE = 1.40 LEC - 0,92 (LCFmax - LAFmax) - 21,9 dB (B.3)

Mô hình sử dụng khác mức áp suất âm lớn theo trọng số C theo trọng số A, trọng số thời gian F, kết hợp với mức tiếp xúc âm trọng số C, ba đại lượng thường có đủ tỷ lệ tín hiệu ồn cho phép đo phù hợp

Trong mơ hình khác (xem Tài liệu tham khảo [34]), Công thức chung là: LRE = LEA + 12dB + 0,015 (LEC - LEA) (LEA - 47 dB) (B.4)

Ở đây, khác mức tiếp xúc âm trọng số C A sử dụng kết hợp với mức tiếp xúc âm trọng số A Tuy nhiên, khó đo mức tiếp xúc âm trọng số A tiếng súng nổ khoảng cách xa, cần có mơ hình truyền âm thích hợp để sử dụng

Phụ lục C

(tham khảo)

Âm có tần số thấp mạnh C.1 Quy định chung

Các nghiên cứu cho thấy cảm nhận ảnh hưởng âm có tần số thấp khác biệt đáng kể so với âm có tần số trung bình cao Ngun nhân khác biệt là:

- Sự suy yếu cảm giác cao độ tần số âm giảm xuống 60 Hz; - Tiếp nhận âm xung dao động;

- Độ ồn khó chịu tăng nhanh với tăng mức áp suất âm tần số thấp so với tần số vừa cao;

(17)

- Sự khó chịu hiệu ứng thứ cấp tiếng cọt kẹt kết cấu nhà, cửa sổ cửa vào tiếng va chạm leng keng đồ đạc nhà;

- Khả cách âm tần số thấp kết cấu xây dựng tần số vừa cao Để đánh giá âm cường độ lớn có tần số thấp phương pháp đánh giá cần cải biên Vị trí đo thay đổi trọng số tần số bị ảnh hưởng âm cường độ lớn có tần số thấp gây khó chịu so với dự đoán theo mức áp suất âm trọng số A

C.2 Yếu tố phân tích

Các yếu tố sau:

a) Dải tần số quan tâm xuất khoảng Hz đến khoảng 100 Hz Ở dải tần số thấp khoảng 20 Hz, số quốc gia sử dụng trọng số G để đánh giá âm Ở dải tần số 15 Hz, vài quốc gia sử dụng dải octa 1/3 octa để phân tích dải từ 16 Hz đến 100 Hz

CHÚ THÍCH: Trọng số G quy định ISO 7196

b) Các quốc gia có phương pháp riêng để đánh giá âm tần số thấp khơng sử dụng trọng số A theo cách thức trọng số A dùng để đánh giá cho âm tần số vừa cao Đúng quốc gia đánh giá âm tần số thấp dải tần số hạn chế nói

c) Một số quốc gia xây dựng tiêu chí tiếng ồn tần số thấp dựa phép đo âm nhà thay cho phép đo âm trường Một số quốc gia khác sử dụng hai phép đo nhà trời tiêu chuẩn quốc gia họ

d) Một vấn đề đánh giá tiếng ồn tần số thấp tượng cộng hưởng phòng tần số thấp tạo tình khó cho dự đốn phép đo bên ngồi nhà Điều đặc biệt quan trọng việc đánh giá âm nhà cụ thể Tuy nhiên, với mục đích ước tính khó chịu phổ biến cộng đồng dân cư rộng phép đo bên ngồi nhà đủ

e) Các âm lách cách thành phần kết cấu nhà thông số quan trọng cần xác định để đánh giá khó chịu tần số thấp gây Phương pháp Phụ lục B đặc biệt tính đến tiếng lách cách liên quan đến âm xung lượng cao Như nói đến c) d), âm liên tục, số quốc gia xây dựng tiêu chí phịng có kết hợp âm nghe tiếng lách cách Một số quốc gia khác xây dựng giới hạn bên nhà tách riêng để đánh giá âm tiềm ẩn tiếng lách cách sinh

Phụ lục D

(tham khảo)

Các mối tương quan để ước tính tỷ lệ phần trăm dân số khó chịu khoảng dự đốn 95 % là hàm số mức âm ngày-tối-đêm ngày-đêm có điều chỉnh

D.1 Quy định chung

Năm 1978, Tài liệu tham khảo [19] công bố mối liên hệ phần trăm dân cư có biểu khó chịu tiếng ồn máy bay, giao thông đường đường sắt mức âm ngày-đêm theo trọng số A tương ứng Một vài năm sau, Tài liệu tham khảo [11] cho phản ứng cộng đồng với tiếng ồn giao thông vận tải biểu diễn đường cong đơn mức ngày-đêm nhau; số phần trăm dân cư khó chịu tiếng ồn máy bay cao số phần trăm dân cư khó chịu âm đường sắt thấp tiếng ồn giao thơng đường

Kể từ năm 1978, có số phân tích tổng hợp Mỗi phân tích tổng hợp tìm khác biệt có hệ thống máy bay, giao thông đường đường sắt, khác biệt thuộc loại đề xuất Tài liệu tham khảo [11], Trừ Tài liệu tham khảo [7] [18] cịn tất phân tích tổng hợp khớp đường cong liệu đo Trong hầu hết phân tích tổng hợp khớp với đường cong để phân liệu nhóm, Tài liệu tham khảo [15] khớp đường cong liệu cụ thể Ngược lại với việc khớp đường cong, Tài liệu tham khảo [7] [18] lý thuyết hóa thành hàm số, q trình này, giải thích hai tài liệu tham khảo này, biến tạo cho biết vị trí hàm lý thuyết dọc theo trục Ldn

D.2 Hàm số mức ồn-phản ứng

Các mối quan hệ mức ồn-phản ứng chì quy định cho phạm vi mức âm trung bình ngày-tối- đêm, Lden mức âm đêm, Ldn, từ 45 dB đến 75 dB Các hàm liên quan đến tỷ lệ khó chịu, bực bội

cao cộng đồng với Lden Ldn thu theo Tài liệu tham khảo [7] [18] tiếng ồn

máy bay tiếng ồn giao thơng đường bộ, trình bày Phụ lục E giống không giống hệt hàm thu theo Tài liệu tham khảo [15] trình bày Phụ lục F

(18)

CHÚ THÍCH 2: Sự chênh lệch Lden Ldn lấy 0,6 dB, trường hợp đặc biệt,

sự chênh lệch lớn đáng kể

D.3 Khoảng dự đoán 95 %

Phụ lục E bao gồm khoảng dự đoán xấp xỉ 95 % đại diện cho phạm vi xuất 95 % liệu nhóm Nói chung, với giá trị số âm ngày-đêm mức âm ngày-tối-đêm, khoảng dự đoán 95 % lớn chút so với giá trị mức âm đêm, thường không vài phần trăm Vì vậy, để đảm bảo thận trọng, tiêu chuẩn sử dụng khoảng dự đoán 95 % dựa mức âm ngày đêm Chúng sử dụng với dự đoán dựa mức âm buổi ngày-tối-đêm, như mức âm ngày-đêm Phụ lục E có sử dụng phương pháp mức dung sai cho phép cộng đồng (Lct) Các khoảng dự đoán tương tự gần sử dụng với dự đoán Phụ lục F dựa

trên phương pháp Tài liệu tham khảo [15]

CHÚ THÍCH: Khoảng dự đốn 95 % tính tốn phần việc xây dựng tiêu chuẩn sử dụng liệu nhóm Tài liệu tham khảo [7] Mặc dù liệu nhóm khoảng dự đốn khơng tương ứng với phương pháp thống kê theo Tài liệu tham khảo [15] mà dựa liệu đối tượng riêng lẻ (xem Tài liệu tham khảo [9] để biết thêm thông tin độ không đảm bảo theo thống kê), hai dựa tập hợp điều tra tiếng ồn sân bay thực tồn giới vịng 35 năm

D.4 Khả ứng dụng hàm số mức ồn - phản ứng [Công thức (E.1) đến (E.9) (F.1) đến (F.8)]

D.4.1 Các công thức áp dụng cho âm môi trường diễn thời gian lâu dài lấy trung

bình năm

D.4.2 Các cơng thức khơng sử dụng với khoảng thời gian ngắn cuối tuần, mùa

“các ngày nhộn nhịp” Thay vào đó, cần phải áp dụng khoảng thời gian trung bình năm số khoảng thời gian lâu dài khác

D.4.3 Các Công thức không áp dụng cho âm môi trường diễn thời gian ngắn

từ việc tăng tiếng ồn giao thông đường dự án xây dựng khoảng thời gian ngắn

D.4.4 Các Công thức áp dụng cho tình thời

Trong tình tạo ra, đặc biệt cộng đồng dân cư chưa quen với nguồn âm hỏi, dự đốn số người cộng đồng khó chịu với tiếng ồn cao Sự khác biệt tương đương với mức đến dB Nghiên cứu có kỳ vọng lớn cho giá trị âm áp dụng khu vực “yên tĩnh” môi trường nông thôn yên tĩnh Trong vùng nông thơn n tĩnh kỳ vọng lớn lao cho khu vực “yên tĩnh” tương đương mức đến 10 dB

Hai yếu tố yếu tố bổ sung Một nguồn âm mới, chưa quen thuộc đặt vùng nông thôn yên tĩnh sinh mức khó chịu lớn mức đánh giá cách thông thường Cơng thức Sự tăng mức khó chịu tương đương với việc thêm 15 dB vào mức đo hay dự đoán

Phụ lục E

(tham khảo)

Ước tính tỷ lệ phần trăm dân số khó chịu dạng hàm số mức âm ngày-tối-đêm ngày-ngày-tối-đêm điều chỉnh cách sử dụng công thức mức dung sai cho

phép cộng đồng E.1 Tiếng ồn máy bay

E.1.1 Tiếng ồn máy bay sử dụng mức âm ngày-đêm, Ldn

Công thức (E.1) Bảng E.1 tương ứng xác định mức khó chịu hàm Ldn tiếng

ồn máy bay dựa Tài liệu tham khảo [7] Tỷ lệ khó chịu, PHA; biểu thị phần trăm

theo:   , , , 10 e

100 

 

 

  

Ldn Lct dB

HA

P

(E.1)

Khi Lct đặt 71,3 dB để áp dụng điều chỉnh dB cho tiếng ồn máy bay tiếng ồn giao

thông đường bộ, thì:

  , , 10 e

100 

 

 

 

Ldn66dB

HA

P

(E.2)

(19)

chỉnh dB, dB dB, cộng thêm dB, cộng thêm dB trừ dB, tương ứng, từ số 66 dB Cơng thức (E.2) Ví dụ, điều chỉnh dB có số 65 dB Ngồi ra, sử dụng Bảng E.1 với số nhập vào cột mức âm ngày-đêm cột mức âm ngày-tối-đêm chuyển từ điều chỉnh dB (cột 2) cách cộng thêm dB, cộng thêm dB trừ dB tương ứng Ví dụ, giá trị mức khó chịu cho mức ngày đêm 60 dB, sử dụng cột điều chỉnh dB, 22 % Để thay đổi điều Chỉnh tiếng ồn máy bay từ dB đến dB, thay đổi mức âm cột điều chỉnh dB xuống hàng, đó, số nhập 59 dB mức khó chịu 22 %

E.1.2 Tiếng ồn máy bay sử dụng mức âm ngày-tối-đêm, Lden

Độ lệch thông thường mức âm ngày-đêm, Ldn, mức âm ngày-tối-đêm, Lden, 0,6 dB Tức là,

để biểu thị PHA hàm Lden; (Lden - 0,6 dB) trừ cho Ldn Công thức (E.1) là:

  , , 10 e

100 

 

 

  

LdenLct dB

HA

P (E.3)

Dữ liệu cho Công thức (E.3) đánh giá theo bước dB nêu Bảng E.1

Bảng E.1 - Mức khó chịu khoảng dự đoán 95% tương ứng hàm số Ldn Lden cho

tiếng ồn máy bay lấy xấp xỉ mức tăng thêm dB dB so với giao thông đường

Ldn Lden áp

dụng mức tăng thêm dB so với

tiếng ồn giao thông đường

dB

Ldn Lden áp

dụng mức tăng thêm dB so với

tiếng ồn giao thông đường

dB Khoảng dự đoán cao hơn 95% % Khoảng dự đoán 95% %

Phần trăm khó chịu sử dụng Ldn dựa

theo Tài liệu tham khảo [7]

%

Phần trăm khó chịu sử dụng Lden dựa

theo Tài liệu tham khảo [7]

%

45 43 33,5 0,3 0,7 0,6

46 44 35,7 0,4 1,0 0,9

47 45 38,0 0,4 1,4 1,2

48 46 40,3 0,5 1,9 1,6

49 47 42,7 0,6 2,4 2,1

50 48 45,1 0,7 2,7

51 49 47,5 0,9 3,9 3,4

52 50 49,9 1,0 4,9 4,3

53 51 52,3 1,2 6,0 5,3

54 52 54,7 1,4 7,2 6,5

55 53 57,1 1,7 8,6 7,7

56 54 59,5 1,9 10,1 9,2

57 55 61,8 2,2 11,8 10,8

58 56 64,1 2,6 13,6 12,5

59 57 66,3 3,0 15,5 14,4

60 58 68,5 3,4 17,6 16,4

61 59 70,6 3,9 19,8 18,5

62 60 72,7 4,4 22,0 20,7

63 61 74,7 5,0 24,4 22,9

64 62 76,6 5,7 26,8 25,3

65 63 78,4 6,4 29,2 27,7

66 64 80,1 7,2 31,7 30,2

67 65 81,8 8,1 34,3 32,7

68 66 83,4 9,0 36,8 35,3

69 67 84,8 10,0 39,3 37,8

70 68 86,2 11,1 41,9 40,3

(20)

72 70 88,7 13,6 46,8 45,4

73 71 89,9 15,0 49,3 47,8

74 72 90,9 16,4 51,7 50,2

75 73 91,9 18,0 54,0 52,6

76 74 92,7 19,6 56,3 54,9

77 75 93,6 21,3 58,5 57,1

78 76 94,3 23,1 60,6 59,3

CHÚ THÍCH: Bốn cột ngồi bên phải (cột đến cột 6) áp dụng mức tăng thêm với cột lên dB mức tăng thêm với cột thứ hai lên dB tương ứng với tiếng ồn giao thông đường

Các giá trị Bảng E.1 điều chỉnh +5 dB +7 dB tiếng ồn máy bay liên quan đến tiếng ồn giao thông đường Tức là, Lct đặt 78,3 dB tiếng ồn giao thông đường

bộ Lct 73,3 dB tiếng ồn máy bay tạo chênh lệch dB từ tiếng ồn giao thông đường

(cột 1) Lct 71,3 dB tiếng ồn máy bay tạo chênh lệch dB từ tiếng ồn giao thông

đường (cột 2)

Để áp dụng đầy đủ, ví dụ, điều chỉnh +7 dB này, (người) sử dụng phải trừ dB (chênh lệch điều chỉnh mong muốn +5 dB) từ giá trị cột Bảng E.1

Hình E.1 minh họa số liệu Bảng E.1 sử dụng cột để nhập mức Ldn Lden

vào bảng, cột tương ứng với mức tăng thêm khoảng dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường Khi sử dụng trục khác thay Hình E.1 hình vẽ minh họa liệu Bảng E.1 sử dụng cột thứ hai đề nhập mức Ldn Lden vào bảng, cột tương ứng với

khoảng dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường

CHÚ DẪN

X1 mức âm ngày-tối-đêm, Lden tính dB cho mức tăng thêm dB

X2 mức âm ngày-tối-đêm, Lden, tính dB cho mức tăng thêm dB

Y mức khó chịu PHA, tính %

CHÚ THÍCH 1: Hình E.1 dự kiến áp dụng cho Ldn Lden khơng cần độ xác cao,

chênh lệch Ldn Lden Bảng E.1 mức khó chịu tối đa 1,5 % Hình E.1 dựa Ldn

từ Bảng E.1 Độ xác cao sử dụng mức Ldn, thấp khoảng 0,6 dB Sự chênh

lệch 0,6 dB khó phát cách trực quan, đó, có hình đưa vào, thay hai số gần giống hệt

CHÚ THÍCH 2: Trục thứ hai, X2, cho thấy thay đổi dB thành mức dung sai cho phép cộng đồng (Lct), chênh dB so với hàm số Lct tiếng ồn giao thơng đường

CHÚ THÍCH 3: Hình E.1 có hai tập hợp giá trị trung bình Lden Tập phía trên, X1, áp dụng mức

tăng thêm dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường tập thấp hơn, X2, áp dụng mức tăng thêm dB Để thay đổi Hình E.1 cần xem xét mức tăng thêm dB liên quan đến tiếng ồn giao thông đường bộ, cần đánh dấu lại mức âm thay đổi từ 45 dB đến 43 dB, 55 dB đến 53 dB, v.v , hiển thị với trục thay X2

(21)

đứt nét khoảng dự đoán xấp xỉ 95 % phù hợp với liệu nhóm Những liệu khoảng thời gian 95 % tình tiếng ồn mơi trường tạo nên Ví dụ, mức Lden sân bay dự đoán 58 dB sử dụng mức tăng thêm dB

cột (hoặc dB cột thứ hai), sau từ Bảng E.1, mức khó chịu, PHA, dự đốn 12,5

% (hoặc 16,4 %) 95 % cộng đồng (19 số 20) thực có tỷ lệ khó chịu, dao động từ 2,6 % tới 64,1 % (hoặc 3,4 % đến 68,5 %), số 20 nhóm người nằm ngồi phạm vi

E.2 Tiếng ồn giao thông đường

E 2.1 Tiếng ồn giao thông đường sử dụng mức âm ngày-đêm, Ldn

Công thức (E.4) Bảng E.2 tương ứng định lượng phần trăm mức khó chịu hàm Ldn

đối với tiếng ồn giao thông đường dựa Tài liệu tham khảo [18] Mức khó chịu, PHA

biểu thị phần trăm là:

 

3 , 10

1

dB 73 dn ,

e

100 

 

 

 

L

HA

P (E.4)

Hình E.2 minh họa kết này, Let lấy 78,3 dB để dự đốn mức khó chịu

tiếng ồn giao thông đường mà khơng có điều chỉnh

E.2.2 Tiếng ồn giao thông đường sử dụng mức âm ngày-tối-đêm, Lden

Sự chênh lệch điển hình mức âm ngày-đêm, Ldn, mức âm ngày-tối-đêm, Lden, 0,6 dB Tức

là, để biểu thị PHA hàm Lden, (Lden -0,6 dB) thay cho Lden Công thức (E.4)

có:

 

3 , 10

1

dB , 73 dn ,

e

100 

 

 

 

L

HA

P (E.5)

Dữ liệu cho Công thức (E.5) đánh giá theo bước dB nêu Bảng E.2 Hình E.2 minh họa liệu Bảng E.2 Những liệu cho biết khoảng dự đoán xấp xỉ 95 %, khoảng mà 95 % tình tiếng ồn mơi trường tạo nên Ví dụ, mức Lden đường dự đốn 53 dB, từ Bảng E.2, mức khó chịu PHA,

được dự đoán 1,6 % 95 % cộng đồng (19 tổng số 20) phần trăm thực thể mức khó chịu khoảng từ 0,0 % đến 18,3 % 20 nằm phạm vi

CHÚ DẪN

X mức âm ngày-tối-đêm, Lden, dB

Y Phần trăm mức khó chịu, PHA, %

CHÚ THÍCH 1: Tương tự Hình E.1, Hình E.2 thiết kế để áp dụng cho Ldn Lden, xem Chú

thích 1, Hình E.1

CHÚ THÍCH 2: Các giá trị thấp cho khoảng dự đoán 95 % khơng tồn phạm vi quan tâm, khơng hiển thị hình

Hình E.2 - Mức khó chịu tiếng ồn giao thông đường (đường liền nét) khoảng dự đoán 95 % tương ứng (đường đứt nét giới hạn trên) so với Lden dựa Tài liệu tham

khảo [18] E.3 Tiếng ồn đường sắt

(22)

Các liệu tiếng ồn đường sắt thông thường phân loại thành mức thấp cao dựa sở mức độ rung tàu hỏa gây ra, thông qua khơng khí qua mặt đất Đường ray thơng thường có độ rung thấp thường dùng cho đồn tàu chở khách với động điện đường ray bị cô lập điều kiện đất không thuận lợi cho việc truyền độ rung Đường ray thơng thường có độ rung cao thường tất tuyến đường sắt khác với loại đường ray mô tả

Bảng E.3 liệt kê giá trị Lct theo Tài liệu tham khảo [18] cho hai loại đường sắt cho tiếng ồn giao

thông đường Bảng E.3 bao gồm tiếng ồn máy bay Tài liệu tham khảo [7] Bảng E.4 cung cấp độ lệch chuẩn liệu đường sắt từ Tài liệu tham khảo [18]

Bảng E.2 - Tỷ lệ mức khó chịu khoảng dự đốn 95% tương ứng hàm số Ldn Lden

cho tiếng ồn giao thông đường

Ldn

Lden

Khoảng dự đoán cao

95%

Khoảng dự đoán thấp

95%

Phần trăm mức khó chịu sử dụng Ldn dựa theo Tài liệu

tham khảo [18]

Phần trăm mức khó chịu sử dụng Lden dựa theo Tài liệu

tham khảo [18]

dB % % % %

45 8,2 0,0 0,1 0,1

46 9,1 0,0 0,2 0,1

47 10,2 0,0 0,2 0,2

48 11,3 0,0 0,4 0,3

49 12,5 0,0 0,5 0,4

50 13,8 0,0 0,7 0,6

51 15,2 0,0 1,0 0,9

52 16,7 0,0 1,4 1,2

53 18,3 0,0 1,9 1,6

54 19,9 0,0 2,4 2,1

55 21,7 0,0 3,1 2,7

56 23,5 0,0 3,9 3,4

57 25,5 0,0 4,9 4,3

58 27,5 0,0 6,0 5,3

59 29,5 0,0 7,2 6,5

60 31,7 0,0 8,6 7,7

61 33,9 0,0 10,1 9,2

62 36,2 0,0 11,8 10,8

63 38,5 0,0 13,6 12,5

64 40,8 0,0 15,5 14,4

65 43,2 0,0 17,6 16,3

66 45,7 0,0 19 18,4

67 48,1 0,0 22,0 20,7

68 50,6 0,0 24,4 22,9

69 53,0 0,0 26,8 25,3

70 55,4 0,0 29,2 27,7

71 57,8 0,0 31,7 30,2

72 60,2 0,1 34,3 32,7

73 62,6 0,1 36,8 35,3

74 64,9 0,1 39,3 37,8

75 67,1 0,1 41,9 40,3

(23)

bộ

Bảng E.3 - Các giá trị Lct trung bình nguồn tiếng ồn giao thông khác

Nguồn Lc, dB Chênh lệch so với tiếng ồn giao thông đường

Tiếng ồn giao thông đường 78,3

Tiếng ồn sân bay 73,3

Đường ray thông thường có độ rung thấp

87,8 -9,5

Đường ray thơng thường có độ rung cao

75,8 2,5

CHÚ THÍCH: Đối với tàu cao tốc (vận tốc > 230 km/h), mức rung thấp, chênh lệch Lct đường sắt tốc độ cao so với tiếng ồn giao thông đường cao (nghiêm

trọng)

Bảng E.4 - Độ lệch chuẩn liệu đường sắt

Nguồn điều kiện Lct trung bình

dB

Chênh lệch so với

đường dB chuẩn dB Độ lệch đoán 95 % dB Khoảng dự

Đường sắt (độ rung thấp) 87,8 -9,5 3,5 87,8 ± 7,0

Đường sắt (độ rung cao) 75,8 2,5 4,2 75,8 ± 8,4

E.3.2 Tiếng ồn đường sắt sử dụng Lden

Công thức (E.6) (E.7) mô tả phần trăm mức khó chịu tiếng ồn đường sắt thông thường, độ rung cao độ rung thấp, tương ứng, sử dụng Lden

Khi Lct = 75,8 dB độ rung cao, từ Công thức (E.3) có:

  , dB , 71 , 10 e

100 

 

 

 

Lden

HA

P (E.6)

và Lct = 87,8 dB độ rung thấp, từ Cơng thức (E.3) có:

  , dB , 83 , 10 e

100 

 

 

 

Lden

HA

P (E.7)

E.3.3 Tiếng ồn đường sắt sử dụng Ldn

Công thức (E.8) (E.9) mô tả phần trăm mức khó chịu tiếng ồn đường sắt thông thường, độ rung cao độ rung thấp, tương ứng, sử dụng Ldn

Khi Lct = 75,8 dB độ rung cao, từ Công thức (E.1) có:

  , , 70 dn L , 10 HA 100

P 

       dB

e (E.8)

và Lct = 87,8 dB độ rung thấp, từ Cơng thức (E.1) có:

  , dB , 82 , 10 e

100 

 

 

 

Ldn

HA

P

(E.9)

Phụ lục F

(tham khảo)

Ước tính tỷ lệ dân số bị khó chịu dạng hàm điều chỉnh mức âm ngày-tối-đêm ngày-đêm điều chỉnh cách sử dụng phương trình hồi quy

F.1 Tiếng ồn máy bay

F.1.1 Tiếng ồn máy bay sử dụng mức âm ngày-tối-đêm, Lden

Công thức (F.1) Bảng F.1 tương ứng xác định mức khó chịu hàm Lden tiếng

(24)

PHA = -9,199 x 10-5(Lden - 42 dB)3 + 3,932 x 10-2(Lden - 42 dB)2 + 0,294(Lden - 42 dB) (F.1)

Việc sử dụng Công thức (F.1) dẫn đến mức tăng thêm khoảng dB tiếng ồn giao thông đường

Theo Phụ lục A, giá trị điều chỉnh dạng số khuyến nghị cho tiếng ồn máy bay tiếng ồn giao thông đường dB Để chuyển đổi Công thức (F.1) cho tương ứng xấp xỉ với áp dụng mức điều chỉnh dB, cần trừ từ "42" Cơng thức (F.1) có:

PHA = -9,199 x 10-5(Lden - 40 dB)3 + 3,932 x 10-2(Lden - 40 dB)2 + 0,294(Lden - 40 dB) (F.2) F.1.2 Tiếng ồn máy bay sử dụng mức âm ngày-đêm, Ldn

Công thức (F.3) Bảng F.1 tương ứng xác định mức khó chịu hàm số Lden tiếng

ồn máy bay dựa Tài liệu tham khảo [15] Mức khó chịu, PHA, biểu thị theo phần trăm, sau:

PHA = -1,395 x 10-4(Ldn - 42 dB)3 + 4,081 x 10-2(Ldn - 42 dB)2 + 0,342(Lden - 42 dB) (F.3)

Việc sử dụng Công thức (F.3) dẫn đến mức tăng thêm khoảng dB tiếng ồn giao thông đường

Theo Phụ lục A, giá trị điều chỉnh dạng số khuyến nghị cho tiếng ồn máy bay tiếng ồn giao thông đường dB Để chuyển đổi Công thức (F.3) cho tương ứng với ứng dụng mức điều chỉnh dB, cần trừ từ "42" Công thức (F.3) có:

PHA = -1,395 x 10-4(Ldn - 40 dB)3 + 4,081 x 10-2(Ldn - 40 dB)2 + 0,342(Lden - 40 dB) (F.4)

CHÚ THÍCH: Cơng thức (F.1) đến (F.4) Công thức (F.5) đến (F.8) nguồn khác, xấp xỉ đa thức mơ hình có giá trị cho Lden Ldn khoảng 45 dB 75 dB Thông tin

chi tiết phương pháp thống kê, hồi quy theo nhóm đa cấp liệu đối tượng riêng lẽ có tính đến hai phương sai riêng phương sai nghiên cứu, tham khảo Tài liệu tham khảo [9]

Bảng F.1 - Mức khó chịu khoảng dự đốn 95 % tương ứng cho tiếng ồn máy bay, theo hàm Lden Ldn lấy mức tăng thêm dB dB so với tiếng ồn giao thông đường

bằng cách sử dụng hàm số tiếng ồn máy bay (xem Phụ lục D)

Ldn hoặc Lden sử

dụng hàm tiếng ồn sân bay có mức tăng thêm xấp xỉ dB so với tiếng ồn giao thông đường

bộ

Ldn Lden sử

dụng mức tăng thêm xấp xỉ dB

so với tiếng ồn giao thông đường

bộ

Khoảng dự đoán cao hơn 95 %

Khoảng dự đoán thấp

hơn 95 %

Mức khó chịu theo Ldn

dựa theo Tài liệu tham khảo

[15]

Mức khó chịu theo Lden

dựa theo Tài liệu tham khảo

[15]

dB dB % % % %

45 43 33,5 0,3 1,4 1,2

46 44 35,7 0,4 2,0 1,8

47 45 38,0 0,4 2,7 2,4

48 46 40,3 0,5 3,5 3,2

49 47 42,7 0,6 4,3 4,0

50 48 45,1 0,7 5,3 4,8

51 49 47,5 0,9 6,3 5,8

52 50 49,9 1,0 7,4 6,8

53 51 52,3 1,2 8,5 7,9

54 52 54,7 1,4 9,7 9,0

55 53 57,1 1,7 11,0 10,3

56 54 59,5 1,9 12,4 11,6

57 55 61,8 2,2 13,8 12,9

58 56 64,1 2,6 15,3 14,4

59 57 66,3 3,0 16,9 15,9

60 58 68,5 3,4 18,6 17,5

(25)

62 60 72,7 4,4 22,0 20,9

63 61 74,7 5,0 23,9 22,7

64 62 76,6 5,7 25,8 24,5

65 63 78,4 6,4 27,8 26,4

66 64 80,1 7,2 29,8 28,4

67 65 81,8 8,1 31,9 30,5

68 66 83,4 9,0 34,0 32,6

69 67 84,8 10,0 36,2 34,8

70 68 86,2 11,1 38,5 37,0

71 69 87,5 12,3 40,8 39,3

72 70 88,7 13,6 43,2 41,7

73 71 89,9 15,0 45,7 44,2

74 72 90,9 16,4 48,2 46,7

75 73 91,9 18,0 50,7 49,2

CHÚ THÍCH: Bốn cột ngồi bên phải (cột đến cột 6) áp dụng mức tăng thêm với cột dB mức tăng thêm với cột thứ hai dB tương ứng với tiếng ồn giao thơng đường Hình F.1 minh họa số liệu Bảng F.1 sử dụng cột để nhập mức Ldn Lden

vào bảng, cột tương ứng với mức tăng thêm khoảng dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường Khi sử dụng trục khác thay Hình F.1, hình vẽ minh họa liệu Bảng F.1 sử dụng cột thứ hai để nhập mức Ldn Lden vào bảng, cột tương ứng với

khoảng dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường

CHÚ DẪN

X1 mức âm ngày-tối-đêm, Lden, tính dB cho mức tăng thêm dB

X2 mức âm ngày-tối-đêm, Lden, tính dB cho mức tăng thêm dB

Y mức khó chịu PHA, tính %

CHÚ THÍCH 1: Hình F.1 có hai tập hợp giá trị trung bình Lden Tập phía trên, X1, áp dụng mức

tăng thêm dB tiếng ồn máy bay so với tiếng ồn giao thông đường tập thấp hơn, X2, áp dụng mức tăng thêm dB Để thay đổi Hình F.1 cần xem xét mức tăng thêm dB liên quan đến tiếng ồn giao thông đường bộ, cần đánh dấu lại mức âm thay đổi từ 45 dB đến 43 dB, 55 dB đến 53 dB, v.v , hiển thị với trục thay X2

Hình F.1 - Mức khó chịu tiếng ồn máy bay (đường liền nét) theo Lden Ldn dựa

trên Tài liệu tham khảo [15] khoảng dự đoán 95 % tương ứng (đường đứt nét giới hạn trên dưới)

(26)

đầu tiên (hoặc mức dB cột thứ hai), từ Bảng F.1 tỷ lệ phần trăm khó chịu, PHA, dự

đoán 14,5 % (hoặc 17,5 %) 95 % cộng đồng (19 số 20) thực có mức độ khó chịu, PHA, khoảng từ 2,6 % đến 64,1 % (hoặc 3,4 % đến 68,5 %), 20 cộng

đồng phạm vi

F.2 Tiếng ồn giao thông đường

F.2.1 Tiếng ồn giao thông đường sử dụng mức âm ngày-tối-đêm, Lden

Công thức (F.5) Bảng F.2 tương ứng xác định mức khó chịu theo hàm Lden tiếng ồn giao

thông đường dựa Tài liệu tham khảo [15] Mức khó chịu, PHA, biểu thị phần trăm:

PHA = 9,868 x 10-4(Lden - 42 dB)3 -1,436 x10-2(Lden - 42 dB)2 + 0,512(Lden - 42 dB) (F.5)

Các điểm liệu mơ tả Hình F.2 liệu nhóm từ Tài liệu tham khảo [18], đường đứt nét khoảng dự đoán xấp xỉ 95 % phù hợp với liệu nhóm

F.2.2 Tiếng ồn giao thông đường sử dụng mức âm ngày-đêm, Ldn

Công thức (F.6) Bảng F.2 tương ứng định lượng mức khó chịu hàm Lden

tiếng ồn giao thông đường dựa Tài liệu tham khảo [15], Mức khó chịu, PHA biểu thị theo

phần trăm, sau:

PHA = 9,994 x 10-4(Ldn - 42 dB)3 -1,523 x10-2(Ldn - 42 dB)2 + 0,538(Lden - 42 dB) (F.6)

Bảng F.2 - Mức khó chịu khoảng dự đốn tương ứng 95 % theo hàm số Lden Ldn

đối với tiếng ồn giao thông đường

Lden Ldn

Khoảng dự đoán cao

95%

Khoảng dự đoán thấp

95 %

Mức khó chịu theo Ldn

dựa Tài liệu tham khảo [15]

Mức khó chịu theo Lden

dựa Tài liệu tham khảo [15]

dB % % % %

45 8,0 0,0 1,5 1,4

46 9,0 0,0 2,0 1,9

47 10,0 0,0 2,4 2,3

48 11,1 0,0 2,9 2,8

49 12,3 0,0 3,4 3,2

50 13,6 0,0 3,8 3,7

51 15,0 0,0 4,3 4,2

52 16,5 0,0 4,9 4,7

53 18,1 0,0 5,4 5,2

54 19,7 0,0 6,0 5,8

55 21,5 0,0 6,6 6,4

56 23,3 0,0 7,3 7,1

57 25,2 0,0 8,0 7,8

58 27,3 0,0 8,8 8,6

59 29,3 0,0 9,7 9,4

60 31,5 0,0 10,6 10,3

61 33,7 0,0 11,6 11,3

62 36,0 0,0 12,7 12,4

63 38,3 0,0 13,8 13,6

64 40,7 0,0 15,1 14,8

65 43,1 0,0 16,5 16,2

66 45,5 0,0 18,0 17,7

67 48,0 0,0 19,5 19,2

68 50,4 0,0 21,3 20,9

(27)

70 55,3 0,0 25,1 24,7

71 57,8 0,0 27,2 26,8

72 60,2 0,1 29,4 29,1

73 62,5 0,1 31,8 31,5

74 64,8 0,1 34,4 34,0

75 67,1 0,1 37,1 36,7

CHÚ DẪN

X mức âm ngày-tối-đêm, Lden tính dB

Y tỷ lệ mức khó chịu PHA, tính %

CHÚ THÍCH 1: Các giá trị thấp cho khoảng dự đoán 95 % khơng (zero) tồn phạm vi quan tâm, khơng (zero) hiển thị hình

Hình F.2 - Mức khó chịu tiếng ồn giao thơng đường (đường liền nét) so với Lden

dựa Tài liệu tham khảo [18] khoảng dự đoán 95 % tương ứng (đường đứt nét giới hạn trên)

F.3 Tiếng ồn đường sắt

Các Công thức (F.7) (F.8), dựa Tài liệu tham khảo [15], liên quan đến tập liệu tổng thể mức khó chịu tiếng ồn tàu theo hàm Lden Ldn Các Công thức xử lý tất

dữ liệu khảo sát tàu hỏa không tách liệu khảo sát mà có mức rung

và/hoặc tiếng lách cách cao khỏi khảo sát mà khơng có mức rung và/hoặc tiếng lách cách cao

Đối với Lden, mức khó chịu tiếng ồn tàu hỏa, PHA, biểu thị phần trăm, là:

PHA = 7,239 x 10-4(Lden - 42 dB)3 - 7,851 x 10-3(Lden - 42 dB)2 + 0,170(Lden - 42dB) (F.7)

Đối với Ldn mức khó chịu tiếng ồn tàu hỏa, PHA, biểu thị phần trăm, là:

PHA = 7,158 x 10-4(Ldn - 42 dB)3 - 7,774 x10-3(Ldn - 42 dB)2 + 0,163(Ldn - 42dB) (F.8)

Phụ lục G

(tham khảo)

Sự khó chịu tiếp xúc với âm môi trường nhiều nguồn âm G.1 Quy định chung

Phụ lục trình bày ba số khuôn khổ lý thuyết chung để đánh giá mức khó chịu tiếp xúc với âm mơi trường có nhiều nguồn âm Các phương pháp là:

a) Phương pháp thứ - Phương pháp cho mức khó chịu tổng thể liên quan tới mức đánh giá tổ hợp nguồn âm kết hợp mô tả 6.4.2 6.5

(28)

c) Phương pháp thứ ba - Phương pháp sử dụng mê-tric kết hợp tất nguồn mà không cần phân biệt loại nguồn âm kết hợp hầu hết giá trị điều chỉnh đặc tính âm mơ tả tiêu chuẩn

Những phương pháp trình xây dựng giới thiệu ngắn gọn G.2 đến G.4

G.2 Phương pháp tình đơn lẻ

Phương pháp tình đơn lẻ giả thiết khó chịu tổng thể liên quan trực tiếp với mức tỷ lệ nguồn kết hợp nêu Cơng thức (4) Về cụ thể, tính tốn mức đánh giá cho ngày cho tổ hợp nguồn âm kết hợp Với lựa chọn thích hợp giấc ngày điều chỉnh thời gian đêm, đại lượng mức đánh giá ngày/đêm nguồn kết hợp (LRdn)

như nêu Cơng thức (5) Vì thế, tiêu chuẩn tiếng ồn giao thông nguồn để nguồn khác so sánh, phép xấp xỉ Công thức (E.4) (E.5), (F.6) (F.5), sử dụng để đánh giá phần trăm số người bị khó chịu, chọn phương pháp Phụ lục E Phụ lục F, tùy vào phương pháp chọn sử dụng Công thức Phụ lục E Phụ lục F Nếu sử dụng Phụ lục E, thay LRdn cho Ldn Công thức (E.4) thay LRden cho Lden Công thức

(E.5), tra tìm số phần trăm Bảng E.2 Nếu sử dụng Phụ lục F, thay LRdn cho Ldn Công

thức (F.6) thay LRden cho Lden Công thức (F.5), tra tìm số phần trăm Bảng F.2 G.3 Phương pháp mức tương đương

Phương pháp mức tương đương giả thiết mức khó chịu tổng thể liên quan trực tiếp với tổng mức khó chịu gia tăng sinh mức tương đương cho nguồn theo ngày trung bình Mơ hình cho tích lũy cách riêng biệt khó chịu (tổng số) từ nguồn sau lại “tổng” tổng

Để áp dụng phương pháp này, khuyến nghị nên đo mức tiếp xúc âm cho nguồn âm (mỗi lần vượt qua) cộng chúng lại sở cộng lượng Đường cong phần ứng khó chịu tương ứng (cho giao thông đường bộ) sử dụng để biến đổi số đo tiếng ồn (ví dụ mức tương đương điều chỉnh khoảng thời gian) thành số đo khó chịu tương ứng, ví dụ “cho điểm khó chịu”

Phương pháp mở rộng cho trường hợp đa nguồn, sau:

Đo mức tiếp xúc âm cho tình đơn lẻ nguồn nguồn khác nhau, cộng thành phần đóng góp thêm sở lượng để tìm mức tương đương tổng cho nguồn Chọn nguồn để so sánh chung, sử dụng đường cong mức ổn-phản ứng khó chịu để biến đổi mức tương đương cho nguồn thành mức tương đương điều chỉnh khó chịu tương tự (cho nguồn tham chiếu)

CHÚ THÍCH: Đối với Lct, điều chỉnh chênh lệch Lct cho nguồn đề cập Lct đối

với giao thông đường bộ, giả sử lưu lượng đường nguồn tham chiếu

Cộng mức tương đương điều chỉnh sở lượng sử dụng đường cong phản ứng khó chịu cho nguồn tham chiếu để tìm mức khó chịu tương ứng cho tình đa nguồn Mức tương đương theo trọng số A, LAeq, đại lượng dẫn xuất Ldn Lden khuyến nghị

số đo mức tiếng ồn cho đường cong hàm số mức ồn - phản ứng khó chịu

G.4 Phương pháp dựa âm to

Tính tốn âm to mức to theo trọng số hai yếu tố đề xuất để đánh giá khó chịu tiếng ồn gây Phương pháp âm to sử dụng tính tốn âm to để đánh giá khó chịu tiếng ồn Các phép tính tốn sử dụng logarit số thường dùng đánh giá âm to

Phương pháp trọng số mức âm to thay trọng số A đường đồng mức âm to (xem ISO 226), cách sử dụng lọc để thay đổi biên độ tần số Phương pháp giữ lại logarit số 10 dùng để đánh giá theo trọng số A giữ nguyên quan điểm mức tương đương mức tiếp xúc âm

Phụ lục H

(tham khảo)

Các tiếp cận theo lý thuyết để dự đoán khó chịu tăng lên

Hình E.1 mơ tả liệu khảo sát độ ồn máy bay tìm đưa vào biểu tỷ lệ phần trăm dân cư khó chịu hàm Lden Dữ liệu nằm khoảng lớn Đường cong

khớp với liệu thường 40 % phương sai khoảng thời gian dự đốn lớn Ví dụ, mức Lden 60 dB, tỷ lệ phần trăm dự đoán dân cư khó chịu 16 %, khoảng dự đốn

(29)

này

Tài liệu tham khảo [7] [18] đưa giả thuyết tốc độ thay đổi mức khó chịu mức âm trung bình ngày đêm, Ldn, tiếng ồn từ phương thức vận tải khác gần giống với tính tốn

độ ồn điều chỉnh theo thời gian sử dụng Ldn Điều hiểu độ ồn tỷ lệ với bình

phương áp suất âm mũ 0,3 Nhưng cảm giác độ lớn tăng phần nhỏ giây, sau trở nên khơng đổi độc lập với độ kéo dài âm Ngược lại, khó chịu dường tăng theo tỷ lệ thu âm với thời lượng âm Vì vậy, Tài liệu tham khảo [7] [18] chuyển đổi Ldn đơn vị áp

suất bình phương, mũ 0,3, tiếp tục tăng tỷ lệ trực tiếp với thời lượng âm Về thực chất, khó chịu giả định tỷ lệ với toàn độ kéo dài theo thời gian độ ồn lớn Do đó, phép tính mơ tả giống phép tính độ ồn điều chỉnh theo thời gian sử dụng Ldn Trong Tài liệu

tham khảo [7] [18], giới liệu xem xét tính chất, khẳng định lý thuyết Lý thuyết đánh giá cho 2/3 tính khả biến liệu nhận biết số yếu tố gây tính khả biến Kết là, 50 % phương sai giải thích giải thích khớp đường cong hàm Ldn

CHÚ THÍCH 1: Các Cơng thức xác để dự đoán độ ồn, ISO 532, ANSI/ASA S3.4, DIN 45631, bao gồm yếu tố khác ảnh hưởng đến phép tính tốn độ ồn Tuy nhiên, phép tính gần bậc nhất, độ ồn mức âm theo mũ 0,3

Ngoài ra, giả định mức khó chịu dựa độ lớn tiếp xúc tiếng ồn tích phần theo thời gian dạng hàm chuyển tiếp Mối quan hệ hàm số này, dạng e-x, hàm chuyển tiếp đơn

giản (một tham số) Khi tiếng ồn rất nhỏ đến rất lớn, hàm chuyển đổi từ giá trị tiệm cận (0 % cộng đồng bị khó chịu tiếng ồn rất nhỏ) đến giá trị tiệm cận 100 (100 % cộng đồng khó chịu tiếng ồn rất lớn)

Dự đốn khó chịu dựa họ hàm số chuyển tiếp, khác độ chia theo trục tiếp xúc (Ldn), Thực tế để tính tốn Lct xác đến 0,1 dB, loạt giá trị Lct xuống

thấp tăng cao người sử dụng mong muốn Tuy nhiên, tiêu chuẩn này, phạm vi mà Ldn

có thể thay đổi giới hạn từ 45 dB đến 75 dB Người sử dụng cần xem xét với phương pháp mức dung sai cho phép cộng đồng (Lct), không khớp đường cong với liệu, liệu

khớp với đường cong Cụ thể, tập hợp kết khảo sát mang tính xã hội (nghĩa là, cặp giá trị Ldn PHA) so sánh với họ đường cong hàm chuyển tiếp Đường cong Lct, mà

liệu gần (được xác định theo cách khớp hợp lệ cực đại khớp với bình phương trung bình cực tiểu), sử dụng để quy định Lct cho liệu

Cơng thức (H.1) thể phần trăm mức khó chịu, PHA, biểu thị hàm chuyển tiếp:

3 , e 100 e 100         

x m

HA

P

(H.1)

Trong m mức ồn có đơn vị bình phương áp suất

CHÚ THÍCH 2: Trong cách làm trước hàm dự đoán này, số mũ xác định thương số biến vô hướng theo nhóm cộng đồng, A mức ồn, m Trong cách làm tại, dạng hàm dự đoán kiểm soát m, đại lượng Lct dùng để chuyển dịch hàm dự đoán theo trục

hồnh đến vị trí cụ thể cộng đồng

Cụ thể, Công thức (H.1), x cho trước 1/m số mũ 0,3 chuyển đổi áp suất bình phương thành giá trị tỉ lệ với độ ồn Tổng mức ồn 100,1LdnLct5,3dB

thay cho m Công thức (H.1), thu Cơng thức (H.2) Do đó, cộng đồng, phần trăm mức khó chịu, PHA,

từ nguồn tiếng ồn giao thông là:

  , dB , ct dn , 10 e

100 

 

 

  

L L

HA

P

(H.2)

Trong Công thức (H.2), đại lượng Lct biểu thị theo đơn vị Ldn

CHÚ THÍCH 3: Cơng thức (H.2) giống với Cơng thức (E.1)

CHÚ THÍCH 4: Tìm giá trị số Lct cách giảm thiểu chênh lệch bình phương trung bình tỷ

lệ phần trăm quan sát theo kinh nghiệm theo dự đoán sử dụng Công thức (H.2) làm cho Lct tương

ứng với điểm 50 %, điểm hàm số Hằng số 5,3 dB Cơng thức (H.2) xác 5,306 dB khiến cho Lct điểm 50 % Với giá trị khác cho số này, điểm 10 % sử

dụng điểm 33,3 % Lựa chọn 50 % số tương ứng (khoảng) 5,3 dB hoàn toàn tùy ý chọn 50 % điểm phân bố Mặc dù tùy ý, chọn, giá trị 50 % thay đổi; phần định nghĩa Lct

Tóm lại, lý thuyết khó chịu tỷ lệ thuận với thời gian độ ồn chứng minh, hỗ trợ liệu có sẵn tính cho biến thiên xác định Nhưng Ldn khơng cho phép kết khác

(30)

Hiện khơng có phương pháp dựa lý thuyết cơng bố để dự đốn giá trị Lct

bất kỳ cộng đồng Trong thực tế, giá trị Lct cho cộng đồng xác định thiết lập

cách tìm giá trị Lct để giảm thiểu chênh lệch giá trị r.m.s Công thức (H.2) cặp quan

sát thực nghiệm (Ldn PHA) điểm vấn khảo sát xã hội Điều

thực cách dịch chuyển Cơng thức (H.2) dọc theo trục Ldn tính tốn giá trị chênh lệch

r.m.s dự đoán theo Công thức (H.2), tỷ lệ phần trăm mức độ khó chịu quan sát Hình H.1 minh họa trình cặp giá trị (Ldn PHA) xác định khảo sát xã

hội giao thông đường Áo

CHÚ THÍCH 5: Khi, Lct khơng thể dự đốn được, nhiều yếu tố chung ảnh hưởng đến giá trị Lct

như thái độ nguồn tiếng ồn, thành lập cộng đồng (đô thị, ngoại ô nông thôn), đặc điểm âm (xung, âm đơn) mơ hình tiếp xúc tạm thời

CHÚ DẪN

X mức âm ngày-đêm, dB 69,3 dB

Y mức khó chịu, PHA, % 74,3 dB

1 64,3 dB 79,3 dB

CHÚ THÍCH: Giá trị phù hợp (bình phương tối thiểu) với liệu khảo sát giao thông đường Áo tìm 69,3 dB Hình cho thấy đường cong Lct, trừ dB, cộng với dB

và 10 dB tương ứng 64,3 dB, 74,3 dB 79,3 dB Hình cho thấy tất liệu bên phải đường cong 64,3 dB, tất liệu bên trái đường cong 74,3 dB, liệu không gần đường cong 79,3 dB Trong trường hợp thực tế, chất, vẽ đường cong Lct theo

0,1 dB tìm khớp, sai số bình phương tối thiểu nhỏ Trong trường hợp này, sai số bình phương tối thiểu nhỏ dẫn đến Lct = 69,3 dB

Hình H.1 - Ví dụ khớp với tập liệu cho đường cong Lct Ba điểm mạnh phương pháp dựa lý thuyết là:

1) Lct tham số dạng số cho phép phân biệt số tình tiếp xúc khác ví dụ

giữa phương thức vận chuyển khác nhau, yếu tố khác quan hệ cộng đồng tốt xấu, thời gian khác ngày, cộng đồng khác (thành thị nông thôn), v.v.và nêu Phụ lục A, năm khác

2) Tham số Lct chiếm 50% phương sai so với sử dụng Ldn Lden

3) Việc tìm kiếm Lct cho nhóm điều tra thái độ chung ví dụ tất khảo

sát giao thông đường cho phép để thực so sánh phương thức vận tải Tài liệu tham khảo [18] cho thấy điều chỉnh nhóm tiếng ồn giao thơng khác liên quan đến tiếng ồn giao thông đường nêu Bảng H.1, liệt kê giá trị Lct

trung bình độ lệch chuẩn liệu cho bốn nguồn điều kiện âm

CHÚ THÍCH 6: Bảng H.1 nhắc lại tài liệu tìm Phụ lục E dạng tóm tắt để người đọc xác định khác biệt tất nguồn tìm thấy cách sử dụng Lct

(31)

Nguồn điều kiện Lct trung

bình dB

Chênh lệch so với GT đường

bộ dB

Số lượng

khảo sát chuẩn dB Độ lệch đoán 95 % dB Khoảng dự

Máy bay 73,3 43 7,1 73,3 ± 14,2

Giao thông đường 78,3 37 5,1 78,3 ± 10,2

Đường sắt (mức rung thấp)

87,8 -9,5 3,5 87,8 ± 7,0

Đường sắt (mức rung cao) 75,8 2,5 4,2 75,80 ± 8,4

Một sử dụng tiềm cho Lct định lượng lợi ích bất lợi tiếng ồn khác Bởi

Lct biến khơng phụ thuộc với đơn vị Ldn, hình dung nghiên cứu để định

lượng câu trả lời cho câu hỏi lợi ích cách âm cho khu vực cư trú; lợi ích "góc n tĩnh"; khác biệt "rất khó chịu", "khó chịu vừa phải" "một chút khó chịu"; khơng có lợi cho quan hệ cộng đồng xấu

Với nghiên cứu sâu hơn, mong đợi người ta dự đốn Lct cộng đồng

khác dựa thuộc tính, tiêu chuẩn điều kiện toàn cộng đồng, v.v (xem Tài liệu tham khảo [18])

Thư mục tài liệu tham khảo Chung

[1 ] ISO 226, Acoustics - Normal equal-loudness-level contours

[2] ISO 532 (tất phần), Acoustics - Method for calculating loudness level [3] ISO 1999, Acoustics - Estimation of noise-induced hearing loss

[4] ISO 9613 (tất phần), Acoustics - Attenuation of sound during propagation outdoors [5] ANSI/ASA S3.4, Procedure for the computation of loudness of steady sounds

[6] DIN 45631 and Amendment 1, Berechnung des Lautstärkepegels und der Lautheit aus dem Geräuschspektrum - Verfahren nach E Zwicker (Calculation of loudness level and loudness from the sound spectrum - Zwicker method)

[7] Fidell S., Mestre V., Schomer P., Berry B., Gjestland T., Vallet M, A first-principles model for estimating the prevalence of annoyance with aircraft noise exposure / Acoust Soc Am 2011, 130 (2) pp 791-806

[8] Finegold L.S., Harris C.S., von Gierke H.E Community annoyance and sleep disturbance: Updated criteria for assessing the impacts of general transportation noise on people Noise Control Eng J.1994, 42 (1) pp 25-30

[9] Groothuis-Oudshoorn C.G.M., &Miedema H.M.E Multilevel grouped regression for analyzing self- reported health in relation to environmental factors: the model and its application Biom.J 2006, 48 (1) pp 67-82

[10] Janssen S.A., Vos H., van Kempen E.E.M.M., Breugelmans O.R.P., Miedema H.M.E Trends in aircraft noise annoyance: the role of study and sample characteristics / Acoust Soc Am.2011, 129 (4) pp 1953-1962

[11] Kryter K.D Community annoyance from aircraft and ground vehicle noise./ Acoust Soc Am 1982,72 pp 1212-1242

[12] Kryter K.D Effects of noise on man Academic, New York, 1985

[13] Lercher P Deviant dose response curves for traffic noise in sensitive areas lnternoise98, Christchurch, New Zealand, pp 1141-1145

[14] Miedema H.M.E., &Vos H Exposure-response relationships for transportation noise./ Acoust Soc Am.1998, 104-(6) pp 3432-3445

(32)

[17] Schomer P Loudness-level weighting for environmental noise assessment Ada Acustica 2000, 86 (1)

[18] Schomer P., Mestre V., Fidell S., Berry B., Gjestland T., Vallet M Role of a community tolerance value in predictions of the prevalence of annoyance due to road and rail noise./ Acoust Soc

Am.2012, 131 (4) pp 2772-2786

[19] Schultz T.J Synthesis of social surveys on noise annoyance ] Acoust Soc Am 1978, 64 (2) pp 337-4-05

[20] Sneddon M., Pearsons K., Fidell S Laboratory study of the noticeability and annoyance of low signal-to-noise ratio sounds Noise Control Eng.] 2003, 51 (5] pp 300-305

[21] Viollon S., Marquis-Favre C., Junker F., Baumann C Environmental assessment of industrial noises annoyance with the criterion "sound emergence" International Congress on Acoustics 2004 Th5.XI.I pp 3045-3048

[22] Yokoshima S., Yano T., Kawai K„ Morinaga M., Ota A Representative dose-response curves for individual transportation noises in japan Internoise, New York, 2012, pp 1922

[23] Vos ] Annoyance caused by simultaneous impulse, road-traffic, and aircraft sounds: A quantitative model./ Acoust Soc Am 1992, 91 (6) pp 3330-3345

Âm xung

[24] ISO 1084-3, Acoustics - Methods for the description and physical measurement of single impulses or series of impulses

[25] Berry B.F., &Bisping R CEC joint project on impulse noise: Physical quantification methods Proc 5th Inti Congress on Noise as a Public Health Problem Stockholm, '1988 pp 153-158

[26] Buchta E Annoyance caused by shooting noise - Determination of the penalty for various weapon calibers lnternoise96, Liverpool, UK, pp 495-2500

[27] Buchta E., & Vos J A field survey on the annoyance caused by sounds from large firearms and road traffic./ Acoust Soc Am 1998, 104 (5) pp 2890-2902

[28] NRC Assessment of community response to high-energy impulsive sounds Report of Working Group 84, Committee on Hearing, Bioacoustics and Biomechanics (CHABA), National Research Council, National Academy of Science, Washington, D.C., 1981, NT1S ADA110100

[29] NRC Community response to high-energy impulsive sounds: An assessment of the field since 1981 Committee on Hearing, Bioacoustics and Biomechanics (CHABA}, National Research Council, National Academy of Science NT1S PB, Washington, D.C., 1996, pp 97-124044

[30] Schomer P.D New descriptor for high-energy impulsive sounds Noise Control Eng./ 1994, 42 (5} pp 179-191

[31] Schomer P.D., &Sias J.W Maglieri D A comparative study of human response, indoors, to blast noise and sonic booms Noise Control Eng.].1997, 45 (4) pp 169-182

[32] Vos J A review of research on the annoyance caused by impulse sounds produced by small firearms lnternoise95, Newport Beach, USA, Vol 2, pp 875-878

[33] Vos J Comments on a procedure for rating high-energy impulse sounds: Analyses of previous and new data sets, and suggestions for a revision Noise Vib Worldwide.2000, 31 (1) pp 18-29 [34] Vos j On the annoyance caused by impulse sounds produced by small, medium-large, and large firearms./ Acoust Soc Am.2001, 109 (1) pp 244-253

Hiệu chỉnh âm

[35] Scharf B., Heilman R., Bauer J Comparison of various methods for predicting the loudness and acceptability of noise Office of Noise Abatement and Control (U S Environmental Protection Agency, Washington D.C., 1977), NTIS PB81-24-3826

[36] Scharf B., &Hellman R Comparison of various methods for predicting the loudness and acceptability of noise, Part II, Effects of spectral pattern and tonal components Office of Noise

Abatement and Control (U S Environmental Protection Agency, Washington D.C., 1979), NTIS PB82-138702

Âm có tần số thấp mạnh

[37] ISO 7196, Acoustics - Frequency-weighting characteristic for infrasound measurements

[38] ANSI S12.9 Part 4, Quantities and procedures for description and measurement of environmental sound - Part 4: Noise assessment and prediction of long-term community response

(33)

[40] Broner N., &Leventhall H.G Low frequency noise annoyance assessment by low frequency noise rating (LFNR) curves./ Low Frequency Noise Vibration 1983, (1) pp 20-28

[41] Broner N., &Leventhall H.G Annoyance loudness and unacceptability of higher level low frequency noise J Low Frequency Noise and Vibration 1985, (1) pp 1-11

[42] Gottlob D.P.A German standard for rating low-frequency noise immissions lnternoise98, Christchurch, New Zealand

[43] Jakobsen J Measurement and assessment of environmental low frequency noise and infrasound lnternoise98, Christchurch, New Zealand, pp 1199-1202

[44] Mirowska M Results of measurements and limits proposal for low frequency noise in the living environment./ Low Frequency Noise and Vibration '1995,14 pp 135-141

[45] Piorr D., &Wietlake K.H Assessment of low frequency noise in the vicinity of industrial noise sources./ Low Frequency Noise and Vibration 1990, p 116

[46] Vercammen M.L.S Low-frequency noise limits / Low Frequency Noise and Vibration 1992, pp 7-12

MỤC LỤC

Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu

5 Đại lượng mô tả tiếng ồn môi trường Sự khó chịu tiếng ồn

7 Yêu cầu giới hạn tiếng ồn

8 Báo cáo đánh giá tiếng ồn mơi trường ước tính phản ứng khó chịu lâu dài cộng đồng Phụ lục A (tham khảo) Điều chỉnh mức đánh giá nguồn âm

Phụ lục B (tham khảo) Âm xung lượng cao Phụ lục C (tham khảo) Âm có tần số thấp mạnh

Phụ lục D (tham khảo) Các mối tương quan để ước tính tỷ lệ phần trăm dân số khó chịu khoảng dự đoán 95 % hàm số mức âm ngày-tối-đêm ngày-đêm có điều chỉnh

Phụ lục E (tham khảo) Ước tính tỷ lệ phần trăm dân số khó chịu dạng hàm số mức âm ngày-tối-đêm ngày-đêm điều chỉnh cách sử dụng công thức mức dung sai cho phép cộng đồng

Phụ lục F (tham khảo) Ước tính tỷ lệ dân số bị khó chịu dạng hàm điều chỉnh mức âm ngày-tối-đêm ngày-đêm điều chỉnh cách sử dụng phương trình hồi quy

Ngày đăng: 25/02/2021, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] ISO 532 (tất cả các phần), Acoustics - Method for calculating loudness level [3] ISO 1999, Acoustics - Estimation of noise-induced hearing loss Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acoustics - Method for calculating loudness level" [3] ISO 1999
[21] Viollon S., Marquis-Favre C., Junker F., Baumann C. Environmental assessment of industrial noises annoyance with the criterion "sound emergence". International Congress on Acoustics. 2004 Th5.XI.I pp. 3045-3048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sound emergence
[6] DIN 45631 and Amendment 1, Berechnung des Lautstọrkepegels und der Lautheit aus dem Gerọuschspektrum - Verfahren nach E. Zwicker (Calculation of loudness level and loudness from the sound spectrum - Zwicker method) Khác
[7] Fidell S., Mestre V., Schomer P., Berry B., Gjestland T., Vallet M, A first-principles model for estimating the prevalence of annoyance with aircraft noise exposure. /. Acoust. Soc. Am. 2011, 130 (2) pp. 791-806 Khác
[8] Finegold L.S., Harris C.S., von Gierke H.E. Community annoyance and sleep disturbance: Updated criteria for assessing the impacts of general transportation noise on people. Noise Control Eng.J.1994, 42 (1) pp. 25-30 Khác
[9] Groothuis-Oudshoorn C.G.M., &amp;Miedema H.M.E. Multilevel grouped regression for analyzing self- reported health in relation to environmental factors: the model and its application. Biom.J. 2006, 48 (1) pp. 67-82 Khác
[10] Janssen S.A., Vos H., van Kempen E.E.M.M., Breugelmans O.R.P., Miedema H.M.E. Trends in aircraft noise annoyance: the role of study and sample characteristics. /. Acoust. Soc. Am.2011, 129 (4) pp. 1953-1962 Khác
[11] Kryter K.D. Community annoyance from aircraft and ground vehicle noise./. Acoust. Soc. Am. 1982,72 pp. 1212-1242 Khác
[13] Lercher P. Deviant dose response curves for traffic noise in sensitive areas. lnternoise98, Christchurch, New Zealand, pp. 1141-1145 Khác
[14] Miedema H.M.E., &amp;Vos H. Exposure-response relationships for transportation noise./. Acoust. Soc. Am.1998, 104-(6) pp. 3432-3445 Khác
[15] Miedema H.M.E., &amp;Oudshoorn C.G.M. Annoyance from transportation noise: Relationships with exposure metrics DNLand DENLand their confidence intervals. Environ. Health.2001, 109 pp. 409-416 [16] Miedema H.M.E. Relationship between exposure to multiple noise sources and noise annoyance./. Acoust. Soc. Am.2004, 116 pp. 949-957 Khác
[17] Schomer P. Loudness-level weighting for environmental noise assessment. Ada Acustica. 2000, 86 (1) Khác
[18] Schomer P., Mestre V., Fidell S., Berry B., Gjestland T., Vallet M. Role of a community tolerance value in predictions of the prevalence of annoyance due to road and rail noise./. Acoust. Soc.Am.2012, 131 (4) pp. 2772-2786 Khác
[19] Schultz T.J. Synthesis of social surveys on noise annoyance. ]. Acoust. Soc. Am. 1978, 64 (2) pp. 337-4-05 Khác
[20] Sneddon M., Pearsons K., Fidell S. Laboratory study of the noticeability and annoyance of low signal-to-noise ratio sounds. Noise Control Eng.]. 2003, 51 (5] pp. 300-305 Khác
[22] Yokoshima S., Yano T., Kawai K„ Morinaga M., Ota A. Representative dose-response curves for individual transportation noises in japan. Internoise, New York, 2012, pp. 1922 Khác
[23] Vos ]. Annoyance caused by simultaneous impulse, road-traffic, and aircraft sounds: A quantitative model./. Acoust. Soc. Am. 1992, 91 (6) pp. 3330-3345Âm xung Khác
[24] ISO 1084-3, Acoustics - Methods for the description and physical measurement of single impulses or series of impulses Khác
[25] Berry B.F., &amp;Bisping R. CEC joint project on impulse noise: Physical quantification methods. Proc. 5th Inti. Congress on Noise as a Public Health Problem. Stockholm, '1988 pp. 153-158 Khác
[26] Buchta E. Annoyance caused by shooting noise - Determination of the penalty for various weapon calibers. lnternoise96, Liverpool, UK, pp. 495-2500 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w