Đàn bầu là một nhạc cụ phổ biến của dân tộc Việt Nam đặc biệt đối với dân tộc của các cùng núi phía bắc, nó đã trở thành một thể loại âm nhạc phổ biến và trở thành giá trị truyền thống [r]
(1)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí THUYẾT MINH VỀ MỘT NHẠC CỤ DÂN TỘC
1 Lập dàn ý thuyết minh nhạc cụ dân tộc
Mở bài
- Giới thiệu nhạc cụ đàn bầu Thân bài
a Nguồn gốc, lịch sử:
- Được coi "linh hồn dân tộc Việt", đứng đầu loại nhạc cụ truyền thống Việt Nam
- Đã xuất lịch sử dân tộc từ hàng ngàn năm trước
+ Sự tích: Nổi tiếng với câu chuyện nàng dâu hiếu thảo, trọn nghĩa móc mắt hiến tế thần để cứu mẹ chồng đường quê lánh nạn, cuối bà tiên tặng cho đàn bầu
+ Chính sử: Đại Việt sử ký tồn thư viết: "cây Đàn Bầu đời xuất phát điểm vùng đồng Bắc Bộ sau người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung Quốc " => Đàn bầu vốn nhạc cụ truyền thống dân tộc từ ngàn xưa, có gắn bó chặt chẽ với đời sống lao động nhân dân văn hóa làng xã Là thành sáng tạo độc đáo dân tộc ta trình phát triển loại hình nghệ thuật, giải trí khơng ngừng nghỉ qua nhiều hệ
b Cấu tạo:
- Kết cấu đơn giản, bao gồm hộp đàn (hộp cộng hưởng) tre gỗ, vòi đàn để tạo cao độ dây nhất, khơng có phím, xếp vào họ dây thuộc chi dây gảy
- Mặt đàn hay hộp đàn thường làm gỗ ngô đồng, với tổng chiều dài dao động từ khoảng 110-115cm, chiều cao khoảng 10,5 cm, với đầu hộp to đường kính 12,5cm chứa bát âm, đầu cịn lại thn nhỏ tầm 9,5cm
(2)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí - Dây đàn, thường sử dụng dây mây, dây móc se lại, ngày người ta đổi sang dùng dây tơ gần dùng dây kim loại
- Bầu đàn, làm phần núm bầu hồ lô (bầu nậm) tiện từ gỗ - Phần dây đàn trở thành cầu nối cột cố định vào đầu to chứa bát âm hộp đàn, kéo dài dọc mặt đàn cột vào phần cần đàn đầu nhỏ, chỗ giao bầu đàn vòi đàn
- Dụng cụ gảy làm từ tre, giang, thân dừa, gỗ mềm, vót thành que có độ dài từ - 4,5 cm
c Đặc điểm âm thanh:
- Có quãng âm rộng quãng tám, hay khoảng quãng tám, với kiểu âm tròn, mượt, trẻo, sâu lắng quyến rũ
- Mà để phô diễn hết hay đàn bầu người nghệ sĩ phải thành thục kỹ thuật gảy bồi âm, kỹ thuật nhấn, luyến, vỗ, vuốt, láy, rung, giật,
d Đàn bầu văn hóa, nghệ thuật:
- Là nhạc cụ dùng để đệm hát Xẩm, đồng thời sử dụng thường xuyên độc tấu, phối hợp với nhạc cụ dân tộc khác sân khấu Tuồng, Chèo, Múa rối nước, ca nhạc thính phịng Huế, Đờn ca Tài tử, Cải Lương tiết mục hòa tấu nhạc cụ dân tộc
- Ngày chí đàn bầu cịn vượt qua khn khổ truyền thống tiến vào âm nhạc đại nhạc phẩm mang âm hưởng quê hương, dân ca, trở thành điểm nhấn đặc biệt tác phẩm nhạc trẻ thịnh hành
- Trở thành nguồn cảm hứng tác phẩm thi ca, âm nhạc Kết Bài
Nêu cảm nhận
2 Thuyết minh nhạc cụ dân tộc
(3)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Một nhạc cụ tiêu biểu cho hệ thống nhạc cụ dân tộc Việt Nam phải kể đến đàn nhị
Đàn nhị loại đàn mang tính dân tộc cao, đàn nhị có có từ sớm ( khoảng từ kỉ thứ mười) tồn phát triển đến tận ngày nay.Đàn nhị loại nhạc cụ thuộc dây có cung vĩ Khác với loại đàn khác như: đàn nguyệt, đàn tranh … có nhiều dây đàn nhị có hai dây Cũng có lẽ đặc điểm dây đàn đặc biệt mà người ta gọi với tên đàn Nhị.Hình dáng đàn nhị đặc biệt, nhỏ gọn nhiều so với nhạc cụ dân tộc khác Đàn có hai dây, chơi nhạc người ta dùng kéo, vừa ma sát với dây đàn, vừa ma sát với nhựa thông đính thân đàn để tạo âm độc đáo
Đàn thường người nghệ sĩ để đơi chân tấu nhạc.Vì chơi nhạc người nghệ sĩ thường ngồi, mảnh chiếu, ngồi ghế.Dây kéo đàn nhị đặc biệt, cấu tạo sợi tơ mảnh mềm mại, sau kết nối với tre mỏng, uốn thành hình cung mềm mại.Khi dây kéo đàn nhị cọ sát với dây đàn để phát âm trông tương đối giống kéo đàn vĩ cầm
Cách sử dụng đàn nhị đơn giản, nhiên người nghệ sĩ thực thụ, cịn người học cần phải luyện tập siêng sử dụng thành thục loại đàn
Khi chơi đàn, ta dùng tay trái giữ dọc nhị bấm dây đàn lịng ngón tay đầu ngón tay để tạo tiết tấu, nhạc điệu Tay phả cầm cung vĩ hay gọi dây kéo đẩy qua lại tạo âm
Về tên gọi đàn nhị đa dạng Ở nơi,những vùng miền khác thường có tên gọi khác Chẳng hạn, người Kinh gọi “líu” ( hay nhị líu để phân biệt với nhị chính), dân tộc Mường gọi đàn Nhị “ cị ke’’, hay người dân Miền Nam lại gọi với tên “ Đờn cò” Tuy nhiên, tên dùng phổ biến nhất, nhiều người quen gọi đàn nhị Kích cỡ hình dáng đàn nhị có khác nhau, tùy thuộc vào sở thích, nhu cầu cá nhân người sử dụng đàn Đàn nhị thường cấu tạo phận sau: Bát nhị ( hay gọi ống nhị); dọc nhị ( hay gọi cần nhị, cán nhị); trục dây, dây nhị, cử nhị ( hay khuyết nhị) ,và cuối cung vĩ
(4)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí nhạc cụ nhạc phường bát âm, dàn nhã nhạc hay ban nhạc hát chầu văn, tài tử dàn nhạc tổng hợp
Ngày nay, phát triển đa dạng thể loại nhạc đại, đàn nhị dùng phối kết hợp với thể loại như: nhạc pop, nhạc rock… tạo nét độc đáo, cá tính âm nhạc
Đàn bầu nhạc cụ phổ biến dân tộc Việt Nam đặc biệt dân tộc núi phía bắc, trở thành thể loại âm nhạc phổ biến trở thành giá trị truyền thống phổ biến người, thấy hình ảnh đàn bầu xuất nhiều sống người dân vừng đồng bào dân tộc Đây nhạc cụ dùng để giải trí trở thành biểu tượng văn hóa truyền thống đẹp người Việt Nam Giá trị để lại cho dân tộc nhiều ý nghĩa văn hóa truyền thống tốt đẹp có giá trị ý nghĩa mạnh mẽ người
Trong bùng nổ thể loại, dụng cụ nhạc đại ngày nay, đàn nhị khơng cịn sử dụng rộng rãi trước nữa, thị hiếu người nghe có phần giảm so với trước Tuy nhiên, dù âm nhạc có phát triển đến đâu, đến mức độ đàn nhị loại nhạc cụ dân tộc mang đầy giá trị, khơng âm nhạc, mà cịn văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam
3 Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
Việt Nam đất nước có âm nhạc dân tộc đa dạng với nhiều nhạc cụ dân tộc điệu ca đặc sắc Một số nhạc cụ truyền thống gắn liền với lễ hội, phong tục dân gian sáo trúc Sáo trúc không loại nhạc cụ độc đáo mà coi quốc hồn âm nhạc dân tộc
Sáo trúc loại nhạc cụ có từ lâu đời Cây sáo nói chung người ta biết loại nhạc cụ có từ thời cổ đại, bắt nguồn từ tiếng kêu lau, sậy gió thổi qua Chính từ cảm hứng mà nhạc cụ âm nhạc diễn tấu âm thiên nhiên đời Rất nhiều nước giới có sử dụng sáo với hình dáng cấu tạo khác
(5)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí nghệ sĩ thường sử dụng kĩ thuật đánh lưỡi, nhấn hơi, luyến hơi… để tạo nên nhạc hấp dẫn, lạ tai, độc đáo
Mỗi quốc gia khác lại có loại sáo khác làm chất liệu khác Tuy nhiên, nhắc đến sáo trúc kể tên số loại sáo lỗ truyền thống Việt Nam, sáo mèo, sáo bầu Trung Quốc, … Dựa theo cách thổi, sáo phân chia làm hai loại chính, sáo ngang dọc Các loại sáo ngang dọc phong phú thể loại cấu tạo Nhưng xét độ phổ biến, sáo ngang phổ biến sáo dọc Các loại sáo dọc thường dễ sử dụng vị trí dùng để thổi phần đầu thiết kế vát so với thân sáo, người thổi dễ điều khiển hơn, nhiên, loại sáo thường dễ bị nhầm với tiêu cách thức sử dụng
Sáo thường làm từ nhiều loại nguyên liệu khác trúc nứa gỗ, ngồi cịn làm từ nhựa, kim loại xương Mỗi loại vật liệu mang đến cho sáo âm sắc khác Riêng sáo trúc vật liệu dùng để làm sáo loại trúc già, nhiều năm tuổi, giúp cho âm sáo thổi lên làm tăng độ bền cho sáo, tránh mối mọt
Hiện nay, xã hội ngày phát triển, giới trẻ làm quen với thiết bị điện tử sáo trúc - loại sáo mang âm hưởng dân gian Việt Nam không vị Âm vang lên từ sáo trúc trở thành điệu ca dân gian dân tộc, khiến trở với âm nhẹ nhàng dân dã đồng quê Không vậy, nét độc đáo ứng dụng sáo trúc cịn sử dụng để kết hợp âm với nhạc cụ đại khác để tạo nhạc vừa truyền thống lại vừa mang hướng đại phù hợp với thị hiếu nghe
Cây sáo trúc tượng trưng cho vẻ đẹp của quê hương Trong khúc nhạc diễn tấu lễ hội dân tộc, khơng thể thiếu hình ảnh sáo trúc Từ sáo này, điệu dân ca chắp cánh trở nên bay bổng hơn, du dương từ sáo, diều trở nên có tâm hồn
www.eLib.vn