1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tác phẩm Thơ Hai-cư của Ba-sô

4 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 448,17 KB

Nội dung

Ba-sô đã có một thời gian sống ở kinh đô Ki-ô-tô, sau đó ông đã chuyển đến sinh sống ở Ê- đô.Khi nghe thấy tiếng chim đỗ quyên hót thì ông nhớ về những kí ức khi còn ở Ki-ô-tô và viết l[r]

(1)

NG Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SƠ”

1 Dàn ý phân tích "Thơ Hai-cư Ba-sơ"

a Mở bài: Ba-sô danh sĩ lỗi lạc thời kỳ Edo Nhật Bản Những tác phẩm ông để lại nhiều giá trị, phổ biến nước mà tiếng khắp giới Những thơ Hai cư tác phẩm tiêu biểu ông

b Thân bài:

- Tình yêu quê hương thắm thiết, thủy chung với mảnh đất thiêng liêng - nơi bao năm gắn bó:

+ Khơn nguôi nỗi nhớ da diết "cố hương"

+ Nhắn nhủ người nên trân trọng gần gũi gắn bó quanh ta

- Đứng mảnh đất kinh đô quê nhà, tác giả nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà dâng lên nỗi nhớ tiếc khứ huy hoàng, tươi đẹp

- Dịng lệ nóng hổi bng tóc mẹ tiếng lòng thổn thức tâm can nơi đáy hồn -> Tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp

- Tiếng vượn hú rừng xa não nề, thê lương khiến người sĩ liên tưởng đến niềm đau đứa trẻ thơ -> Tấm lòng nhân tác giả

- Xót xa trước cảnh khỉ run lạnh lạnh, ướt mưa mùa đông - Khung cảnh mùa xuân nơi hồ Bi-oa thật ấn tượng xinh đẹp Vạn vật dường có tương giao, hồ hợp tạo nên tranh sinh động, thoát lạ thường

c Kết bài: Đọc thơ Hai-cư, ta đắm vào giới thiên nhiên, trường liên tưởng với cảm xúc thẩm mỹ vô lớn, với tác giả, người đọc trở thành người đồng sáng tạo lý thú hữu ích

2 Viết văn cảm nhận Thơ Hai-cư Ba-sô

Từ hành trình trở quê hương sau mười năm xa cách, cảm nhận nỗi lịng với quê hương, điều đời, nhà thơ Ba-sô viết:

"Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại

Ê-đô cố hương"

(2)

NG Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

Ba-sơ kinh Ki-ơ-tơ từ thời trẻ, cịn chàng niên Sau lên Ê- 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết

"Chiêm đỗ qun hót kinh mà nhớ kinh đơ"

Trong văn học Trung Quốc, chim Đỗ Quyên gắn với điển tích Vua Thục bị nước Tuy

nhiên nhà nho cố ý dịch thành chim cuốc xuất vào đầu hè,

thường kêu buồn đồng âm với chữ quốc (nước)

Ở Nhật Bản, chim đỗ qun chim hơ-tơ-tơ-ghi-su thường kêu vào đầu hè, khơng hót trời đẹp mà hót trời xẩm tối, vào đêm trăng, sau trời mưa,… tiếng kêu tha thiết Vì thường dùng để thương tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thường Ba-sô trở kinh đô sau 20 năm, nghe tiếng đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm

Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685, Ba-sơ kể chuyện lần ngang qua cánh rừng ông nghe thấy tiếng vượn hú Tiếng gợi ông nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng

"Tiếng hú não nề

Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc? Gió mùa thu tái tê"

Ở Nhật, vào năm mùa có nhà khơng ni phải bỏ vào rừng Thậm chí cịn tâm giết đứa trẻ Nghe tiếng vượn hú mà Ba-Sô lại liên tưởng đến tiếng người Tiếng vượn tiếng trẻ khóc thật Trong gió mùa thu hay tiếng gió than khóc cho nỗi đau người

“Mưa đông giăng đầy trời Chú khỉ thầm ước

Có áo tơi”

Bài thơ Ba-Sô sáng tác du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ lạnh run lên mưa mùa đông Nhà thơ tưởng tượng thấy khỉ thầm ước có áo tơi để che mưa, che lạnh

Hình ảnh khỉ đơn độc thơ gợi lên hình ảnh người nơng dân Nhật Bản, gợi hình ảnh em bé nghèo co ro lạnh Bài thơ thể tình thương yêu sâu sắc nhà thơ kiếp người nghèo khổ

"Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá

tiếng ve ngâm"

Bài thơ đời lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-ku-ji Tiếng ve thanh, đá vật Nhưng cảnh u tịch, vắng lặng chiều tà, tất im ắng hết lại nghe tiếng ve rền rĩ nhiễm vào, thấm vào đá Liên hệ độc đáo, kì lạ mà khơng khoa trương

(3)

NG Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

sống Thơ Hai-cư thể thơ đặc trưng văn học Nhật Bản, thơ Hai-cư xem thể thơ ngắn giới, thơ Hai-cư có tứ thơ định mà thường nhà thơ ghi lại với cảnh vật, tượng cụ thể Điển hình dịng thơ cư nhà thơ Ba-sơ Đã nhiều kỉ trôi qua tin thơ Hai-cư Nhật Bản mãi viên ngọc quý xứ sở "mặt trời mọc" với công chúng yêu thơ

3 Phân tích tác phẩm "Thơ Hai-cư Ba-sô"

Trong văn học Nhật Bản, thơ Hai-cư chiếm vị trí quan trọng Thể thơ đời phát triển rộng rãi thời kì Phục hưng văn học kỷ XVII - XVIII song hành với đời sống văn hóa Nhật Lúc đầu thơ Hai-cư bắt nguồn từ thể thơ ca truyền thống trường ca, hòa ca, đoản ca Sau phần thơ thể thơ tách độc lập tồn thời gian dài khơng có tên gọi thức, đến nhà thơ Shiki (1867-1902) gọi thơ Hai-cư vào năm cuối kỷ XIX tồn ngày

Bài thơ đầu tiên, tác giả Ba-sơ viết tình cảm gắn bó q hương mà mảnh đất nơi gắn bó thời gian dài xa quê:

“Đất khách mười mùa sương Về thăm quê ngoảnh lại

Ê-đô cố hương”

Ba- sô rời xa quê hương từ sớm để lập nghiệp, mười năm ông có điều kiện trở lại quê hương Mi-ê mình, nhiên trở ơng lại cảm thấy nhớ Ê-đơ, mảnh đất mà sinh sống làm việc suốt mười năm, ông coi Ê-đơ q hương thứ hai Bài thơ thứ thể tình cảm gắn bó, u thương nhà thơ Ba-sơ mảnh đất mà

“Chim đỗ quyên hót Kinh mà nhớ Kinh đơ”

Ba-sơ có thời gian sống kinh Ki-ơ-tơ, sau ơng chuyển đến sinh sống Ê-đơ.Khi nghe thấy tiếng chim đỗ qun hót ơng nhớ kí ức cịn Ki-ơ-tơ viết lên thơ Hình ảnh chim đỗ quyên điển tích văn học Trung Quốc, gắn liền với việc vua Thục bị nước Ở Nhật Bản, hình ảnh chim đỗ quyên lại dùng để tiếc thương thời gian trôi đi, thể nỗi buồn vô vọng người

Một lần ngang qua cách rừng, nghe tiếng vượn hú não nề, nhà thơ nghĩ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi khu rừng, ông viết:

"Tiếng vượn hú não nề hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc

gió mùa thu tái tê"

(4)

NG Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

thời, thực là tiếng lòng người với thời nhân sinh tồn vĩnh đời vốn có nhiều điều chưa nói hết Bài thơ giản dị sáng ý nghiã tư tưởng lại vượt lớp vỏ ngơn từ chật hẹp gị bó khơ khan

Ở Nhật Bản vào năm xảy nạn đói, mùa có nhiều gia đình khơng ni đành dứt ruột để lại chúng rừng Khi nghe thấy tiếng vượn hú, Ba- sô lại nhớ việc đau lịng mà ơng chứng kiến

“Mưa đông giăng đầy trời Chú khỉ thầm ước

Có áo tơi”

Bài thơ sáng tác dựa câu chuyện có thật mà nhà thơ chứng kiến, qua khu rừng, ơng nhìn thấy hình ảnh khỉ nhỏ run lên lạnh, nhà thơ tưởng tượng áo tơi để giúp co khỉ đỡ lạnh

Hình ảnh khỉ nhỏ thơ gợi hình ảnh người nơng dân đáng

thương đói rét thời đại Bài thơ thể tình yêu thương sâu sắc nhà thơ với người

"Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá

tiếng ve ngâm"

www.eLib.vn

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w