10 Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020 có đáp án

25 21 0
10 Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa của câu thơ: Không thể hiện được vẻ đẹp hoàn mĩ của nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hơn hẳn so với thiên nhiên, ngoài ra còn làm ảnh hưởng đến tính cân đối[r]

(1)

10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 – 2021 CĨ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1 Đề thi HK1 mơn Ngữ văn – Số 1

PHỊNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2 điểm):

a) Hãy giải thích nhan đề “Truyền kì mạn lục”

b) Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 10 câu) cốt truyện “Chuyện người gái Nam Xương”

Câu (3 điểm): Đọc câu thơ sau thực yêu cầu: [ ] Kiều sắc sảo, mặn mà,

(Ngữ Văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007) a) Chép theo trí nhớ câu thơ tiếp đoạn trích

a) Đoạn thơ em vừa chép trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? c) Viết đoạn văn khoảng câu nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ có dùng lời dẫn trực tiếp (Chỉ rõ lời dẫn trực tiếp đoạn văn)

Câu (5 điểm):

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

-HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN 9

Câu (2 điểm):

a Hãy giải thích nhan đề “Truyền kì mạn lục”.

Với nhan đề trung đại này cần giải thích nghĩa từ phải theo thứ tự từ trái sang phải: ( HS giải thích từ 0,25đ)

- Lục ghi chép - Mạn tản mạn - Kì kì ảo

(2)

Vậy nhan đề “Truyền kì mạn lục” ghi chép cách tản mạn điều hoang đường kì ảo lưu tryền dân gian (Nếu HS giải thích gộp cho 0,75đ)

b) Yêu cầu hình thức: Học sinh viết thành đoạn văn tóm tắt (0,25đ) Về nội dung: HS cần tóm tắt ý sau: (0,75đ)

- Vũ Thị Thiết (còn gọi Vũ Nương) quê Nam Xương, người gái thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp Chồng nàng Trương Sinh, nhà giả khơng có học có tính đa nghi, hay ghen

- Cuộc sống gia đình êm ấm chàng Trương Sinh phải đầu quân đánh giặc Ít ngày sau, Vũ Nương sinh trai, đặt tên Đản Bà mẹ Trương Sinh nhớ mà sinh bệnh, nàng hết lịng chăm sóc lâu bà

- Giặc tan, Trương Sinh trở về, bé Đản không chịu gọi chàng cha mà mực nói cha Đản thường buổi tối đến Trương Sinh nghi ngờ vợ thất tiết, Vũ Nương không minh oan được, gieo xuống sơng Hồng Giang tự

- Một đêm, thấy bóng cha tường, bé Đản gọi cha, lúc Trương Sinh tỉnh ngộ muộn

- Cùng làng với Vũ Nương có người họ Phan, có lần cứu thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, sau bị nạn đắm thuyền Linh Phi cứu mạng, khoản đãi Trong bữa tiệc, Phan Lang nhận Vũ Nương người thủy cung Nghe Phan Lang kể chuyện nhà, Vũ Nương thương nhớ chồng muốn dương Nàng nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng trở Nhưng cuối cùng, Vũ Nương lên dịng sơng, nói vài câu với chồng biến

Câu (3 điểm):

a) Chép theo trí nhớ xác câu thơ tiếp đoạn trích (1đ) Nếu sai từ – lỗi tả, từ ngữ (trừ 0,25đ)

“So bề tài sắc lại phần hơn Làn thu thủy, nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành địi tài đành họa hai. Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.”

(Ngữ Văn 9, tập 1, trang 81)

b) Đoạn thơ em vừa chép trích từ văn bản: “Chị em Thúy Kiều” (0,25đ) - Thuộc tác phẩm Truyện Kiều (0,25đ)

- Tác giả Nguyễn Du (0,25đ)

c) Viết hình thức đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp rõ lời dẫn trực tiếp đoạn văn (0,25đ)

(3)

Tài năng: Kiều khơng đẹp mà cịn đa tài: Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng Làm thơ, vẽ tranh, ca ngâm, âm nhạc, thứ Kiều tỏ thành thạo, chuyên nghiệp (0,5đ)

Câu (5 điểm):

Phân tích tâm trạng Thuý Kiều tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

a) Yêu cầu kĩ năng:

- Học sinh phải xác định kiểu nghị luận văn học: Phân tích cảm nhận thơ Cho nên biết vận dụng nhiều thao tác làm phân tích, đánh giá, nhận xét, trích dẫn thơ hợp lí…

- Bố cục phải rõ ràng ,chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn

b) Yêu cầu kiến thức:

* Mở

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích

- Nêu khái quát tâm trạng buồn đau, lo sợ, hãi hùng Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

* Thân

Phân tích câu thơ cuối thể tâm trạng buồn đau, lo sợ, hãi hùng Kiều

Đoạn thơ gồm cặp câu lục bát Mỗi cặp câu làm lên tranh cảnh vật Mỗi tranh cảnh vật đồng thời ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng nàng Kiều

- Cặp câu thứ nhất: “Buồn trông cửa bể chiều hơm

Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa”

+ Trước mắt người đọc tranh cửa bể rộng lớn lúc hồng

+ Hình ảnh “thuyền ai” đơn độc gợi thân phận nàng Kiều xa nhà, xa quê, bơ vơ, trơ trọi, lênh đênh chẳng cặp bến bờ

+ Cảnh vật câu thơ góp phần thể tâm tư nàng Kiều Đó tâm tư buồn - nỗi buồn da diết quê nhà xa cách, đơn chiếc, lẻ loi

- Cặp câu thứ hai: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu”

+ Cảnh hai câu thơ hoa trôi mặt nước Thấy “ hoa” mà không thấy đẹp.Từ “trôi” vận động, rời chuyển vận động chuyển thụ động + Những cánh hoa rơi trôi nổi, phiêu dạt gợi số kiếp mỏng manh Kiều bể trời dài rộng

+ Trước dịng đời chảy trơi, mênh mơng, vơ định, Kiều nhìn hoa thấy hoa buồn! Từ “man mác” hoa lại gợi nỗi chán chường, thất vọng nhân vật trữ tình – Thuý Kiều

(4)

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất màu xanh xanh”.

+ Cảnh hai câu thơ “nội cỏ rầu rầu” “Rầu rầu” vốn từ láy tả tâm trạng Nguyễn Du để tả màu sắc Trải dài không gian vô tận, nối liền từ “ mặt đất” tới “ chân mây” màu xanh nhợt nhạt héo hắt Bức tranh mội cỏ cảm thật u ám!

+ Kiều thất vọng phương hướng, khơng biết cách nào- vừa tâm trạng vừa cảnh ngộ nàng

- Cặp câu cuối:

“Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

+ Cảnh hai câu thơ cảnh giông bão, sóng gió Âm xuất âm sống mà tiếng thét gào “sóng kêu”, “gió cuốn”, “ầm ầm”, dội Chới với bất tận, sôi sục quanh Kiều, lòng Kiều

+ Nàng Kiều đứng trước tai ương dội Hiểm nguy dồn đuổi, vây bủa quanh nàng chờ thời nhấn xuống

+ Còn lòng Kiều lớp lớp sóng dồn - lớp sóng buồn đau, hãi hùng, lo sợ Tiếng “sóng kêu” cịn tiếng kêu thương đơn độc kiếp hoa bị vùi dập!

Đánh giá

Có thể nói câu thơ cuối tranh tứ bình đầy ấn tượng, diễn tả nỗi buồn nhiều cung bậc nàng Kiều Thành công bật ND đoạn bút pháp tả cảnh ngụ tình.Cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình điệp ngữ “buồn trông” Cụm từ “buồn trông” mở đầu câu thơ chữ tạo âm hưởng trầm buồn “Buồn trông” thành điệp khúc đoạn thơ, điệp khúc tâm trạng

*Kết

- Khái quát lại nội dung nghệ thuật đoạn thơ Biểu điểm:

- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng

- Điểm - 4: Đáp ứng yêu cầu Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc ,dẫn chứng phong phú, diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng, cịn mơơt vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt

- Điểm - 2: Năng lực cảm nhâơn cịn hạn chế; phân tích cịn sơ sài; cịn mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt, bố cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề

(GV vào làm cụ thể học sinh điểm xác, phù hợp) 2 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 2

PHỊNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THÁI HỊA MƠN: NGỮ VĂN 9

(5)

Câu (2 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu:

Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần hơn.

Làn thu thủy, nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.

(Ngữ văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007) a Đoạn thơ trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai?

b Xác định thể thơ

c Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa d Tìm thành ngữ có đoạn thơ

Câu (3 điểm)

Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha

Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích "Cảnh ngày xuân" (Ngữ Văn – Tập I )? Nêu nội dung hai câu thơ vừa chép? Qua em có nhận xét ngịi bút tả cảnh Nguyễn Du?

Câu (3 điểm)

Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, Nguyễn Du viết:

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung”

a Em hiểu ý thơ trên?

b Từ đời Vũ Nương - nhân vật "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật "Truyện Kiều" Nguyễn Du, em cảm nhận điều số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa nay?

Câu (2 điểm):

Miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều, Nguyễn Du viết:

"Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh "

(SGK Ngữ văn 9- tập 1) Khi chép lại hai câu thơ để phân tích, bạn học sinh chép nhầm từ "hờn" câu thơ thứ hai thành từ "buồn" Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu việc chép sai làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ?

HẾT

(6)

Câu (2 điểm) a Đoạn thơ trích từ văn Chị em thúy Kiều Thuộc tác phẩm Truyện Kiều Tác giả Nguyễn Du (0,75 đ)

b Xác định thể thơ: Lục bát (0,25 đ)

c Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh (0,5 đ)

d Một thành ngữ có đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành, (0,5 đ)

Câu (3 điểm)

Chép hai câu thơ: (0,5 đ)

“Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”

 Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xn cầu, dịng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lòng người (1,5 đ)  Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm

trạng (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật) Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (1 đ)

Câu (3 điểm)

a. Giải thích ý thơ: (1 đ)

 Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ "Phận" thân phận,"mệnh" số phận trời định "Lời bạc mệnh" "lời chung" dành cho người phụ nữ => Đó kiếp "đàn bà" phải chịu đắng cay, khổ cực

b. Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: - Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa (1 đ)

+ Thân phận: thân phận người chịu nhiều bất công, oan ức bị chà đạp nhân phẩm

+ Số phận Vũ Nương, Thúy Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ, "tấm gương oan khổ";

- Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày (1 đ)

+ Ngày xã hội mới, xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tơn trọng, đánh giá ngang với đàn ông Pháp luật bảo vệ họ

+ Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tịng khơng dừng lại Tứ đức với đạo tam tịng khơng phải tư tưởng thống định số phận họ Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới: tự định hạnh phúc, tương lai, đời

+ Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đình khơng hẳn chấm hết, người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh

Câu (2 điểm):

- Giải thích: (0,5 đ)

(7)

+ Từ "hờn" thái độ giận dỗi ghen ghét, kị

- Khẳng định: (1,5 đ) + Việc chép nhầm làm thay đổi ý nghĩa câu thơ, thái độ bất bình, đố kị thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống nàng Kiều, khơng dự báo số phận éo le đau khổ nàng Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Không thể vẻ đẹp hoàn mĩ nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hẳn so với thiên nhiên, ngồi cịn làm ảnh hưởng đến tính cân đối hai vế câu thơ (ghen phải với hờn)

+ Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy Nguyễn Du 3 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 3

TRƯỜNG THCS ĐÀM QUANG TRUNG ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC – HIỂU: (5 điểm)

Câu 1. Chép câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) (2 điểm)

Câu 2. Miêu tả vẻ đẹp hai chị em tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? (1 điểm)

Câu 3. Trong câu sau, câu từ chân dùng với nghĩa gốc? Câu từ chân dùng với nghĩa chuyển? chuyển nghĩa theo phương thức nào?

a, Dù nói ngả nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân

b, Năm em học sinh khối có chân đội tuyển bóng đá trường c, Đề huề lưng túi gió trăng,

Sau chân theo vài thằng con

II TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)

Viết đoạn văn kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 3 MÔN: NGỮ VĂN 9

I ĐỌC – HIỂU: (5 điểm)

Câu 1. HS chép câu thơ

Câu 2. Nghệ thuật: Ước lệ

Câu

- Chân (c): Nghĩa gốc

- Chân (b): Nghĩa chuyển – phương thức hoán dụ - Chân (a): Nghĩa chuyển – phương thức ẩn dụ

(8)

a Kỹ năng:

– Đoạn văn có bố cục rõ ràng, có liên kết – Có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm – Lời kể, kể phù hợp

– Diễn đạt trôi chảy, kể tự nhiên, ngữ pháp tả chuẩn

b Nội dung:

– Giới thiệu tình gặp lại người thân

– Lựa chọn nhân vật, xây dựng nhân vật với nét riêng (có kết hợp yếu tố miêu tả để tạo nét độc đáo nhân vật)

– Kể lại việc tiêu biểu buổi gặp gỡ kỷ niệm đáng nhớ nhân vật (có kết hợp miêu tả biểu cảm)

– Suy nghĩ, tình cảm thân người thân qua giấc mơ

c Hướng dẫn làm bài:

- Mở đoạn: Giới thiệu tình gặp lại người thân - Thân đoạn:

+ Kể lại việc tiêu biểu buổi gặp gỡ kỷ niệm đáng nhớ nhân vật (có kết hợp miêu tả biểu cảm)

- Kết đoạn: Suy nghĩ, tình cảm thân người thân qua giấc mơ 4 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 4

PHÒNG GD & ĐT QUẬN HỒN KIẾM ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2,0 điểm):

Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình

a.Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

b.Hãy chọn phân tích câu thơ (hoặc đoạn thơ) đoạn trích để làm bật bút pháp nghệ thuật ngòi bút Nguyễn Du

Câu (3,0 điểm):

– Hãy kể tên phương châm hội thoại học – Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Nói nhảm nhí, vu vơ /…/

b) Nói nhằm châm chọc điều khơng hay người khác cách cố ý là/…/ c) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau /…/

(9)

e) Nói chen vào chuyện người không hỏi đến /…

( nói mát; nói hớt; dây cà dây muống; nói móc; nói mị; nói có sách, mách có chứng; nói leo; nói nhăng nói cuội, nói đầu đũa)

Cho biết từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Câu (5,0 điểm):

Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 4 MƠN: NGỮ VĂN 9

Câu 1: (2,0 điểm)

– Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả, tâm trạng mục đích miêu tả (0,5 đ)

– Học sinh chọn phân tích câu thơ (hoặc đoạn thơ) đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích để làm bật bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du

Yêu cầu:

+ Chọn hợp lí (Câu thơ hay đoạn thơ phải sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, phải truyền tải nội dung tương đối trọn vẹn) (0,5 đ)

+ Phân tích đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình câu (đoạn) thơ chọn (1,0 đ)

Câu (3,0 điểm):

– Các phương châm hội thoại học: (0,5 đ) + Phương châm lượng

+ Phương châm chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch

Lưu ý: Kể phương châm: 0,5 đ; 3,4 phương châm: 0,25; kể 1,2 phương châm: không cho điểm

– Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống phương châm hội thoại liên quan (2,5 đ) a Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng nói cuội: phương châm chất

b Nói nhằm châm chọc điều không hay người khác cách cố ý nói móc: phương châm lịch

c Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau nói đầu đũa: phương châm cách thức d Nói có chắn nói có sách, mách có chứng: phương châm chất

(10)

Lưu ý: Mỗi ý đúng: 0, đ, nửa ý (chỉ điền từ tìm phương châm hội thoại liên quan đúng): 0,25 đ

Câu (5,0 điểm):

Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

Hải Anh thân mến!

Hải Anh à,chắc hẳn bạn bất ngờ nhận thư Dạo bạn khỏe chứ? Đã 20 năm kể từ ngày lớp chia tay chưa gặp lại Cuộc

sống Anh nào? Có khác so với Việt nam khơng? Dưới chốn đơng người tấp nập có lẽ bạn khơng cịn nhớ tới nhớ bạn đấy,người bạn thân u Mình có chuyện muốn kể với bạn tin bạn khơng thể ngờ đâu Đó tuần trước,mình quê thăm họ hàng, tình cờ thăm lại ngơi trường cũ xưa ngồi học có kỉ niệm êm đềm, trường THCS Tân Dân thân yêu!

Hôm vào ngày đầu hè nắng chói chang,bầu trời xanh cao vời vợi, bước qua cánh cổng cổng mang tên Thcs Tân Dân để bước vào khuôn viên trường Ngôi

trường xưa hồn tồn thay đổi khiến ngạc nhiên Trường xây rộng nhiều, có ba dãy nhà, hai dãy nhà ba tầng phòng học dãy hiệu Trường phủ lớp sơn màu vàng sáng làm bật dòng chữ: Tiên học lễ hậu học văn Trường

rất rộng có sân bóng hồ bơi Giữa sân bàng già,cổ thụ, tán to xanh mướt, che rợp bóng mát sân trường.Bạn có nhớ khơng, bàng mà hồi lớp 9A chúng

mình trồng trước trường Thật khơng thể tin lớn Xung

quanh vườn trồng nhiều cây, có vườn sinh vật Tại góc sân trường, phượng với cánh hoa nở đỏ rực lửa trời Và bạn biết khơng, đa nhớ lại ngồi ơn bài,đọc truyện gốc thi nhặt cánh phượng làm hình bướm kẹp trang vở…

Dọc theo dãy hành lang dài lớp học khang trang, đẹp, Bàn ghế, bảng đen…

đã thay cịn có điều hịa, máy chiếu, tivi, máy vi tính tiện nghi Những thiết bị dạy học, mơ hình nghiên cứu, thiết bị điện tử giúp việc dạy học tốt Mình

(11)

thân yêu chơi đùa, học tập, cảnh mà qn Nhớ trị quậy phá, ánh mắt tinh nghịch lúc quay nữa… không hiểu nhớ đến lại cưịi mình, có phải niềm vui ngơ nghê khơng? Trường cịn có thư viện lớn với nhiều sách báo canteen Có lẽ trường thay đổi nhiều so với tưởng tượng trước

Và gặp lại giáo chủ nhiệm hồi bọn Hà Mình chạy đến ơm chầm lấy cô muốn lấp đầy khoảng trống nỗi nhớ tim Cô béo trước

nhiều st chút khơng nhận Mái tóc điểm bạc, ngồi 50 tuổi

rồi cịn dốc cho nghiệp giáo dục, dạy dỗ mầm non tương

lai đất nước Cô sững sờ nhìn thấy niềm vui lịng

lại nở rộ lên Cơ đưa thăm trường biết trường đạt chuẩn quốc gia cịn có nhiều học sinh đạt giải cao kì thi tỉnh, huyện, quốc gia Bọn trẻ sướng thật, có trường học tiện nghi này, lại thầy dạy dỗ bảo

tận tình, ôi tự dưng thấy ghen tị với bọn chúng q Cơ Hà đưa vào văn phịng Đồn trường, nơi chứa thành tích, khen cố gắng trường

suốt bao năm qua Mình nhìn thấy ảnh nhỏ gần phịng, ảnh mình, bạn, Hằng Huy cầm tay giải thưởng học sinh giỏi tỉnh hồi Mình gặp

lại Hằng cách năm, bạn nhà báo xuất sắc.MÌnh Hà thăm

thầy cô giáo trường.Rất nhiều thầy cô dã nghỉ hưu, thấy dạy hồi cịn Hà, thầy Hân cô Huyền Các thầy cô giáo đến, có cịn trẻ tuổi

nữa ln có lịng nhiệt huyết, u nghề Đứng từ cao nhìn xuống sân trường

nhộn nhịp lại nhớ ngày xưa, lịng chan chứa kỉ niệm.Chợt muốn quay trở lại thời lần nữa, để học sinh trường này, bàn tay che chở,thương yêu thầy cô giáo

(12)

không biết bạn hiểu lịng hay khơng mong hi vọng ngày đó, trở quê hương Việt Nam yêu dấu, bạn nắm tay thời

thơ ấy, thăm lại trường ôn lại kỉ niệm đẹp

Hải Anh à,hãy nhớ đến lời đề nghị Trả lời sớm tốt Chúc

cho bạn có sống hạnh phúc gặt hái nhiều thành công Mong thư bạn nhiều

Người bạn thân yêu Hoàng thị Ngọc Lan 5 Đề thi HK1 mơn Ngữ văn – Số 5

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC MƠN: NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Phần 1(7 điểm) Đọc đoạn thơ sau:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng

Ra đậu dặm xa dò bụng biển Giàn đan trận lưới vây giăng

Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

Đêm thở lùa nước Hạ Long”

(Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGDVN)

Câu 1. Đoạn thơ thuộc tác phẩm nào? Do sáng tác? Nêu hoàn cảnh đời thơ?

Câu 2. Hình ảnh “buồm trăng” câu thơ, theo em ẩn dụ hay hoán dụ?

Câu 3. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn diễn dịch (đánh số thứ tự câu) có sử dụng câu ghép có quan hệ bổ sung phép trình bày khí người lao động vẻ đẹp thiên nhiên

Câu 4. Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn xây dựn sở quan sát hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ đó, nêu tên tác giả tác phẩm

Phần (3 điểm) Trong đoạn trích“ Kiều lầu Ngưng Bích” có câu:

(13)

Có gốc tử vừa người ôm”

(Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGDVN)

Câu 1. Những câu thơ cho thấy nỗi nhớ Kiều với ai? Chép xác đoạn thơ nói nỗi nhớ người thân đó? Qua nỗi nhớ chứng tỏ phẩm chất Kiều?

Câu 2. Chỉ điển tích hai câu thơ trên? Em hiểu ý nghĩa điển tích nào?

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 5 MƠN: NGỮ VĂN 9

Phần (7 điểm): Câu 1:

– Đoạn thơ có “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận

– Hoàn cảnh: Bài thơ viết năm 1958 Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi miền Bắc giải phóng, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài thơ kết chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh tác giả

Câu 2:

– Hình ảnh “ Buồm trăng” ẩn dụ

– Giải thích: – Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” xây dựng quan sát thực cảm nhận lãng mạn nhà thơ Huy Cận

+ Từ xa nhìn lại, biển có lúc thuyền vào khoảng sáng vầng trăng Trăng cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa cánh buồm vất vả, cũ kĩ -> công việc nhẹ nhàng, lãng mạn – Con người vũ trụ hịa hợp

Câu 3:

– Hình thức:

+ Đúng hình thức đoạn văn diễn dịch, đủ số câu, có đánh số thứ tự câu + Có sử dụng câu ghép quan hệ bổ sung, phép thế, rõ

– Nội dung: hs cần làm rõ ý sau:

+ Thuyền có lái có buồm Thuyền lướt dêm sức mạnh người mà sức mạnh câu hát, gió, trăng Động từ “lướt” đặc tả vận tốc đoàn thuyền Thuyền lướt đi, bay lên Hình ảnh ẩn dụ” buồm trăng” gợi liên tưởng thú vị Vào đêm trăng sáng ánh trăng chiếu xuống mặt nước, vào lúc ánh trăng cánh buồm chập lại làm tạo thành hình ảnh buồm đẫm ánh trăng

+ Chủ nhân thuyền- người đánh cá trở nên lồng lộng biển trời tư làm chủ Biển thu hẹp để người “ra đậu dặm xa”, “ dò bụng biển” tìm tịi khám phá Họ đàng hồng nơi xa đánh cá Công việc đánh cá so sánh với cơng việc đánh trận

+ Qua cho thấy khí lao động khẩn trương, hình ảnh người thiên nhiên hòa nhập làm Tất cảm nhận hồn thơ lãng mạn tác giả

(14)

– Một hình ảnh xây dựng sỏ quan sát là: “ Đầu súng trăng treo” thơ Đồng Chí Chính Hữu

Phần (3 điểm) Câu 1:

– Những câu thơ cho thấy nỗi nhớ Kiều với cha, mẹ – Chép xác:

“ Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ?

Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm”

– Qua cho thấy Kiều người hiếu thảo, vị tha

Câu 2:

– Các điển tích: Sân Lai, gốc tử – Ý nghĩa:

+ Sân Lai: sân nhà lão Lai Tử, sân nhà cha mẹ Thúy Kiều.( Theo Hiếu tử truyện: Lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu có hiếu, già mà cịn nhảy múa ngồi sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ)

+ Gốc tử: gốc tử( thị), cha mẹ già 6 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 6

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút

Câu (1,0 điểm) Giải thích ý nghĩa cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại

a nói nhăng nói cuội b mồm loa mép giải

c nói đầu đũa d ăn đọi (tơ), nói lời

Câu (1,0 điểm) Từ “thu” có nghĩa: mùa trước mùa đơng , góp vào, rút Cho biết nghĩa yếu tố “thu” từ sau :

Truy thu, thu thanh, (tết) trung thu , tịch thu, thu nhập, mùa thu, thu hoạch, thu hồi,

Câu (1,5 điểm) Nêu tên, bút danh, tác phẩm tác giả người địa phương Tiền Giang có sáng tác cơng bố sau năm 1975 mà em biết Chép lại tác phẩm (thơ, văn) tác giả người Tiền Giang mà em yêu thích

Câu (1,5 điểm) Chép xác câu thơ miêu tả cảnh chị em Kiều du xuân trở Cho biết câu thơ trích văn , nằm vị trí tác phẩm Truyện Kiều ?

(15)

Em hiểu câu nói sau: “Đừng đổ lỗi cho số phận Mỗi điều rủi ro bạn gặp phải có nguyên nhân từ bạn” (P.Pốt-te)

Hãy kể câu chuyện thân có liên quan đến nội dung câu nói ( Bài làm có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm)

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 6 MƠN: NGỮ VĂN 9

Câu 1: Mỗi thành ngữ (0,25đ)

a. nói nhăng nói cuội : nói nhảm nhí vu vơ (phương châm chất)

b. mồm loa mép giải: nói nhiều, ngoa ngoắt (phương châm lịch sự)

c. nói đầu đũa: nói rõ ràng , có đầu có cuối (phương châmcách thức)

d …nói lời: khuyên người nói : nói cho hết ý, rõ ý, khơng nói mập mờ (p/c cách thức)

Câu 2: Mỗi từ chọn (0,25đ)

Mùa thu, (tết) trung thu (mùa trước mùa đông) Truy thu, thu hồi , tịch thu (rút ra)

Thu nhập, thu hoạch, thu (góp vào)

Câu 3: (1,5 điểm)

- Nêu đúng, đủ yêu cầu đề (1đ) - Chép thơ (0,5đ)

Câu 4: (1,5 điểm)

- Chép xác câu thơ cuối : “Tà tà….bắc ngang” Sai, thiếu từ /một dòng trừ 0,25đ

Chép thiếu dòng :00,0đ

- Nêu tên VB: Cảnh ngày xuân (0,25đ), sau đoạn trích Chị em Thúy Kiều (0,25đ)

Câu 5: (5 điểm) Yêu cầu chung

- Học sinh nắm vấn đề, nắm thể loại - Giải thích câu nói :

Điều rủi ro không may mắn, không thuận theo ý muốn; thất bại, không đạt mục đích…

Đứng trước thất bại ta thường đổ lỗi cho số phận: ta thấy nhẹ lịng, bng xi cho số phận Điều hồn tồn khơng

Tất rủi ro ta gặp phải có ngun nhân từ Thành cơng hay thất bại ta ta định

(16)

+ 4,0 - 5,0 điểm:Đáp ứng hầu hết yêu cầu trên, diễn đạt tốt, có yếu tố nội tâm phù hợp + 2,5 - 3,0 điểm: Đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt vụng tỏ hiểu vấn đề

Tùy theo làm học sinh để đánh giá điểm số lại 7 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 7

TRƯỜNG THCS HOA LƯ ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút

I Trắc nghiệm (2 điểm):

Chọn đáp án trả lời ghi vào làm

Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu , không thừa” thuộc phương châm hội thoại nào?

A Phương châm lượng; B Phương châm chất; C Phương châm quan hệ; D Phương châm cách thức

Câu 2: Phương án sau khơng nói thuật ngữ? A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ; B Là từ ngữ có tính biểu cảm cao;

C.Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa họ; D.Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ

Câu 3: Đoạn trường tân tên gốc tác phẩm nào? A.Truyện Lục Vân Tiên;

B.Truyện Kiều;

C, Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh; D.Chuyện người gái Nam Xương

Câu 4: Truyện Kiều viết thể loại ? A Truyện thơ;

B.Tiểu thuyết chương hồi; C.Truyện ngắn;

D.Tiểu thuyết lịch sử

II Tự luận (8 điểm):

(17)

Câu (6 điểm): Kể lại giấc mơ em gặp người thân xa cách lâu ngày

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 7 MƠN: NGỮ VĂN 9

I Trắc nghiệm (2 điểm)

1 – A, – B, – B, – A

II Tự luận (8 điểm) Câu (2 điểm)

Đảm bảo ý sau:

– Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người

– Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai cô gái, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người

– Thủ pháp đòn bẩy, tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm: Thúy Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi chuân chuyên đời nàng sau

Câu (6 điểm)

Yêu cầu hình thức:

– Học sinh xác định thể loại tự sự, kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm – Bố cục mạch lạc , rõ ràng, đủ phần MB, TB, KB

– Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, không sai lỗi tả

Yêu cầu nội dung: a) Mở bài

– Giới thiệu tình gặp gỡ

b) Thân bài

– Chuyện giấc mơ- việc tưởng tượng Trong có điều kì diệu, cách xa không gian, vượt qua thời gian thực để trở khứ hay hướng tới tương lai…

– Tuy nhiên câu chuyện mơ kể theo diễn biến việc xảy ý nghĩa việc thân:

+ Câu chuyện xảy đâu, lúc nào?,

+ Người thân lâu ngày gặp ai, nhận người với đặc điểm nào? + Những thay đổi thân người em gặp…

c) Kết bài

– Quay trở thời gian thực

– Cảm xúc, suy nghĩ em người thân

(18)

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MƠN: NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Tiếng việt: (2 điểm)

Khoanh tròn đáp án em cho đúng:

Câu 1. Các thành ngữ: “nửa úp nửa mở, nói nước đơi” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A Phương châm chất C Phương châm quan hệ B Phương châm lượng D Phương châm cách thức

Câu 2. Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ta không cần lưu ý điều gì: A Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép

B Có thể thêm “rằng” ‘là” trước lời dẫn C Có thể lược bỏ 1số từ ngữ không cần thiết D Không cần lược bỏ từ ngữ

Câu 3. Các cụm từ sau cụm từ khơng phải điển tích điển cố : A Núi Vọng phu

B Cỏ Ngu mĩ

C Lòng chim cá D Ngọc Mị Nương

Câu 4. Khi giao tiếp phải tuân thủ phương châm hội thoại? A Một; B Hai; C Bốn; D Năm

Câu 5. Từ ‘đầu’ dũng sau dùng theo nghĩa gốc? A Đầu bạc long

B Đầu sỳng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu súng giú

Câu Trong từ sau từ từ láy? A Tươi tốt

B Rổ rỏ C Lao xao D Bọt bố

Câu 7. Thành ngữ có nội dung giải thích sau: dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc?

A Mỡ để miệng mèo B Nuôi ong tay áo

C Ếch ngồi đáy giếng D Cháy nhà mặt chuột

(19)

A Nói nhảm nhí vu vơ B Nói hồ đồ khơng có C Nói bịa đặt vu khống D Nói ba hoa khốc lác

Phần II: Đọc hiểu văn (3 điểm) Cho đoạn văn :

“Cần tạo cho trẻ em hội tìm, biết nguồn gốc lai lịch nhận thức được giá trị thân môi trường mà em thấy nơi nương tựa an tồn thơng qua gia đình người khác trơng nom em tạo Phải chuẩn bị để em có thể sống sống có trách nhiệm xã tự Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.”

(Theo SGK Ngữ văn học kì I -NXB GD Việt Nam)

Câu 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Thuộc phần văn bản?

Câu 2/ Đoạn văn có câu “Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã tự do” Theo em hiểu “một sống có trách nhiệm” trẻ em ?

Câu 3/ Nhận thức tầm quan trọng chăm sóc bảo vệ trẻ em Đảng, nhà nước ta thể quan tâm việc làm nào?( kể 2-3 việc làm cụ thể)

Câu 4/Từ nhiệm vụ đặt cho người đoạn văn Liên hệ với thân em, chứng kiến sống hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em, lúc em làm gì?

Phần III Tập làm văn: (5 điểm)

Giới thiệu quạt giấy- đồ vật gần gũi sống người

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 8 MƠN: NGỮ VĂN 9

Phần I Tiếng việt: (2 điểm)

1 – D, – D, – C, – D, – A, – C, – B, – A

Phần II: Đọc hiểu văn (3 điểm)

Câu 1/ Đoạn văn trích văn “Tuyên bố giới sống còn, quyền đựợc bảo vệ phát triển trẻ em.”

Đoạn văn thuộc phần cuối văn (phần nhiệm vụ )

Câu 2/ Em hiểu “một sống có trách nhiệm” trẻ em là:

Trẻ em tự ý thức suy nghĩ, hành động, việc làm cách đắn theo chuẩn mực đạo đức xã hội Biết tự điều chỉnh thân, biết yêu thương chia sẻ… với người khác, không sống cho riêng mà cịn cho gia đình, xã hội

Câu 3/ Những việc làm Đảng, nhà nước ta:

xây dựng nhà văn hóa thiếu nhi, làng trẻ S0S, trường học, bệnh viện nhi, tổ chức cho trẻ vui tết trung thu hàng năm, vui ngày quốc tế 1/6…

(20)

– Lên tiếng đấu tranh, giải thích cho họ hiểu hành vi vi phạm quyền trẻ em – Gọi người xung quanh đến can thiệp

– Tìm cách báo cho quyền địa phương gần -> Học sinh có cách xử lí phù hợp cho điểm

Phần III Tập làm văn: (5 điểm)

a) Mở bài: giới thiệu rõ vai trò, ý nghĩa quạt giấy đời sống người Việt Nam

b)Thân bài: Lần lượt giới thiệu nội dung: nguồn gốc, họ hàng, đặc điểm cấu tạo, công dụng giá trị sử dụng quạt giấy Cụ thể:

– Nguồn gốc: Có lẽ quạt giấy xuất từ xa xưa người khơng có nhu cầu làm mát mà làm duyên, làm dáng Nó vừa gọn nhẹ vừa địi hỏi bàn tay người thợ thủ công khéo léo không đơn giản quạt lá, quạt mo

– Chủng loại: Quạt giấy có nhiều loại, phù hợp với đối tượng sử dụng Thông dụng quạt giấy dành cho bà mẹ chợ, làm, hay lên chùa cúng phật; quạt thóc, quạt lúa cho bà nơng dân độ mùa màng Bên cạnh cịn có quạt giấy dành cho cơng tử nương nhà giàu; quạt dành cho biểu diễn nghệ thuật; quạt dành để trang trí phịng khách…

-Cấu tạo thông thường quạt giấy gồm hai phần:

+ Phần nan: (Phần khung) Thường làm nứa tre chẻ mỏng, vót nhẵn Thơng thường quạt giấy có 15->17 nan quạt (dẻ quạt), hai nan ngồi gọi nan to chắn Trung bình nan quạt dài từ 25->30 cm đầu gắn với đinh vít giúp quạt xoè hình bán nguyệt gấp lại dễ dàng

+ Phần giấy: phần quan trọng tạo nên giá trị quạt; gồm hai lớp giấy dính với thơng qua lớp hồ dán, đồng thời ơm khít phần nan Người ta thường chọn loại giấy vừa bóng, đẹp vừa bền dai bề mặt in đủ hình ảnh đẹp mắt phong cảnh quê hương hay thơ trữ tình hình rồng phượng… cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Ngày quạt giấy cách tân làm nhiều chất liệu khác vải lụa, von mềm làm gỗ ép,nhựa cao cấp với đủ mầ sắc sặc sỡ, diêm dúa khác

– Giá trị sử dụng: Quạt sinh chủ yếu để làm mát cho người, giá trị lại lớn Nó coi đồ vật vừa tiện ích, vừa gọn nhẹ, đồng hành người ngày nắng nóng Con người nơi đâu quạt theo làm bạn, giúp người vơi bao vất vả mệt nhọc, đỡ đần người quạt thóc rê lúa Quạt cịn đồ vật làm dun cho thơn nữ, tơn thêm vẻ đẹp cao sang q phái cho cơng tử nương nhà quyền q Quạt giúp cho điệu múa thêm nhịp nhàng uyển chuyển, tơn thêm vẻ thâm trầm cổ kính cho phịng khách Quạt dùng làm vật lưu niệm làm quà tặng người xa,về gần…

-Bảo quản quạt dễ dàng, đơn giản Khi sử dụng cần nhẹ nhàng, tránh làm rách giấy gãy nan quạt, sử dụng xong gấp lại cẩn thận, cất nơi khô để quạt dùng bền lâu

c) Kết luận: Nhấn mạnh giá trị, tiên ích quạt giấy sống 9 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 9

(21)

NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC - HIỂU: (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“ Vua Quang Trung lại nói:

- Lần ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh có tính sẵn Chẳng qua mươi ngày đuổi người Thanh Nhưng nghĩ chúng nước lớn gấp mười nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao khơng dứt, phúc cho dân, nỡ mà làm Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao, Ngơ Thì Nhậm khơng ai làm Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu quân mạnh, ta có sợ chúng?”

(Trích Hồi thứ mười bốn “Hồng Lê thống chí”- Ngơ gia văn phái)

Câu 1: Những lời lời vua Quang Trung nói với ai? Nói hồn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích nghĩa từ Phương lược

Câu 3: Lời nói vua Quang Trung đoạn trích dẫn theo cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?

II LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

Từ đoạn trích phần Đọc - Hiểu, viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5-7 câu) nêu lên cảm nhận em vẻ đẹp người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ

Câu 2: (5,0 điểm)

Dựa vào văn “Cảnh ngày xuân” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du), đóng vai Thúy Kiều kể buổi chơi em nhân tiết Thanh minh

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 9 MƠN: NGỮ VĂN 9

I ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm)

- Đây lời vua Quang Trung nói với tướng lĩnh: Sở, Lân Ngơ Thì Nhậm (0,5 điểm) - Hoàn cảnh: Vua Quang Trung kéo quân từ Phú Xuân đến Tam Điệp gặp hai vị tướng võ (Sở, Lân) Ngơ Thì Nhậm (0,5 điểm)

Câu 2: (1.0 điểm)

Phương lược: Phương hướng chiến lược

Câu 3: (1.0 điểm)

- Lời nói vua Quang Trung đoạn trích dẫn theo cách dẫn trực tiếp (0,5 điểm)

(22)

II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

Yêu cầu hình thức: (1.0 điểm)

- Viết đoạn văn, đảm bảo số lượng từ – câu

- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu

Yêu cầu nội dung: (1.0 điểm)

Nêu cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ: Là vị vua u nước thương dân, có trí tuệ sáng suốt - sáng suốt việc dùng người, có ý chí chiến thắng có tầm nhìn xa trơng rộng

Câu 2: (5.0 điểm) Yêu cầu chung:

- Học sinh có kĩ làm văn tự sự, kết hợp linh hoạt với yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm Đặc biệt, học sinh cần dựa vào văn “Cảnh ngày xuân”, nhập vai Thúy Kiều để kể lại câu chuyện theo kể - kể theo thứ

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

Yêu cầu cụ thể:

a) Nội dung trình bày: (3.5 điểm)

Học sinh kể theo nhiều cách, phải đảm bảo ý sau:

* Thúy Kiều giới thiệu đôi nét thân buổi du xuân ba chị em tiết Thanh minh (0,25 điểm)

* Kể việc chơi buổi sáng mùa xuân, kết hợp miêu tả khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp: (1.0 điểm)

- Thời gian thấm trơi mau

- Miêu tả khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp buổi sáng mùa xuân * Kể miêu tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh: (1.0 điểm) - Giới thiệu khái quát hoạt động lễ hội ngày Thanh minh

- Kể việc tham dự hội du xuân đông vui, náo nhiệt nam nữ tú, tài tử giai nhân

- Kể nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta qua phần lễ hội (Lễ tảo mộ hội đạp thanh)

(Chú ý kể chuyện cần xen yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm: tâm trạng vui tươi, náo nức người tham gia lễ hội)

* Cảnh ba chị em du xuân trở về: (1.0 điểm)

- Kết thúc lễ hội, ba chị em trở bóng chiều xuống - Miêu tả cảnh người lúc tan hội

(23)

* Khái quát cảm xúc suy nghĩ sau chuyến du xuân (0,25 điểm)

b) Hình thức trình bày: (1.0 điểm)

- Đảm bảo cấu trúc văn tự gồm phần: Mở bài, Thân bài, Kết (0,5 điểm) - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)

c) Sáng tạo: (0,5 điểm)

- Có chi tiết đặc sắc, mang nét riêng phù hợp với nội dung văn (0,25 điểm)

- Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (0,25 điểm)

Lưu ý: Điểm cho phương diện toàn bài, ý trân trọng viết sáng tạo, có tư chất văn chương

10 Đề thi HK1 môn Ngữ văn – Số 10

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỂ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2,0 điểm): Đọc tổ hợp từ sau trả lời theo yêu cầu bên dưới:

- Người sống đống vàng - Còn người - Gan vàng sắt - Quý vàng

a) Tổ hợp từ thành ngữ?

b) Cho biết nghĩa thành ngữ tìm được? c) Đặt câu có sử dụng thành ngữ đó?

Câu (2,0đ):

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hay khổ thơ kết thúc “Đồng chí” Chính Hữu:

“Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.”

Câu (6,0 điểm):

Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều thể qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

-HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ SỐ 10 MƠN: NGỮ VĂN 9

Câu 1: (2,0 điểm) Cần trả lời ý sau:

(24)

b) Nghĩa thành ngữ là: Biểu thị tinh thần kiên định, vững vàng (0.5đ)

c) Đặt câu sử dụng thành ngữ trên, có dấu kết thúc câu (1,0đ) Ví dụ: Chiến sĩ ta gan vàng sắt

Câu (2,0 điểm): Yêu cầu:

- Học sinh viết hình thức đoạn văn cho (0,5đ) - Về nội dung đảm bảo ý sau (1,5đ)

+ Đây đoạn kết thơ Đồng chí Chính Hữu

+ Trong cảnh “rừng hoang sương muối”, anh đội “đứng cạnh bên nhau” phục kích, chờ giặc Trăng treo đầu súng anh Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” lung linh cảm hứng kết hòa thực lãng mạn, gợi lên bao liên tưởng cảm nhận lí thú cho người đọc về: Súng trăng, gần xa, thực thơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ khổ thơ cho thấy tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội chiến đấu, đồng thời cho thấy vẻ đẹp lãng mạn tâm hồn anh đội cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

Câu (6 điểm):

- Yêu cầu chung: HS viết văn nghị luận đủ phần Trong phân tích phải dẫn thơ phân tích nội dung nghệ thuật Nếu không dẫn thơ mà kể chung chung trừ nửa số điểm Giáo viên chấm coi định hướng chấm, cần linh hoạt cho điểm hợp lý

- Yêu cầu cụ thể: a Mở (0,5 điểm)

- Giới thiệu Nguyễn Du “Truyện Kiều”

- Giới thiệu đoạn trích vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích

b Thân (5,0 điểm)

- Vị trí đoạn trích (0,5đ): Nằm phần “Truyện Kiều”, Tú Bà đưa Kiều sống lầu Ngưng Bích thực chất giam lỏng Kiều, rắp tâm chuẩn bị âm mưu - Cửa bể chiều hôm, trước lầu Ngưng Bích, Kiều trơ trọi, đơn (1,0đ): HS trích dẫn thơ phân tích nội dung nghệ thuật

Không gian mênh mang (bốn bề bát ngát), cảnh tình tan tác, chia lìa (non xa - trăng gần; cát vàng cồn - dặm hồng bụi kia), lòng người phụ bạc đẩy Kiều sa vào cảm xúc bẽ bàng, bơ vơ

Nỗi nhớ Kiều (1,0 điểm)

- Nàng xót xa, thương nhớ người yêu, thương nhớ cha mẹ

Nàng xót thương cho người yêu trước (Xót người… giờ), xót thương cho cha mẹ sau (Sân Lai… người ơm) Điều hợp với logic tâm trạng nàng Bởi để cứu nguy cho gia đình, nàng phải lỗi thề với người yêu Mặc cảm tội lỗi đau đáu, đeo đẳng tâm hồn nàng Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ta thấu hiểu nỗi nhớ Kiều trân trọng lòng vị tha, hiếu nghĩa chung tình nàng

(25)

- Sau cảm xúc nhớ người yêu, cha mẹ, lòng Kiều lại hụt hẫng nỗi buồn điệp điệp (Buồn trông… ghế ngồi) Cảnh khơi vẽ biến thái tinh tế điệu buồn riêng nàng (HS phân tích cặp câu thơ để làm bật diễn biến tâm trạng Kiều, nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nỗi buồn lênh đênh trôi dạt vô định cánh hoa, nỗi chán ngán triền miên mịt mờ, nỗi lo sợ, hãi hùng báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy vùi dập đời Kiều)

Khái quát (0,5 điểm)

Với bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh diệu, Nguyễn Du khắc họa thật rõ nét biến thái tâm trạng nỗi buồn đau đáu nàng Kiều trước lầu Ngưng Bích, đồng thời làm sáng lên lịng thuỷ chung, đức tính hiếu thảo, đáng trân trọng Thuý Kiều

c Kết (0,5 điểm)

: www.eLib.vn | F

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan