Câu 4: Đây là câu hỏi mở thí sinh có thể bày tỏ sự đồng tình hoặc phản đối quan niệm của nhà thơ trong các câu thơ đã cho nhưng lí lẽ phải thuyết phục. Nội dung trả lời phải hợp lí. Có [r]
(1)10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 CĨ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 1
TRƯỜNG THPT NHO QUAN B ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Đọc – hiểu: (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng lên rào ngăn cách “chúng ta” “họ” Trong giới khốc liệt AIDS, khơng có khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết”
(Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, – 12- 2003) Câu 1.“Chúng ta” “họ” đoạn văn ai? (1.0 điểm)
Câu 2. Thông điệp mà đoạn văn muốn gửi đến người gì? (1.0 điểm) Câu 3. Nhận xét nghệ thuật đoạn văn (1.0 điểm)
Phần II: Viết (7.0 điểm)
“Đừng cố gắng trở thành người tiếng mà trước hết người có ích”.Hãy viết văn trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HK1 SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN 12
Phần I: Đọc – hiểu: (3.0 điểm)
Câu “Chúng ta” “họ” đoạn văn ai? (1.0 điểm)
Câu Thông điệp mà đoạn văn muốn gửi đến người gì? (1.0 điểm) Câu Nhận xét nghệ thuật đoạn văn (1.0 điểm)
– “Chúng ta”: người không bị nhiễm HIV/AIDS – “Họ”: Là người bị nhiễm HIV/AIDS
– Mỗi người đừng ảo tưởng tự bảo vệ khỏi HIV/AIDS
– Khơng phân biệt đối xử kì thị với ngững người bị HIV/ AIDS.Hãy coi việc đẩy lùi đại dịch việc tất người
– Câu văn ngắn gọn, cảm xúc kìm nén, khơng ồn ào, khơng khoa trương, sâu sắc cô đúc
Phần II: Viết (7.0 điểm)
(2)– Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể:
MB::Nêu vấn đề cần nghị luận: giá trị cá nhân qua đóng góp thiết thực cho xã hội
– Giải thích:
+ Người tiếng: người khâm phục, nhiều người biết đến tài thành công lĩnh vực
+ Người có ích: người đem lại lợi ích, giá trị tốt đẹp cho xã hội việc làm cụ thể
Ý kiến lời khẳng định giá trị đích thực cá nhân thơng qua đóng góp họ gia đình xã hội
Bàn luận:
- Đừng cố gắng trở thành người tiếng vì:
+ Khát vọng trở thành người tiếng đáng khơng phải có lực, tố chất điều kiện để đạt được;
+ Trở thành người tiếng đường bất chính, phương cách xấu xa, người trở nên mù quáng Đó giả dối, gây tác hại cho xã hội
- Trước hết người sống có ích:
+ Người sống có ích mang lại nhiều lợi ích, niềm vui cho người khác
+ Đóng góp cho cộng đồng, trở thành người có ích hội, điều kiện để trở nên tiếng trước thành người tiếng người có ích
+ Người tiếng khẳng định vị trí mình, song người có ích xã hội thừa nhận, tôn vinh ca ngợi
+ Phê phán người lòng, an phận với có, thiếu ý chí khát vọng sống dần ý nghĩa khơng cịn hi vọng trở thành người tiếng
Bài học:
– Bài học nhận thức hành động:
+ Sự tiếng người cần thiết, song sống người có ý nghĩa đóng góp, cống hiến cho xã hội Giá trị thân người đóng góp tích cực cho xã hội
+ Khơng ngừng nuôi dưỡng khát vọng vươn lên sống, xác định lý tưởng, mục đích sống
+ Liên hệ đến thân
- Khái quát lại vấn đề nghị luận
2 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 2
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
(3)Thời gian làm bài: 90 phút I: Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)
Trong phần mở đầu Tun ngơn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn tun ngơn nào? Việc trích dẫn có ý nghĩa gì? Sáng tạo Người thể đoạn đầu điều gì?
II: Tự luận (7 điểm)
Phát biểu cảm nhận Anh/chị đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
(Tây Tiến – Quang Dũng) Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 2 MÔN: NGỮ VĂN 12
I: Đọc – hiểu văn (3 điểm)
1 Các tun ngơn trích dẫn: – Tun ngơn Độc lập (năm 1776 nước Mĩ)
– Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (năm 1791 Cách mạng Pháp (0,5)
2 Ý nghĩa việc trích dẫn:
– Nêu lên nguyên lí chung quyền tự bình đẳng người để khẳng định lập trường nghĩa dân tộc (0,5)
– Tạo vị bình đẳng Việt Nam với nước lớn giới (0,5)
– Đưa lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận phần tiếp theo, làm sở cho hệ thống lập luận tuyên ngôn (0,5)
– Sáng tạo:
Nâng quyền lợi người lên thành quyền lợi dân tộc Suy rộng ra… “tất dân tộc giới sinh bình đẳng… quyền tự do” (1,0)
II: Tự luận (7 điểm)
(4)Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau:
Cảm nhận đoạn thơ “Tây Tiến” Quang Dũng a Mở bài: Vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác:
– Quang Dũng (1921 – 1988) nhà văn trưởng thành kháng chiến, nghệ sĩ đa tài Những thơ ơng mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa (0,5)
– Tây Tiến sáng tác Phù Lưu Chanh, 1948 in tập thơ “Mây đầu ô” Là thơ xuất sắc viết người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp (0,5)
b Thân bài: Cảm nhận đoạn thơ “Tây Tiến” – Về nội dung:
+ Chân dung người lính Tây Tiến tác giả ghi lại cụ thể, chân thật: vẻ bề ngồi khác thường, kì dị, tiều tụy điều kiện sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn… ẩn chứa từ sâu thẳm tâm hồn ý chí, tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng mãnh, phi thường người lính (1,0)
+ Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn người lính Tây Tiến: tình yêu say đắm, nồng nàn “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (1,0)
+ Câu thơ tiếp tục ghi nhận chết người lính với đầy vẻ bi thương hào hùng: tinh thần sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn, Tổ Quốc, nhân dân (1,0)
+ Đoạn thơ kết thúc khúc ca bi tráng dòng sơng Mã Dịng sơng chứng nhân thời kỳ hào hùng, chứng kiến chết người tráng sĩ, gầm lên khúc độc hành bi phẫn, làm rung động chốn núi rừng hoang sơ (1,0)
– Về nghệ thuật:
+ Hình ảnh chân thật, sinh động, cụ thể, tương phản, hào hoa, lãng mạn Ngơn từ có chọn lọc, độc đáo, đặc sắc, đầy sáng tạo (0,5)
+ Âm hưởng, giọng điệu: Bi tráng…Sử dụng phép tu từ: nói giảm (0,5) c Kết bài:
– Với bút pháp thực, lãng mạn, Quang Dũng không xây dựng thành cơng chân dung người lính Tây Tiến mà cịn xây dựng thành công tượng đài đẹp đẽ, hấp dẫn, lưu truyền cho nhiều hệ mai sau (0,5)
– Học sinh nêu học thân trách nhiệm hệ trẻ hôm việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc (0,5)
3 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 3
TRƯỜNG THPT THỪA LƯU ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2 điểm)
(5)“…Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng.
Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ cùng tàn nhẫn.”
(Trích “Tun ngơn độc lập”- Hồ Chí Minh) a Nêu nội dung xác định phong cách ngơn ngữ thể đoạn trích?
b Chỉ biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng? Câu 2: (3 điểm)
Hãy viết đoạn văn ngắn (khơng qúa 20 dịng giấy thi) phát biểu ý kiến em mục đích học tập Unesco đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình”
Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Mình có nhớ ta
Mười lăm năm thiết tha, mặn nồng Mình có nhớ khơng
Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tiếng tha thiết bên cồn
Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay biết nói hơm nay…”
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 3 MÔN: NGỮ VĂN 12
Câu 1: (2 điểm)
a. Nội dung xác định phong cách ngôn ngữ thể đoạn trích(Trích “Tun ngơn độc lập”- Hồ Chí Minh)
– Nội dung: Tố cáo tội ác thức dân Pháp: bóc lột dã man kinh tế – Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ luận
b. Biện pháp nghệ thuật thể đoạn trích tác dụng:
– Biện pháp nghệ thuật: Từ láy ( xơ xác, tiêu điều), điệp từ, lặp cấu trúc (chúng)
– Tác dụng: Nhấn mạnh tội ác tày trời TD thể thái độ căm phẫn người viết Câu 2: (3 điểm)
(6)– Học sinh biết cách viết đoạn văn (dài khơng q 20 dịng giấy thi, khơng xuống dịng chưa kết thúc đoạn- trừ phần trích dẫn ý kiến)
– Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc, thể quan điểm người viết vấn đề trên; không mắc lỗi tả
– Đoạn văn có phần: Mở đoạn-Thân đoạn-Kết đoạn
Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách, sau số gợi ý: – HS giới thiệu mục đích học tập-> Trích dẫn ý kiến
– Giải thích:
+ Học để biết: Yêu cầu tiếp thu kiến thức
+ Học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình: Thực hành, vận dụng kiến thức bước hoàn thiện
– Phân tích tính dắn nhận định:
+ Vế 1: “Học để biết” nhấn mạnh tính lí thuyết-> Mỗi người cần phải học để tiếp thu, lĩnh hội tri thức Điều có vai trị quan trọng việc hình thành trí tuệ nhân cách cho người
+ Vế 2: Học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình-> Nhấn mạnh tính thực hành việc học->Mỗi người phải ý thức rõ học phải đôi với hành Học cách để khẳng định tồn tai, có mặt người sống
– Dùng dẫn chứng để chứng minh cho mục đích học tập đắn mà Unesco đưa – Bàn luận, liên hệ rút học
Câu 3: (5 điểm)
a/ Yêu cầu kĩ năng:
– Biết cách làm văn NLVH đoạn thơ
– Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, gợi hình – Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu; có liên kết, chữ rõ,
b/ u cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách cần đạt số ý sau:
1 Nội dung
– Giới thiệu vài nét thơ Việt Bắc vị trí đoạn thơ
-> Đoạn thơ gồm câu, phần đầu thơ Việt Bắc tái chia tay lưu luyến người dân Việt Bắc người cán cách mạng
Bốn câu đầu: Là lời ướm hỏi tình cảm dạt người lại – Thời gian gắn bó tình nghĩa: 15 năm
– Không gian chia tay: cây, núi, sông, nguồn-> gợi không gian quen thuộc vùng địa cách mạng
– Cách xưng hơ: Mình –ta : Tình cảm thiết tha, khăng khít – Điệp ngữ: Mình có nhớ vang lên day dứt khơn ngi
(7)– Dùng từ láy, đảo tính từ (bâng khuâng, bồn chồn)-> Tâm trạng bồi hồi, lưu luyến, bịn rịn – Hốn dụ(Áo chàm)-> nỗi nhớ nói lên lòng thủy chung son sắt quê hương cách mạng
– Hình ảnh “Cầm tay nhau…biết nói gì”-> nhịp thơ bẻ gãy, thể xúc động nghẹn ngào, khơng nói nên lời người cán xi
=> Cuộc chia tay đầy tình nghĩa, sâu nặng, lưu luyến đồng bào VB cán kháng chiến
2 Nghệ thuật – Thể thơ lục bát – Kết cấu đối đáp
– Giọng thơ tâm tình, ngào
– Ngơn ngữ mang đậm sắc thái dân gian
4 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 4
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Hôm qua em tỉnh về Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em
Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa
(8)Hôm qua em tỉnh về Hương đồng gió nội bay nhiều”
(Chân quê, Nguyễn Bính)
Câu 1: Xác định thể thơ thơ Nêu tác dụng việc sử dụng thể thơ đó? ( 0.5 điểm)
Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? (1.0 điểm)
Câu 3: Qua thơ anh(chị) hiểu nghĩa từ chân quê nào? (1.0 điểm)
Câu 4: Anh(chị) có đồng tình với quan điểm nhà thơ thể câu thơ : “ Nói sợ lòng em
Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa
Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh!
Hay khơng? Vì sao? ( Học sinh trình bày đoạn văn từ 6-8 dòng) (0.5 điểm).
II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm):
“Chặng đường trải bước hoa hồng Bàn chân thấm đau mũi gai. Đường vinh quang qua mn ngàn sóng gió”
(Trích Đường đến ngày vinh quang – nhạc sĩ, ca sĩ Trần Lập) Anh (chị) viết văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ nhận định
Câu (5.0 điểm):
Về đoạn thơ:
“Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
(9)Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.”
(Trích Tây Tiến – Quang Dũng – SGK Ngữ Văn 12, tập – Trang 88) Có ý kiến cho rằng:Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa
Từ cảm nhận đoạn thơ, anh (chị) suy nghĩ hai ý kiến
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 4 MÔN: NGỮ VĂN 12
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 1: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết thể thơ văn (0.5 điểm)
- Mức đầy đủ:
+ Thể thơ lục bát / lục bát (0.25điểm)
+ Tác dụng: giọng điệu thơ trở nên tâm tình, tha thiết, thể thành công tâm trạng nhân vật trữ tình ( 0.25 điểm)
- Mức khơng tính điểm: khơng trả lời có câu trả lời khác
Câu 2:
- Mức đầy đủ:
+ Nêu hai ba biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp ngữ “nào đâu”, liệt kê trang phục cô gái: cái yếm lụa sồi, dây lưng đũi…) (0.5 điểm).
+ Tác dụng: Hình ảnh thơ trở nên sinh đơng, gợi hình, biểu cảm; Nhấn mạnh thay đổi cách ăn mặc cô gái, làm gốc gác, đằm thắm chốn thôn quê tâm trạng nhân vật trữ tình – trách móc, xót xa, nuối tiếc trước thay đổi (0.5 điểm) - Mức không đầy đủ:
+ Nêu biện pháp nghệ thuật mà không lấy dẫn chứng (0.25 điểm) + Nêu hai biểu tác dụng (0.25 điểm)
- Mức khơng tính điểm: khơng trả lời có câu trả lời khác
Câu 3:
- Mức đầy đủ: Có thể hiểu “Chân quê” hồn quê đích thực; tính cách, vẻ đẹp mộc mạc đằm thắm quê hương (1.0 điểm)
- Mức không đầy đủ: trả lời ý nêu vẻ đẹp giản dị mộc mạc (0.5 điểm) - Mức khơng tính điểm: khơng trả lời có câu trả lời khác
(10)- Mức đầy đủ: Thí sinh thể quan điểm mình, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc… (0.5 điểm)
- Mức khơng đầy đủ: Hs trình bày sơ sài, chung chung chưa thuyết phục.(0.25 điểm) - Mức khơng tính điểm: khơng trả lời có câu trả lời khác
Phần II Làm văn (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)
1 Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
2 Yêu cầu cụ thể:
a)Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0.25 điểm)
- Điểm 0.25 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân
- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn
b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0.25 điểm)
- Điểm 0.25: Xác định vấn đề cần nghị luận: hạnh phúc có sống thành việc bước qua khó khăn Vượt qua giơng tố đời, dù vất vả hay nhọc nhằn niềm vui thành công đến với người mang ý nghĩa đích thực vẹn tồn
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1.0 điểm):
- Điểm 1.0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: - Giải thích ý nghĩa thông điệp tác giả
+ “ Hoa hồng” loại hoa có hương thơm nồng nàn, có màu sắc rực rỡ, loại hoa đẹp biểu tượng cao tình yêu sống người Ở hoa hồng thành công hạnh phúc mà người đạt
+ “ Mũi gai” hiểu sóng gió thử thách khó khăn đời Trong sống, để có thành cơng hạnh phúc ta phải biết vượt qua sóng gió thử thách đời
=>Muốn có hạnh phúc thành cơng đường vinh quang người bắt buộc phải biết “ chịu đau’ gặp những” mũi gai” “ qua mn ngàn sóng gió”
(11)+ Hạnh phúc, vui sướng… ước mơ mục tiêu người Nhưng nghịch lí đời để khó khăn vất vả chiếm đa phần đời Phải qua, thoát khỏi đau khổ, người có thành cơng
+ Mọi thành công bao gồm hi sinh mát nỗi đau, nỗi buồn Biết chấp nhận đau thương, vất vả biết cố gắng để tới đích đường vinh quang + Đường vinh quang qua mn trùng sóng gió - Lời hát khẳng định thêm ý chí người ln hiên ngang bước qua gian nan đời
-> Đó học ý nghĩa cách sống mà Trần Lập muốn gửi gắm đến người, đặc biệt hệ trẻ Sống tốt đẹp phải biết đối mặt với thử thách, đối mặt với phong ba bão táp chiến thắng Thành cơng đến với người không chùn bước run sợ trước khó khăn
Dẫn chứng - Phê phán
+ Trái ngược với gương sống đương đầu với thử thách khơng bạn trẻ ngày có lối sống nhút nhát, gặp khó khăn nản chí, nhụt chí dễ dàng bỏ + Cũng khơng người khơng chịu chấp nhận thất bại, buồn đau mà khó khăn gây ra, mà tìm cách đến thành cơng bất chấp thủ đoạn
- Điểm 0.75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) cịn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ
- Điểm 0.5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0.25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu
- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu
d) Sáng tạo (0.25 điểm)
- Điểm 0.25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
e) Chính tả, dùng từ,đặt câu (0.25 điểm):
- Điểm 0.25: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu
Câu (5.0 điểm) :
Yêu cầu chung : Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng ; văn viết có cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt ; Diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết ; Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
Yêu cầu cụ thể :
a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0.5 điểm):
(12)chẽ với làm sáng tỏ vấn đề ; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân
- Điểm 0.25: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề ; phần Thân biết tổ chức thành đoạn văn
- Điểm : Thiếu Mở Kết luận ; Thân có đoạn văn viết có đoạn văn
b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm):
- Điểm 0.5 : Xác định vấn đề cần nghị luận (Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc vẻ đẹp người lính Tây Tiến qua đoạn thơ)
- Điểm : Xác định sai vấn đề cần nghị luận
c) Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ ; sử dụng tốt thao tác lập luận, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ dẫn chứng (3.25 điểm)
- Điểm 3.25 đảm bảo yêu cầu trên, Có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu: tác giả, tác phẩm, đoạn trích, trích lời nhận định
+ Giải thích lời nhận định + Phân tích:
- Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dữ dội, khắc nghiệt:
+ Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng:
Các hình ảnh sương mờ bao phủ vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đêm hơi, nhà bồng bềnh biển sương mờ,
Không gian núi rừng bao la trải mênh mông, vô tận trước mắt người lính
Những câu thơ nhiều bằng, tạo nên tranh riêng biệt thiên nhiên Tây Bắc huyền ảo, thơ mộng
Thiên nhiên Tây Bắc có khung cảnh đầm ấm người lính hào vào sống gia đình, qy quần bên bếp lửa, bên nồi xơi nếp đầu mùa Điều tạo nên cảm giác êm dịu, ấm áp tình quân dân
+ Thiên nhiên dội, khắc nghiệt:
Các địa danh xa xôi, heo hút: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu Là đường nét đầy gân guốc, khỏe mở tranh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hiểm trở vơi những: núi cao, vực sâu, đèo dốc, sương rừng, mưa núi, thác gầm, cọp -> Khiến cho dội thiên nhiên đẩy lên cao đến cực độ
Vẻ hoang dại, dội đầy bí ẩn núi rừng miền Tây nhà thơ khai thác theo chiều thời gian Núi rừng hoang vu mối đe dọa khủng khiếp người
Những câu thơ nhiều trắc, nghệ thuật đối, lặp từ, lặp cấu trúc, ngắt nhịp câu thơ, -> Với mắt thi, nhạc, họa kết hợp với cảm hứng bi tráng, lãng mạn Quang Dũng tái sinh động tranh nghệ thuật ngôn từ thiên nhiên Tây Bắc
(13)+ Họ phải đối mặt với bao khó khăn, thử thách, mát, hi sinh:
Ấn tượng Quang Dũng người lính Tây Tiến đường hành quân bước mệt mỏi lẩn khuất chìm sương dày đặc…
Người lính Tây Tiến phải đối mặt, vượt qua dốc núi vô hiểm trở với bao gian lao, vất vả: dốc núi cao chạm trời xanh, vực sâu thăm thẳm, sườn đèo dốc…
Cái hoang dại, dội núi rừng thường trực, đeo bám người lính Tây Tiến định mệnh, ln hình để hù doạ hành hạ họ…
Dù can trường dãi dầu có gian khổ sức chịu đựng khiến cho người lính gục ngã Họ hi sinh tư hành quân, tay súng, ôm lấy gục lên quân trang…
+ Tâm hồn lãng mạn, hào hoa:
Vẻ tinh nghịch, tếu táo, chất lính ngang tàng thách thách hiểm nguy, gian khổ người lính Tây Tiến…
Trên đường hành quân vất vả, họ thả hồn vào thiên nhiên, để trút bỏ hết nhọc nhằn khỏi thân xác, phục tâm, phục sức…
Có lúc họ dừng chân rừng sâu, quây quần bên bữa cơm thắm tình quân dân cá nước Tình cảm đầm ấm xua tan vẻ mệt mỏi gương mặt, khiến họ tươi tỉnh hẳn lên
Cái nhìn lãng mạn nâng đỡ cho ngòi bút Quang Dũng, tạo nên màu sắc bi tráng nói tới hi sinh người lính Tây Tiến
Nét đẹp tâm hồn lãng mạn, hào hoa chàng lính thủ giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách để tiếp bước
=> Đánh giá chung:
- Hai nhận định khái quát nội dung đoạn thơ
- Cả hai cho thấy nhìn đầy đủ, rõ nét thiên nhiên Tây Bắc người lính Tây Tiến nỗi “nhớ chơi vơi” nhà thơ ông rời xa Tây Tiến, rời xa sông Mã
- Đoạn thơ không thiên nhiên Tây Bắc, người chiến sĩ Tây Tiến mà cịn tình u, gắn bó máu thịt nhà thơ với Tây Bắc, với Tây Tiến
- Đoạn thơ phối hợp hài hoà yếu tố thực bút pháp lãng mạn Cả đoạn thơ tranh thuỷ mặc cổ điển phác thảo theo lối tạo hình phương đơng (so sánh với bút pháp miêu tả người lính sáng tác khác)
Khái quát lại vấn đề đánh giá thành công tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam
- Điểm 2.75 – 3.25 : Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa chặt chẽ
- Điểm 2.0 – 2.5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu mắc số lỗi dùng từ, đặt câu
(14)- Điểm 0.25 : Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo
- Điểm 0.5 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ,hình ảnh yếu tố biểu cảm…) ; văn viết giàu cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt ; biết so sánh mở rộng, có quan điểm thái độ riêng sâu sắc, đắn
- Điểm 0.25 : Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể số suy nghĩ riêng, sâu sắc, đắn
- Điểm : Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.25 điểm)
- Điểm 0.25 : Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm : Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu 5 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 5
TRƯỜNG THPT KHỐI CHÂU ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: ( 3,0 điểm):
Đọc văn sau trả lời câu hỏi phía dưới:
“Đó lý phải công khai lên tiếng AIDS Dè dặt, từ chối đối mặt với thật không dễ chịu này, vội vàng phán xét đồng loại mình, khơng đạt tiến độ hồn thành mục tiêu đề ra, chí bị chậm nữa, nếu kỳ thị phân biệt đối xử tiếp tục diễn người bị HIV/AIDS Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng lên rào ngăn cách “chúng ta” “họ” Trong giới khốc liệt AIDS, không có khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết.”
(Trích Thơng đệp nhân Ngày Thế giới phịng chống AIDS, 1-12-2003 – Cô-phi An-nan ) Câu 1a Nêu nội dung đoạn văn trên? ? ( 0,5 điểm).
Câu 1b Đọc đoạn văn em hiểu “chúng ta” là đối tượng nào, “họ” là đối tượng nào? ( 0,5 điểm)
Câu 1c Đọc đoạn văn em hiểu “im lặng” có nghĩa gì? “cơng khai lên tiếng AIDS” có nghĩa gì? ( 0,5 điểm)
Câu 1d Phân tích ý nghĩa câu văn sau đoạn trên: Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết. ( 0,5 điểm)
Câu 1e Xét phương thức biểu đạt đoạn văn trên thuộc loại văn nào? Vì sao? ( 0,5 điểm)
Câu 1g Theo anh (chị) thơng điệp mà tác giả muốn nói với người đọc đoạn văn gì? ( 0,5 điểm)
(15)Hãy viết nghị luận trình bày suy nghĩ anh (chị) thái độ đổi xử với người bị nhiễm HIV/AIDS Việt Nam
Câu 3: (4,0 điểm)
Cảm nhận anh (chị) khổ thơ sau thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng .“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ”
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 5 MÔN: NGỮ VĂN 12
Câu 1:
a Câu 1a Nêu nội dung đoạn văn? ( 0,5 điểm) - Mục đích hỏi: Nội dung văn bản? ( 0,5 điểm)
- Mức tối đa: Thí sinh trả lời ý câu hỏi
+ Tác giả nêu nhiệm vụ, đề nghị người phải nỗ lực phòng chống HIV/AIDS nhiều
+ Hoặc trả lời: Tác giả đề nghị người khơng lẩn tránh trách nhiệm phịng chống HIV/AIDS ; khơng vội vàng phán xét đồng loại, khơng kì thị phân biệt đối xử với người mắc bệnh HIV/AIDS
- Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa đầy đủ Có thể theo hướng sau:
+ Ai phải phòng chống HIV/AIDS
+ Phòng chống HIV/AIDS nhiệm vụ
- Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi.Hoặc trả lời không rõ nghĩa.
b Câu 1b. Đọc đoạn văn em hiểu “chúng ta” đối tượng “họ” đối tượng nào? (0,5 điểm).
- Mục đích hỏi: Nghĩa từ văn bản? ( 0,5 điểm) -Mức tối đa: Thí sinh trả lời ý câu hỏi:
+ Đọc văn cần hiểu chúng ta từ người chưa bị lây nhiễm HIV ; họ từ bệnh nhân bị nhiễm HIV / AIDS
- Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa đủ (chỉ nêu nghĩa hai từ trên)
- Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi hiểu sai nghĩa hai từ
c.Câu 1c Đọc đoạn văn em hiểu “im lặng” có nghĩa gì? “cơng khai lên tiếng AIDS” có nghĩa gì? ( 0,5 điểm)
(16)-Mức tối đa: Thí sinh trả lời ý câu hỏi:
+ Đọc văn cần hiểu im lặng từ thái độ bàng quan, thờ ơ, vô cảm người trước đại dịch HIV/AIDS
+ công khai lên tiếng AIDS từ thái độ hành động tích cực người việc phòng chống HIV/AIDS
- Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa đủ (chỉ nêu nghĩa hai cụm từ trên)
- Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi hiểu sai nghĩa hai từ, cụm từ
d Câu 1d.Phân tích ý nghĩa câu văn sau đoạn trên: Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với chết.(0,5 điểm)
- Mục đích hỏi: Nhận biết ý nghĩa câu văn (0,5 điểm)
- Mức tối đa: Thí sinh trả lời ý câu hỏi Có thể theo hướng sau: + Câu văn tạo mối tương quan bên thờ trước dịch HIV/AIDS bên chết, để qua cho thấy tích cực chống lại HIV/AIDS, với lồi người, vấn đề có ý nghĩa sinh tử, tồn vong, sống hay không sống
+ Hoặc: Tác giả so sánh:Nếu ta thờ trước đại dịch HIV/AIDS có nghĩa ta chấp nhận chết, hủy diệt đến với loài người
+ Các câu trả lời tương tự
- Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa sâu sắc Có thể theo hướng sau:
+ Im lặng thờ với bệnh HIV/AIDS nguy hiểm + Thờ với HIV/AIDS hiểm họa người + Các câu trả lời tương tự
- Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi
e Câu 1e Xétvề phương thức biểu đạt đoạn văn thuộc loại văn nào? Vì sao? ( 0,5 điểm)
- Mục đích hỏi: Nhận biết dấu hiệu văn nghị luận
- Mức tối đa: Thí sinh trả lời ý câu hỏi Có thể theo hướng sau: + Đây văn nghị luận Vì nội dung đề cập đến thái độ, quan điểm trước vấn đề xã hội, cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục
+ Đây văn nghị luận vấn đề xã hội Vì nội dung đề cập đến thái độ, quan điểm rõ ràng trước đại dịch HIV/AIDS, suy luận lô gic, chặt chẽ
+ Các câu trả lời tương tự
- Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa đủ, chưa sâu sắc (chỉ nêu loại văn mà chưa giải thích giải thích khơng đặc trưng loại văn nghị luận) Có thể theo hướng sau:
+ Đây văn nghị luận
(17)+ Đây văn nghị luận Văn kể chuyện ngắn gọn, bất ngờ + Các câu trả lời tương tự
Lưu ý phần gạch chân phần giải thích sai
- Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi (hỏi hình thức văn bản) Có thể theo hướng sau:
+ Văn tự + Văn văn học + Văn thuyết minh +
Câu 1g. Theo anh (chị) thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc đoạn văn gì? ( 0,5 điểm).
- Mục đích hỏi: Nhận biết ý nghĩa xã hội văn
- Mức tối đa: Thí sinh trả lời ý câu hỏi Có thể theo hướng sau: + Tác giả cảnh báo nguy thái độ xa lánh, chia rẽ, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS dẫn tới mục tiêu phòng chống HIV/AIDS khơng thể hồn thành Và cách đó, C An-nan cổ động nhiệt tình cho đối xử ấm áp, gần gũi người bị nhiễm HIV/AIDS
+ C An-nan kêu gọi người đối xử bình đẳng, gần gũi người bị nhiễm HIV/AIDS cách mà người chủ động phịng chống bệnh có hiệu
+ Các câu trả lời tương tự
- Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa sâu sắc Có thể theo hướng sau:
+ Không nên phân biệt đối xử với người bị mắc bệnh HIV/AIDS + Các câu trả lời tương tự
- Mức không đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi Câu 2: ( 3,0 điểm):
a Mở bài
Giới thiệu vấn đề: Trước người bị nhiễm HIV/AIDS người có thái độ đối xử khác
b Thân bài
Vài nét bệnh HIV/AIDS + HIV/AIDS gì?
+ Tính chất nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS?
Bàn luận (bình luận, phân tích, chứng minh) thái độ đổi xử với người bị nhiễm HIV/AIDS ViệtNamhiện
Thái độ tích cực tác dụng nó:
(18)+ Nhiều tổ chức, nhiều quan, nhiều cá nhân nỗ lực tham gia “cuộc chiến” chống lại hiểm hoạ chung
+ Đã có trung tâm tư vấn, điều trị miễn phí
+ Nhiều cá nhân cơng khai bệnh trước cộng đồng
+ Nhiều cá nhân tình nguyện chăm sóc cho người bệnh nặng không nơi nương tựa
- Những thái độ có tác dụng:
+ Giúp người có hiểu biết bệnh HIV, biết cách phịng tránh + Người mắc bệnh có ý chí, nghị lực để chữa bệnh, hạn chế lây lan * Thái độ tiêu cực tác hại nó:
- Thực tế, cịn kì thị, phân biệt đối xử với người bị bệnh
+ Nhiều họ bị đồng với đối tượng có vấn đề xã hội (như người nghiện hút, tiêm chích ma t, gái mại dâm, người có lối sơng bng thả)
+ Nhiều người bệnh bị người thân, gia đình xa cánh, chí khinh miệt người xung quanh…
- Điều gây nên tác hại khôn lường: phần đông người mắc bệnh giấu diếm, không dám công khai chữa trị, nhiều người rơi vào tâm trạng tuyệt vọng phẫn uất… Vì bệnh lây lan khó kiểm sốt
c Kết
Bài học nhận thức hành động
- Phê phán thái độ kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
- Cần có thái độ sống có trách nhiệm, tích cực nhân đạo cơng phịng chống HIV/AIDS nói riêng vấn đề thiết thân thực tế đời sống nói chung
- Phấn đấu học tập, rèn luyện để có sức khỏe, có lối sống lành mạnh Câu 3: (4,0 điểm)
a Mở bài
- Giới thiệu tác giả Quang Dũng
- Giới thiệu khái quát vị trí thơ Tây Tiến.
- Giới thiệu đoạn thơ ( Cảnh đêm liên hoan văn nghệ nỗi nhớ nhà thơ) b Thân bài
a Cảm nhận chung thơvà đặt đoạn thơ mạch kết cấu văn bản.
- Hoàn cảnh sáng tác Nội dung bản, cảm hứng chủ đạo - Giới thiệu ngắn gọn nội dung khổ
- Đặc sắc riêng khổ cần tìm hiểu: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ vui tươi, hào hứng đầy ánh sáng, âm Qua thể tâm hồn lạc quan, hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến
Cảm nhận khổ thơ
(19)- Hình ảnh doanh trại: bừng sáng, đêm hội vui tươi.( ánh sáng, âm thanh, sắc màu, đường nét)
- Hình ảnh em: trang phục đẹp mắt, lạ lẫm, duyên dáng, e lệ vũ điệu độc đáo, tiếng khèn say mê, rộn rã
- Hình ảnh người lính:
+ Ngạc nhiên, vui thích, say mê, hào hứng ( phân tích sức gợi từ ngữ kìa em, hội đuốc hoa )
+ Khát khao, mơ mộng (Phân tích sức gợi câu Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ) (Kết hợp phân tích nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, biệp pháp tu từ )
* Tâm trạng nhân vật trữ tình
- Đắm nỗi nhớ, sống với kí ức
- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu tình cảm, cảm xúc
( Kết hợp phân tích cảnh vật người, phân tích nội dung nghệ thuật) Khái quát vẻ đẹp khổ thơ, giới thiệu khổ lại:
+ Cảnh vật người hài hịa, tươi vui, sống động Qua thể nét đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến: Hào hùng, hào hoa
Bút pháp lãng mạn, trữ tình Đoạn thơ giàu chất nhạc họa
+ Phần lại tác giả gợi lại kỉ niệm cảnh sông nước miền Tây thơ mộng, hình ảnh tập thể đồn binh Tây Tiến lời thề gắn bó với đơn vị
c Kết bài
- Nêu giá trị khổ thơ, thơ ấn tượng người viết 6 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 6
TRƯỜNG THPT AN MỸ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu (2,0 điểm)
- Nêu ý nghĩa nhan đề : Đàn ghi ta –Lor –Ca ? Nêu ý nghĩa lời đề từ : ( Khi chết hãy chôn với đàn ghi ta ) ?
Câu Theo chương trình Chuẩn (8,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau Sóng nhà thơ Xuân Quỳnh:
“Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước
Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được
(20)Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam
Nơi em nghĩ Hướng anh – phương
Ở ngồi đại dương Trăm nghìn sóng đó
Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở”
(Ngữ văn 12, Tập một, tr 155 – 156, NXB Giáo dục – 2009)
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 6 MÔN: NGỮ VĂN 12
Câu 1 : ( điểm )
- Nêu ý nghĩa nhan đề : Đàn ghi ta –Lor –Ca ? Nêu ý nghĩa lời đề từ : ( Khi chết chôn với đàn ghi ta ) ?
- Nêu ý nghĩa nhan đề : Đàn ghi ta –Lor –Ca ? (1điểm ) + Đàn ghi-ta loại nhạc cụ có nguồn gốc TBN từ TK XV
+ Đàn ghi-ta hình ảnh biểu tượng cho Lor-ca Sự gắn bó Lor-ca với âm nhạc nghệ thuật
+ Sự yêu mến kính trọng Thanh Thảo người Việt với đất nước TBN
- Nêu ý nghĩa lời đề từ : (1điểm )
+ Thể tình yêu tha thiết Lor-ca đất nước Tây Ban Nha + Tình yêu say đắm với nghệ thuật Lor-ca
+ Mong muốn nghệ thuật phát triển.(Hãy biết chôn nghệ thuật Lor - ca để dọn đường tới.)
a/ Kĩ năng: Biết làm nghị luận văn học-cảm nhận đoạn thơ trữ tình; kết cấu chặt chẽ,diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi hành văn
b/ Kiến thức
Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người
DÀN BÀI :
1/ Mở : (0,5 điểm)
- Nêu vấn đề nghị luận ( giới thiệu khái quát tác giả Xuân Quỳnh , tác phẩm , nội dung cần nghị luận ) Trích dẫn đoạn thơ “ Con sóng cách trở”
(21)- Khổ 5,6,7 : nhà thơ vừa phân thân vừa nhập thân vào sóng để nói lên đặc trưng tình yêu nỗi nhớ nhu cầu, khát khao cần thỏa mãn tình u có nhau, bên
- Khổ “ Con sóng cịn thức ” Qua hình tượng sóng nhân vật trữ tình bộc lộ nỗi nhớ da diết , khắc khoải bao trùm chiều sâu , bề rộng , không gian, thời gian , nỗi nhớ hữu tiềm thức, vô thức tâm thức trích dẫn thơ (2, 5đ)
(liên hệ so sánh ca dao, thơ Xuân Diệu) (trích dẫn thơ) “Nhớ bổi hỏi bồi hồi
Như đứng đống lửa ngồi đống than”
(Ca dao) “Những ngày không gặp
Lòng thuyền đau rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển cịn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố”
( THUYỀN VÀ BIỂN- XUÂN QUỲNH )
- > Tình yêu người phụ nữ thơ thật mãnh liệt , chủ động bày tỏ tình cảm Đó vẻ đẹp bạo dạn, mẻ, đắm say Trái tim người phụ nữ khơng cần úp mở Nó địi nói thật
- - Khổ 6,7 : “Dẫu xuôi cách trở ” Mượn quy luật Sóng nhân vật trữ tình khẳng định lịng thủy chung son sắc niềm mãnh liệt vào tình yêu hạnh phúc (Trích dẫn thơ)
(2, 5đ )(liên hệ so sánh ca dao, thơ Xuân Diệu , nhà thơ khác ) trích dẫn thơ “Chỉ cịn em anh
Cùng tình yêu lại”
(Thơ tình cuối mùa thu- Xuân Quỳnh )
- Chốt nghệ thuật , nội dung : thể thơ năm chữ âm diệu nhịp nhàng sóng biển hình tượng ẩn dụ độc đáo , giọng thơ tha thiết , sâu lắng
3/ kết :
- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ ( 0,5 ) 7 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 7
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
I ĐỌC HIỂU:( 3,0 điểm).
(22)(1) Nền văn hóa Đơng Sơn (huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa) văn hóa đồ đồng và đồ sắt tiếng giới Đủ loại vũ khí, dụng cụ, đồ trang sức, tác phẩm nghệ thuật được phát hiện: đục vũm đồng, lưỡi cày đồng, dao găm đồng, vịng tay đồng, rìu sắt, cuốc sắt Đặc biệt có trống đồng Chiếc to trống đồng Ngọc Lũ, cao 0,63 mét, đường kính mặt trống 0,79 mét Mặt trống tang trống trang trí hình người, hình động vật đồ dùng khác Có nhiều hoa văn hình học, hình cưa, hồi văn,
hình trịn tiếp tuyến Lại có cảnh đời sống thể phong cách nghệ thuật cách điệu hóa.
(2) Chủ nhân văn hóa khơng khác người Lạc Việt, sống bao đời miền trung du, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ buổi đầu thời đại đồng thau cuối thời đại đồng thau – đầu thời đại đồ sắt Bấy giờ tổ tiên chưa chiụ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Sự tiếp xúc của ta với Trung Quốc Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc vua An Dương, tức từ kỉ thứ II trước công nguyên Thời kì cực thịnh văn hóa Đơng Sơn thời kì vua Hùng, vua Thục”
(Văn hóa Đơng Sơn – Trương Chính, Đặng Đức Siêu, Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, 1978, tr 29-30)
Câu Xác định phương thức biểu đạt biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn văn (1)?
Câu Xác định nội dung văn bản?
Câu 3.Trong di vật tìm thấy Đơng Sơn, tác giả quan tâm di vật gì? Di vật nói lên điều văn hóa Việt Nam?
Câu 4.Việc tác giả khẳng định: “Chủ nhân văn hóa khơng khác người Lạc Việt, … Bấy tổ tiên chưa chiụ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.”có ý nghĩa gì? (Trình bày từ đến dòng)
II LÀM VĂN: (7,0 điểm)
Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau:
- Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, cịn nhớ núi non
Nhớ kháng Nhật, thủơ cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa?
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12 tập 1, NXBGD 2008, trang 110)
(23)-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 7 MÔN: NGỮ VĂN 12
I ĐỌC HIỂU:( 3,0 điểm).
Câu Đoạn văn (1) sử dụng phương thức biểu đạt chính: thuyết minh
Biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn văn (1): Liệt kê loạt di vật đồng, sắt phát (đục vũm đồng, lưỡi cày đồng, dao găm đồng, vịng tay đồng, rìu sắt, cuốc sắt trống đồng); cấu tạo loại hoa văn trang trí trống đồng
Câu Giới thiệu văn hóa Đơng Sơn, văn hóa đồ đồng, đồ sắt tiếng người Lạc Việt (Việt Nam)
Câu Trong di vật tìm thấy Đông Sơn, tác giả quan tâm tới trống đồng - Bởi vì, trống đồng phản ánh trình độ văn minh người Lạc Việt Những họa tiết bề mặt tang trống mặt trống không phản ánh phát triển nghề đúc đồng mà cịn cho thấy hoạt động văn hóa người Việt cổ
Câu Việc tác giả khẳng định: “Chủ nhân văn hóa khơng khác người Lạc Việt, … Bấy tổ tiên chưa chiụ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.”có ý nghĩa:
- Khẳng định văn hóa Lạc Việt văn hóa độc lập
- Bác bỏ quan điểm sai trái: người phương Bắc đem kĩ thuật đúc đồ đồng vào Việt Nam thời cổ
II LÀM VĂN: (7,0 điểm)
Vài nét tác giả, tác phẩm: Cảm nhận đoạn thơ:
Nội dung: Tám câu đầu - Các câu lục:
+ Là câu hỏi tu từ nối tiếp
+ Điệp ngữ có nhớ tạo cảm xúc thơ lắng đọng, giọng thơ tha thiết, bồn chồn, ngào + Mình đi, về :luân phiên khiến cảnh tiễn đưa nhiều bâng khuâng
+ Hình ảnh: những ngày, chiến khu, rừng núi, nhà thời gian, không gian, thiên nhiên, đồng bào, sống người Việt Bắc
- Các câu bát: câu kỉ niệm Việt Bắc
+ Cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập đầy suối → khắc nghiệt thời tiết thiên nhiên Việt Bắc, biểu tượng cho gian khổ thử thách mà quân dân ta phải trải qua năm kháng chiến
+ Miếng cơm chấm muối: sống gian khổ thiếu thốn, mối thù nặng vai: mối thù quân xâm lược đè nặng đôi vai
(24)+ Hắt hiu lau xám: cảnh hoang vu, hoang vắng núi rừng, biểu tượng cho nghèo đói, thiếu thốn vật chất Đậm đà lòng son: ca ngợi lòng người dân Việt Bắc son sắc thủy chung với cách mạng, với kháng chiến
Bốn câu lại:
- Khẳng định tình cảm gắn bó thủy chung mình, nhắn nhủ thiết tha người ân tình cách mạng
- Kỉ niệm kiện lịch sử, địa danh mãi vào lịch sử: đình Hồng Thái, đa Tân Trào
Nghệ thuật:
- Câu hỏi tu từ, thể thơ lục bát, tiểu đối câu bát tám câu đầu, điệp từ, ngữ, dùng từ nghi vấn có nhớ, gọi tên địa danh, ẩn dụ biểu tượng…
8 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 8
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu ( điểm).
Những nội dung quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh? Kể tên số tác phẩm tiêu biểu
Câu 2( điểm).
Cảm nhận anh (chị) hình ảnh Ph.G Lorca thể qua đoạn thơ sau đây:
“Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li la li la li la
Đi lang thang miền đơn độc Với vầng trăng chếnh chống
Trên n ngựa mỏi mịn Tây Ban Nha Hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng Áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du”
(Đàn ghi ta Lorca -Thanh Thảo)
Hết
(25)MÔN: NGỮ VĂN 12 Câu 1 ( điểm)
HS cần đáp ứng nội dung sau: Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh coi văn học trước hết phải vũ khí chiến đấu phụng cho nghiệp cách mạng (0.75 điểm)
- Hồ Chí Minh ln coi trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học Tính chân
thật coi thước đo giá trị văn chương nghệ thuật Người nhắc nhở giới nghệ sĩ "nên ý phát huy cốt cách dân tộc" đề cao sáng tạo "chớ gị bó họ vào khn, làm vẻ sáng tạo" (0.75 điểm)
- Khi cầm bút, Hồ Chí Minh ln xuất phát từ đối tượng tiếp nhận (viết cho ai), mục đích (viết để làm gì) để định nội dung (viết gì) hình thức (viết nào) tác phẩm (0.75 điểm)
Tác phẩm tiêu biểu: (0.75 điểm)
- Văn luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tun ngơn độc lập, - Truyện kí: Vi hành, Những trò lố Varen Phan Bội Châu, - Thơ ca: Nhật kí tù,
Câu 2 (7 điểm).
Mở : Giới thiệu Thanh Thảo, tác phẩm “Đàn ghi ta Lorca” nội dung cần phân tích: hình ảnh Ph.G.Lorca thể qua thơ (0.5)
Phân tích: học sinh có nhiều cách trình bầy: điểm + Theo trình tự tác phẩm:
Khổ 1: Người nghệ sĩ lãng du sáng tạo nghệ thuật (2,5 điểm)
- Tập trung phân tích trạng thái xuất thần,mộng du sáng tạo nghệ thuật theo linh cảm TÔI nội cảm với bước chân lang thang miền nghệ thuật “đơn độc” trẻo, khiết
- Chú ý xuất hệ thống: người nghệ sĩ – vầng trăng – yên ngựa với trạng thái đơn độc – chếnh chống – mỏi mịn: hành trình vừa tự do, phóng khống vừa đầy thử thách với khắc khoải, đam mê
Khổ 2: Người nghệ sĩ – định mệnh nghiệt ngã vang vọng đẹp (2,5 điểm) - Định mệnh nghiệt ngã oan trái: với hình ảnh “áo chồng bê bết đỏ”, với đảo phách đột ngột “bỗng kinh hồng”, với câu thơ mang đậm chất văn xi “Lorca bị điệu bãi bắn”, dù trước khơng khí lãng du hồn nhiên vơ tư “hát nghêu ngao”
+ Theo phương diện hình tượng, ví dụ:
Lorca – biểu tượng thân phận tài hoa bạc mệnh (2,5 điểm)
Lorca – người nghệ sĩ tự sáng tạo nghệ thuật Đẹp.(2,5 điểm) Nhất thiết học sinh phải có ý thức làm bật yêu cầu đề, kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật, tránh sa vào việc phân tích tác phẩm đơn thuần.
(26)tượng trưng thơ Lorca Rất nhiều hình tượng nghệ thuật xuất giới thơ Lorca Thanh Thảo láy lại: đàn ghi ta, ngựa ô, vầng trăng (2 điểm)
Kết bài: Một lần khẳng định lại phong cách thơ đậm chất triết luận Thanh Thảo, điều giúp nhà thơ khám phá, ngợi ca vẻ đẹp nhân văn Ph.G Lorca hình tượng tiêu biểu “Đàn ghi ta Lorca” xứng đáng tác phẩm vừa Lorca vừa Thanh Thảo.(0,5)
9 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 9
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm):
Vì nói thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc? Câu 2:(8điểm)
Phân tích câu thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rãi rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 9 MÔN: NGỮ VĂN 12
Câu 1: (2 điểm): Vì nói thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc?
Về nội dung : thơ TH mang tính chất trữ tình trị sâu sắc: + Trong việc biểu tâm hồn, thơ TH hướng tới ta chung + Trong việc miêu tả đời sống, thơ TH mang đậm tính sử thi Nghệ thuật biểu
- Tố Hữu vận dụng thành công thể thơ truyền thống dân tộc lục bát, song thất lục bát, thể thơ bảy chữ
- Về ngôn ngữ, Tố Hữu không ý sáng tạo từ mới, cách diễn đạt mà thường sử dụng từ ngữ cách nói quen thuộc dân tộc Đặc biệt, thơ Tố Hữu phát huy cao độ nhạc tính tiếng Việt
(27)Phân tích câu thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
…
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”
- Kĩ : thực nghị luận văn học
- Đoạn thơ dựng nên tượng đài đoàn binh Tây Tiến với vẻ đẹp phong phú - Chân dung đoàn binh Tây Tiến dựng tả nét bút vừa thực, gân guốc vừa lãng mạn, hào hùng
- Sự biểu chân thực đời sống tâm hồn mộng mơ chàng trai Tây TiTinh thần lãng mạn hào hùng, ý nguyện xã thân thản cao hệ
- Ca ngợi hi sinh bi tráng người đồng đội Tây Tiến
- Đoạn thơ khép lại âm bi tráng Âm hưởng thơ ngân dài, vang xa
10 Đề thi HK1 môn Ngữ văn 12 – Số 10
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút
I PHẦN ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi
“Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Câu 1 Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? (0,5 điểm)
Câu 2. Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm)
Câu 3 Chỉ nêu hiệu hai biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (1,0 điểm)
Câu 4 Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (Viết đoạn văn từ đến 10 dòng) (0,5điểm)
II PHẦN LÀM VĂN Câu 1: (2,0 điểm)
Viết văn ngắn ( khoảng 200 từ ) trình bày ý kiến anh / chị nhận xét sau: “Học tập khơng có trang cuối”.
(28)Về hình tượng người lính thơ “ Tây Tiến” Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “ Người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước”. Ý kiến khác nhấn mạnh “ Hình tượng người lính mang vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp”
Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến
Hết
-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 10 MÔN: NGỮ VĂN 12
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Câu Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết phương thức biểu đạt văn bản.(0,5 điểm)
- Mức đầy đủ: phương thức biểu đạt chính: nghị luận
- Mức khơng tính điểm: khơng trả lời có câu trả lời khác
Câu 2. Nội dung đoạn văn:
- Khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Chính tinh thần yêu nước giúp nhân dân ta chiến thắng kẻ thù
Học sinh diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục + Điểm 1,0: Trả lời đúng, đầy đủ nội dung trên, diễn đạt theo cách khác phải hợp lý
+ Điểm 0,5: Trả lời ½ nội dung
+ Điểm 0,25: Trả lời chung chung chưa thật rõ ý + Điểm 0: Trả lời sai không trả lời
Câu 3. Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả phát phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ văn (1,0 điểm)
- Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặp cấu trúc; Nhân hóa
- Tác dụng: + Khẳng định sức mạnh lòng yêu nước + Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn
+ Thể niềm tự hào Hồ Chí Minh truyền thống quý báu dân tộc ta + Mức đầy đủ: hs trả lời nội dung (1,0điểm)
+ Mức không đầy đủ: nêu biện pháp tu từ, nêu 1/3 hiệu nghệ thuật không đầy đủ(0,5 điểm) /nêu biện pháp tu từ, hiệu nghệ thuật.(0,25 điểm)
+ Mức khơng tính điểm: khơng trả lời có câu trả lời khác
Câu 4. Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục Học sinh hướng vào nội dung sau:
(29)- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước lực xâm lăng
+ Điểm 0,5: Nắm đầy đủ nội dung kỹ viết đoạn văn nghị luận; Diễn đạt tốt, có sức thuyết phục
+ Điểm 0,25: Đáp ứng 2/3 yêu cầu
+ Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu
Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)
1 Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
2 Yêu cầu cụ thể:
a)Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,25 điểm)
- Điểm 0,25 nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân
- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí
b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)
- Điểm 0,25: Xác định vấn đề cần nghị luận:: học tập công việc suốt đời không ngừng nghỉ
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm):
- Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: - Giải thích:
+ Học tập: học luyện tập để có hiểu biết kĩ + Cuốn vở: ghi chép hiểu biết trình học tập
Ý câu: học tập công việc suốt đời, khơng ngừng nghỉ - Phân tích – chứng minh
+ Con người từ chỗ gì, nhờ q trình học tập, tích lũy kinh nghiệm mà có kiến thức- kĩ Cơng việc tiếp diễn bao đời
+ Biển học vơ cùng, khơng khẳng định nắm thứ, phải liên tục học tập ( Lê- nin : “ Học, học nữa, học mãi” – Đắc – uyn: “ bác học khơng có nghĩa là ngừng học ”, )
+ Thời đại ngày nay, người học tập nhiều hình thức - Đánh giá – mở rộng
(30)+ Phê phán người tự lòng với hiểu biết mình, tự mãn, tự phụ ngại khó, biếng nhác, lười học tập
+ Học tập suốt đời việc phải làm cần làm cần có phương pháp học tập để có kết thật tốt Việc học cịn phải gắn với động cơ, mục đích học tập đắn việc học mang lại ý nghĩa, giá trị đích thực cho sống ban thân người quanh ta
- Bài học:
Rút học nhận thức hành động thân
- Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) cịn chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ
- Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu
- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu
d) Sáng tạo (0,25 điểm)
- Điểm 0,25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm):
- Điểm 0,25: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu
Câu (5,0 điểm) :
Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm):
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủcác phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đềvà thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn
- Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn
b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):
(31)- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghịluận, trình bày lạc sang vấn đề khác
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (3,0 điểm):
- Điểm 3,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, trước hết thi sĩ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu
Tây Tiến thơ tiêu biểu cho hồ thơ Quang Dũng thơ ca kháng chiến chống Pháp, tác phẩm khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến + Giải thích
“ Dáng dấp tráng sĩ thuở trước”: nói đến nét đẹp trượng phu giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung đại hình tượng người lính
“ Dáng vẻ người chiến sĩ thời kì kháng chiến chống Pháp”: muốn nói đến người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ đời sống chiến trường anh vệ quốc quân thời chống Pháp
Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác hình tượng người lính tây Tiến: Ý kiến trước vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau vẻ đẹp đại + Phân tích, chứng minh
Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước: Người lính lên với dáng vẻ oai phong, lẫm liệt đầy hào khí, tinh thần chiến đấu kiêu dũng, xả thân, thái độ ngang tàng ngạo nghễ, họ coi chết nhẹ tựa lơng hồng Hình tương người lính đặt không gian bi hùng cổ xưa với trường chinh đầy gian khổ, với chiến trường miền viễn xứ chốn biên ải, gắn với chất liệu ngôn ngữ trang trọng, hình ảnh ước lệ
Người lính Tây Tiến mang dáng vẻ người chiến sĩ thời kì kháng chiến chống Pháp
Người lính với tinh thần vệ quốc thời đại chống Pháp cảm tử cho Tổ quốc sinh: không tiếc đời mình, khơng thối chí sờn lịng, khơng bỏ Đời sống quân ngũ gian khổ mà trẻ trung tinh nghịch, lăn lộn trận mạc đầy
mất mát hi sinh mà đa cảm đa tình: dồi tình yêu thiên nhiên, tình quân dân tình yêu đơi lứa
Hình tượng người lính gắn chặt với kiện lịch sử hành binh Tây Tiến, với không gian thực miền Tây, với địa danh xác thực, với cảnh trí đậm săc thái riêng nơi rừng thiêng nước độc đầy thơ mộng Với ngôn ngữ đậm chất đời thường người lính trẻ
+ Bình luận
(32)giữa vẻ đẹp tráng sĩ cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng tồn vẹn
Có hịa hợp vẻ đẹp người lính Tây Tiến nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn, đồng thời mang vào thơ khơng khí thời đại, thực chiến trường, đời sống trận mạc đội Tây Tiến mà tác giả vốn người
Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục
- Điểm 2,0 – 2,5: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ
- Điểm 1,5 -1,75 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 1,0 – 1,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu
- Điểm 0,5, 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nhiên diễn đạt lủng củng ý khơng có liền mạch
- Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Khơng đáp ứng yêu cầu yêu cầu
d) Sáng tạo (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):
: www.eLib.vn | F