1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi độ bền của vật liệu làm dây treo của dây an toàn chống ngã cao khi chịu tác động của điều kiện khí hậu Việt Nam

103 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự biến đổi độ bền của vật liệu làm dây treo của dây an toàn chống ngã cao khi chịu tác động của điều kiện khí hậu Việt Nam Nghiên cứu sự biến đổi độ bền của vật liệu làm dây treo của dây an toàn chống ngã cao khi chịu tác động của điều kiện khí hậu Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ BỀN CỦA VẬT LIỆU LÀM DÂY TREO CỦA DÂY AN TOÀN CHỖNG NGÃ CAO KHI TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU POLYME -COMPOSIT Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ BỀN CỦA VẬT LIỆU LÀM DÂY TREO CỦA DÂY AN TOÀN CHỖNG NGÃ CAO KHI TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU POLYME-COMPOSIT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU VĂN CHÚC Hà Nội, 2006 -2- MỤC LỤC MỤC LỤC 23T 23 T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 23T 23 T MỞ ĐẦU 23T 23T Chương TỔNG QUAN 23T 23T I-1 Hiểu biết chung dây an toàn 23T 23T I.2 Vật liệu làm dây treo dây an toàn 11 23T 23 T I.3 Sự lão hoá vật liệu polyme 21 23T 23T I.4 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu 32 23T 3T Chương PHẦN THỰC NGHIỆM 44 23T 23T II.1 VẬT LIỆU 44 23T 23T II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 23T 23 T Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 48 23T 23 T III.1 Vật liệu lựa chọn làm dây treo 48 23T 23T III.2 Thời tiết, khí hậu Việt Nam 50 23T 23 T III.3 Thông tin treo mẫu thử nghiệm: 52 23T 3T III.4 Ảnh hưởng thời tiết, khí hậu đến loại vật liệu làm dây treo 52 23T 23T III.5 Ảnh hưởng số yếu tố khác đến độ bền kéo dây treo 66 23T 23 T III.6 Ảnh hưởng thời tiết, khí hậu đến độ bền động dây an toàn 68 23T 23 T III.7 Bàn luận chung 80 23T 23T III.8 Chế thử số dây an toàn 89 23T 23T 23T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 23T TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 23T 23T PHỤ LỤC 99 23T 23T -3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PA: polyamit (nylon) PET: polyetylenterephtalat (polyeste) PP: polypropylen WB: Ngân hàng giới (World Bank) GDP: Tổng thu nhập quốc dân WTO:Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) UV: Tia cực tím hay tia tử ngoại (Untraviolet) SEM: Phương pháp xác định cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscope) ANOVA: phân tích khác biệt (Analysis of variance) -4- MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, với chủ trương đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam thực có bước phát triển mạnh mẽ Theo báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam WB đánh giá: tăng trưởng GDP Việt Nam từ 1993 đến năm 1997 vào khoảng 9%; Từ 1997 đến năm 2004 vào khoảng 6,8%; Năm 2005 8,4% Theo số thức GDP năm 2005 Việt Nam 43,75 tỷ la Mỹ, cịn tính theo sức mua tương đương 232,2 tỷ la Mỹ (Nguồn: World Bank Vietnam) Cùng với tiến trình gia nhập WTO nhiều tổ chức kinh tế quốc tế hứa hẹn khả phát triển Song hành với đà tăng trưởng kinh tế, công trường xây dựng sở hạ tầng, nhà cửa, cầu cống, đường dây đẫn điện, xây dựng nhà máy, khu công nghiệp … mọc lên khắp nơi nước Tuy nhiên, phía sau huy chương đem đến thách thức không nhỏ Vấn đề an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường thách thức lớn đặt cho việc "làm để phát triển bền vững" điều kiện Việt Nam Theo số thống kê chưa đầy đủ Ban bảo hộ lao động, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, thời gian từ 01/01/2001 đến 31/12/2004 tổng số tai nạn lao động chết người toàn quốc 1820 vụ 1973 người chết Trong đó, riêng tai nạn ngã cao ngành xây dựng (có hồ sơ báo cáo tai nạn) 225 vụ 228 người chết Tuy nhiên, theo ước tính nhà chun mơn an tồn số xác ước tính phải gấp 10 lần số Qua số liệu ta thấy số tai nạn ngã cao chiếm tỷ lệ cao, tính chung chiếm đến 11,6 % số người chết, sau tai nạn giao thông Các tai nạn xảy phần lớn làm việc bất cẩn, không huấn luyện khơng tn thủ quy trình làm việc an tồn, khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân phương tiện bảo vệ cá nhân không bảo đảm chất lượng (17 người chết) -5Để góp phần tăng cường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc cao, giảm thiểu tai nạn ngã cao, nhiều năm qua Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động có nhiều cơng trình nghiên cứu, chế tạo đưa yêu cầu kỹ thuật cho phương tiện bảo vệ cá nhân đặc biệt lĩnh vực Loại phương tiện bảo vệ cá nhân quan trọng việc chống ngã cao dây an tồn Dây an tồn gồm có bốn phận chính: dât treo, dây bụng, khố móc, phận khác (như khố bụng, vịng D, đệm lưng ) Khi sử dụng, người dùng thắt dây bụng dây an tồn vào ngang bụng, sau móc đầu có móc dây treo vào kết cấu chi tiết giằng, phải đảm bảo độ vững yêu cầu Trong trường hợp xảy sơ xuất khiến người lao động bị ngã, rơi phận chịu xung lực lớn dây treo, móc, vòng D Dây treo phận quan trọng dây an tồn, chịu lực xung lớn hoạt động, dễ bị giảm độ bền điều kiện thời tiết, mơi trường, điều kiện khí hậu khắc nghiệt Việt Nam, loại dây thường làm dây dệt tết sợi hố học (Polyamit Polyeste, số dây cịn dùng sợi PP ) Vì vậy, việc đánh giá mức độ ảnh hưởng thời tiết nhằm xác định thời gian sử dụng an toàn cho dây an toàn, đưa giải pháp sử dụng vật liệu hợp lý, nâng cao chất lượng, giảm giá thành dây an toàn điều cần thiết để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Đây vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục tiêu nghiên cứu: • Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu đến độ bền lý vật liệu làm dây treo • Lựa chọn loại vật liệu thích hợp để làm dây treo bảo đảm cho dây an tồn có chất lượng đạt tiêu chuẩn thời gian sử dụng dài điều kiện khí hậu Việt Nam -6- Chương TỔNG QUAN 16T I-1 Hiểu biết chung dây an toàn Dây an toàn chống ngã cao loại phương tiện bảo vệ cá nhân có cơng dụng đặc biệt dùng nhiều ngành, công việc: xây dựng nhà cửa, cơng trình, xây lắp điện nhằm bảo đảm an toàn cho người lao động làm việc cao Có nhiều chủng loại dây an toàn chống ngã cao như: Dây an toàn chống ngã cao thơng thường, dây an tồn tồn thân, dây an tồn khống chế vị trí làm việc Hình I.1: Các phận dây an toàn -7I.1.1 Kết cấu loại dây an tồn I.1.1.1 Dây an tồn thơng thường Về kết cấu loại dây an tồn thơng thường có phận sau: Dây bụng: làm sợi tổng hợp dệt cỡ 45x3 dây da trâu, bò 20T 20 T dài khoảng 1,2 m Dây treo: làm sợi tổng hợp dệt cỡ 45x3 bện tròn cỡ ф 12, 14, 16 Cũng có loại làm dây da trâu, bò dài khoảng 1,2 đến 2,5 m Đệm lưng: Tấm đệm mềm gắn vào dây bụng, đeo áp sát vào lưng nhằm dàn xung lực tác dụng vào lưng Vịng D, khố bụng, móc làm thép chế tạo chất lượng tốt I.1.1.2 Dây an tồn có cấu khống chế vị trí làm việc Về loại dây an toàn tương tự dây an tồn thơng thường, khác chút dây treo, có phận khố hãm Bộ phận có khả điều chỉnh chiều dài dây treo, khống chế chiều cao Chúng ta thấy hình minh hoạ sau (hình I.2): Hình I.2: Dây an tồn có cấu khống chế vị trí làm việc -8I.1.1.3 Dây an tồn có dây bổ trợ Loại dây an tồn thường có dây treo dài, thường vòng qua kết cấu, cột sử dụng Ngồi dây an tồn loại có thêm dây móc phụ để chống lật I.1.2 Vật liệu làm dây an toàn I.1.2.1 Vật liệu làm dây treo, dây bụng dây bổ trợ Dây bụng, đệm lưng, dây treo, dây bổ trợ may theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế (JIS T 8165:1987; EN 354:1992; EN 364:1992…) làm sợi tổng hợp Tuy nhiên, thực tế nước ta phận làm từ nhiều loại vật liệu da; dây chão, dây dệt sợi PP, PET mà chất lượng "không xác định" I.1.2.2 Vật liệu làm móc treo, khóa, D Các loại vịng khun D, vịng khun chữ nhật, khố bụng, kẹp điều chỉnh chiều dài dây treo (khố hãm), Móc treo vịng nối làm thép Theo tiêu chuẩn JIS T 8165:1987 dây an tồn Nhật Bản loại vật liệu phải tương đương tiêu chuẩn Nhật Bản G3101 (thép cán dùng chế tạo nói chung), vật liệu có tính chất học cao mức cao Hình I.3: Các loại khố, móc -9I.1.3 Yêu cầu kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật chung loại dây an toàn theo JIS T 8165:1987: I.1.3.1 Độ bền chi tiết (thử tĩnh): Bảng I.1: Độ bền chi tiết dây an toàn: Chi tiết Dây bụng đệm lưng Độ bền Không bị đứt trường hợp chịu lực kéo vật có trọng lượng 1500kg Dây treo Không bị đứt trường hợp chịu sức kéo căng vật có trọng lượng 1830 kg vịng khun D, vịng Khơng bị đứt trường hợp chịu kéo căng khuyên chữ nhật, móc treo vật có trọng lượng 1150 kg vịng nối, khố hãm Khố bụng Khơng bị đứt bị biến dạng đến mức tác dụng trường hợp chịu kéo căng vật có trọng lượng 800 kg trạng thái sử dụng bình thường trạng thái tương tự I.1.3.2 Độ bền động: Trong trường hợp tiến hành thử nghiệm rơi với vật thử có trọng lượng 75 kg, thả rơi tự khoảng cách tương đương với độ dài dây treo dây an toàn), dây an tồn khơng bị đứt khối lượng xung động tác dụng lên dây treo phải 900 kgf (~8826 N) Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động làm việc cao, tất dây an toàn phải đạt tất yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn I.1.4 Thị trường dây an tồn tình hình chất lượng Thị trường phương tiện bảo vệ cá nhân nói chung dây an tồn nói riêng Việt Nam cịn hoạt động tự phát, chưa có kiểm sốt chất lượng Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế thị trường dang có -88o Thời gian sử dụng khuyến nghị: Tương tự mục III.7.1 ta có: Thời gian sử dụng an tồn dây là: [16 (tháng) x 304 (giờ/tháng)]/96,4 (giờ/tháng) = 50,5 (tháng) Tương ứng với năm tháng Tuy nhiên loại dây khơng thể dùng để làm dây treo, lý khả hấp thụ lực xung kém, tốt nên dùng kết hợp với loại dây khác có khả hấp thụ xung lực tốt III.7.3.2 Dây PP màu trắng Dây PP màu trắng: loại dây bền, khó sử dụng làm dây treo dây an tồn (ở nói loại dây trịn Ф16): • Ưu điểm: o Hấp thụ lực xung tốt (kết thử động với dây Ф16: lực xung lớn 6,063 kN lớn tiêu chuẩn 8,826 kN) Nguyên nhân làm xung lực nhỏ cịn dây PP có độ dãn dài nhỏ sợi cứng o Độ ngấm nước: thấp PA, PET PP màu đen o Nhẹ, nước o Độ bền giảm chậm ngâm nước muối o Giá thành rẻ • Nhược điểm: o Độ bền kéo kém, o Bền thời tiết kém, sau tháng phơi ngồi trời hư hỏng • Kiến nghị thời gian sử dụng: Tương tự mục III.7.1 ta có: o Độ bền kéo: Đường biểu diễn mức độ suy giảm độ bền kéo đứt (dạng y = Ax+B): Y = - 1,8867X + 8,367 (3-4) -89Đối với dây thử nghiệm Ф16 giá trị ban đầu khơng đạt tiêu chuẩn, dây loại sử dụng dùng kết hợp với dây khác có độ bền cao (như dây PP màu đen) o Về độ bền động: Theo kết thử nghiệm lực xung tác dụng lên dây treo đạt yêu cầu tiêu chuẩn Nó giảm dần theo thời gian Tuy nhiên, kết thử độ bền động cho thấy chịu tối đa tháng bị phơi liên tục 24/24 ngày o Thời gian sử dụng khuyến nghị: Tương tự mục III.7.1 ta có: Thời gian sử dụng dây là: [3 (tháng) x 304 (giờ/tháng)]/96,4 (giờ/tháng) = 9,5 (tháng) Tất nhiên loại dây dùng để làm dây treo, độ bền U Như vậy: Ta thấy • Dây làm PA loại dây chịu thời tiết tốt ổn định Có thời gian sử dụng lâu thực tế (vì loại PP màu đen bền khó dùng riêng khả hấp thụ lực xung kém) Dây có nhược điểm ngấm nước nhiều giá thành đắt gần lần dây PP Thời gian sử dụng thực tế tính cho dây thử nghiệm năm, thực tế có biến đổi chút phụ thuộc vào kích cỡ dây chất lượng sợi • Dây làm sợi PET bền tránh bị ngấm nước tình trạng bị kéo căng Nó cho giá thành đắt gấp lần dây PP Thời gian sử dụng thực tế tính cho dây thử nghiệm 2,5 năm, thực tế có biến đổi chút phụ thuộc vào kích cỡ dây chất lượng sợi • Dây PP màu đen PP màu trắng giá thành rẻ, trái ngược Tốt dùng kết hợp loại với để bù trừ khiếm khuyết Tuy nhiên, thành phần sợi PP màu trằng (chịu thời tiết nhất) bị hư hỏng trước Cả loại dây không nên dùng riêng rẽ -90III.8 Chế thử số dây an toàn Chế thử số dây an tồn bảo đảm chất lượng, có thời gian sử dụng lâu sở vật liệu dây treo chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết Trên sở kết thử nghiệm tiến hành, đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật dây treo dây an toàn, Tác giả tiến hành chế thử mẫu dây an toàn với loại dây treo làm từ sợi PP màu trắng màu đen kết hợp; loại lại dây treo làm từ sợi PA PET Kết cấu vật liệu đánh giá chất lượng sau: III.8.1 Dây an toàn loại1 III.7.1.1 Độ bền chi tiết (thử tĩnh): Bảng 29: Độ bền chi tiết dây an toàn loại TT Chi tiết Dây treo (Bện tròn) Dây bụng (dẹt) Đệm lưng (dẹt) D, móc treo khố hãm Khố bụng Vật liệu Kích thước Độ bền dây Polyamit (PA) Dây polyeste (PET) Dây PP giả da, xốp Thép C45 D = 14 mm L = 1,5 m 45x3 mm L=1,2 m 75x2x600 mm 19,01 kN Thép C45 >18,5 kN >10 kN >11,5 kN >11,5 kN III.7.1.2 Độ bền động: Đã tiến hành thử nghiệm theo JIS T 8165:1987, dây an tồn khơng bị đứt khối lượng xung động tác dụng lên dây treo 8441 N < 8826 N (~900 kgf ) Trên sở kết thử nghiệm ta kết luận: • Loại dây an tồn có chất lượng đạt yêu cầu tiêu chuẩn JIS T 8165:1987 • Thời gian sử dụng ước tính: khoảng 3500 (từ 2,5 đến năm) • Loại dây an tồn có độ bền cao Tuy nhiên giá thành cao -91- Hình III.22: Dây an tồn loại III.8.2 Dây an toàn loại III.8.2.1 Độ bền chi tiết (thử tĩnh): Bảng III.30: Độ bền chi tiết dây an tồn loại Vật liệu Kích thước Độ bền dây Polyeste (PET) Dây PET Đệm lưng (dẹt) D, móc treo khố hãm Khố bụng Dây PP giả da, mút xốp Thép C45 D = 14 mm L = 1,4 m 45x3 mm L=1,2 m 75x2x600 mm 22,5 kN Dây treo (Bện tròn) Dây bụng (dẹt) TT Chi tiết Thép C45 >18,5 kN >10 kN >11,5 kN >11,5 kN III.8.2.2 Độ bền động: Đã tiến hành thử nghiệm theo JIS T 8165:1987, dây an tồn khơng bị đứt khối lượng xung động tác dụng lên dây treo 8380 < 8826 N (~900 kgf ) Trên sở kết thử nghiệm ta kết luận: • Loại dây an tồn có chất lượng đạt u cầu tiêu chuẩn JIS T 8165:1987 • Thời gian sử dụng ước tính: khoảng 3000 (từ đến 2,5 năm) • Loại dây an tồn có độ bền cao, song đòi hỏi phải bảo quản tốt, tránh ẩm ướt dẫn đến dây bị hư hỏng tượng thủy phân -92- Hình III.23: Dây an tồn loại III.8.3 Dây an toàn loại III.8.3.1 Độ bền chi tiết (thử tĩnh): Bảng III.31: Độ bền chi tiết dây an tồn loại TT Chi tiết Vật liệu Kích thước Độ bền dây Polypropylen (PP) D = 16 mm L = 1,45 m 25,09 kN Dây treo (bện tròn) 70% sợi màu đen 30% sợi màu trắng Dây bụng (dẹt) Dây PP >15 kN Đệm lưng (dẹt) D, móc treo khố hãm Khố bụng Dây PP giả da, mút xốp Thép C45 45x3 mm L=1,2 m 75x2x600 mm Thép C45 >10 kN >11,5 kN >11,5 kN III.8.3.2 Độ bền động: Đã tiến hành thử nghiệm theo JIS T 8165:1987, dây an toàn không bị đứt khối lượng xung động tác dụng lên dây treo 8764 < 8826 N (~900 kgf ) Trên sở kết thử nghiệm ta kết luận: • Loại dây an tồn có chất lượng đạt yêu cầu tiêu chuẩn JIS T 8165:1987 • Thời gian sử dụng ước tính: khoảng 1500 (~1,5 năm) -93Dây treo loại dây an toàn có ưu điểm là: phần dây sợi PP trắng có • độ dãn dài tốt, giúp phần sợi PP màu đen cải thiện khả hấp thụ lực xung, giữ cho giá trị nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn Ngược lại, phần sợi màu đen giúp tăng độ bền kéo khả chịu thời tiết cho phần sợi màu trắng • Một ưu điểm khác phần sợi PP trắng bị hư hỏng trước Điều tín hiệu báo cho ta thấy đến lúc cần thay dây • Giá thành rẻ, nguồn ngun liệu dễ tìm Hình III.23: Dây an tồn loại III.8.4 Dây an toàn loại III.8.4.1 Độ bền chi tiết (thử tĩnh): Bảng III.32: Độ bền chi tiết dây an toàn loại TT Chi tiết Dây treo (bện tròn) 50% sợi màu đen 50% sợi màu trắng Dây bụng (dẹt) Đệm lưng (dẹt) D, móc treo khố hãm Khố bụng Vật liệu Kích thước Độ bền dây Polypropylen (PP) D = 16 mm L = 1,4 m 22,93 kN Dây PP 45x3 mm L=1,2 m 75x2x600 mm >15 kN Dây PP giả da, mút xốp Thép C45 Thép C45 >10 kN >1,15 kN >1,15 kN -94III.8.4.2 Độ bền động: Đã tiến hành thử nghiệm theo JIS T 8165:1987, dây an tồn khơng bị đứt khối lượng xung động tác dụng lên dây treo 8719 < 8826 N (~900 kgf ) Trên sở kết thử nghiệm ta kết luận: • Loại dây an tồn có chất lượng đạt yêu cầu tiêu chuẩn JIS T 8165:1987 • Thời gian sử dụng ước tính: khoảng 1000 (~1 năm) • Loại dây an tồn có ưu điểm dây an toàn loại (mục III.8.4.1.) giá thành rẻ Hình III.23: Dây an tồn loại Hai loại dây an toàn với dây treo sợi PA PET thị trường Việt Nam chưa có, nhiên lại phổ biến giới Hai loại có nhiều điểm phù hợp với điều kiện Việt Nam Bằng kết hợp ưu điểm loại sợi PP ta có loại dây treo tốt, mà dùng riêng rẽ loại sợi khơng thể có dây treo đạt tiêu chuẩn: • Có độ bền kéo đạt yêu cầu tiêu chuẩn (lực kéo đứt cao 17,941 kN) • Có xung lực tác dụng lên dây treo thử động nằm giới hạn cho phép (nhỏ 8,826 kN) • Có thời gian sử dụng dự đốn lâu • Có giá thành rẻ -95- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với kết thu được, việc nghiên cứu độ bền thời tiết loại vật liệu polyme làm dây treo dây an tồn đạt mục đích đề ra: • Xác định mức độ ảnh hưởng thời tiết khí hậu Việt Nam (Hà Nội) tới độ bền dây treo dây an tồn Từ đưa khuyến nghị thời gian sử dụng an tồn loại Phương tiện bảo vệ cá nhân • Đưa số phương án lựa chọn vật liệu chế thử số loại dây an tồn có chất lượng đạt tiêu chuẩn, bền kinh tế Vì vấn đề phức tạp, đa dạng mà Tác giả kiến thức thời gian hạn chế nên chưa thể đưa đánh giá sâu hơn, toàn diện tác động nhiều yếu tố thời tiết nhiều khu vực Các sản phẩm chế thử chưa đánh giá qua thực tế sử dụng, dự đoán sở thực nghiệm Một số loại vật liệu không đủ thời gian để nghiên cứu đến Do vấn đề cần quan tâm nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ -96- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.A Strepikheep; V.A Derevitskaia; G.L Slonhimxki (1977), Cơ sở hóa học hợp chất cao phân tử, Nhà xuất KHKT, Hà Nội Kiều Ngọc Hanh (1980), Báo cáo đề tài: Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đánh giá, phương pháp sử dụng dây an toàn (TB12), Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao động Lê Công Dưỡng chủ biên (1997), Vật liệu học, Nhà xuất KHKT, Hà Nội Nguyễn Hữu Niếu; Trần Vĩnh Diệu (2004), Hóa lý polyme, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Huy Thông (1990), Báo cáo: "Xây dựng số liệu xạ thời kỳ 1961 1990" , Tổng cục khí tượng thủy văn, Hà Nội Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Thơng báo khí hậu tháng IV, V, VI/2006 Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Thơng báo khí hậu tháng VII, VIII, IX/2006 Tiếng Đức Dr Francois Gugumus, Praxis der Stabilisierung, Ciba-geigy AG, Basel/Schweiz J Ulbricht (1978), Grundlagen der Synthese von polymeren, Akademic Verlag Berlin Tiếng Anh 10 C Sammon, J Yarwood and N Everall AN FTIR-IR study of the effect of hydrolytic degradation on the structure of thin PET films Journal of Polymer 13T Degradation and Stability 2000, Vol 67, No 1, PP.149-158 13 T -97- 11 Cynthia Reid nj@ccat.sas.upenn.edu (11 Dec 2000), Polymer Degradation 23 TU U23T and Stability, http://www.sciencedirect.com 12 Doug Burch, Jonathan W Martin, and Mark R VanLandingham, Computer Analysis of a Polymer Coating Exposed to Field Weather Conditions, National Institute of Standards and Technology 13 H.E Ashton (Originally published February 1970), Radiation and Other Weather Factors, Canadian Building Department 14 Henry K Hardcastle III (10/99), Weathering Experimenter’s Toolbox, Atlas Weathering Services Group ASNAW 15 Henry K Hardcastle III R&D Manager Atlas Weathering Service Group, Predicting Maximum Field Service Temperatures From Solar Reflectance Measurements of Vinyl, Atlas Weathering Services Group ASNAW 16 Henry K Hardcastle III, Understanding the effects of weathering variables on plastics using fractional factorial experiments, Atlas Weathering Services Group ASNAW 17 M.W Pascoe (1988), Impact of environmental pollution on the preservation of archives and records: a RAMP study / prepared by M.W Pascoe [for the] General Information Programme and UNISIST - Paris: Unesco, - 44 p; 30 cm - (PGI-88/WS/18) 18 Michel Vert *, Isabelle Dos Santos, Stéphanie Ponsart, Nathalie Alauzet, Jean-Louis Morgat, Jean Coudane, Henri Garreau Research Centre for Artificial Biopolymers, UMR CNRS 5473, University Montpellier 1, Faculty of Pharmacy, 15 Ave Charles Flahault, 34093 Montpellier Cedex 05, France Three mechanisms of polymer degradation by pyrolysis studied using pyrolysis GC unit 19 Poly(phenyl acrylate) and Poly(p-methylphenyl acrylate) as photostabilizers II Protection of PET against photo-oxidation -98- 20 Shakhashiri, Bassam (1983), Chemical Demonstrations, Vol 1, U Wisconsin Press, p 213 21 Sylvia Katz (August 1995), Degradation of Polymers, Source: Materials World, Vol pp 377-78, 22 Sylvia Katz (August 1995), Materials World, Vol pp 377-78 23 Technical Paper - Lee, Cheng-Tzu; Wu, Chih-Hung; Lin, Mu-Shih (2004), Polymer Degradation and Stability, 83(3), 435-440 ; Oct 19, 2004 24 Wenjeng Guo, Wen-Tsuen Leu, Sheng-Huei Hsiao, Guey-Sheng Liou, Thermal degradation behaviour of aromatic poly(ester-amide) with pendant phosphorus groups investigated by pyrolysis-GC/MS, Polymer Degradation and Stability 91 (2006) 25 http://www.zeusinc.com, Thermal Degradation of Plastics 26 http://www.pslc.ws, Fiber 27 http://www.fibersource.com, Olefin fiber 28 http://en.Wikipedia.org, Rope 29 http://specialchem4polymer.com, Basics on degradation 30 http://samsonrope.com, Excerpts from the 96-97 Samson Ropes product brochure, SAMSON ROPE 31 http://www.psrope.com, Synthetic Rope -99- PHỤ LỤC MỘT VÀI HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG Ảnh: Đánh giá độ bền kéo dây Ảnh: Đánh giá độ bền động dây Ảnh: Đánh giá độ bền động dây Ảnh: Đánh giá độ bền động dây Ảnh: Mẫu dây trước sau phơi 3,4 tháng Ảnh: Mẫu dây trước sau phơi 4, tháng ... NỘI LÊ ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ BỀN CỦA VẬT LIỆU LÀM DÂY TREO CỦA DÂY AN TOÀN CHỖNG NGÃ CAO KHI TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU POLYME-COMPOSIT... bảo đảm an toàn cho người lao động làm việc cao Có nhiều chủng loại dây an tồn chống ngã cao như: Dây an toàn chống ngã cao thơng thường, dây an tồn tồn thân, dây an tồn khống chế vị trí làm việc... hậu đến độ bền lý vật liệu làm dây treo • Lựa chọn loại vật liệu thích hợp để làm dây treo bảo đảm cho dây an tồn có chất lượng đạt tiêu chuẩn thời gian sử dụng dài điều kiện khí hậu Việt Nam -6-

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN