Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của piston, thanh truyền, trục khuỷu?. Tại sao không làm piston vừa khít với xilanh để không phải làm xecmăng3[r]
(1)CHƯƠNG 6: CHỦ ĐỀ CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Thời lượng: tiết
* Những nội dung chính:
BÀI 23 : CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I./ Piston
1./ Nhiệm vụ:
- Tạo không gian làm việc - Nhận truyền lực
2./ Cấu tạo: gồm phần: đỉnh, đầu, thân - Đỉnh: Lồi – Lõm - Bằng
- Đầu: - Thân:
II./ Thanh truyền
1./ Nhiệm vụ: truyền lực piston trục khuỷu 2./ Cấu tạo: Gồm phần:
- Đầu nhỏ - Đầu to
- Thân
III Trục khuỷu 1./ Nhiệm vụ:
- Nhận lực từ truyền tạo moment để kéo máy công tác - Dẫn động cấu hệ thống động
2./ Cấu tạo: - Đầu trục khuỷu - Đuôi trục khuỷu - Cổ khuỷu
- Chốt khuỷu - Má khuỷu
BÀI 24 : CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ I./ Nhiệm vụ phân loại:
1./ Nhiệm vụ:
Đóng mở cửa nạp cửa thải lúc để động thực q trình nạp khí vào xilanh thải klhí cháy ngồi
2./ Phân loại:
- Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt - Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp:
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo II./ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp 1./ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo:
- Xupáp dẫn động cam, đội, đũa đẩy, cò mổ
(2)Mỗi xupáp cam dẫn động thông qua đội * Một số câu hỏi ôn tập:
1 Nêu nhiệm vụ, cấu tạo piston, truyền, trục khuỷu