1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VĂN HỌC 12 - CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - BÀI 1: SỐ ...

4 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,83 KB

Nội dung

- Đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện: là một yếu tố ngoài cốt truyện, có thể lượt bỏ được song rất đặc biệt: nó là sự giải bày cảm xúc, ấn tượng chủ quan của nhà văn trước những gì nhà v[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

BÀI 1: SỐ PHẬN CON NGƯỜI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua học, giúp HS:

1 Kiến thức: Hiểu thật khốc liệt chiến tranh lĩnh vượt lên số phận người lính Xơ Viết thời hậu chiến

+ Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện xây dựng hình tượng nhân vật truyện ngắn Sơ-lơ-khốp

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc-hiểu văn tự - truyện dịch.

3 Thái độ: Giúp em có ý chí, nghị lực vượt lên hoàn cảnh để đạt mục tiêu đặt

II NỘI DUNG CẦN NẮM: 1 Tác giả:

- Ông sinh lớn lên vùng thảo nguyên sông Đông nước Nga  tác phẩm ông thẫm đẫm thở linh hồn vùng sông Đông, thể am hiểu đồng cảm sâu sắc với người mảnh đất quê hương

- Là gương nỗ lực tự học

- Là người tham gia cách mạng sớm, tham gia chiến vệ quốc vĩ đại, ông thấu hiểu vinh quang nỗi đau khổ số phận người chiến tranh sau chiến

 Đặc điểm bật chủ nghĩa nhân đạo Sô-lô-khốp việc quan tâm, trăn trở về số phận đất nước, dân tộc, nhân dân số phận cá nhân con người.

2 Tác phẩm:

- Truyện ngắn Số phận người mắt lần Liên Xô hai số báo Sự thật số ngày 31-12-1956 ngày 1-1-1957 Ý đồ sáng tác tác giả ấp ủ vòng 10 năm, tuần lễ ơng viết xong

- Là tượng văn học có tầm cỡ giới, thời đại; Số phận người cột mốc đánh dấu phát triển văn học Nga kỉ XX Truyện có dung lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt vào loại tiểu thuyết anh hùng ca

a Những số phận người: - Xô-cô-lốp:

+ Trong chiến tranh: chịu nhiều đau thương, cay đắng: hai lần bị thương, bị bắt làm tù binh Đức, vợ hai gái chết bom phát xít, cửa nhà tan nát “chỉ cịn hố bom”, ngày chiến thắng ngày nghe tin đứa trai yêu quý A-na-tô-li tử trận

+ Sau chiến tranh: Xô-cô-lôp đối mặt với nguy thất nghiệp trở nên nghiện rượu; gặp rủi ro, bị thu lái; đau khổ ln dày vị anh; khiến anh ko thể lâu chỗ

- Bé Va-ni-a:

(2)

 Tiêu biểu cho người chịu nhiều đau thương, mát chiến tranh gây ra.

b Nghị lực vượt qua số phận: * Với An-đrây:

- Trở sau chiến tranh người lao động bình thường

- Và hiểu rõ tình trạng a tại, anh xúc động, nhận làm cha Va-ni-a

- Vui sướng tình cảm cha con, chăm lo cho Va-ni-a ăn, mặc, giấc ngủ  Với lòng nhân hậu, Xơ-cơ-lốp tìm cách bù đắp tình cảm cho Va-ri-a, chăm sóc, ấp ủ đứa ruột An-đrây có niềm vui bất ngờ “lịng vui ko lời tả xiết”, “trái tim… êm dịu hơn”, vượt qua nỗi cô đơn.

* Với Va-ni-a: vơ tư, hồn nhiên đón nhận sống chăm sóc tình u thương An-đrây: Va-ni-a chồm lên ơm anh, ríu rít líu lo vang buồng lái…  nghĩ anh cha đẻ

 Hai trái tim cô đơn lạnh giá nương tựa vào sưởi ấm tâm hồn “Nó áp sát vào người tơi, tồn thân run lên cỏ trước gió Cịn mắt tơi mờ đi, cả người run lên, hai bàn tay lẩy bẩy”  có tình thương chữa lành vết thương, nhờ tình thương hai tâm hồn côi cút vượt qua cô đơn.

- Cịn nhiều khó khăn sống: phải lo kiếm kế sinh nhai, phiêu bạt khắp nơi, nỗi đau không dứt: “Nỗi đau buồn không cho lâu chỗ được”, ám ảnh nỗi bất hạnh, dằn vặt kí ức đeo đuổi khơng thể hàn gắn vết thương. Bi kịch sâu sắc số phận Xơ-cơ-lơp Đó tính chất số phận người sau chiến tranh

Con người ý chí nghị lực, lịng nhân niềm tin vào tương lai, cần và có thể vượt qua mát chiến tranh bi kịch số phận.

c Nét đặc sắc nghệ thuật:

- Cốt truyện: truyện xây dựng theo lối truyện lồng truyện Ở có hai người kể chuyện: Ngôi thứ nhất-nhân vật tôi, An-đrây, người thứ hai tác giả, người thuật câu chuyện Xô-cô-lôp Tác giả tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính)

- Tác giả bày tỏ thông cảm đặc biệt với nhân vật: khâm phục, tin tưởng, xúc động trước số phận người “ Với nỗi buồn thấm thía, tơi nhìn theo hai bố con” Nhà văn khơng tơ hồng thực

- Đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện: yếu tố ngồi cốt truyện, lượt bỏ song đặc biệt: giải bày cảm xúc, ấn tượng chủ quan nhà văn trước nhà văn phơi bày cách khách quan trước bạn đọc. thể rõ quan điểm nghệ thuật nhà văn: Nghệ sĩ lạnh lùng sáng tạo…Khi viết máu nóng nhà văn phải sơi lên”

BÀI 2: ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua học, giúp HS:

(3)

+ Hiểu cách khái quát ý nghĩa hàm ẩn truyện ngắm Hê-minh-uê

2 Kĩ năng: Vận dụng nguyên lí tảng băng trơi Hê-minh- vào việc tìm hiểu đoạn trích

3 Thái độ: Giúp em biết sống có hồi bão, có ý chí, tâm đạt ước mơ, hoài bão thân

II NỘI DUNG CẦN NẮM: 1 Tác giả:

- Là nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây, người góp phận quan trọng vào việc đổi lối viết truyện tiểu thuyết

- Dù viết đề tài nào, ơng kiên trì quan niệm nghệ thuật: “Viết áng văn xuôi đơn giản trung thực người”.

- Là người đề xướng ngun lí “tảng băng trơi”, ngun tắc thẩm mĩ sáng tạo nghệ thuật

2 Tác phẩm:

a HS cần tóm tắt nội dung tác phẩm

b Về đoạn trích: cần trả lời cho câu hỏi 1,2,4 SGK/135 Gợi ý: b1 Sự lặp lại vòng lượn cá kiếm gợi cho ta:

- Vòng lượn gợi lên hình ảnh ngư phủ lành nghề kiên cường: Chỉ mắt trải cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão ước lượng khoảng cách ngày gần tới đích qua vịng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần cá

- Vòng lượn vẽ lên cố gắng cuối mãnh liệt cá: + Nó cố gắng khỏi níu kéo, bủa vây người ngư phủ

+ Nó dũng cảm, kiên cường khơng đối thủ

- Vịng lượn biểu cảm nhận ơng lão cá, tập trung vào hai giác quan thị giác xúc giác

 Cuộc chiến đấu ông lão cá kiếm chưa thưc diễn mà cảm nhận gián tiếp Xan - ti - a - go chưa thể nhìn thấy cá mà đốn biết qua vịng lượn

b2 * Cảm nhận cá kiếm tập trung vào giác quan ông lão thị giác, xúc giác Cảm nhận qua xúc giác có phần gián tiếp (qua sợi dây, qua mũi lao) mãnh liệt ngày đau đớn

* Cảm nhận cá kiếm gợi lên tiếp nhận từ xa đến gần, từ phận đến toàn thể:

Trước cá lớn vậy, tiên ông lão nhìn thấy phận, cơng vào phận trước xuất tồn thể trước mặt ơng

+ “Một bóng đen vượt dài qua thuyền, đến mức lão khơng thể tin độ dài nó”.

+ “Cái đuôi lớn lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng mặt đại dương xanh thẫm”.

(4)

b3 * Hình ảnh cá kiếm trước sau ông lão chiếm nó: - Khi chưa bị chế ngự: Nó đẹp kì vĩ, kiêu hùng

→ Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà người thường theo đuổi đời - Khi bị chế ngự: Nó vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể thực

→ Biểu tượng cho ước mơ trở thành thực, khơng cịn khó nắm bắt xa vời * Qua biểu tượng cá kiếm gợi cho học cần phải theo đuổi ước mơ biến ước mơ thành thực

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w