+ Trường hợp 2:Việc khám chỗ ở, địa điểm của người nào đó cũng được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó. - Nội dung 3: Khám chỗ ở đúng [r]
(1)SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP
( thời gian nghỉ học để phòng chống địch bệnh Covid-19) Bộ mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN _ KHỐI 12
- Đưa nội dung cho học sinh nhà tự học thơng qua nhóm zalo nhóm messenger lớp
- Giao cho Hs khối 12 tuần học tiết ppct
- Gv kiểm tra online số em, số em lại kiểm tra sau học lại - Điểm kiểm tra online lấy điểm 15 phút cho học sinh
BÀI 6:CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN 1 Các quyền tự công dân
a Quyền bất khả xâm phạm( BKXP) thân thể công dân * Thế quyền BKXP thân thể công dân
- Khái niệm : Không bị bắt, khơng có định tồ án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang
* Nội dung quyền BKXP thân thể công dân
- Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền BKXP thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật
- Theo quy định pháp luật, bắt người trường hợp sau đây, phải trình tự thủ tục mà pháp luật quy định:
(2)Bị can người bị khởi tố hình sự
Bị cáo người bị Toà án định đưa xét xử
Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành có sau :
+ Có khẳng định người chuẩn bị thực phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
+ Khi có người trơng thấy xác nhận người thực phạm tội
+ Khi thấy người chỗ người có dấu vết tội phạm, xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn
Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã.
- Đối với người phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan công an, Viện Kiểm sát, Uỷ ban nhân dân nơi gần
- Khi bắt người phạm tội tang bị truy nã người có quyền tước vũ khí người bị bắt
* Ý nghĩa quyền BKXP thân thể công dân.( đọc thêm)) - Ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt người trái với quy định pháp luật
- tôn trọng bảo vệ quyền BKXP thân thể công dân
b Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân
* Khái niêm :
Cơng dân có quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, bảo vệ danh dự, nhân phẩm, không xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác
* Nội dung
(3)Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác hành vi cố ý vô ý làm tổn hại đến tính mạng sức khỏe người khác
Pháp luật quy đinh :
+ Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người
+ Nghiêm cấm hành vi đánh người, đặc biệt đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác
- Nội dung 2: Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm của người khác.
+ Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự người
+ Mọi hành vi vi phạm đến danh dự nhân phẩm công dân vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật
Điều 122 Tội vu khống
1 Người bịa đặt, loan truyền điều biết rõ bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm
2 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; C) Đối với nhiều người;
D) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
Đ) Đối với người thi hành công vụ;
(4)3 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm
* Ý nghĩa quyền PL bảo hộ TM, SK, DD, NP.( Đọc thêm) c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân.
* Thế quyền BKXP chỗ công dân * Khái niệm:
Chỗ công dân Nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Trong trường hợp việc khám xét không tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy đinh * Nội dung :
- Nội dung 1: Về nguyên tắc, việc cá nhân, tổ chức tùy tiện vào chỗ ở người khác, tự tiện khám chỗ công dân vi phạm pháp luật - Nội dung 2: Theo quy định pháp luật, phép khám chỗ ở công dân trường hợp phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy đinh
+ Trường hợp 1:Khi có khẳng định chỗ ở, địa điểm người nào có cơng cụ, phương tiện để thực phạm tội có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án.
+ Trường hợp 2:Việc khám chỗ ở, địa điểm người cũng được tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội đang lẩn tránh
- Nội dung 3: Khám chỗ pháp luật thực khám trong trường hợp pháp luật quy định : người có thẩm quyền theo quy định luật tố tụng hình có quyền lệnh khám ; người tiến hành khám phải thực theo thể thức mà pháp luật quy định
(5)- Cán bộ, công chức NN không lạm dụng quyền - Quyền CD tôn trọng bảo vệ
Về thủ tục khám xét chỗ ở
- Theo quy định khoản Điều 143 Bộ luật Tố tụng hình việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm tiến hành theo quy định điều 140, 141 142 Bộ luật Tố tụng hình Theo đó, bắt đầu khám chỗ ở:
- Phải đọc lệnh khám đưa cho đương đọc lệnh khám đó; giải thích cho đương người có mặt biết quyền nghĩa vụ họ Người tiến hành khám phải yêu cầu đương đưa đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án, đương từ chối tiến hành khám
- Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ người thành niên gia đình họ, có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người láng giềng chứng kiến; trường hợp đương người gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn vắng lâu ngày mà việc khám xét khơng thể trì hỗn phải có đại diện quyền hai người láng giềng chứng kiến
- Không khám chỗ vào ban đêm, trừ trường hợp khơng thể trì hỗn, phải ghi rõ lý vào biên
- Khi tiến hành khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm người có mặt không tự ý rời khỏi nơi bị khám, không liên hệ, trao đổi với với người khác khám xong
Điều 124 Tội xâm phạm chỗ công dân
1 Người khám xét trái pháp luật chỗ người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ họ có hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến năm.
2 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ một năm đến ba năm:
a) Có tổ chức;
(6)c) Gây hậu nghiêm trọng.
3 Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ một năm đến năm năm.
d Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
* Khái niệm :
- Thư tín, điện tín, điện thoại cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực hieenjtrong trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền
* Nội dung :
- Chỉ có người có thẩm quyền theo quy đình pháp luật trường hợp tiến hành kiểm sốt điện thoại, điện tín người khác
- Người tự tiện bóc, mở thư, tiêu hủy thư, điện tín người khác tùy vào mức độ vi phạm bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình
Điều 159 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, cụ thể sau:
1 Người thực hành vi sau đây, bị xử lý kỷ luật xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax văn khác
người khác truyền đưa mạng bưu chính, viễn thơng hình thức nào;
b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc cố ý lấy thông tin, nội dung thư tín, điện báo, telex, fax văn khác người khác truyền đưa mạng bưu chính, viễn thơng;
(7)d) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật;
đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác người khác
e Quyền tự ngôn luận - Khái niệm
Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến , bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước
- Nội dung
+ Cơng dân trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương
+ Cơng dân có quyền viết gửi đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật nhà nước, ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội
+ Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến , kiến nghị với đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc cử tri, viết thư cho đại biểu quốc hội đề đạt, trình bày nguyện vọng mà quan tâm
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực công dân + Là điều kiện để cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội
2 Trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực hiện các quyền TD công dân.
a Trách nhiệm NN.( đọc thêm)
- Xây dựng ban hành HTPL, quy định quyền hạn trách nhiệm quan, cán bộ, công chức NN bảo đảm thực quyền tự công dân
(8)- NN xây dựng máy quan bảo vệ pháp luật từ TW đến địa phương
b Trách nhiệm công dân
- Cơng dân cần học tập tìm hiểu nội dung quyền tự
phê phán đấu tranh, tố cáo hành vi vi phạm quyền tự công dân
- Giúp đỡ cán có thẩm quyền thi hành quy định
- Công dân phải coi trọng pháp luật tôn trọng quyền tự người khác
……… BÀI :CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
1 Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân( dân chủ gián tiếp)
a Khái niệm quyền bầu cử ứng cử.
- Khái niệm: Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thơng qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b Nội dung
- Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân
- Công dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú nơi họ thực quyền bầu cử, ứng cử, trừ số người vi phạm pháp luật mà luật bầu cử quy định không thực quyền bầu cử ứng cử
c Cách thực hiện
- Quyền bầu cử công dân thực theo ngun tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín.
(9)+ Bình đẳng: phiếu có giá trị + Trực tiếp: trực tiếp bầu
+ Bỏ phiếu kín: khơng để lại tên phiếu
- Quyền ứng cử công dân thực đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử công dân đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ trường hợp luật định không ứng cử) c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân
- Là sở pháp lý- trị quan trọng, để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể ý chí nguyện vọng thơng qua đại biểu đại diện cho nhân dân trung ương địa phương bầu
- Nhà nước đảm bảo cho công dân thực tốt quyền bầu cử ứng cử đảm bảo thực quyền công dân, quyền người thực tế
2 Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội.( dân chủ trực tiếp) a Khái niệm
- Là quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước, xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội
b Nội dung cách thực hiện: * phạm vi nước:
- Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp luật quan trọng, lien quan đến quyền lợi ích công dân: hiến pháp, luật dân sự, luật giáo dục, luật nhân gia đình
(10)* phạm vi sở: dân chủ trực tiếp thực theo chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiển tra”
Có nghĩa nhân dân thông tin đầy đủ sách, pháp luật nhà nước, sở bàn bạc trực tiếp định cơng việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền nghĩa vụ người dân sở nơi họ sinh sống
c Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội
- Là sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của máy nhà nước
- Phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào xây dựng máy nhà nước
3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a Khái niệm
- Quyền khiếu nại: Là quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, quan, tổ chức gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức
- Mục đích:
+ Khiếu nại: Nhằm khơi phục quyền lợi ích chủ thể khiếu nại. + Tố cáo: Phát ngăn chặn hành vi trái pháp luật.
b Nội dung :
* Chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo - Khiếu nại: cá nhân, tổ chức.
(11)- Người giải khiếu nại: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
- Người giải tố cáo: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. * Cách thực khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo + Cách thực khiêu nại giải khiếu nại :
Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định
Bước 3: Người khiếu nại đồng ý với kết khiếu nại định giải có hiệu lực., khơng đồng ý khiếu nại lần kiện tịa hành thuộc tịa án nhân dân
Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét giải yêu cầu người khiếu nại khơng đồng ý với kết có quyền kiện Tịa hành thuộc Tịa án nhân dân
+ Cách thực tố cáo giải tố cáo :
Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
Bước 2: Người giải tố cáo phải tiến hành xác minh quyết định nội dung tố cáo
Bước 3: Người tố cáo cho giải tố cáo không có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo
Bước 4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải lần hai có trách nhiệm giải thời hạn quy định
c Ý nghĩa
- Là cở pháp lý để công dân thực quyền cách có hiệu quả, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân
(12)4 Trách nhiệm nhà nước vàcông dân việc thực hiện các quyền dân chủ bản
b Trách nhiệm công dân
Công dân cần chủ động tham gia tích cực vào việc thực quyền dân chủ phạm vi nước phạm vi địa
phương, sở với ý thức người làm chủ nhà nước xã hội Tham khảo :
Điều 21 Thời hạn giải tố cáo ( luật khiếu nại , tố cáo năm 2011)
1 Thời hạn giải tố cáo 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo. Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn thời hạn giải lần không 30 ngày; vụ việc phức tạp khơng q 60 ngày
* Thời hạn giải khiếu nại lần đầu Căn theo điều 28, luật khiếu nại 2011
“Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ
việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ
ngày thụ lý.
Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn nhưng không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.”
* Thời hạn giải khiếu nại lần hai
Căn theo Điều 37, luật khiếu nại tố cáo năm 2011 thì:
“Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ
việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài không 60
ngày, kể từ ngày thụ lý.