1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tai lieu on tap mon GDCD 221170c8dc

56 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thứ 5: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. c) Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh - Nhà nước thừa n[r]

(1)

NỘI DUNG TÀI LIỆU

Tài liệu biên soạn theo chủ đề gồm có chủ đề , chương trình lớp 12 có chủ đề chương trình lớp 11 có chủ đề Mỗi chủ đề có phần, phần I nội dung kiến thức trọng tâm phần II phần câu hỏi luyện tập

I NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Trang

Chương trình GDCD 12

Chủ đề 1: Pháp luật với phát triển công dân.

1 Pháp luật đời sống

2 Thực Pháp luật

3 Cơng dân bình đẳng trước Pháp luật

Chủ đề 2: Các quyền bình đảng cơng dân.

1 Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực

đời sống xã hội

2 Quyền bình đẳng cac dân tộc tôn giáo 11

Chủ đề 3: Các quyền tự công dân. 16

1 Các quyền tự công dân 16

2 trách nhiệm nhà nước công dân việc đảm bảo

thực quyền tự 17

Chủ đề 4: Các quyền dân chủ công dân. 22

1 Quyền bầu cử ứng cử công dân 22

2 Quyền tham gia quản ký nhà nước xã hội 22

3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân 23

Chủ đề 5: Pháp luật với phát triển công dân. 27

1 Quyền học tập công dân 27

2 Quyền sáng tạo công dân 27

3 Quyền phát triển công dân 27

(2)

5 Nội dung Pháp luật quốc phịng, an ninh 33 Chương trình GDCD 11

Chủ đề 1: Công dân với phát triển kinh tế. 37

1 Công dân với phát triển kinh tế 37

2 Hàng hoá – Tiền tệ - Thị trường 39

3 Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hố 42 Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hố 43 Cung – Cầu sản xuất lưu thông hàng hố 43

6 Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 44

7 Thực kinh tế nhiều thành phần 44

Chủ đề 2: Công dân với vấn đề trị - xã hội. 48

1 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 48

2 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 48

3 Các sách : việc làm, tài nguyên, bảo vệ môi trường 49 II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

(3)

TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN GDCD NĂM HỌC 2019 - 2020

Chương trình GDCD 12 Chủ đề 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CÔNG DÂN

(Biên soạn: Lê Xuân Hùng) I NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Bài 1: Pháp luật đời sống. 1 Khái niệm pháp luật. a Pháp luật gì?

Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước

b Các đặc trưng pháp luật.

-Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:

Vì pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội

-Tính quyền lực, bắt buộc chung, :

+ Pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước

+Pháp luật quy định bắt buộc tất cá nhân tổ chức, phải xử theo pháp luật

-Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, vì: hình thức thể pháp luật văn bản có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

+ Phải diễn đạt xác, nghĩa để đọc hiểu thực xác

+Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn quy định chặc chẽ Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật

2 Bản chất pháp luật. a Bản chất giai cấp pháp luật.

-Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích nhà nước -Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động b Bản chất xã hội pháp luật:

Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội

-Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội

-Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội c Quan hệ pháp luật với đạo đức

-Nhà nước cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào quy phạm pháp luật

-Khi trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức khơng tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước

Vậy pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức 3 Vai trò pháp luật đời sống xã hội.

a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội

b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Bài 2: Thực pháp luật:

1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật. a Khái niệm thực pháp luật.

(4)

đi vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b Các hình thức thực pháp luật.

-Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm gì mà pháp luật cho phép làm

-Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm

-Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm.

-Áp dụng pháp luật: Các quan, cơng chức có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức

2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí. a Vi phạm pháp luật.

Vi phạm pháp luật có dấu hiệu sau: -Thứ nhất, hành vi trái pháp luật.

+Hành vi hành động- làm việc không làm theo quy định pháp luật không hành động- không làm nhũng việc phải làm theo quy định pháp luật

+Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ -Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực

Năng lực trách nhiệm pháp lí hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức, điều khiển chịu trách nhiệm việc thực hành vi

-Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu không tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy

*Kết luận: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.

b Trách nhiệm pháp lí.

*Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật mình.

*Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm:

- Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.

-Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái pháp luật.

c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí.

*-Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình sự.

-Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc chấp hành hình phạt theo định Tịa án:

+Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

+Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm

+Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu

*-Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước.

-Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật:

+Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý

(5)

-Người có hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân sự:

+Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực

*-Vi phạm kỉ luật vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ.

-Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc

Bài 3: Cơng dân bình đảng trước pháp luật

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa cơng dân, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật.

1 Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ.

*Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.

-Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ

-Quyền nghĩa vụ cơng dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội

Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí.

*Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật. -Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật)

-Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lí nhau, không phân biệt đối xử

Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật.

-Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp pháp luật

-Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho công dân có khả thực quyền nghĩa vụ

-Nhà nước xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân xh II CÂU HỎI LUYỆN TẬP:

Câu Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời đến nay, nước ta có Hiến pháp?

A B C D Câu Một nội dung bình đẳng thực quyền lao động công dân có quyền lựa chọn

A việc làm theo sở thích

B việc làm phù hợp với khả mà khơng bị phân biệt đối xử C điều kiện làm việc theo nhu cầu

D thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan

Câu Pháp luật quy định người đủ tuổi phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật mình?

A Đủ 14 tuổi trở lên B Đủ 16 tuổi trở lên C Đủ 17 tuổi trở lên D Đủ 18 tuổi trở lên Câu Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm pháp lí cao là

(6)

A Mọi cá nhân, tổ chức B Mọi công dân C Mọi quan, tổ chức D Mọi tổ chức xã hội Câu Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định trong A Hiến pháp B Hiến pháp luật C Luật, hiến pháp D Luật sách Câu Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa cơng dân A có nghĩa vụ

B có quyền nghĩa vụ giống

C bình đẳng quyền làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật D có quyền

Câu Pháp luật có vai trị công dân? A Bảo vệ lợi ích cơng dân

B Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân C Bảo vệ quyền tự tuyệt đối công dân D Bảo vệ nhu cầu công dân

Câu Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm 150.000 đồng Trong trường hợp cảnh sát giao thông

A áp dụng pháp luật B sử dụng pháp luật C thi hành pháp luật D tuân thủ pháp luật

Câu 10 Người chưa thành niên theo quy định pháp luật Việt Nam người chưa đủ A 14 tuổi B 18 tuổi C 15 tuổi D 16 tuổi Câu 11 Cố ý đánh người gây thương tích nặng hành vi vi phạm

A Hành B Hình C Dân D Kỉ luật Câu 12 Cơ quan quyền lực cao nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là

A Tòa án nhân dân B Chính phủ C Nhà nước D Quốc hội Câu 13 Ông Hùng người có thu nhập cao, hang năm ơng Hùng phải chủ động đến quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp ông Hùng

A thi hành pháp luật B áp dụng pháp luật C sử dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật

Câu 14 Người lao động tự ý bỏ việc nhiều ngày mà khơng có lí đáng Đây hành vi vi phạm pháp luật gì?

A Hình B Dân C Hành D Kỉ luật Câu 15 Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới:

A Quy tắc quản lí nhà nước B Quan hệ lao động cơng vụ nhà nước C Quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D Quy tắc quản lí xã hội

Câu 16 Quyền công dân không tách rời công dân.

A nghĩa vụ B đóng góp C trách nhiệm D vũ lực Câu 17 Vi phạm hình hành vi gây nguy hiểm cho xã hội bị coi là

A Tội phạm B Tội xâm phạm C Tội cố ý D Lừa đảo Câu 18 Luật giao thông đường quy định cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp ngược chiều Quy định áp dụng chung cho người tham gia giao thông Điều thể đặc điểm pháp luật ?

A Tính uy nghiêm B Tính quy phạm phổ biến

C Yêu cầu chung cho người D Quy tắc an toàn giao thông

Câu 19 Dấu hiệu pháp luật đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức ?

(7)

Câu 20 Nội dung văn quan cấp ban hành không trái với nội dung văn quan cấp ban hành thể đặc trưng pháp luật ? A Tính xác định cụ thể mặt nội dung B Trình tự khoa học pháp luật

C Trình tự kế hoạch hệ thống pháp luật D Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Câu 21 Pháp luật xây dựng, ban hành bảo đảm thực tổ chức đây?

A Chính phủ B Quốc hội

C Nhà nước D Đảng cầm quyền

Câu 22 Nhận định nói lên mối quan hệ pháp luật đạo đức? A Pháp luật đạo đức tối đa, đạo đức pháp luật tối thiểu

B Đạo đức pháp luật tối đa, pháp luật đạo đức tối thiểu C Pháp luật mang tính cưỡng chế, đạo đức mang tính tự giác

D Pháp luật đạo đức tồn song song, có vai trị quan trọng

Câu 23 Ủy ban nhân dân quận B ban hành định cưỡng chế buộc công ty A phải tháo dỡ cơng trình xây dựng sai so với thiết kế phê duyệt giấy phép xây dựng Trong trường hợp này, pháp luật thể vai trò phương tiện để

A Nhà nước quản lí xã hội

B công dân thực quyền, lợi ích hợp pháp C cơng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp D Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

Câu 24 Sau Ủy ban nhân dân huyện A định trái pháp luật việc thu hồi 300 mét vuông đất bà T để giao cho công ty Đ Bà T nộp đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện A đòi Ủy ban nhân dân huyện A phải hủy bỏ định thu hồi đất trái pháp luật nêu Bà T dựa vào pháp luật để

A ngăn chặn hành vi trái pháp luật B thực quyền tố cáo

C thúc đẩy vai trị quản lí Nhà nước D bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

Câu 25 “Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện” Khẳng định muốn đề cập đến:

A Bản chất xã hội pháp luật B Bản chất giai cấp pháp luật

C Bản chất trị pháp luật

D Bản chất kinh tế pháp luật Câu 26 Nộị dung đặc trưng pháp luật?

A Tính quyền lực, bắt buộc chung B

Tính quy phạm phổ biến

C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính giáo dục

Câu 27 Khoản Điều 16 Hiến pháp (2013) nước ta quy định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” thể đặc trưng pháp luật?

A.Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính nhân văn, cao Câu 28 Pháp luật mang chất

A Giai cấp cầm quyền B Giai cấp tiến C Mọi giai cấp, tầng lớp D Dân tộc

Câu 29 Ông S cán tra giao thông thuộc Sở Giao thông Vận tải tỉnh H, điều khiển ô tô cá nhân (ngồi hành chính) tơng vào bà N điều khiển xe đạp điện chiều khiến bà N tử vong chỗ Ngay sau gây tai nạn, ông S đến quan công an tự thú Trong trường hợp này, ông S bị xử lí đây?

(8)

C Xử phạt mức thấp

D Xử lí mức nặng theo quy định pháp luật để làm gương

Câu 30 Trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật người thi hành tuân thủ thực tế thuộc

A tất người B Nhà nước.

C quan hành pháp D phủ

Câu 31 Bộ luật Tố tụng hình nước ta quan nhà nước có thẩm quyền đây xây dựng, ban hành, sửa đổi?

A Chính phủ B Ủy ban thường vụ Quốc hội

C Quốc hội D Chủ tịch nước

Câu 32 Đặc trưng pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?

A Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức B Tính quy phạm phổ biến C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính nhân văn, cao

Câu 33 Điều 19 Hiến pháp (2013) nước ta quy định “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật ” thể nội dung pháp luật?

A Tính quy phạm phổ biến B Tính nhân văn, nhân đạo

C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức

Câu 34 Ơng B cho ơng H th nhà để kinh doanh Sau kết thúc hợp đồng, ông B đã nhiều lần đòi nhà ông H khơng trả Ơng B cần chọn cách ứng xử đây? A Mời công an đến giải

B Kêu người đến đuổi ông H khỏi nhà

C Thương lượng với ơng H để gia hạn hợp đồng thuê nhà

D Làm đơn khởi kiện ơng H lên Tịa án nhân dân huyện để đòi lại nhà

Câu 35 Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực điều Nhà nước?

A Quyền lực B Ý chí C Vũ lực D Quy định

Câu 36 Văn có hiệu lực pháp lí cao hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta?

A Nghị B Hiến pháp C Quyết định D Pháp lệnh Câu 37 Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào cuộc

sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức trình A thi hành pháp luật B triển khai pháp luật C thực pháp luật D sử dụng pháp luật Câu 38 Chủ thể khơng có quyền áp dụng pháp luật?

A Tòa án nhân dân huyện T B Ủy ban nhân dân xã X C Chi cục trưởng chi cục thuế Y D Giám đốc công ty vệ sĩ Z

Câu 39 Chi cục thi hành án dân quận (thành phố C) tiến hành cưỡng chế thi hành án buộc bà Lê Thị H giao trả nguyên trạng diện tích sử dụng tầng nhà số đường X, phường Y, quận Z cho ông Võ Văn T theo kết luận Bản án số 123/2015/DSPT ngày tháng năm 2015 Tòa án nhân dân thành phố C giải việc “tranh chấp hợp đồng thuê nhà đòi tài sản” ông Võ Văn T bà Lê Thị H Trong trường hợp này, Chi cục thi hành án dân quận (thành phố C)

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật

(9)

A vi phạm kỉ luật B phạm quy

C vi phạm pháp luật D phạm tội

Chủ đề 2: CÁC QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN (Biên soạn: Lê Xuân Hùng)

I NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội. 1 Bình đẳng nhân gia đình.

a Thế bình đẳng nhân gia đình.

*Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, cơng bằng, tơn trịn lẫn nhau, khơng phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội.

b Nội dung bình đẳng nhân gia đình. * Bình đẳng vợ chồng:

-Trong quan hệ nhân thân:

+ Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú + Tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín

+ Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo + Giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt -Trong quan hệ tài sản:

+ Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung + Vợ chồng có quyền có tài sản riêng theo quy định pháp luật

*Bình đẳng cha mẹ con.

-Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang con, cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi hành hạ, xúc phạm (kể nuôi) ;

-Con cĩ bổn phận yêu quý, chăm sĩc, nuơi dưỡng cha mẹ, khơng cĩ hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ

*Bình đẳng ơng bà cháu.

- Ơng bà có nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu;

- Cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà *Bình đẳng anh, chị, em.

Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ quyền đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục

c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng nhân gia đình.

-Nhà nước có sách, biện pháp tạo điều kiện để công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức mình;

-Nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình, với hình thức mức độ khác

2 Bình đẳng lao động.

a Thế bình đẳng lao động.

(10)

lao động thơng qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam lao động nữ từng quan, doanh nghiệp phạm vi nước.

b Nội dung bình đẳng lao động.

* Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động. - Công dân tự tìm kiếm, lựa chọn việc làm

- Khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế

- Người lao động phải đủ tuổi theo quy định pháp luậtt Lao động

- Người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Nhà nước người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài

*Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động.

- Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Nguyên tắc: + Tự do, tự nguyện, bình đẳng

+ Khơng trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể

+ Giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động - Mỗi bên có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ

*Bình đẳng lao động nam lao động nữ.

-Bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác

-Lao động nữ quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ lao động nên có quy định riêng

c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng lao động. -Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp

-Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ, cơng doanh nghiệp -Khuyến khích có sách ưu đãi người lao động có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao

-Có sách ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số

-Ban hành quy định để đảm bảo cho phụ nữ bình đẳng với nam giới lao động 3 Bình đẳng kinh doanh

a) Thế bình đẳng kinh doanh

- Là cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo qui định PL.

b) Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh

- Thứ nhất: Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo sở thích khả năng, có đủ điều kiện

- Thứ 2: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà PL không cấm

- Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh,

- Thứ 4: Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng qui mô ngành, nghề kinh doanh

(11)

- Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp loại hình doanh nghiệp

- Nhà nước quy định nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, hoạt động sx, kinh doanh, quản lí doanh nghiệp, bình đẳng tiếp cận thơng tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động

Bài 5: Quyền bình đẳng gữa dân tộc, tơn giáo. 1 Bình đẳng dân tộc

a) Thế bình đẳng dân tộc

- Dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia

* Quyền bình đẳng dân tộc là: dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước PL tôn trọng, bảo vệ tạo đk phát triển.

b) Nội dung bình đẳng dân tộc

- Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị

* Quyền cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo

-Các dân tộc sinh sống lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển có đại biểu quan nhà nước

- Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế

* Thể sách KT Nhà nước không phân biệt dt; Nhà nước quan tâm đấu tư phát triển KT tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số

Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch KT vùng, Nhà nước ban hành chương trình phát triển KT- XH xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt miền núi, thực cs tương trợ, giúp phát triển

- Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hố, giáo dục

* Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết mình; phong tục, tập qn, truyền thống vh bảo tồn, giữ gìn, khơi phục, phát huy, phát triển sở củng cố đoàn kết, thống toàn dân tộc

* Nhà nước tạo đk để công dân thuộc dt khác bình đẳng hội học tập

c) Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc

* Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đồn kết tồn dân tộc Khơng có bình đẳng khơng có đồn kết thực

* Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

d) Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc * Ghi nhận HP văn PL quyền bình đẳng dân tộc

* Thực CL phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc *Nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc

2 Bình đẳng tơn giáo.

a Khái niệm bình đẳng tơn giáo.

*Quyền bình đẳng tơn giáo VN có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ của pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn gióa pháp luật bảo hộ.

b Nội dung quyền bình đẳng tơn giáo.

*Các tơn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật.

(12)

sở tôn giáo hợp pháp Nhà nước bảo hộ. c Ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo.

Quyền bình đẳng tơn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết gắn bó nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước

d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tơn giáo -Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật -Nhà nước thừa nhận đảm bảo cho cơng dân có khơng có tơn giáo hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân

-Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo

-Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo; lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia

II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu Mọi doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh thể quyền bình đẳng

A kinh doanh B lao động

C tài D tổ chức

Câu Bình đẳng quyền nghĩa vụ vợ, chồng thành viên gia đình là A bình đẳng nhân B bình đẳng lao động

C bình đẳng kinh tế D bình đẳng kinh doanh

Câu Phân biệt đối xử vi phạm nguyên tắc bình đẳng nội dung đây?

A Bình đẳng ông bà cháu B Bình đẳng cah mẹ C Bình đẳng anh chị em D Bình đẳng vợ chồng Câu Bình đẳng anh, chị em

A anh, chị em có quyền ngang B anh, chị em có nghĩa vụ C anh, chị em có bổn nhận D A, B, C

Câu Bình đẳng nhân gia đình có nội dung/

A nội dung B nội dung C nội dung D nội dung Câu Nội dung thuộc bình đẳng lao động?

A Bình đẳng cơng dân B Bình đẳng L.động nam L.động nữ C Bình đẳng bán hàng D Bình đẳng sản xuất

Câu Bình đẳng cha mẹ có nghĩa là A cha mẹ khôn phân biệt đối xử B cha mẹ có quyền yêu thương gái trai C cha mẹ cần tạo điều kiện tốt cho trai D cha mẹ yêu thương, chăm sóc đẻ ni

Câu Bình đẳng quan hệ thân nhân vợ chồng thể nội dung nào ?

A Vợ chồng có quyền định kinh tế gia đình B Vợ chồng tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín C Vợ có quyền định việc nuôi dạy

D Vợ cần làm công việc gia đình nhiều chồng để tạo điều kiện cho chồng phát triển Câu Quyền bình đẳng kinh doanh có nghĩa là

(13)

D doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng

Câu 10 Nói đến bình đẳng kinh doanh nói đến quyền bình đẳng công dân A trước pháp luật kinh doanh B tuyển dụng lao động

C trước lợi ích kinh doanh D giấy phép kinh doanh

Câu 11 Vợ chồng giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tín biểu quan hệ ?

A Quan hệ thân nhân B Quan hệ tài sản

C Quan hệ hợp tác D Quan hệ tinh thần

Câu 12 Nội dung khơng thể bình đẳng cha mẹ ? A Cha mẹ cần tạo điều kiện học tập tốt cho trai gái

B Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc đẻ ni C Cha mẹ cần tôn trọng ý kiến

D Cha mẹ có quyền yêu gái trai

Câu 13 Bình đẳng thực quyền lao động có nghĩa là

A người có quyền tự lựa chọn việc làm phù hơp với khả B người có quyền lựa chọn không cần đáp ứng yêu cầu

C người có quyền làm việc nghỉ việc quan theo sở thích D người có quyền nhận lương

Câu 14 Ý kiến quyền bình đẳng cha mẹ ? A Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt cho trai học tập, phát triển

B Cha mẹ không phân biệt đối xử C Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc đẻ nuôi

D Cha mẹ quyền định việc lựa chọn trường, chọn ngành học cho Câu 15 Nội dung khơng phải bình đẳng nhân gia đình ? A Bình đẳng người họ hàng B Bình đẳng vợ chồng C Bình đẳng cha mẹ D Bình đẳng anh, chị, em

Câu 16 Mọi doanh nghiệp bình đẳng chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng biểu bình đẳng lĩnh vực ?

A Bình đẳng kinh doanh B Bình đẳng quan hệ thị trường C Bình đẳng tìm kiếm khách hàng D Bình đẳng quản lý kinh doanh Câu 17 Khoản Điều 70 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ con là“Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyển thống tốt đẹp gia đình”Quy định nói bình đẳng quan hệ ?

A Giữa anh, chị, em với B Giữa cha mẹ

C Giữa hệ D Giữa thành viên

Câu 18 Doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước việc hợp tác liên doanh sản xuất với doanh nghiệp nước biểu bình đẳng

A kinh doanh B lao động

C tìm kiếm thị trường D hợp tác quốc tế

Câu 19 Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc thực kế hoạch hóa gia đình nội dung bình bình đẳng qua hệ ?

A Quan hệ tình cảm B Quan hệ kế hoạch hóa gia đình C Quan hệ thân nhân D Quan hệ gia đình

Câu 20 Cha mẹ khơng ép buộc, xúi giục làm điều trái pháp luật biểu hiện bình đẳng qun hệ nhân gia đình ?

A Bình đẳng hệ B Bình đẳng quyền tự C Bình đẳng nghĩa vụ cha mẹ D Bình đẳng cha mẹ

(14)

A Quan hệ nhân thân B Quan hệ tinh thần

C Quan hệ xã hội D Quan hệ tình cảm

Câu 22 Mọi doanh nghiệp hợp tác cạnh tranh lành mạnh biểu quyền bình đẳng

A kinh doanh B lao động

C đời sống xã hội D hợp tác

Câu 23 Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng biểu bình đẳng

A giao kết hợp đồng lao động B tìm kiếm việc làm C việc tự sử dụng sức lao động D quyền có việc làm

Câu 24 Vợ chồng bình đẳng với việc chăm lo cơng việc gia đình nội dung bình đẳng quan hệ vợ chồng ?

A Quan hệ nhân thân B Quan hệ tài sản

C Quan hệ tinh thần D Quan hệ cha mẹ Câu 25 Bình đẳng lao động không bao gồm nội dung ? A Bình đẳng việc tổ chức lao động

B Bình đẳng thực quyền lao động C Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động D Bình đẳng lao động nam lao động nữ

Câu 26 Chị D đề nghị ký hợp đồng lao động vào làm việc Công ty S Chị D có thể vào quyền bình đẳng để thỏa thuận nội dung hợp đồng ?

A Bình đẳng giao tiếp Giám đốc nhân viên B Bình đẳng tự ngôn luận

C Binh đẳng giao kết hợp đồng lao động D Bình đẳng người lao động

Câu 27 Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, hai cơng ty A B kinh doanh mặt hàng địa bàn miễn giảm thuế thời gian năm Điều thể quyền bình dẳng ?

A Bình đẳng nghĩa vụ kinh tế B Bình đẳng nghĩa vụ xã hội C Bình đẳng nghĩa vụ kinh doanh D Bình đẳng thuế sản xuất kinh doanh

Câu 28 Công ty C D kinh doanh mặt hàng địa bàn miền núi nên ưu tiên miễn thuế thời gian năm đầu Việc miễn thuế thể quyền bình đẳng ?

A Bình đẳng nghĩa vụ xã hội B Bình đẳng sản xuất kinh doanh C Binh đẳng nghĩa vụ kinh doanh D Bình đẳng thuế sản xuất kinh doanh

Câu 29 Thấy hợp đồng lao động ký với Giám đốc cơng ty có điều khoản trái pháp luật lao động, anh P đề nghị sửa đưuọc chấp nhận Điều thể

A quyền dân chủ công dân

B bình đẳng việc thực quyền lao động C bình đẳng giao kết hợp đồng lao động

D bình đẳng đại diện người lao động ngưởi sử dụng lao động

Câu 30 Kinh doanh có thu nhập cao, anh M yêu cầu chị L (là vợ anh) phải công tác ở quan để nhà chăm sóc chồng Hành vi anh M biểu không bình đẳng vợ chồng quan hệ ?

(15)

C Quan hệ nhân thân D Quan hệ đạo đức

Câu 31 Các dân tộc Nhà nước pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử thể quyền bình đẳng ?

A Bình đẳng dân tộc B Bình đẳng địa phương C Bình đẳng thành phần dân cư D Bình đẳng tầng lớp xã hội Câu 32 Nội dung nói quyền bình đẳng dân tộc văn hóa ? A Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết

B Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết

C Các dân tộc có trì phong tục, tập qn dân tộc D Các dân tộc khơng trì lê hộ riêng dân tộc Câu 33 Một nội dung quyền bình đẳng dân tộc ? A Truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc phát huy

B Dân tộc người khơng nên trì văn hóa dân tộc C Mọi phong tục, tập quán dân tộc cần trì

D Chỉ trì văn hóa chung dân tộc Việt Nam, khơng trì văn hóa riêng dân tộc

Câu 34 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết thể dân tộc bình đẳng lĩnh vực ?

A Kinh tế B Chính trị

C Văn hóa, giáo dục D Tự tín ngưỡng

Câu 35 Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà nước thể

A quyền bình đẳng dân tộc B quyền bình đẳng cơng dân C quyền bình đẳng vùng miền

D quyền bình đẳng công việc chung Nhà nước

Câu 36 Các dân tộc có quyền khơi phục, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Điều thể dân tộc bình đẳng lĩnh vực ?

A Kinh tế B Văn hóa, giáo dục

C Chính trị D Xã hội

Câu 37 Quyền bình đẳng dân tộc khơng bao gồm lĩnh vực ?

A Chính trị B Đầu tư

C Kinh tế D Văn hóa, xã hội

Câu 38 Chị N anh M thưa chuyện với hai gia đình để kết hôn với nhau, bố chị N ông K không đồng ý cản trở hai người chị N thoe đạo Thiên Chúa, cịn anh M lại theo đạo Phật Hành vi ông K biểu

A lạm dụng quyền hạn B khơng thiện chí với tơn giáo khác C phân biệt đối xử lý tơn giáo D khơng đồn kết tơn giáo

Câu 39 Một nội dung quyền bình đẳng dân tộc là, dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam

A có đại biểu hệ thống quan nhà nước B có đại biểu quan nhà nước

C có đại biểu tất quan nhà nước địa phương D có người giữ vị trí lãnh đạo quan nhà nước

Câu 40 Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số thể

A dân tộc bình đẳng điều kiện học tập

B học sinh người dân tộc thiểu số ưu tiên người dân tộc Kinh C học sinh dân tộc bình đẳng hội học tập

(16)

Chủ đề 3: CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN (Biên soạn: Lê Xuân Hùng)

I NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1 Các quyền tự công dân

a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân.

* Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân ?

-Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

* Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân.

-Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có

- Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật -Cán nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án số quan khác có bắt giam, giữ người, phải theo trình tự, thủ tục theo qui định pháp luật

-Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định

-Pháp luật quy định rõ trường hợp bắt giam, giữ người có quyền lệnh bắt giam, giữ người

*Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân.

-Là quyền tự cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền sống người

-Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật

-Nhằm bảo vệ quyền người- quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

b Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân:

*Thế quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe,tính mạng, danh dự nhân phẩm của cơng dân:

Quyền có nghĩa là, cơng dân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự, nhân phẩm; không xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác

* Nội dung quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe , tính mạng, danh dự nhân phẩm của cơng dân:

- Thứ nhất: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác.

+Khơng đánh người; đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, đồ đánh người gây thương tích

+ Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người

- Thứ hai: Không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác.

+ Không bịa đặc điều xấu, tung tin xấu, nói xấu xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người

(17)

người khác

* Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe,tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân:

- Nhằm xác định địa vị pháp lí công dân mối quan hệ với Nhà nước xã hội - Đề cao nhân tố người Nhà nước pháp quyền XHCN

c) Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân * Khái niệm: (Xem SGK)

*Nội dung:

Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác.Tuy nhiên, pháp luật cho phép khám xét chỗ công dân trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện (ví dụ: gậy gộc, dao, búa, rìu, súng,…) để thực tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh

d) Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thọai, điện tín

Khơng tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín người khác; người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, khơng giao nhầm cho người khác, không để thư, điện tín nhân dân.

Chỉ có người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm sốt thư, điện thoại, điện tín người khác

Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thọai, điện tín điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội Trên sở quyền này, cơng dân có đời sống tinh thần thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới

e) Quyền tự ngôn luận

Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước.

Có nhiều hình thức phạm vi để thực quyền nay:

Sử dụng quyền họp quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương

Viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, chính sách pháp luật Nhà nước; xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh; ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội

Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, cơng dân viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng

2 Trách nhiệm Nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền tự do công dân.

a Trách nhiệm Nhà nước.

-Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật Thơng qua pháp luật , Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc hành vi vi phạm xam phạm đến quyền tự công dân

-Nhà nước tổ chức xây dựng máy quan bảo vệ pháp luật từ Trung ương đến địa phương để bảo vệ quyền tự công dân

b Trách nhiệm cơng dân.

-Cơng dân phải học tập, tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự -Cơng dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự công dân

(18)

-Công dân cần tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự người khác

II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu Cơng dân sử dụng quyền tự ngôn luận cách A phát biểu nơi

B phát biểu xây dựng họp quan, trường học

C phê phán quan, cán bộ, công chức nhà nước mạng Facebook D gửi đơn tố cáo cán bộ, cơng chức đến quan có thẩm quyền

Câu Cơng dân phát biểu ý kiến xây dựng quan, trường học nơi ? A Ở nơi B Trong họp quan, trường học

C Ở nhà riêng D Ở nơi tụ tập đông người Câu 3.Khám chỗ pháp luật khám trường hợp

A pháp luật cho phép B nghi ngờ có tội phạm C lãnh đạo quan, đơn vị cho phép D cần tìm đồ vật bị

Câu Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp

A có ý kiến lãnh đạo quan B có tin báo nhân dân

C có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh

D có định quan nhà nước có thẩm quyền

Câu Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân ? A Tự ý vào chỗ hàng xóm để tìm đồ vật bị

B Khám nhà có lệnh quan có thẩm quyền C Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép

D Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy

Câu C D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước bạn lớp Hành vi C đã xâm phạm

A quyền pháp luật bảo vệ uy tín cá nhân B quyền bất khả xâm phạm bí mật đời tư

C quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm D quyền pháp luật bảo vệ danh

Câu A sinh viên với B Trong lúc B nhà, A đọc thư bố mẹ gửi cho B Hành vi A xâm phạm tới quyền B ?

A Quyền đảm bảo thơng tin cá nhân B Quyền bí mật thông tin

C Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín

D Quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm

Câu Hành vi xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm cơng dân ?

A Phê bình bạn họp lớp B Trêu chọc làm bạn bực C Chê bai bạn trước mặt người khác

D Bịa đặt, tung tin xấu người khác Facebook

Câu Vì mâu thuẫn cá nhân, học sinh trường X đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học Hành vi bạn xâm phạm

A quyền bất khả xâm phạm thân thể B quyền đảm bảo an toàn cá nhân

(19)

D quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm

Câu 10 Biết N xem trộm Email mình, S xử Nếu S, em sẽ lựa chọn cách ứng xử để vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp vừa phù hợp với pháp luật ?

A Mắng N cho bõ tức

B Khơng nói tở rõ bực tức

C Nêu vấn đề buổi sinh hoạt lớp cuối tuần

D Trực tiếp nói chuyện nhắc N khơng nên làm

Câu 11 Không bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang quy định quyền công dân ?

A Quyền bất khả xâm phạm thân thể B Quyền bất khả xâm phạm tính mạng C Quyền đảm bảo an toàn thân thể

D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe

Câu 12 Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri hoạt động sản xuất kinh doanh xã Đây biểu quyền công dân ?

A Quyền tự ngôn luận B Quyền tự tư tưởng

C Quyền bày tỏ ý kiến D Quyền xây dựng quyền

Câu 13 Hành vi tự ý bắt giam, giữ người lý khơng đáng nghi ngờ khơng có hành vi xâm phạm quyền công dân ?

A Quyền tự dân chủ

B Quyền bất khả xâm phạm thân thể C Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng D Quyền đảm bảo trật tự an toàn xã hội

Câu 14 Khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác nội dung quyền công dân ?

A Quyền đảm bảo tự

B Quyền bất khả xâm phạm chỗ C Quyền đảm bảo an toàn thân thể

D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe

Câu 15 Không xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác nội dung quyền công dân ?

A Quyền nhân thân người khác B Quyền pháp luật bảo hộ uy tín

C Quyền pháp luật bảo hộ danh dự nhân phẩm D Quyền đảm bảo an toàn danh người khác

Câu 16 Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu

A để gây thiệt hại danh dự cho người khác B để làm tổn thất kinh tế cho người khác C để gây hoang mang cho người khác

D để làm thiệt hại đến lợi ích người khác

Câu 17 Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm công dân vừa trái với đạo đức

(20)

Câu 18 N dùng sim điện thoại khác với sim thường dùng để nhắn tin cho số bạn lớp nói xấu G Hành vi N xâm phạm đến quyền cơng dân ?

A Quyền bí mật đời tư

B Quyền bất khả xâm phạm đời sống tinh thần C Quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm D Quyền đảm bảo an tồn thư tín, điện tín

Câu 19 Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ người khác hành vi xâm phạm quyền công dân ?

A Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân B Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân C Bảo vệ quyền tự cư trú công dân

D Bảo vệ quyền có nhà cơng dân

Câu 20 Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín ngưởi khác hành vi xâm phạm quyền công dân ?

A Quyền bí mật đời tư B Quyền tự cá nhân

C Quyền bất khả xâm phạm chỗ

D Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Câu 21 Hành vi xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe công dân ?

A Tự tiện bắt người B Đánh người gây thương tích C Tự tiện giam giữ người D Đe dọa đánh người

Câu 22 Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước biểu quyền công dân ? A Quyền tự báo chí B Quyền tự ngơn luận

C Quyền trị D Quyền văn hóa – xã hội

Câu 23 Ai có quyền lệnh bắt người có cho rẳng người đang chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ?

A Cơ quan công an cấp B Cơ quan tra cấp

C Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật D Những người có thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân cấp

Câu 24 Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nảo công dân ?

A Quyền bất khả xâm phạm thân thể B Quyền đảm bảo an toàn thân thể

C Quyền pháp luật bảo hộ danh dự nhân phẩm D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe

Câu 25 Tung tin nói xấu làm uy tín người khác hành vi xâm phạm đến quyền nào công dân ?

A Quyền nhân thân

B Quyền bảo vệ uy tín

C Quyền đảm bảo an tồn uy tín, danh D Quyền pháp luật bảo hộ danh dự nhân phẩm

Câu 26 Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhằm mục đích duới ?

(21)

D Đảm bảo quyền tự lại công dân

Câu 27 Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến họp nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương biểu quyền ?

A Quyền tham gia phát biểu ý kiến B Quyền tự ngôn luận C Quyền tự hội họp D Quyền xây dựng đất nước

Câu 28 Việc công dân kiến nghị với đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri biểu

A quyền tự cá nhân B quyền tự ngôn luận C quyền xây dựng quyền D quyền xây dựng đất nước

Câu 29 Việc công dân viết đăng báo, bày tỏ quan điểm phê phán xấu, đồng tình với tốt biểu quyền công dân ?

A Quyền tham gia ý kiến B Quyền tự báo chí C Quyền tự tư tưởng D Quyền tự ngơn luận

Câu 30 P Q có mâu thuẫn với Hai bên cãi cọ đánh Kết P đánh Q gây thương tích Hành vi P xâm phạm tới quyền công dân ?

A Quyền bất khả xâm phạm thân thể B Quyền bất khả xâm phạm nhân thân C Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe D Quyền đảm bảo an toàn thân thể

Câu 31 Hành vi pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ của công dân ?

A Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép B Vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị

C Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm

D Cơng an vào khám nhà dân có lệnh quan có thẩm quyền Câu 32 Khi xem tin nhắn điện thoại bạn thân ? A Chỉ xem bạn đồng ý

B Đã bạn thân tự ý xem C Khi nhờ bạn cầm điện thoại hộ

D Bạn đồng ý xem hết tin nhắn khác

Câu 33 Ai người kiểm sốt thư, điện thoại, điện tín người khác?

A Cha mẹ có quyền kiểm sốt thư, điện thoại B Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật C Bạn bè thân xem tin nhắn

D Anh, chị có quyền nghe điện thoại em Câu 34 Đánh người hành vi xâm phạm

A danh dự công dân B sức khỏe công dân C nhân phẩm công dân D sống công dân

Câu 35 Hành vi trái với quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân ? A Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ họ

B Khi cần bắt người phạm tội lẩn trốn

C Cơng an vào khám nhà có lệnh người có thẩm quyền D Sang chữa cháy nhà hàng xóm chủ nhân khơng có nhà

Câu 36 Khám chỗ công dân trường hợp pháp luật ? A Khi có nghi ngờ người phạm pháp lẩn trốn

B Cơng an vào khám nhà để tìm kiếm chứng liên quan đến vụ án C Công an vào khám nhà để kiểm tra hộ

(22)

A Đưa tin tức không hay trường lên Facebook

B Phá biểu ý kiến xây dựng trường, lớp họp C Chê bai trường nơi khác

D Tự nói điều trường

Câu 38 Cơng ty A chậm tốn cho ơng K tiền th văn phịng, ơng K khóa trái của văn phịng làm việc, nhốt nhân viên cơng ty Ơng K xâm phạm tới quyền công dân ?

A Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng B Quyền đảm bảo an toàn sức khỏe C Quyền bất khả xâm phạm thân thể D Quyền bất khả xâm phạm chỗ

Câu 39 Vì có mâu thuẫn cá nhân với K nên vào buổi tối, L xếp sẵn viên gạch chặn đường thôn làm K ngã bị chấn thương tay L xâm phạm đến quyền công dân ?

A Quyền đảm bảo nhân thân B Quyền bất khả xâm phạm thân thể C Quyền bảo đảm an tồn giao thơng

D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe

Câu 40 Nghi ngờ ông S lấy trộm xe máy ông X, Công an phường Q bắt giam ông S dọa nạt, ép ông phải nhận tội Việc làm Công an phường Q xâm phạm đến quyền công dân ?

A Quyền tự lại B Quyền tự cá nhân

C Quyền bất khả xâm phạm thân thể

D Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe

Chủ đề 4: CÁC QUYỀN DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN (Biên soạn Trần Thị Hồng Lãnh)

I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

1 Quyền bầu cử ứng cử công dân. a Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử

Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị,thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước

b Nội dung quyền bầu cử ứng cử

- Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân

+ Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân

+ Những trường hợp không thực quyền bầu cử: Người bị tước quyền theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; người chấp hành hình phạt tù; người lực hành vi dân

- Cách thức thực quyền bầu cử ứng cử:

+ Quyền bầu cử thực theo nguyên tắc: bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín

+ Quyền ứng cử thực theo hai đường: tự ứng cử, giới thiệu ứng cử c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử

(23)

- Thề chất dân chủ,tiến nhà nước ta 2 Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội.

a Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội

Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy phát triển kinh tế - xã hội

b Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước:

- Tham gia thảo luận,góp ý kiến xây dựng văn pháp luật

- Thảo luận biểu vấn đề trọng đại nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở:

- Thực theo chế dân biết, dân làm,dân bàn,dân kiểm tra”:

+ Những việc phải thông báo để dân biết mà thực ( chủ trương, sách, pháp luật nhà nước )

+ Những việc dân làm định trực tiếp biểu công khai biểu + Những việc dân thảo luận, tham gia đống góp ý kiến trước quyền xã định

+ Những việc nhân dân phường, xã giám sát, kiểm tra hoạt động nơi cư trú 3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân.

a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân

Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ công dân quy định Hiến pháp, công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại

- Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích cơng dân

- Quyền tố cáo quyền phép báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân , quan, tổ chức

b Nội dung quyền tố cáo, khiếu nại cơng dân * Người có quyền khiếu nại, tố cáo:

- Người có quyền khiếu nại: Mọi cá nhân, tổ chức - Người có quyền tố cáo:Chỉ có cơng dân

* Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo

- Người giải khiếu nại: Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Tổng tra phủ, Thủ tướng phủ

- Người giải tố cáo: Người đứng quan tổ chức có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh tra cấp, Tổng tra phủ, Thủ tướng phủ

Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tố tụng giải * Quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo

- Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: Có bước (SGK) - Quy trình tố cáo giải tố cáo: Có bước (SGK) c Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại công dân

(24)

4 Trách nhiệm nhà nước công dân việc thực dân chủ công dân a Trách nhiệm nhà nước (giảm tải)

b Trách nhiệm công dân

Thực quyền dân chủ tức thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội Là công dân Việt Nam,muốn làm người dân chủ tốt trước tiên cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ

II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu 1: Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực:

A văn hóa B trị

C tinh thần D xã hội

Câu 2: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia……….trong tất lĩnh vực đời sống xã hội

A thảo luận vào công việc chung đất nước B giám sát công việc đất nước

C bàn bạc tất công việc đất nước D quản lí cơng việc đất nước

Câu 3: Hiến pháp quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua…………và hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân”

A Đảng B Quốc hội

C Nhà nước D Chính phủ

Câu 4: Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức……….ở địa phương

A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp C dân chủ nguyên tắc D dân chủ tập trung

Câu 5: Để xây dựng máy nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế xã hội công dân có quyền

A Kiến nghị với quan nhà nước B Thảo luận với quan nhà nước C Ý kiến với quan nhà nước D Gặp mặt với quan nhà nước

Câu 6: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quy định Hiến pháp, quyền gắn liền với việc thực hình thức dân chủ

A Hình thức dân chủ gián tiếp B Hình thức dân chủ trực tiếp

C Hình thức dân chủ tập trung D Hình thức dân chủ không tập trung

Câu 7: Quyền khiếu nại tố cáo quyền dân chủ công dân quy định Hiến pháp, cơng cụ để nhân dân thực hình thức dân chủ:

A Tập trung B Nguyên tắc

C Gián tiếp D Trực tiếp

Câu 8: Theo quy định pháp luật trường hợp cơng dân có quyền khiếu nại tố cáo: A Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại B Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị hành vi trái pháp luật xâm hại

C Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại D Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại

Câu 9: “Quyền công dân, quan tổ chức đề nghị quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp mình” quyền sau

A Tố cáo B Khiếu nại

C Bầu cử D Ứng cử

(25)

gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” quyền sau

A Tố cáo B Khiếu nại

C Bầu cử D Ứng cử

Câu 11: Hiến pháp quy định cơng dân Việt Nam độ tuổi quyền bầu cử: A từ 18 tuổi trở lên B đủ 18 tuổi trở lên

C 18 tuổi trở lên D 18 tuổi trở lên

Câu 12: Hiến pháp quy định công dân Việt Nam độ tuổi quyền ứng cử: A từ 21 tuổi trở lên B đủ 21 tuổi trở lên

C 21 tuổi trở lên D 21 tuổi trở lên Câu 13: Ở phạm vi sở, dân chủ trực tiếp thực theo chế nào:

A Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra

B Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra C Dân biết, dân làm, dân kiểm tra

D Dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

Câu 14: Trong phạm vi nhân dân quyền thảo luận biểu vấn đề trọng đại nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân:

A phạm vi nước B phạm vi sở

C phạm vi địa phương D phạm vi huyện xã

Câu 15: Nhân dân thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội chủ yếu cách nào: A tham gia quản lí, bàn bạc, kiểm tra giám sát hoạt động quyền địa phương liên quan đến đới sống nhân dân

B tham gia bàn bạc, giám sát vấn đề kinh tế địa phương

C tham gia bầu cử ứng cử vào quan đại diện nhân dân địa phương

D tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng văn luật; thảo luận, biểu vấn đề trọng đại nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

Câu 16: Theo quy định pháp luật người có quyền khiếu nại:

A cá nhân, cơng dân B cá nhân

C cá nhân, tổ chức D có cơng dân Câu 17: Theo quy định pháp luật người có quyền tố cáo:

A cá nhân, công dân B cá nhân

C cá nhân, tổ chức.u D có cơng dân

Câu 18: Quyền khiếu nại tố cáo công dân quyền dân chủ quan trọng đời sống công dân thể mối quan hệ:

A Giữa công dân với pháp luật B Giữa nhân dân với pháp luật C Giữa công dân với Nhà nước D Giữa nhân dân với Nhà nước Câu 19: Theo em mục đích khiếu nại gì:

A Nhằm phát ngăn chặn việc làm trái pháp luật

B Nhằm khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại

C Nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân D Xóa bỏ án tích cho người khiếu nại họ đề nghị xem xét định hành Câu 20: Theo em mục đích tố cáo gì:

A Nhằm khôi phục, phục hồi nhân phẩp cho công dân,

B Nhằm khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại

C Nhằm phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, hành vi xâm hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân

D Xóa bỏ án tích cho người khiếu nại họ đề nghị xem xét định hành Câu 21: Chánh tra cấp, Tổng tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ người có thẩm quyền giải quyết:

(26)

C tố cáo D tranh chấp hình

Câu 22: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ người có thẩm quyền giải quyết:

D khiếu nại, tố cáo B khiếu nại

C tố cáo D tranh chấp hình

Câu 23: Theo em học sinh THPT có quyền sau đây: A Thảo luận đóng góp ý kiến để xây dựng trường lớp B Tự tham gia quản lí vấn đề địa phương C Giải khiếu nại tố cáo

D Tham gia ứng cử vào quan đại biểu nhân dân

Câu 24: Hoa hợp đồng năm làm tạp vụ trạm y tế gần nhà, bị buộc việc chưa hết thờ gian hợp đồng mà khơng rõ lí do, theo em Hoa cần phải làm đơn gì?

A Đơn khiếu nại B Đơn tố cáo

C Đơn xin việc D Đơn việc

Câu 25: Thực thi quyền dân chủ công dân tức thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội Vậy theo em muốn làm người chủ tốt trước tiên phải làm gì?

A Có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ B Có ý thức quyền bầu cử ứng cử C Có ý thức tơn trọng pháp luật

D Có ý thức xây dựng bảo vệ quyền

Câu 26: Tình huống: Bạn Hùng ba bạn khác chơi công viên, Hùng cãi với bạn nam nhóm dẫn đến đánh nhau, lúc bị hai cơng an thị trấn bắt gặp đưa đồn công an thị trấn, giam giữ tới 14h sau thả ra, khơng có định văn bắt giam Khi biết chuyện đó, Hồng xóm khun bố mẹ bạn Hùng nên làm đơn gửi lên trưởng cơng an Thị trấn, kiện hai cơng an bắt giam giữ người sai quy định luật pháp, bố Bạn Hùng bảo khơng có quyền trái lệnh nhà nước nên khơng kiện Theo em Ý kiến Hoàng Bố Hùng sai, Bố Hùng nên làm gì?

A Hoàng - bố Hùng Sai – nên làm đơn tố cáo B Hoàng - bố Hùng Sai – nên làm đơn khiếu nại C Hồng sai - bố Hùng – khơng kiện

D Hoàng - bố Hùng sai – im lặng chờ quan có thẩm quyền xử lí

Câu 27: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhà nước ta ngày tất người lao động Đã người làm chủ nhà nước phải chăm lo việc nước chăm lo việc nhà.” theo em quyền làm chủ thể qua quyền nào:

A quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, quyền biểu thảo luận B quyền bầu cử ứng cử, tham gia quản lí nhà nước xã hội, khiếu nại tố cáo C quyền bầu cử ứng cử quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội D quyền nhà nước bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự Câu 28:Theo em trường hợp sau vi phạm nguyên tắc bầu cử:

A Người tàn tật không tự bỏ phiếu nên nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng

B Người chữ nhờ người khác viết phiếu yêu cầu phải đảm bảo bí mật C Đến ngày bầu cử, Ông A yêu cầu nhà đưa phiếu, để ông A xem qua trước tự đem đến tổ bầu cử

D Người già ốm đau yêu cầu tổ bầu cử mang thùng phiếu đến nhà để bỏ phiếu

Câu 29: Trong trường hợp địa phương X, có sơ cán xã làm việc cửa quyền hách dịch, có hành vi tham ô tham nhũng, theo em người dân địa phương X nên làm gì?

A báo cảnh sát

(27)

C viết đơn khiếu nại D viết đơn tố cáo

Câu 30 Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T báo cho quan công an T thực quyền công dân?

A Quyền khiếu nại B Quyền tố cáo

C Quyền tự ngôn luận D Quyền nhân thân

Chủ đề 5: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( biên soạn Trần Thị Hồng Lãnh)

I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Quyền học tập công dân

- Khái niệm: Mọi cơng dân có quyền quyền học tập từ thấp đến cao, học ngành nghề nào, học nhiều hình thức học thường xun, học suốt đời - Nội dung:

+ Học không hạn chế

+ Học ngành nghề + Học thường xuyên, học suốt đời

+ Mọi công đối xử bình đẳng hội học tập, khơng phân biệt đối xử học sinh có hồn cảnh khó khăn nhà nước xã hội tạo điều kiện để thực quyền học tập Quyền sáng tạo công dân

- Khái niệm:

+ Quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội

+ Quyền sáng tạo công dân bao gồm: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp hoạt động khoa học, công nghệ

- Pháp luật nước ta:

+ Khuyến khích sáng tạo, ứng dụng khoa học cơng nghệ + Bảo vệ quyền sáng tạo công dân

3 Quyền phát triển công dân - Khái niệm:

Quyền phát triển công dân quyền công dân sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin chăm cóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài

- Nội dung:

+ Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đẩy đủ để phát triển tồn diện

+ Cơng dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng, Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

- Là quyền công dân

- Là điều kiện để người phát triển toàn diện - Là điều kiện để đảm bảo bình đẳng

- Những người học giỏi, tài phấn đấu học tập nghiên cứu

(28)

a Trách nhiệm nhà nước

-Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào sống người dân, quyền công dân quy định Hiến pháp

-Nhà nước thực công giáo dục

-Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học -Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b.Trách nhiệm công dân

- Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích sống

- Có ý thức vươn lên, ln chịu khó tìm tịi phát huy tính sáng tạo học tập,nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội

II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu Mọi cơng dân có quyền học từ thấp đến cao Nội dung thể quyền: A dân chủ công dân B sáng tạo công dân

C phát triển công dân D học tập công dân

Câu Mọi công dân học ngành, nghề Nội dung thể quyền: A tự công dân B lao động công dân

C học tập công dân D phát triển công dân

Câu Mọi cơng dân học nhiều hình thức học thường xun, học suốt đời Nội dung thể quyền:

A dân chủ công dân B tự công dân C học tập công dân D phát triển công dân

Câu Mọi công dân học từ thấp đến cao, học ngành nghề nào, học nhiều hình thức học thường xuyên, học suốt đời Nội dung thể quyền: A học tập công dân B sáng tạo công dân

C phát triển công dân D dân chủ công dân

Câu Quyền học tập công dân quy định cụ thể văn pháp luật đây?

A Luật sở hữu trí tuệ B Luật Khoa học công nghệ

C Luật Giáo dục D Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Câu Nội dung quyền học tập công dân?

A Cơng dân có quyền học ngành nghề B Cơng dân có quyền học suốt đời

C Cơng dân có quyền bồi dưỡng phát triển tài D Cơng dân có quyền học khơng hạn chế

Câu Nội dung quyền học tập công dân? A Học tập suốt đời B Tự nghiên cứu khoa học C Học ngành nghề D Học không hạn chế

Câu Nội dung thể quyền học tập công dân? A Công dân có quyền học khơng hạn chế

B Cơng dân có quyền tự sáng tạo

C Cơng dân có quyền bồi dưỡng để phát triển tài D Cơng dân có quyền tự nghiên cứu khoa học

Câu Nội dung thể quyền học tập công dân? A Công dân có quyền học khơng hạn chế

B Cơng dân có quyền sáng tác tác phẩm văn học C Cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập D Cơng dân có quyền khám phá khoa học

(29)

A học ngành nghề phù hợp với điều kiện thân B có quyền học nhiều hình thức khác

C có quyền học nhiều hình thức khác

D không bị phân biệt đối xử dân tộc, tơn giáo, giới tính…

Câu 11 Nội dung quyền học không hạn chế công dân? A Công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học sau Đại học

B Cơng dân có quyền học nhiều hình thức khác C Cơng dân có quyền thi tuyển, xét tuyển vào đại học D Cơng dân có quyền học cấp hộc khác

Câu 12 Cơng dân có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến hết

A Trung học B Cao đẳng

C Đại học D Sau đại học

Câu 13 Mọi cơng dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học sau Đại học thể

A quyền học tập không hạn chế B quyền học ngành nghề C quyền học thường xuyên, học suốt đời

D quyền bình đẳng hội học tập công dân

Câu 14 Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học sau Đại học thể

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân Câu 15 Công dân đăng ký học ngành, nghề mà công dân nhận thấy A phù hợp với nhu cầu, sở thích khiếu

B phù hợp với khiếu, sở thích điều kiện

C phù hợp với khiếu, khả năng, sở thích điều kiện D phù hợp với khiếu, sở thích nhu cầu điều kiện

Câu 16 Cơng dân có quyền theo học ngành nghề khác nhau, phù hợp với khiếu, khả năng, sở thích điều kiện thể

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự cơng dân

Câu 17 Cơng dân có quyền theo học ngành nghề khác phù hợp với khiếu, khả năng, sở thích điều kiện thể

A quyền học không hạn chế

B quyền học ngành nghề C quyền học thường xuyên, học suốt đời D quyền bình đẳng hội học tập

Câu 18 Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa cơng dân học A quy khơng quy

B nhiều hình thức khác loại hình trường lớp khác C tập trung không tập trung

D trường công lập, dân lập tư thục

Câu 19 Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời có nghĩa cơng dân A học tất ngành, nghề yêu thích B học từ thấp đến cao

C học nhiều hình thức D học không hạn chế

Câu 20 Công dân có quyền học nhiều hình thức khác loại hình trường lớp khác thể hiện:

(30)

B quyền học ngành nghề công dân C quyền học thường xuyên, học suốt đời

D quyền đối xử bình đẳng hội học tập

Câu 21 Cơng dân có quyền học nhiều hình thức khác loại hình trường lớp khác thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự cơng dân

Câu 22 Cơng dân học hệ quy giáo dục thường xuyên, học tập trung không tập trung, học ban ngày buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc người thể hiện:

A quyền học không hạn chế công dân B quyền học ngành nghề C quyền học thường xuyên, học suốt đời D quyền bình đẳng hội học tập

Câu 23 Cơng dân học hệ quy giáo dục thường xuyên, học tập trung không tập trung, học ban ngày buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc người thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự cơng dân

Câu 24 Cơng dân có quyền học loại hình trường lớp khác trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục thể hiện:

A quyền học không hạn chế B quyền học ngành nghề C quyền học thường xuyên, học suốt đời D quyền bình đẳng hội học tập

Câu 25 Cơng dân có quyền học loại hình trường lớp khác trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân

Câu 26 Công dân đối xử bình đẳng hội học tập có nghĩa quyền công dân không bị phân biệt đối xử bởi:

A dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, địa vị xã hội B dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc gia đình

C dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoàn cảnh kinh tế

D dân tộc, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế Câu 27 Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập có nghĩa là: A người có tiền học

B người khỏe mạnh học

C không phân biệt đối xử hội học tập công dân D có nam giới học

Câu 28 Công dân không bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế tiếp cận hội học tập thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân

Câu 29 Công dân không bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế có hội học tập thể hiện:

A quyền học không hạn chế công dân

B quyền học ngành nghề công dân C quyền học thường xuyên, học suốt đời cơng dân D quyền bình đẳng hội học tập công dân Câu 30 Thực tốt quyền học tập đem lại:

(31)

Câu 31 Quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân Câu 32 Pháp luật quy định quyền sáng tạo công dân bao gồm:

A quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền hoạt động khoa học B quyền sở hữu công nghiệp, quyền hoạt động khoa học, công nghệ C quyền tác giả, quyền hoạt động khoa học, công nghệ

D quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền hoạt động khoa học, công nghệ

Câu 33 Dựa quy định pháp luật quyền sáng tạo, cơng dân tạo nhiều tác phẩm cơng trình lĩnh vực:

A khoa học tự nhiên khoa học xã hội

B khoa học xã hội nhân văn; khoa học kỹ thuật C khoa học tự nhiên khoa học kĩ thuật

D khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học kĩ thuật

Câu 34 Quyền thể quyền sáng tạo công dân? A Học tập suốt đời

B Được cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe C Tự nghiên cứu khoa học

D Khuyến khích để phát triển tài

Câu 35 Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền hoạt động khoa học, công nghệ nội dung của:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân

Câu 36 Công dân sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân Câu 37 Biểu quyền phát triển công dân công dân:

A hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện B có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài

C có quyền tự sáng tạo tác phẩm

D hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài

Câu 38 Nội dung thể quyền phát triển cơng dân? A Cơng dân có quyền học ngành nghề

B Cơng dân có quyền học trước tuổi, học vượt lớp C Công dân có quyền tự sáng tác tác phẩm D Cơng dân khuyến khích để sáng tạo

Câu 39 Công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện thể hiện:

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân

(32)

A quyền học tập công dân B quyền sáng tạo công dân C quyền phát triển công dân D quyền tự công dân

Chủ đề PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Biên soạn Trần Thị Hồng Lãnh)

I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1 Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước (đọc thêm) Nội dung phát luật phát triển bền vững đất nước

a) Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế * Quyền tự kinh doanh công dân

Quyền tự kinh doanh qui định Hiến pháp luật kinh doanh

Tự kinh doanh có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

* Nghĩa vụ công dân thực họat động kinh doanh

Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm;

Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật; Bảo vệ môi trường;

Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tịan xã hội… Ở nước ta có nhiều loại thuế khác

- Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố dịch vụ có thu nhập tổ chức, cá nhân

- Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng

- Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu số mặt hàng hoá dịch vụ đặc biệt sản xuất nước nhập vào Việt Nam

+ Thuế thu nhập người có thu nhập cao : Là thuế thu công dân Việt Nam ở nước cơng tác nước ngồi cá nhân khác định cư Việt Nam, người nước ngồi làm việc Việt Nam có thu nhập cao theo quy định pháp luật

b) Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa

c) Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều việc làm mới.

- Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xóa đói, giảm nghèo.

- Luật Hơn nhân gia đình Pháp lệnh Dân số quy định cơng dân có nghĩa vụ thực kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;…

- Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm quy định phòng, chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,…

Chủ trương, sách pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quan tâm đến giải vấn đề xã hội, với quan điểm thể rõ Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020 “tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”

(33)

- Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước ban hành hệ thống văn như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài nguyên nước

- Các hoạt động bảo vệ môi trường : + bảo tồn quản lý TNMT

+Bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh, dịch vụ +Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư

+ Bảo vệ môi trường biển nguồn nước - Tầm quan trọng rừng:

+ Rừng tài nguyên quý báu đất nước + Có giá trị lớn kinh tế

- Nghiêm cấm hành vi :

+ Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Các hành vi khai thác đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện hủy diệt + Kinh doanh, tiêu thụ thực, động vật quý

+ Thải chất thải độc hại chưa xử lý - Biện pháp xử lý:

+ Xử lý hành chính, kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình

+ Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại

- Trách nhiệm thân:

+ Ý thức trách nhiệm thân bảo vệ môi trường + Thực quy định bảo vệ môi trường

+ Phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm

e) Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh:

Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,…

Nguyên tắc họat động quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tòan dân tộc, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu họat động an ninh, quốc phòng đối ngọai; chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại âm mưu họat động xâm phạm an ninh quốc gia; xây dựng quốc phòng tòan dân, trận quốc phòng tòan dân gắn với trận an ninh nhân dân

Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tòan dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân

II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu 1: Các hoạt động kinh doanh, hoạt động quan trọng ?

A Hoạt động sản xuất B Hoạt động tiêu thụ sản phẩm C Hoạt động dịch vụ D Hoạt động trao đổi

Câu 2: Quyền tự kinh doanh cơng dân có nghĩa ?

A Mọi cơng dân có quyền thực hoạt động kinh doanh

B Mọi công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

C Mọi cơng dân kinh doanh ngành, nghề theo sở thích D Chỉ kinh doanh mặt hàng dịch vụ

Câu 3: Nhà nước ta làm để thực xóa đói, giảm nghèo ? A Mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo

(34)

C Phòng, chống tệ nạn xã hội D Tạo nhiều việc làm

Câu 4: Trong nghĩa vụ người kinh doanh nghĩa vụ quan trọng ? A Bảo vệ môi trường

B Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

C Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật

D Kinh doanh ngành nghề ghi giấy phép kinh doanh

Câu 5: Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu để khuyến khích hoạt động kinh doanh ngành nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước:

A Tỉ giá ngoại tệ B Thuế C Lãi suất ngân hàng D Tín dụng

Câu 6: Đối với phát triển kinh tế - xã hội văn hóa xem là:

A Điều kiện B Cơ sở C Tiền đề D Động lực Câu 7: Trong hoạt động bảo vệ mơi trường, hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt ?

A Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

B Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ C Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư

D Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác

Câu 8: Nội dung sau nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội?

A Giải việc làm B Xóa đói giảm nghèo

C Kiềm chế gia tăng dân số D phá hoại di tích lịch sử

Câu 9: Để giải việc làm cho nhân dân Nhà nước có sách ? A Tạo nhiều việc làm B Ổn định sống

C Xóa đói, giảm nghèo D.Tăng thu nhập Câu 10: Làm để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta ?

A Giữ nguyên trạng TNMT diễn nghiêm trọng

B Không khai thác sử dụng tài nguyên; làm cho môi trường tốt C Nghiêm cấm tất ngành sản xuất ảnh hưởng xấu đến mơi trường

D Sử dụng hợp lí tài ngun, cải thiện mơi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại TNMT diễn nghiêm trọng

Câu 11: Để thực mục tiêu sách tài ngun bảo vệ mơi trường cần có biện pháp ?

A.Gắn lợi ích quyền khai thác đôi với bảo vệ B Gắn trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trường

C Khai thác đôi với bảo vệ, tái tạo có biện pháp bảo vệ mơi trường D Xử lí kịp thời tái tạo có biện pháp bảo vệ môi trường

Câu 12: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế trả tiền th nhằm mục đích gì?

A Ngăn chặn tình trạng hủy hoại TNMT diễn nghiêm trọng

B Sử dụng tiết kiệm tài nguyên chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt C Hạn chế việc tái tạo gây ảnh hưởng có biện pháp bảo vệ mơi trường

D Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt

Câu 13: Tài nguyên có giá trị tài nghun vơ tận ? A Dầu mỏ, than đá, khí đốt

B.Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật

C Năng lượng mặt trời D.Cây rừng thú rừng Câu 14: Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

(35)

B Bảo vệ loại sinh vật môi trường sống chúng C Bảo vệ môi trường sống sinh vật

D Bảo vệ rừng đầu nguồn

Câu 15: Ngồi việc cung cấp gỗ q, rừng cịn có tác dụng cho mơi trường sống người:

A.Cung cấp động vật quý

B.Thải khí CO2 giúp trồng khác quang hợp

C.Điều hòa khí hậu, chống sói mịn, ngăn chặn lũ lụt D.Là nơi trú ẩn nhiều loại động vật

Câu 16: Văn quy phạm pháp luật sau thuộc lĩnh vực kinh doanh ? A Luật Lao động B Luật Phòng, chống ma túy

C Luật Thuế thu nhập cá nhân D Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Câu 17: Văn quy phạm pháp luật sau thuộc lĩnh vực xã hội ?

A Luật Giáo dục B Luật Di sản văn hóa C Luật Đầu tư D Pháp lệnh Dân số

Câu 18: Văn quy phạm pháp luật sau thuộc lĩnh vực môi trường ? A Luật Bảo vệ phát triển rừng B Luật xuất

C Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội D Luật Doanh nghiệp

Câu 19: Pháp luật quy định mức thuế khác doanh nghiệp, vào: A Uy tín người đứng đầu doanh nghiệp

B Ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn kinh doanh C Thời gian kinh doanh doanh nghiệp D Khả kinh doanh doanh nghiệp

Câu 20: Việc đưa quy định thuế, pháp luật tác động đến lĩnh vực: A Môi trường B Kinh tế

C Văn hóa D Quốc phịng, an ninh

Câu 21: Vấn đề sau Đảng Nhà nước ta quan tâm ? A Xóa đói, giảm nghèo B Giải việc làm

C Phòng, chống tệ nạn xã hội D Kiềm chế gia tăng dân số

Câu 22: Tăng cường quốc phòng, giữ vừng an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, Nhà nước tồn dân, lực lượng nịng cốt là:

A Toàn dân B Quân đội nhân dân

C.Công an nhân dân D.Quân đội nhân dân công an nhân dân Câu 23: Vấn đề cần tất quốc gia cam kết thực giải triệt để?

A Phát sống vũ trụ B Vấn đề dân số trẻ C Chống ô nhiễm môi trường D Đô thị hóa việc làm

Câu 24: Điều 64 hiến pháp năm 2013 quy định: Bảo vệ Tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa nghiệp ……… ?

A Toàn Đảng B Toàn Quân C Toàn Dân D Dân Tộc Câu 25: Mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường nước ta gì? A Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế

B Ngăn chặn tình trạng hủy hoại diễn nghiêm trọng

C Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho mơi trường

D Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng mơi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững

Câu 26: Để thực mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường cần có biện pháp nào?

(36)

B Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế trả tiền thuê C Gắn trách nhiệm nghĩa vụ

D Xử lí kịp thời

Câu 27: Điều 41 hiến pháp năm 2013 quy định : Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đới sống văn hóa sử dụng ?

A Cơ sở văn hóa B Cơ sở nhà thờ C Cơ sở nhà chùa D Nơi thờ tự văn hóa

Câu 28: Đối với tài nguyên phục hồi, sách Đảng nhà nước gì? A Khai thác tối đa

B Khai thác đôi với bảo vệ

C Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo phải nộp thuế trả tiền thuê đầy đủ

D Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế trả tiền thuê đầy đủ

Câu 29: Đối với chất thải công nghiệp sinh hoạt, luật bảo vệ mơi trường quy định: A Có thể đưa trực tiếp qua mơi trường

B Có thể tự chuyên chở chất thải từ nơi đến nơi khác

C Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghiệp thích hợp D Chơn vào đất

Câu 30: Vai trị việc trồng rừng đất trống, đồi trọc là: A Hạn chế xói mịn, lũ lụt, cải tạo khí hậu B Cho ta nhiều gỗ

C Phủ xanh vùng đất trống D Bảo vệ loại động vật

Câu 31: Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa để đảm bảo lâu dài, hiệu quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:

A Năng động B Sáng tạo

C Bền vững D Liên tục

Câu 32: Để thực chiến lược phát triển bền vững đất nước cơng cụ, phương tiện xem có vai trò bật là:

A Văn hóa B Pháp luật C Tiền tệ D Đạo đức Câu 33: Anh A thừa hưởng số tiền lớn từ gia đình Anh sử dụng số tiền để thành lập công ty kinh doanh hàng xuất Vậy Anh A thực quyền nào?

A kinh doanh B lao động C sản xuất D xuất

Câu 34: Nhà ông A nơi giết mổ gia súc, lần nước rửa thải mùi hôi “hăng hắc” xông vào nhà lân cận Người dân phản ánh ông A thản thiên Hành vi ông A hành vi vi phạm gì?

A Luật bảo vệ mơi trường B Luật tài nguyên nước C Luật cư trú D Luật doanh nghiệp Câu 35: Ai có trách nhiệm bảo vệ mơi trường ?

A Đảng Nhà nước B Các doanh nghiệp C Các tổ chức đoàn thể D Mọi cơng dân

Câu 36: Chọn câu có nội dung luật bảo vệ môi trường ? A Ở nơi nhiều ao, hồ, sông, suối khơng cần tiết kiệm nước

B Cải tạo hồ nước thành hồ nước lợ ni tơm có giá trị kinh tế có hại cho mơi trường

C Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư làm cho môi trường sạch, đẹp

D.Dùng nhiều phân hóa học se tốt cho đất

Câu 37: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trách nhiệm của?

(37)

C Công dân từ 20 tuổi trở lên D Mọi công dân Việt Nam

Câu 38: Cách xử lí rác sau giảm hạn chế gây ô nhiễm môi trường ? A Đốt xả khí lên cao B Chơn sâu

C Đổ tập trung vào bãi rác D Phân loại rác tái chế Câu 39: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm

A Đất, nước, dầu mỏ B Đất, nước, sinh vật, rừng

C Đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật, rừng D Đất, nước, than đá, sinh vật, rừng

Câu 40: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần phải ngăn chặn hành động A.Trồng gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã

B Cấm Săn bắt thú hoang dã động vật quý C Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia

D Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn

Chương trình GDCD lớp 11

Chủ đề 1: CƠNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Biên soạn: Lê Xuân Hùng)

I NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Bài 1: công dân với phát triển kinh tế 1 Sản xuất cải vật chất:

a) Thế sản xuất cải vật chất?

- Là tác động người vào tự nhiên, biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu

b)Vai trị sản xuất cải vật chất:

- Sản xuất vật chất sở tồn xã hội (Vì sản xuất cải vật chất cung cấp cho người: thức ăn, quần áo mặc, nhà ở, phương tiện lại, điều kiện thiết yếu để trì tồn người xã hội loài người Nếu ngừng sản xuấtra cải vật chất, xã hội không tồn tại).

- Sản xuất cải vật chất định hoạt động xã hội (Vì phát triển của hoạt động sản xuất tiền đề, sở thúc đẩy việc mở rộng hoạt động khác xã hội; đồng thời thông qua lao động sản xuất vật chất, người cải tạo, phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần).

* KL: Sản xuất vật chất sở tồn xã hội, quan điểm vật lịch sử Nó cơ sở để xem xét, giải quan hệ KT, CT, VH XH (nó định tồn vận động xã hội).

2 Các yếu tố trình sản xuất: a) Sức lao động:

- Là toàn lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sx

- Thể lực trí lực hai yếu tố khơng thể thiếu hoạt động lao động người (HS nêu ví dụ chứng minh)

- Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu người

(38)

* KL: Lao động hoạt động chất người, tiêu chuẩn phân biệt người với loài vật Hoạt động tự giác, có ý thức, biết chế tạo cclđ phẩm chất đặc biệt con người.

b) Đối tượng lao động:

- Là yếu tố giới TN mà lđ người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người

- ĐTLĐ gồm loại:

+ Loại có sẵn tự nhiên (gỗ, quặng, tôm, cá ) ĐTLĐ ngành khai thác + Loại trải qua tác động lao động (như nguyên liệu: sợi, sắt thép, lúa gạo ) ĐTLĐ ngành công nghiệp chế biến

- Vai trò KH – CN tạo nhiều nguyên vật liệu “nhân tạo” có nguồn gốc từ tự nhiên, thúc đẩy sản xuất phát triển

c) Tư liệu lao động:

- Là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên ĐTLĐ, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu người - TLLĐ gồm loại:

+ CCLĐ (cày, cuốc, máy móc )

+ Hệ thống bình chứa (ống, thùng, hộp )

+ Kết cấu hạ tầng sx (đường xá, bến cảng, sân bay )

- Tính độc lập tương đối “TLLĐ” với “ĐTLĐ” kết hợp với tạo thành TLSX Khái quát sau: SLĐ + TLSX = sản phẩm.

- HS lấy vd, liên hệ thực tiễn.

- Vai trị: Cơng cụ lao động yếu tố quan trọng, định nhất, thể trình độ phát triển KT – XH quốc gia Kết cấu hạ tầng, điều kiện cần thiết sản xuất, phải trước bước

* Mối quan hệ yếu tố:

- Ba yếu tố (SLĐ, ĐTLĐ, TLLĐ) có quan hệ chặt chẽ với q trình sản xuất Trong đó, SLĐ chủ thể sáng tạo, nguồn lực không cạn kiệt, yếu tố quan trọng định phát triển KT, Vì vậy, phải xác định bồi dưỡng nâng cao chất lượng SLĐ -nguồn lực người quốc sách hàng đầu

TLLĐ ĐTLĐ bắt nguồn từ tự nhiên, nên đồng thời với phát triển sản xuất phải quan tâm bảo vệ để tái tạo TNTN, đảm bảo phát triển bền vững

3 Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội a) Phát triển kinh tế

- Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với cấu kinh tế hợp lý, tiến công xã hội.(gồm nội dung: tăng trưởng kinh tế; cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ; phải đi đôi với công xã hội)

+ Tăng trưởng kinh tế : Là tăng lên số lượng, chất lượng sản phẩm yếu tố của trình sx Quy mơ tốc độ tăng trưởng kinh tế thước đo quan trọng để xác định phát triển kinh tế quốc gia: GDP, GNP Tăng trưởng kinh tế phải gắn với cs dân số phù hợp

* Cơ cấu kinh tế: tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng kinh tế.

* Cơ cấu ngành kinh tế, nước ta xây dựng: công – nông nghiệp – dịch vụ; vùng kinh tế (vùng KT trọng điểm) - (hs tự liên hệ địa phương).

(39)

* Cơ cấu kinh tế tiến cấu kinh tế tỷ trọng ngành Cơng nghiệp dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, cịn tỷ trọng ngành Nơng nghiệp giảm dần (hs tìm hiểu số liệu chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tiến bộ).

+ Tăng trưởng kinh tế phải đôi với công xã hội Tạo hội ngang cho người cống hiến hưởng thụ, tăng trưởng kinh tế phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện người xh, bảo vệ môi trường sinh thái (cụ thể: tăng thu nhập, chất lượng VH, GD, YT, MT )

Các sách xã hội: xố đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa b) Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân gia đình xã hội:

- Đối với cá nhân: Phát triển KT tạo điều kiện để người có việc làm thu nhập ổn định, sống ấm no; đáp ứng nhu vật chất, tinh thần cầu ngày phong phú; có điều kiện học tập, hoạt động xã hội, phát triển người toàn diện

- Đối với gia đình: Phát triển KT tiền đề, sở quan trọng để thực tốt chức năng gia đình: kinh tế, sinh sản, chăm sóc giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hố để gia đình thực tổ ấm hạnh phúc người, tế bào xã hội

- Đối với xã hội

+ Phát triển KT làm tăng thu nhập quốc dân phúc lợi xã hội, chất lượng sống cộng đồng

+ Tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp tệ nạn xã hội + Là tiền đề vật chất để phát triển VH, GD, YT đảm bảo ổn định KT, CT, XH

+ Tạo tiền đề vật chất để củng cố QPAN giữ vững chế độ trị, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng

+ Là điều kiện để khắc phục tụt hậu kinh tế, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng XHCN

Bài 2: Hàng hoá – Tiền tệ - Thị trường 1 Hàng hố:

a)Hàng hố gì?

- Ví dụ: Người nơng dân sản xuất lúa gạo, phần để tiêu dùng, phần để trao đổi lấy sản phẩm tiêu dùng khác Như vậy, sản phẩm trở thành hàng hóa có đủ điều kiện(Sản phẩm lao động tạo ra, có công dụng định để thoả mãn nhu cầu người, thông qua trao đổi mua, bán).

- Vậy, Hàng hóa sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu con người thông qua trao đổi mua - bán.

KL: Hàng hóa phạm trù lịch sử, điều kiện sản xuất hàng hóa sản phẩm mới coi hàng hịa Hàng hóa dạng vật thể (hữu hình) dạng phi vật thể (HH dịch vụ)

b) Hai thuộc tính hàng hoá: * Giá trị sử dụng hàng hoá:

- VD: Mỗi hàng hóa có hay số công dụng định, thoả mãn nhu cầu của người vật chất, tinh thần: lương thực, thực phẩm, quần áo, sách báo, phương tiện thông tin nhu cầu cho sản xuất: máy móc, thiết bị, ngun vật liệu cơng dụng sản phẩm làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng.

- Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng sản phẩm thoả mãn nhu cầu nào đó người.

- Giá trị sử dụng hàng hóa phát dần ngày đa dạng, phong phú với phát triển LLSX KH – KT

VD: Than đá, dầu mỏ lúc đầu làm chất đốt, sau làm ngun liệu cho số ngành cơng nghiệp để chế biến nhiều sản phẩm phục vụ đời sống.

(40)

* Giá trị hàng hố:

- Giá trị hàng hóa biểu thơng qua giá trị trao đổi hàng hóa Giá trị trao đổi là quan hệ số lượng, hay tỉ lệ trao đổi hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. VD: 1m vải = 5kg thóc (hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác trao đổi với nhau, vì chúng có sở chung giống - sản phẩm LĐ) Giả sử để sản xuất 1m vải và 5kg thóc 2giờ LĐ, thực chất trao đổi LĐ cho nhau.

- Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa Giá trị hàng hóa nội dung, sở giá trị trao đổi

- Lượng giá trị HH đo số lượng thời gian LĐ hao phí để sản xuất HH (giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm )

+ Trong xã hội có nhiều người sản xuất loại HH, điều kiện sản xuất, trình độ kỹ thuật - công nghệ, quản lý, tay nghề, cường độ lao động khác nhau, nên hao phí lao động người khác

+ Thời gian LĐ hao phí để sản xuất HH người gọi thời gian LĐ cá biệt – thời gian LĐ cá biệt tạo giá trị cá biệt HH.

+ Lượng giá trị HH khơng tính thời gian LĐ cá biệt, mà tính thời gian LĐ xã hội cần thiết để sản xuất HH

+ Thời gian LĐ xã hội cần thiết để sản xuất HH thời gian cần thiết cho LĐ nào tiến hành với trình độ thành thạo trung bình cường độ trung bình, những điều kiện trung bình so với hồn cảnh xã hội định.

(Thời gian LĐ xh cần thiết tạo giá trị xh HH - VD sgk tr: 17)

+ Để có lãi giành ưu cạnh tranh, người sản xuất phải tìm cách giảm giá trị cá biệt HH thấp giá trị xã hội HH

Giá trị xh HH gồm phận:

Giá trị TLSX hao phí - Giá trị SLĐ người sản xuất HH (chi phí sx); Giá trị tăng thêm (lãi) Giá trị xh HH = chi phí sx + lợi nhuận

2 Tiền tệ:

a) Nguồn gốc chất tiền tệ?

- Tiền xuất kết trình phát triển lâu dài sx, trao đổi HH hình thái giá trị

(4 hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến đời tiền tệ) + Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Xuất xh công xã nguyên thuỷ tan rã, sản phẩm trao đổi ít, tỉ lệ trao đổi chưa cố định mang tính ngẫu nhiên

VD: gà = 10 kg thóc (giá trị gà biểu thóc, cịn thóc phương tiện để biểu giá trị gà)

+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Khi HH phát triển nữa, số lượng HH đem trao đổi nhiều HH trao đổi với nhiều HH khác

VD: gà = 10 kg thóc, = kg chè, = rìu, = 0,2 gam vàng (giá trị HH biểu nhiều HH khác)

* Nhưng việc trao đổi trực tiếp gặp nhiều khó khăn; người có gà muốn đổi lấy thóc, người có thóc lại cần chè Do đó, phải có HH đóng vai trị vật ngang giá chung, làm môi giới hai vật trao đổi

+ Hình thái chung giá trị + Hình thái tiền tệ

(41)

- Vàng có vai trị tiền tệ:

* Thứ nhất, vàng loại HH có giá tri sd giá trị đóng vai trò vật ngang giá chung Giá trị vàng đo lượng LĐXH cần thiết để sx nó, thứ kim loại hiếm, chứa đựng lượng giá trị lớn

* Thứ hai, Có thuộc tính tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trị làm tiền tệ (thuần nhất, không hư hỏng, rễ chia nhỏ )

Khi tiền tệ xuất giới HH phân làm hai cực: HH thông thường - HH (vàng) đống vai trò tiền tệ (BC tiền tệ – sgk tr 20)

b) Chức tiền tệ - Thước đo giá trị

+ Tiền dùng để đo lường biểu giá trị HH Giá trị HH biểu lượng tiền định gọi giá HH

+ Giá HH định yếu tố: giá trị HH, giá trị tiền tệ, quan hệ cung – cầu HH Do đó, thị trường giá bằng, thấp cao giá trị (Nếu đk khác khơng thay đổi giá trị HH cao giá cao ngược lại)

- Phương tiện lưu thông

Theo công thức: H - T - H (tiền môi giới trao đổi)

Trong đó, H-T q trình bán, T-H q trình mua VD: sgk - Phương tiện cất trữ

Tiền rút khỏi lưu thông cất trữ lại, cần đem mua hàng; tiền đại biểu cho cải xã hội hình thái giá trị (cất trữ cải- phải vàng)

- Phương tiện toán

Tiền dùng để chi trả sau giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu HH, trả nợ, nộp thuế ) Làm cho trình mua bán nhanh hơn, người sx trao đổi HH phụ thuộc vào VD: sgk - Tiền tệ giới

Trao đổi HH vượt khỏi quốc gia tiền làm chức tiền tệ giới Tiền làm nhiệm vụ di chuyển cải từ nước sang nước khác, nên phải tiền vàng hay công nhận phương tiện toán quốc tế; việc trao đổi tiền nước với nước khác theo tỉ giá hối đối (là tỉ giá đồng tiền nước tính đồng tiền nước khác)

VD: 1USD = 16.000 đ VN(thời giá 2006)

* Đây QL chung lưu thơng tiền tệ Tiền vàng tiền có giá trị; số lượng vàng nhiều mức cần thiết cho lưu thơng HH vào ccát trữ ngược lại (Tiền giấy kí hiệu khơng có giá trị thực)

3 Thị trường

a) Thị trường gì?

*Thị trường lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ

- Thị trường xuất phát triển thị trường gắn liền với đời phát triển sx lưu thông HH

+ Thị trường dạng giản đơn (hữu hình) gắn với khơng gian, thời gian định: (Các chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng )

+ Trong kinh tế thị trường đại: Việc trao đổi HH, dịch vụ diễn linh hoạt thơng qua hình thức mơi giới trung gian, quảng cáo, tiếp thị để khai thông quan hệ mua – bán kí kết hợp đồng kinh tế

- Các nhân tố thị trường là: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán Từ hình thành quan hệ: hàng hố - tiền tệ, mua – bán, cung – cầu, giá hàng hoá

b) Các chức thị trường

- Chức thực (hay thừa nhận) giá trị sử dụng giá trị hàng hố

(42)

Vì vậy, người sx mang HH thị trường, HH phù hợp nhu cầu thị hiếu xh bán (giá trị HH thực hiện)

- Chức thông tin

Thị trường cung cấp thông tin quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu chủng loại, đk mua – bán HH, dịch vụ Thông tin că giúp người bán đưa định kịp thời nhằm thu lợi nhuận; người mua điều chỉnh cho có lợi

- Chức điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng

+ Sự biến động cung - cầu, giá thị trường điều tiết yếu tố sx từ ngành sang ngành khác, luân chuyển HH từ nơi sang nơi khác

+ Khi giá HH tăng kích thích xh sx nhiều HH hơn, lại làm cho nhu cầu người tiêu dùng HH hạn chế Ngược lại, giá HH giảm kích thích tiêu dùng hạn chế việc sx HH

Bài 3: Quy luật giá trị 1.Nội dung quy luật giá trị

- SX lưu thông HH phải dựa thời gian lao động xã hội cần thiết để sx HH Nội dung ql giá trị biểu sx lưu thông HH:

+ Trong sản xuất: QL giá trị yêu cầu người sx phải đảm bảo cho thời gian lao động cá biệt (TGLĐCB) để sx HH phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT)

* Nhận xét sơ đồ 1: phần a

- Người (1) TGLĐCB = TGLĐXHCT, thực y/c ql giá trị, nên thu lợi nhuận trung bình

- Người (2) TGLĐCB < TGLĐXHCT, thực tốt ql giá trị, nên thu lợi nhuận nhiều mức lợi nhuận trung bình

- Người (3) TGLĐCB > TGLĐXHCT, vi phạm y/c ql giá trị, nên bị thua lỗ

+ Trong lưu thông: QL giá trị yêu cầu việc trao đổi hai HH A B phải dựa TGLĐXHCT (phải theo nguyên tắc ngang giá)

a) Đối với hàng hoá: (Sơ đồ 2)

Giá hh bán cao, thấp so với giá trị nó, xoay xung quanh trục giá trị hh b) Đối với tổng hh toàn xh:

*Ql giá trị y/c: Tổng giá hh sau bán = tổng giá trị hh sx. KL: Y/c đk đảm bảo cho KT hh vận động phát triển cân đối.

Khi xem xét khơng phải hàng hố mà tổng hàng hố phạm vi tồn xh, ql giá trị y/c tổng giá HH sau bán tổng giá trị HH trình sx ( không thực đúng vi phạm ql giá trị, làm cho kinh tế cân đối).

2 Tác động quy luật giá trị

a) Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố

-Là phân phối lại yếu tố TLSX sức LĐ từ ngành sang ngành khác, nguồn hàng từ nơi sang nơi khác thông qua biến động giá HH thị trường

b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển xuất lao dộng tăng lên

- Hàng hoá trao đổi mua bán theo giá trị xã hội hàng hố Vì vậy, người sx, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề, hợp lý hoá sx, thực hành tiết kiệm làm cho GTCB thấp GTXH HH

- Việc cải tiến kĩ thuật làm cho LLSX xuất LĐ xh nâng cao (VD sgk tr30) - NSLĐ tăng làm cho số lượng HH tăng, giá trị HH giảm lợi nhuận tăng

c) Phân hoá giàu – nghèo người sản xuất hàng hoá

- Do đk sx, KT – CNo, khả nắm bắt n/c thị trường khác nhau; nên GTCB người khác – ql giá trị đối xử

(43)

3 Vận dụng quy luật giá trị a) Về phía Nhà nước

- Xây dựng phát triển KT thị trường định hướng XHCN (VD sgk tr 32)

- Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực (VD sgk tr32) b) Về phía cơng dân

- Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận

- Chuyển dịch cấu sx, cc mặt hàng ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu (VD sgk tr 33) - Đổi KT – CNo, hợp lý hoá sx, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng HH VD sgk tr 34) Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hố.

1.Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh:

Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh HH nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận

b) Nguyên nhân đẫn đến cạnh tranh:

+ Trong sản xuất HH, tồn nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn với tư cách đơn vị kinh tế độc lập trình sản xuất, kinh doanh nên phải cạnh tranh với

+ Do đk sx chủ thể kinh tế lại khác nhau, nên chất lượng HH chi phí sx khác nhau, kết sx, kinh doanh họ không giống ,

*Để giành lấy đk thuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi sx lưu thông HH, dịch vụ, tất yếu họ có cạnh tranh với

2 Mục đích cạnh tranh loại cạnh tranh a) Mục đích cạnh tranh:

- Mục đích cuối cạnh tranh giành lợi ích nhiều người khác - Mục đích cạnh tranh thể mặt sau:

+ Cạnh tranh chiếm nguồn nguyên liệu, giành nguồn lực SX khác + Về khoa học - công nghệ

+ Chiếm thị trường tiêu thụ, nơi đầu tư, đơn đặt hàng, hợp đồng + Về chất lượng giá hàng hố

3) Tính mặt cạnh tranh: a) Mặt tích cực:

- Kích thích lực lượng SX phát triển

- Khai thác tối đa nguồn lực đất nước

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế b) Mặt hạn chế:

- Chạy theo lợi nhuận mù quáng - Giành giật khách hàng

- Nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Bài 5: cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hố.

1) Khái niệm cung - cầu yếu tố ảnh hưởng đến chúng. a) Cầu yếu tố ảnh hưởng đến cầu:

Cầu khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kỳ tương ứng với giá thu nhập xác định

Cầu cần phải hiểu tên gọi tắt nhu cầu có khả tốn - Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu là:

Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý, tập quán Trong thu nhập giá chủ yếu b) Cung yếu tố ảnh hưởng đến cung:

Cung khối lượng HH, DV có TTr hay đưa TTr thời kỳ định, tương ứng với giá khả SX chi phí SX xác định

(44)

Khả SX, số lượng chất lượng nguồn lực, suất LĐ, chi phí SX yếu tố giá trung tâm

- Mối quan hệ số lượng cung với mức giá vận động theo tỷ lệ thuận với 2) Mối quan hệ cung - cầu SX lưu thơng hàng hố:

a) Tính khách quan quan hệ cung - cầu:

Quy luật giá trị biểu qua vận động giá thị trường không tác động cạnh tranh mà tác động quan hệ cung - cầu

Mối quan hệ thường xuyên diễn thị trường, tồn hoạt động khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí người

b) Nội dung quan hệ cung - cầu:

- Mối quan hệ cung - cầu quan hệ tác động lẫn người bán với người mua, hay người SX với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá số lượng hàng hoá , dịch vụ

c) Vai trò quan hệ cung - cầu:

Quan hệ cung - cầu có vai trị to lớn SX lưu thơng hàng hố

- Giúp lý giải giá thị trường giá hàng hố SX khơng ăn khớp (có lúc =, có lúc > , <)

- Dựa vào để đưa định mở rộng hay thu hẹp SX-KD - Giúp người tiêu dùng lựa chọn mua hàng hố phù hợp

Bài 6: Cơng nghiệp hoá, đại hoá.

1) Khái niệm nội dung CNH-HĐH. a) Khái niệm CNH-HĐH.

CNH-HĐH q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động SXKD, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng LĐ thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ nhằm tạo suất LĐXH cao

b) Nội dung CNH-HĐH:

- Phát triển mạnh mẽ lực lượng SX trước hết việc giới hoá SX XH sở áp dụng thành tựu KH - công nghệ đại

- Xây dựng cấu kinh tế hợp lý đại hiệu - Củng cố tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ SX XHCN

2) Cơng nghiệp hố - đại hố nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội.

a) Tính tất yếu khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá. - Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH

- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu KT-KT-CN nước ta với nước khu vực giới

- Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao đảm bảo cho tồn phát triển CNXH

b) Tác dụng CNH-HĐH

- Tạo điều kiện để phát triển LLSX tăng NS LĐXH, thúc đẩy phát triển tăng trưởng KT, giải việc làm, tăng thu nhập

- Tạo lực lượng sản xuất làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ SXXH - Tạo tiền đề hình thành phát triển văn hoá

- Tạo sở vật chất - kỹ thuật cho việc xây dựng kinh tế độc lập - tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Bài 7: Thực kinh tế nhiều thành phần. 1) Thực kinh tế nhiều thành phần.

(45)

- Khái niệm thành phần kinh tế:

Là tổ chức, quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu tư liệu SX định - Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần

+ Ở nước ta lực lượng sản xuất thấp kém, nhiều trình độ khác nên có nhiều hình thức sở hữu TLSX

+ Vì để lực lượng SX phù hợp với quan hệ sản xuất tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần

- Lợi ích kinh tế nhiều thành phần Nền KT nhiều thành phần có nhiều lợi ích: + Cho phép khai thác, phát huy nguồ vốn kinh nghiệm thành phân kinh tế đầu tư cho nghiệp CNH-HĐH đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta

+ Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần giảm tiêu cực XH

b) Các thành phần kinh tế nước ta: - Kinh tế Nhà nước:

- Kinh tế tập thể:

- Kinh tế cá thể, tiểu thủ: - Kinh tế tư tư nhân: - Kinh tế tư Nhà nước:

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu Sản xuất cải vật chất trình

A tạo cải vật chất B sản xuất xã hội C tạo cơm ăn, áo mặc, tạo tư liệu sản xuất

D người tác động vào tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với cầu Câu Một vai trò sản xuất cải vật chất là

A sở tồn xã hội B tạo giá trị vật chất tinh thần C giúp người có việc làm D thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Câu sản xuất cải vật chất có vai trị định

A hoạt động xã hội B số lượng hang hóa xã hội C thu nhập người lao động D việc làm người lao động

Câu Trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố quan trọng nhất? A Kết cấu hạ tầng sản xuất B Cơng cụ lao động

C Hệ thống bình chứa sản xuất D Cơ sở vật chất

Câu Yếu tố giữ vai trò quan trọng định trình sản xuất?

A Đối tượng lao động B Sức lao động

C Tư liệu lao động D Máy móc đại

Câu Quá trình sản xuất gồm yếu tố đây? A Con người, lao động máy móc

B Sức lao dộng, đối tượng lao động lao động C Lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động D Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Câu Giá trị sử dụng hàng hóa là

A sở giá trị trao đổi

B sản phẩm thỏa mãn cầu người

C công dụng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người D lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa

(46)

C giá trị sử dụng khác D số lượng khác Câu Hai hàng hóa trao đổi với vì

A chúng có giá trị giá trị sử dụng B chúng có giá trị sử dụng khác C chúng có giá trị D chúng sản phẩm lao động Câu 10 Trong sản xuất hàng hóa, giá hàng hóa là

A quan hệ người bán người mua B biểu tiền giá trị hàng hóa C giá trị hàng hóa D tổng chi phí sản xuất lợi nhuận Câu 11 Giá trị hàng hóa biểu thông qua

A giá trị trao đổi B giá trị sử dụng C chi phí sản xuất D hao phí lao động Câu 12 Tiền tệ xuất kết trình

A lao động sản xuất hàng hóa sống người B trao đổi hàng hóa hình thái giá trị

C phát triển nhanh chóng sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu người D phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hóa hình thái giá trị Câu 13 Tiền thực chức thước đo giá trị khi

A tiền dùng để cất trữ

B tiền dùng để chi trả sau giao dịch

C tiền làm mơi giới q trình trao đổi hàng hóa D tiền dùng để đo lường biểu giá trị hàng hóa

Câu 14 Chức tiền tệ đòi hỏi tiền phải tiền vàng? A Thước đo giá trị B Phương tiện lưu thông C Phương tiện cất trữ D Phương tiện tốn Câu 15 Tiền tệ có chức năng?

A Hai chức B Ba chức C Bốn chức D Năm chức

Câu 16 Sản xuất lưu thông hàng hóa phải dựa sở đây? A Chi phí để sản xuất hàng hóa

B Thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa

C Thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa

D Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa

Câu 17 Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo cho A lao động cá biết lao động xã hội cần thiết

B lao động cá biệt nhỏ lao động xã hội cần thiết

C thời gian lao động cá biệt thời gian lao động xã hội cần thiết D thời gian lao động cá biệt lớn thời gian lao động xã hội cần thiết

Câu 18 Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trường hợp đây? A Thời gian lao động cá biệt thời gian lao động xã hội cần thiết

B Thời gian lao động cá biệt lớn thời gian lao động xã hội cần thiết C Thời gian lao đông cá biệt nhỏ thời gian lao động xã hội cần thiết

D Thời gian lao đông cá biệt lớn nhỏ thời gian lao động xã hội cần thiết Câu 19 Quy luật giá trị tồn sản xuất đây?

A Nền sản xuất tư chủ nghĩa B Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa C Nền sản xuất hàng hóa D Mọi sản xuất

Câu 20 Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau bán phải bằng A tổng chi phí để sản xuất hàng hóa

B tổng thời gian để sản xuất hàng hóa

(47)

Câu 21 Sự ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận nội dung

A cạnh tranh B thi đua

C sản xuất D kinh doanh

Câu 22 Phương án lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A Do kinh tế thị trường phát triển

B Do Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp phát triển C Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh

D Do tồn nhiều chủ sở hữu với đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất kinh doanh Câu 23 Tính chất cạnh tranh gì?

A Giành giật khách hàng B Giành quyền lợi C Thu nhiều lợi nhuận D Ganh đua, đấu tranh

Câu 24 Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa xuất phát từ A tồn nhiều chủ sở hữu B gia tăng sản xuất hàng hóa

C sguồn lao động dồi xã hội D thay đổi cung-cầu Câu 25 Mục đích cuối cạnh tranh gì?

A Phuc vụ lợi ích xã hội B Gây ảnh hưởng xã hội

C Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp D Giành lợi nhuận nhiều người khác Câu 26 Cung khối lượng hàng hóa, dịch vụ A có mặt thị trường

B lưu thơng thị trường

C doanh nghiệp sản xuất đưa thị trường D có thị trường chuẩn bị đưa thị trường

Câu 27 Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì nhất định, tương ứng với giá thu nhập gọi

A Cung B Cầu

C Nhu cầu D Thị trường

Câu 28 Biểu cung? A Quần áo bày bán cửa hàng thời trang B Rau hộ gia đình trồng để ăn, khơng bán

C Đồng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 lúa để xuất

D Công ty sơn H hàng tháng sản xuất triệu thùng sơn để đưa thị trường

Câu 29 Khi nhu cầu người tiêu dùng mặt hàng tăng cao người sản xuất sẽ làm theo phương án đây?

A Thu hẹp sản xuất B Mở rộng sản xuất

C Giữ nguyên quy mô sản xuất D Tái cấu sản xuất

Câu 30 Giả sử cung ô tơ trường 30.000 chiếc, cầu mặt hàng 20.000 chiếc, giả mặt hàng thị trường

A giảm B tăng

C tăng mạnh D ổn định

Câu 31 Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ cơng sang lao động dựa phát triển cơng nghiệp khí

A Cơng nghiệp hóa B Hiện đại hóa

C Cơng nghiệp hóa, đại hóa D Tự động hóa

Câu 32 Nội dung thể tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta?

A Do yêu cầu phải phát triển đất nước

(48)

C Do yêu cầu phải xây dựng cấu kinh tế đại, hiệu

D Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác

Câu 33 Quan điểm không lí giải tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta?

A Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao

B Do yeu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội C Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác D Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Câu 34 Cơng nghiệp hóa

A Quyền lợi nước nông nghiệp B Nhu cầu nước phát triển

C Tất yếu khách quan nước nghèo, lạc hậu

D Tất yếu khách quan nước lên chủ nghĩa xã hội

Câu 35 Quá trình ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiến bộ, hiện đại vào trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế - xã hội

A công nghiệp hóa B đại hóa

C cơng nghiệp hóa, đại hóa D tự động hóa Câu 36 Thành phần kinh tế là

A hình thức sở hữu tư liệu sản xuất B kiểu quan hệ kinh tế khác xã hội

C kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh khác kinh tế

D kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Câu 37 Yếu tố trực tiếp để xác định thành phần kinh tế?

A Quan hệ sản xuất B Sở hữu tư liệu sản xuất C Lực lượng sản xuất D Các quan hệ xã hội

Câu 38 Nội dung lí giải tồn kinh tế nhiều thành phần nước ta? A Nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội

B Do đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường

C Những thành phần kinh tế cũ cịn có thêm thành phần kinh tế D Do đòi hỏi tất yếu việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Câu 39 Chính sách phát triển kinh tế mà Đảng bà Nhà nước ta thực gì? A Kinh tế thị trường tự cạnh tranh

B Kinh tế tư nhân theo hướng xã hội hóa C Kinh tế thương mại tăng cường hội nhập

D Kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa

Câu 40 Những tiêu thương bán hàng chợ thuộc thành phần kinh tế đây?

A Kinh tế tập thể B Kinh tế tư nhân

C Kinh tế nhà nước D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Chủ đề 2: CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ( Biên soạn : Lê Xuân Hùng )

I NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Nội dung : Nhà nước xã hội chủ nghĩa: 1) Nguồn gốc chất nhà nước. a) Nguồn gốc nhà nước.

(49)

Đó g/c thống trị (chủ nô) g/c bị trị (nô lệ) Để bảo vệ địa vị thống trị giai cấp tổ chức máy để trấn áp => máy máy nhà nước

b) Bản chất nhà nước:

Theo Mác - Lênin, nhà nước SP XH có giai cấp, nhà nước mang tính chất GC thể hiện:

- NN máy dùng để trì thống trị GC GC khác - NN máy cưỡng chế đàn áp đặc biệt GC GC khác

=> Như vậy, xét chất, nhà nước mang chất giai cấp thống trị 2 Nhà nước pháp quyền XHCN:

a, Thế nhà nước pháp quyền XHCN:

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền dân dân dân Quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, Đảng cộng sản lảnh đạo

b, chất nhà nước pháp quyền Việt Nam:

- Mang chất giai cấp cơng nhân Tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Nội dung 2: Nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa:

1 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ quyền lực nhân dân, thuộc nhân dân

2 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị. b Nội dung dân chủ lĩnh vực trị.

Mọi quyền lực thuộc nhân dân, trước hết nhân dân lao động

Dân chủ lĩnh vực trị thể trước hết quyền sau

* Quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, tổ chức CT- XH

* Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung Nhà nước địa phương

* Quyền kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

* Quyền thơng tin, tự ngơn luận, tự báo chí * Quyền giám sát hoạt động quan nhà nước * Quyền khiếu nại, tố cáo

b Nội dung dân chủ lĩnh vực văn hoá.

Thực quyền làm chủ bình đẳng cơng dân lĩnh vực văn hố Dân chủ lĩnh vực văn hoá thể trước hết quyền sau : * Quyền tham gia vào đời sống văn hoá

* Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hố, nghệ thuật * Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật

* Giải phóng người khỏi thiên kiến lạc hậu, loại bỏ áp tinh thần đưa văn hoá đến cho người

c Nội dung DC lĩnh vực xã hội. Đảm bảo quyền xã hội công dân

Dân chủ lĩnh vực xã hội thể trước hết việc đảm bảo quyền xã hội sau :

* Quyền lao động ; Quyền bình đẳng nam, nữ ;

* Quyền hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội ; * Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ ;

* Quyền đảm bảo mặt vật chất tinh thần khơng cịn khả lao động ;

* Quyền bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ thành viên xã hội

Nội dung 3: Các sách đới sống xã hội. 1 Chính sách dân số.

(50)

Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng nhanh, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao phân bố chưa hợp lí

b Mục tiêu sách dân số :

* Mục tiêu : Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô, cấu dân số phân bố dân cư hợp lí, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước *Phương hướng:

-Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí, tổ chức tốt máy làm cơng tác dân số từ trung ương đến sở

-Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng nhằm phổ biến chủ trương, biện pháp kế hoạch hoá gia đình

-Nâng cao hiểu biết người dân vai trị gia đình, bình đẳng giới, SKSS, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ, tinh thần

-Nhà nước đầu tư mức, tranh thủ nguồn lực ngồi nước 2 Chính sách giải việc làm.

a Tình hình việc làm nước ta :

Nhà nước tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy vậy, tình trạng thiếu việc làm vấn đề xúc nông thôn thành thị

b Mục tiêu phương hướng sách giải việc làm: Mục tiêu :

Tập trung sức giải việc làm thành thị nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng tỉ lệ người lao động qua đào tạo nghề

Phương hướng

- Thúc đẩy sản xuất dịch vụ.

- Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự hành nghề, khôi phục ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên

-Đẩy mạnh xuất lao động

-Sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia để giải việc làm 3 sách tài nguyên bảo vệ môi trường:

a.Những điều đáng lo ngại :

- Về tài nguyên : Khống sản có nguy cạn kiệt, diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều loài động, thực vật quý bị xoá sổ đứng trước nguy tuyệt chủng, chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần

- Về môi trường : nhiễm nước, khơng khí đất xuất nhiều nơi, nhiều vấn đề vệ sinh môi trường phát sinh thành thị nông thôn Môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm khai thác dâu Các cố môi trường bão, lụt, hạn hán ngày tăng lên

Hậu nguyên nhân chủ quan chính.

b Mục tiêu phương hướng sách tài ngun bảo vệ mơi trường *Mục tiêu : Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng mơi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân

*Phương hướng:

-Tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương

-Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người

- Coi trọng nghiên cứu khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường

(51)

- Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, thành phố lớn

4 Chính sách giáo dục đào tạo:

a)Chính sách giáo dục đào tạo, vị trí nó:

- Chính sách GD&ĐT chủ trương, biện pháp Đảng Chính phủ nhằm bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực cho công dân

- GD ĐT có vị trí quan trọng việc phát triển nguồn lực người Chính vậy, Đảng ta xác định: GD&ĐT "Quốc sách hàng đầu" coi đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển

b) Nhiệm vụ GD&ĐT. GD &ĐT có nhiệm vụ: - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài

c) Phương hướng, biện pháp để phát triển giáo dục đào tạo: Để thực nhiệm vụ Đảng NN ta cần phải:

- Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo - Mở rộng quy mô giáo dục

- Ưu tiên đầu tư cho GD - nhà nước tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo - Thực công xã hội GD

Để thực "giáo dục cho người", "cả nước trở thành xã hội học tập -Xã hội hóa nghiệp GD

-Tăng cường hợp tác quốc tế nghiệp giáo dục đào tạo 5 Chính sách khoa học cơng nghệ.

a Chính sách khoa học cơng nghệ, vị trí nó.

- Chính sách khoa học cơng nghệ chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước

- KH CN Đảng ta xác định "Quốc sách hàng đầu", tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước

b Nhiệm vụ khoa học công nghệ:

Để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, KH-CN có nhiệm vụ ban sau:

Giải đáp kịp thời lý luận thực tiễn sống đặt ra, cung cấp luận khoa học cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ; Nâng cao trình độ quản lý

c Phương hướng, biện pháp để phát triển khoa học công nghệ:

Đổi tổ chức, quản lý khoa học công nghệ, nhà nước tăng ngân sách huy động nguồn lực khác để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao

- Tạo thị trường cho khoa học công nghệ - Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ - Tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm 6 Chính sách văn hố:

a) Chính sách văn hố vị trí nó:

- Chính sách văn hoá chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, phát triển người toàn diện, phục vụ đắc lực yều cầu phát triển đất nước

- Văn hố có vị trí quan trọng, vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển KT - XH

(52)

- xây dựng văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho phát triển xã hội

7 Chính sách quốc phịng an ninh: a Chính sách QP-AN :

- Chính sách quốc phịng an ninh chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm tăng cường quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ

- Ngày sống hồ bình khơng lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN lực thực âm mưu "diễn biến hồ bình" vậy:

- Vai trò quốc phòng an ninh vơ quan trọng, là: Trực tiếp giữ gìn bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN

b Nhiệm vụ quốc phòng an ninh.

Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc quốc phòng - an ninh rộng lớn song có nhiệm vụ sau:

- Bảo vệ vững độc lập - chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn XH văn hố

- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN - Bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia dân tộc

c Phương hướng, biện pháp nhằm tăng cường quốc phòng va an ninh. * Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc phải:

- Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Kết hợp quốc phòng với an ninh

- Kết hợp kinh tế với quốc phòng với an ninh

- Xây dựng Quân đội nhân dân với Công an nhân dân

- Thường xuyên tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp Đảng quốc 8 Chính sách đối ngoại:

a Chính sách đối ngoại vai trị nó.

Chính sách đối ngoại chủ trương, biện pháp Đảng NN quan hệ với nước khác hay tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển nhân loại

- Chính sách ĐN có vai trị quan trọng việc góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị trí nước ta trường quốc tế

b Nhiệm vụ sách đối ngoại:

Tiếp tục giữ vững mơi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển KT -XH, cơng nghiệp hố - HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia

- Góp phần tích cực đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội

c Những nguyên tắc sách đối ngoại.

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực

- Bình đẳng có lợi

- Giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình II CÂU HỎI LUYỆN TẬP

Câu Nhà nước xuất từ khi A người xuất

(53)

C xuất chế độ cộng sản nguyên thủy D mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa

Câu Nhà nước thể ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân nói đến đặc điểm nào đây?

A Tính xã hội B Tính nhân dân

C Tính giai cấp D Tính quần chúng Câu Cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lí xã hội

A kế hoạch B sách

C pháp luật D chủ trương

Câu Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân thực sở

A pháp luật B sách

C dư luận xã hội D niềm tin

Câu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp nào?

A Công nhân B Nông dân

C Tri thức D Tiểu thương

Câu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước

A nhân dân, nhân dân, nhân dân B riêng giai cấp lãnh đạo C riêng người lao động nghèo D riêng tầng lớp tri thức Câu Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ

A nhân dân lao động B tất người xã hội C người lãnh đạo D giai cấp công nhân

Câu Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ

A rộng rãi triệt để B tuyệt đối

C hoàn thiện D phổ biến lịch sử Câu Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với

A Đạo đức B Pháp luật

C Phong tục D Truyền thống

Câu 10 Một nội dung dân chủ lĩnh vực trị thể ở A quyền bình đẳng nam nữ B quyền tham gia quản lí nhà nước XH C quyền tự kinh doanh D quyền tự lựa chọn nơi làm việc Câu 11 Quyền nội dung dân chủ lĩnh vực chính trị?

A Quyền sáng tác văn học B Quyền bình đẳng nam nữ C Quyền tự báo chí D Quyền lao động

Câu 12 Quyền lao động thể dân chủ lĩnh vực đây?

A Kinh tế B Văn hóa

C Chính trị D Xã hội

Câu 13 Một mục tiêu sách dân số nước ta là

A sớm ổn định quy mô, cấu dân số B sớm ổn định quy mô, tốc độ dân số C ổn định tốc độ dân số cấu dân số D ổn định mức sinh tự nhiên

Câu 14 Nội dung mục tiêu sách dân số nước ta ? A Tuyên truyền, giáo dục biện pháp kế hoạch hóa gia đình

B Tổ chức tốt máy làm công tác dân số

C Nâng cao chất lượng dân số D Phát triển nguồn nhân lực

Câu 15 Nội dung phương hướng sách dân số nước ta?

A Phân bố dân số hợp lí

B Tiếp tục giảm tốc độ gia tằn dân số

(54)

D Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí cơng tác dân số Câu 16 Phân bố dân cư hợp lí mục tiêu của A sách dân số

B sách giải việc làm C sách quốc phịng an ninh

D sách tài nguyên bảo vệ môi trường

Câu 17 Một phương án để nâng cao chất lượng dân số nước ta là A Nâng cao vai trị gia đình

B Nâng cao đời sống nhân dân C Nâng cao hiểu công tác dân số

D Nâng cao hiểu biết người dân sức khỏe sinh sản

Câu 18 Đảng, Nhà nước ta coi sách dân số yếu tố để A phát huy nhân tố người B ổn định quy mô dân số C nâng cao chất lượng sống toàn XH D giảm tốc độ tăng dân số Câu 19 Đảng , Nhà nước ta coi đầu tư cho công tác dân số là

A đầu tư cho phát triển bền vững B đắn để phát triển đất nước C sở cho phát triển kinh tế - xã hội

D yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước

Câu 20 Một phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường là?

A bảo tồn đa dạng sinh học B bảo vệ môi trường

C nâng cao chất lượng mội trường

D khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Câu 21 Nội dung mục tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường ?

A Sử dụng hợp lí tài ngun

B Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường C Áp dụng công nghệ xử lí chất thải

D Khai thác nhiều tài nguyên đê đẩy mạnh phát triển kinh tế

Câu 22 Một mục tiêu tiêu sách tài ngun bảo vệ mơi trường ? A Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, cải thiện môi trường

B Tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động thực vật C Xây dựng hệ thống xử lí chất thải

D Bảo tồn đa dạng sinh học

Câu 23 Một phương hướng tiêu sách tài nguyên bảo vệ môi trường nước ta

A xây dựng nếp sống vệ sinh

B ban hành sách bảo vệ môi trường

C đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường D thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường

Câu 24 Nội dung với phương hướng tiêu sách tài ngun và bảo vệ mơi trường nước ta nay?

A Đổi chế quản lí khoa học cơng nghệ B Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ

C Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học công nghệ

(55)

B Chon chất thải độc hại vào đất C Tái chế, sử dụng loại chất thải

D Thu gom, phân loại, xử lí chất thỉa nơi quy định

Câu 26 Nhà nước quy định tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế trả tiền thuế nhằm

A hạn chế sử dụng tài nguyên B sử dụng hợp lí tài nguyên C tăng ngân sách nhà nước D ngăn chặn khai thác tài nguyên Câu 27 Nhiệm vụ giáo dục đào tạo nước ta là

A đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện B nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài C phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước D giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại

Câu 28.Thực công xã hội giáo dục nhằm A đảm bảo quyền học tập suốt đời công dân

B tạo điều kiện để người nghèo có hội học tập C tạo môi trường cho công dân nâng cao nhận thức

D đáp ứng nhu cầu học tập công dân

Câu 29 Một phương hướng sách giáo dục đào tạo nước ta

A nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài B nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo C nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hóa

D nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ

Câu 30 Nhà nước huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo thực nội dung phương hướng?

A Mở rông quy mô giáo dục B Ưu tiên đầu tư cho giáo dục

C Xã hội hóa nghiệp giáo dục D Thực cơng xã hội giáo dục

Câu 31 Nhà nước tăng cường hợp tác với nước khu vực quốc tế giáo dục là nhằm

A mở rộng quy mô giáo dục B mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế C đa dạng hóa hình thức giáo dục

D tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới

Câu 32 Nội dung thuộc phương hướng sách giáo dục đào tạo nước ta?

A Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế B Củng cố tăng cường quan hệ với nước C Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ

D Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Câu 33 Phát triển giáo dục nghiệp của

A Nhà nước toàn dân B Đảng Nhà nước

C Bộ Giáo dục Đào tạo D Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Câu 34 Nền quốc phòng an ninh nước ta là

A quốc phòng khu vực

B quốc phòng tồn dân vững mạnh C quốc phịng an ninh nhân dân

D quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân Câu 35 Lực lượng nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc là

A Đảng Nhà nước B Toàn dân

(56)

Câu 36 Kết hợp quốc phịng với an ninh, kết hợp sức mạnh của A Lực lượng trận quốc phòng với lực lượng trận an ninh B Lực lượng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân

C Lực lượng quốc phòng an ninh

D Lực lượng quân đội nhân dân công an nhân dân

Câu 37 Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ của

A Công an nhân dân B Quân đội nhân dân

C Toàn dân D Công dân

Câu 38 Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc nội dung sách?

A Dân số B Văn hóa

C Quốc phòng an ninh D Đối ngoại Câu 39 nội dung nói sức mạnh dân tộc? A Sức mạnh quân

B Sức mạnh hệ thống trị C Sức mạnh khoa học công nghệ

D Sức mạnh văn hóa tinh thần vật chất dân tộc

Câu 40 Yếu tố có ý nghĩa định sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộc A sức mạnh dân tộc B sức mạnh thời đại

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:48

w