Bài tập 3: Nêu nhận xét về điểm chung- riêng trong nội dung và cách thể hiện tình cảm mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm; Con cò củ[r]
(1)NỘI DUNG BÀI HỌC PHẦN NGỮ VĂN 9
Vì tình hình dịch, em khơng học trường em cố gắng học nhà theo tinh thần thầy tóm tắt nội dung Các em cố gắng học để có kiến thức chuẩn bị cho kì thi tới cho năm học sau Chúc em thành công
PHẦN VĂN HỌC:
Bài: Chuẩn bị hành trang vào kỉ (Vũ Khoan) I/ Tìm hiểu chung
Chú thích* sgk
II/ Đọc- hiểu văn 1.Đọc-Tìm hiểu thích 2.Phân tích
2.1/ Hệ thống luận
- Chuẩn bị thân người
- Tiếp cận với bối cảnh giới nhiệm vụ đất nước - Nhận rõ thân rèn luyên thói quen
Luận bản, quan trọng người Việt Nam bước vào kỉ
2.2/ Điểm mạnh yếu người Việt Nam: - Thông minh, nhạy bén>< Thiếu kiến thức
- Cần cù, sáng tạo>< Thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình, khơng khẩn trương
- Đồn kết, đùm bọc nhau><Đố kị, hẹp hịi lối sống - Thích ứng nhanh>< Sùng ngoại, khơn vặt, giữ chữ tín
Đối chiếu song song
Điểm mạnh yếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 2.3/ Thái độ tác giả
- Thẳng thắn, khách quan - Trân trọng tốt đẹp - Tôn trọng thật
2.4/ Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
- Cách nói sinh động, cụ thể, sâu sắc, ngắn gọn * Ghi nhớ: sgk/ 30
IV/ Luyện tập: Tóm tắt văn
Tập nhìn ngẫm lại để phất điểm mạnh, điểm yếu, từ phát huy khắc phục
(2)I/ Tìm hiểu chung: Chú thích* sgk
II/ Đọc- hiểu văn 1.Đọc:
2.Phân tích:
2.1/ Mùa xuân thiên nhiên, đất nước
- Không gian cao rộng; màu sắc tươi mát; âm vang vọng
-Cảm xúc nhà thơ nghe tiếng chim hót(Ơi chim chiền chiện…tơi hứng)(NT: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ thính giác-thị giác- xúc giác) Vẻ đẹp thiên nhiên khiến nhà thơ say sưa, ngây ngất
- Người cầm súng, người đồng
Lực lượng chiến đấu sản xuất đem mùa xuân đến nơi - Tất hối hả, tất xơn xao- sao- lên phía trước Sức sống mùa xuân đất nước thật hối hả, nhộn nhịp 2.2/ Tâm niệm nhà thơ
- Được hoà nhập vào nhịp sống đất nước - Cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé
Vẻ đẹp bình dị khiêm nhường 2.3/ Nghệ thuật:
Thơ chữ; hình ảnh giản dị giàu cảm xúc; cấu trúc chặt chẽ III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk/ 58 IV/ Luyện tập
- Đọc thuộc lòng thơ
Bài Viếng lăng Bác( Viễn Phương) I/ Tìm hiểu chung:
Chú thích* sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc:
2.Phân tích:
2.1/ Tâm trạng cảm xúc nhà thơ viếng lăng Bác: - Tình cảm chân tình, thắm thiết (Xưng"con")
- Tâm trạng xúc động với biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc( Hình ảnh hàng tre)
- Cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ thể thành kính nhân dân nói chung nhà thơ nói riêng đến viếng lăng Bác(Hình ảng ẩn dụ: Mặt trời lăng)
(3)- Sự lưu luyến muốn hố thân, hồ nhập vào cảnh vật bên lăng Bác(điệp ngữ “muốn làm”)
Tác giả thể niềm xúc động tràn đầy lớn lao lịng viếng lăng Bác, tình cảm thành kính, sâu sắc Bác
2.2/ Nghệ thuật
- Giọng thơ trang nghiêm sâu lắng, vừa thiết tha, vừa đau xót, vừa tự hào - Thể thơ: tám chữ
- Nhịp thơ: nhìn chung chậm
- Hình ảnh: sáng tạo, kết hợp thực ẩn, biểu tượng có giá trị biểu cảm cao
III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk/ 60 IV/ Luyện tập:
- Đọc thuộc lòng thơ - Nêu cảm nghĩ Bác Hồ
Bài Sang thu(Hữu Thỉnh) (Bài em tập trung vào câu hỏi 3/sgk)
I.Tìm hiểu chung Chú thích*sgk
II/ Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc:
2.Phân tích:
2.1/ Cảm nhận sựchuyển đổi đất trời: Từ “bỗng” thể ngỡ ngàng nhà thơ Gió se hương ổi: Tín hiệu chuyển mùa
Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng 2.2/ Chuyển biến không gian lúc thu sang: - Hương ổi phả vào gió se
- Sương qua ngõ - Chim vội vã - Mưa vơi dần - Nắng nhạt dần
Từ tâm trạng, cảm giác, trạng thái thể tinh tế nhà thơ không gian chuyển sang thu
2.3/ Tâm tác giả:
Khi người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh đời
(4)- Đọc thuộc lòng thơ
- Nêu cảm nhận mùa thu quê em
Bài Nói với con(Y Phương)(Các em ý câu hỏi 2.3.4.5/sgk) I.Tìm hiểu chung::
Chú thích*sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc:
2.Bố cục: đoạn
Từ đầu đời: Con lớn lên tình u thương cha mẹ Cịn lại: Niềm tự hào sức sống mãnh liệt quê hương 3.Phân tích:
3.1/ Tình u thương cha mẹ, đùm bọc quê hương
- Cha mẹ chăm sóc, vui mừng đón nhận - Cuộc sống nghĩa tình quê hương
- Rừng núi quê hương thật nghĩa tình thơ mộng
Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ trưởng thành sống lao động quê hương
3.2/ Đức tính cao quý người đồng tặm người cha: - Sống vất vả, mạnh mẽ khoáng đạt
- Mộc mạc giàu chí khí, có tâm hồn ý chí xây dựng quê hương Đức tính cao đẹp người đồng
- Sống có nghĩa tình với quê hương - Bất chấp vượt qua thử thách gian lao - Tự hào truyền thống quê hương Mong ước người cha
3.3/ Tình cảm cha quê hương - Trìu mến thiết tha
- Muốn truyền cho niềm tự hào quê hương niềm tin bước vào đời 3.4/ Nghệ thuật:
- Giọng thiết tha, trìu mến
- Hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
III/ Tổng kết * Ghi nhớ: sgk/ 74 IV/ Luyện tập:
(5)I/ Đọc- Hiểu khái quát Chú thích* sgk
II/ Đọc- hiểu văn 1.Đọc:
2.Phân tích:
2.1/ Tình cảm em bé mẹ
- Bộc lộ cách tự nhiên tình cảm em mẹ - Tình cảm bộc lộ tình có thử thách Tình u mẹ bé dạt đầy trìu mến
2.2/ Ý nghĩa trò chơi sáng tạo em bé
- Hồ nhập tình u thiên nhiên tình mẫu tử đầy thiêng liêng bất diệt
3.3/ Nghệ thuật:
- Trí tưởng tượng lung linh, huyền ảo - Sinh động chân thật
III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk/ 89. IV/ Luyện tập:
- Đọc thuộc lịng thơ Bài Ơn tập thơ
Bài tập1: Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình ngữ văn lớp
(Các em thực vào theo bảng mẫu sgk) Bài tập2:
- Gv cho hs thơ giai đoạn vầ nêu thể sống đất nước tư tưởng tình cảm
- Hs thực hiện- gvkl:
+ Giai đoạn (1945- 1954): Đồng chí Chính Hữu
+ Giai đoạn (1954-1964): Đồn thuyền đánh cá Huy Cận; Bếp lửa Bằng Việt; Con cò Chế Lan Viên.
+ Giai đoạn (1964-1975): Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm. + Giai đoạn sau 1975: Ánh trăng Nguyễn Duy; Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải; Viếng lăng Bác Viễn Phương; Nói với Y Phương; Sang thu Hữu Thỉnh.
(6)người thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc
Bài tập 3: Nêu nhận xét điểm chung- riêng nội dung cách thể tình cảm mẹ thơ: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm; Con cò Chế Lan Viên; Mây sóng R Ta- go
+ Giống: Đều ca ngợi tình mẹ thắm thiết, thiêng liêng Cách thể có điểm gần gũi dùng lời ru, điệu ru nội dung tình cảm, cảm xúc lại mang nét riêng biệt
+ Khác:
- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu với tình yêu đất nước
- Con cị Chế Lan Viên ca ngợi tình mẹ qua hình ảnh cị ca dao
- Mây sóng R Ta- go thể tình yêu mẹ thắm thiết Bài tập 4: Chỉ thơ người lính
Bài đồng chí Chính Hữu; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật; Ánh trăng Nguyễn Duy Tất thơ viết người lính Cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn họ Nhưng lại khai thác riêng đặt hoàn cảnh khác
Bài tập 5: Nhận xét bút pháp nghệ thuật
Bài đoàn thuyền đánh cá Huy Cận: Tưởng tượng phóng đại với nhiều liên tưởng, tượng trưng, so sánh mẻ độc đáo
Bài ánh trăng Nguyễn Duy mang nhiều hình ảnh chi tiết thực bình dị chủ yếu bút pháp gợi tả
Bài mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải hình ảnh lại tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát
Bài cị Chế Lan Viên hình ảnh biểu tượng gần gũi quen thuộc mà có khả hàm chứa ý nghĩa có giá trị biểu cảm
Bài tập 6: Viết đoạn văn
Bài Tổng kết phần văn nhật dụng I/ Khái niệm văn nhật dụng:
- Không phải khái niệm thể loại, không kiểu văn - Tính cậpnhật nghĩa hồ nhập với thực tế xã hội
II/ Nội dung văn nhật dụng học
- Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, quan hệ thiên nhiên người
(7)- Môi trường, tệ nạn ma tuý, thuốc lá, dân số tương lai loài người - Quyền sống conngười, bảo vệ hồ bình chống chiến tranh, hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc
III/ Hình thức văn nhật dụng
- Dùng nhiều phương thức biểu đạt khác IV/ Phương pháp học văn nhật dụng
- Đọc thích
- Liên hệ sống thực tế
- Tìm cách giải có đề xuất, kiến nghị - Vận dụng môn học khác
- Căn vào đặc điểm văn
Bài Những xa xơi(Lê Minh Kh) I/ Tìm hiểu chung:
Chú thích * sgk
II/ Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc-Tìm hiểu thích: 2.Phân tích:
1/ Giới thiệu chung ba nhân vật: + Nét chung:
- Còn trẻ, sống cao điểm
- Làm việc tổ trinh sát, phá bom mìn - Bình tĩnh dũng cảm cơng việc
- Dễ xúc động, có nhiều ước mơ dễ xúc động + Nét riêng:
- Phương Định: hồn nhiên, mơ mộng - Chị Thao:dũng cảm sợ máu vắt - Nho: nhỏ nhắn, im lặng
Rất đáng yêu
2/ Nhân vật Phương Định:
- Luôn sống vui vẻ với kỉ niệm thời thiếu nữ bên người mẹ - Nhạy cảm, hồn nhiên hay mơ mộng
- Yêu thương đồng đội bạn bè - Dũng cảm cơng việc
- Có lòng tự trọng cao việc làm
Con người với giới nội tâm phong phú, sáng, cao đẹp đáng kính
3/ Nghệ thuật:
- Kể theo thứ
(8)- Giọng tự nhiên, lời kể ngắn gọn lúc nhanh, lúc chậm III/ Tổng kết
* Ghi nhớ: sgk/ 122. IV/ Luyện tập:
- Tóm tắt truyện
Bài Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang(Đ.Đi-phơ)(Tự học,chú ý câu hỏi 3,4) I/ Tìm hiểu chung:
Chú thích* sgk
II/ Đọc- hiểu văn 1.Đọc- Tìm hiểu thích: 2-Phân tích:
a Các đường nét chân dung tự hoạ Rơ- bin- xơn - Chân dung tự hoạ tồn thân
Kể không theo trật tự văn tự b.Diện mạo Rô- bin-xơn
- Da dẻ đen cháy - Râu mép to cứng - Trang phục lỉnh kỉnh - Trang bị đơn giản Diện mạo kì quặc
c Cuộc sống rơ-bin-xơn sau chân dung - Sống đảo hoang
- Tất sinh hoạt xuất phát từ dê rừng Cuộc sống đầy khó khăn gian khổ
- Rô- bin-xơn không than phiền
Kể chuyện lại hài hước Thể tinh thần lạc quan III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk/ 130 IV/ Luyện tập
- Tóm tắt văn
Bài Bố Xi-mơng(Mơ-pa-xăng) I/ Tìm hiểu chung
Chú thích * sgk II/ Đọc- hiểu văn 1.Đọc-Tìm hiểu thích: 2.Bố cục: đoạn
3.Phân tích:
(9)- Em bị bọn bạn trêu chọc khơng có bố - Đau khổ, tuyệt vọng định sông tự tử - Em khóc
- Gặp bác Phi- líp trút nỗi đau khổ
- Em muốn bác Phi- líp làm bố mình, bác đồng ý hết buồn - Hôm sau đến trường em chủ động quát vào bọn bạn
Xi- mơng cậu bé đáng thương, có hồn cảnh gia đình bất hạnh, em gặp người bố chân đem lại cho em sức mạnh để sống, để học tập
3.2/ Nhân vật chị Blăng- sốt
- Người cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị - Bị thời lầm lỡ
- Có tình thương u vơ bờ
Chị người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối nên lun có nỗi đau khổ riêng
3.3/ Bác Phi- líp
- Người lương thiện, yêu nghề, yêu trẻ nhân hậu - Nhận làm bố Xi- mông
Biết thương yêu đồng cảm với người gặp đau khổ III/ Tổng kết
* Ghi nhớ: sgk/ 144 Bài Ôn tập truyện
1/ Thống kê tác phẩm truyện đại Việt Nam T.T Tên tác
phẩm
Tác giả Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản cư nghe tin làng theo giặc Truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân
2 Lặng lẽ sa pa
Nguyễn Thành Long
(10)lặngcó cách sống đẹp cống hiến cho đất nước Chiếc
lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966 Câu chuyện éo le cảm động hai cha ông sáu lần ông sáu thăm nhà khu qua ca ngợi tình cha thắm thiết hoàn cảnh chiến tranh Bến quê Nguyễn
Minh Châu
1985 Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ lúc cuối đời giường bệnh, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị gần gũi gia đình quê hương Những
ngôi xa xôi
Lê Minh Khuê
1971 Cuộc sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm Chống Mỹ cứu nước Truyện làm nỗi bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần chiến đấu dũng cảm niên xung phong thời lại hồn nhiên lạc quan
2/ Hình ảnh đất nước người Việt Nam qua tác phẩm truyện đại
T.T Truyện (Tác giả) Thời kỳ sáng tác
Hình ảnh đất nước người Việt Nam Làng (Kim Lân) 1948
(1946-1954)
- Kháng chiến chống Pháp
- Ông Hai người yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với Cụ Hồ
2 Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long)
1970
(1954-1975)
- Kháng chiến Chống Mĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc
- Anh niên khiêm tốn, thầm lặng, giàu ước mơ làm việc để cống hiến cho đất nước
3 Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang
1966
(1954-1975)
(11)Sáng) - Ông Sáu: Tình cha sâu nặng, tha thiết hồn cảnh chiến tranh éo le, xa cách - Bé Thu: Tình cha nồng nàn, cứng cỏi thắm thiết, sáng, mãnh liệt
4 xa xôi (Lê Minh Khuê)
1971
(1965-1975)
- Kháng chiến Chống Mĩ, bảo vệ Miền Bắc, giải phóng Miền Nam
- Ba cô niên dũng cảm, lãng mạn, hồn nhiên, lạc quan cao điểm tuyến đường Trường Sơn
5 Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
1985 (sau 1975)
- Thời kì đất nước thống nhất, bắt đầu phong trào đổi
- Những suy nghĩ trải nghiệm Nhĩ đời quê hương
3/ Phát biểu cảm nghĩ nhân vật ấn tượng sâu sắc em Bài Con chó Bấc(G.Lân-đơn)(Tự học,Chú ý câu hỏi 2,3,4 phần ghi nhớ)
I/ Tìm hiểu chung: Chú thích* sgk
II/ Đọc - hiểu văn 1.Đọc
2.Phân tích:
2.1/ Tình cảm Thoóc- tơn Bấc:
- Chăm sóc bấc với đứa đẻ - Xem chúng người bạn, người thân
- Chào hỏi thân mật, nói chuyện tầm phào với chúng
Miêu tả sinh động, so sánh đặc sắc
Giơn Thc- tơn ơng chủ lí tưởng, có lịng nhân từ, thương u lồi vật
2.2/ Những biểu tình cảm Bấc:
- Sung sướng, ngây ngất ông chủ ôm, rủ rỉ rủa yêu - Phục chân Thoóc- tơn
- Cắn vờ, ép mạnh vào tay chủ cử vuốt ve đầy thương mến
Nghệ thuật so sánh, nhân hoá đặc sắc, ốc quan sát, tưởng tượng tinh tế Lân- đơn
Bấc có tình cảm thật sâu sắc phong phú, tâm hồn khác hẳn chó khác
III/ Tổng kết
(12)