+ Con người trước mỗi thất bại không nên thất vọng mà phải nhận ra được bài học để rồi đi đến thành công.. ( Thất bại là mẹ thành công.).[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN CHÂU THÀNH NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
(Đề thức) Thời gian: 120 phút
(Khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ: Câu (6 điểm):
Xác định phân tích giá trị thẩm mĩ biện pháp tu từ có đoạn thơ:
Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.
(Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1)
Câu (14 điểm):
Trong buổi giao lưu, trò chuyện với thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc trường đại học, học viện Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu chia sẻ: “Tôi tin rằng, trong mỗi thất bại ln có mầm mống thành cơng”.
Trình bày suy nghĩ em quan niệm trên.
(2)
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN CHÂU THÀNH NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
(Đề thức) (Thời gian: 120 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.(6.00 điểm)
Yêu cầu: Học sinh xác định biện pháp tu từ giá trị thẩm mĩ có đoạn thơ:
- Điệp ngữ: “khơng có” ( lặp lại lần) nhấn mạnh thêm tính chất khốc liệt chiến tranh làm cho xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng xe chạy nữa (2.00 điểm)
- Tương phản: Giữa “khơng” “có” đó đối lập phương tiện vật chất tinh thần người chiến sĩ .(2.00 điểm)
- Hoán dụ: + “miền Nam” nhân dân miền Nam)
+ “một trái tim” người lính lái xe với lịng, tình u nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước lí tưởng hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước .(2.00 điểm)
Câu (14.00 điểm) 1.Về kĩ năng:
- Học sinh phải xác định văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
- Bố cục rõ ràng, kết hợp nhiều thao tác giải thích, chứng minh, bình luận - Văn viết trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, hạn chế lỗi tả
2.Về kiến thức:
Học sinh phải đạt yêu cầu sau:
- Giới thiệu giải thích vấn đề cần bàn luận.
+ Con người trước thất bại không nên thất vọng mà phải nhận học để đến thành công ( Thất bại mẹ thành công.)
+ Thất bại nghĩa không đạt kết quả, mục đích dự định
+ Mầm mống nghĩa nguyên nhân, học bổ ích mà ta nhận từ thất bại
+ Thành cơng đạt kết quả, mục đích dự định
- Dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định vấn đề đúng:
+ Trong sống, người phải có niềm tin tảng để đến thành công
+ Thiếu niềm tin nghị lực sống nghĩa
+ Con đường đến thành công khơng phải lúc phẳng, xi dịng + Thất bại điều khó tránh khỏi nhiều trở ngại chủ quan, khách quan Dẫn chứng lịch sử đấu tranh, thời kì xây dựng, thời kì đổi
(3)+ Gục ngã, buông xuôi trước thất bại kẻ yếu mềm, thiếu ý chí, khơng chiến thắng thân khơng thể thành cơng cơng việc ( Khơng có viêc khó…ắt làm nên…)
Lưu ý: HS có kiến giải khác, quan trọng có sức thuyết phục được.
- Mở rộng, bàn bạc :
+ Con người cần có thành cơng cho cho cộng đồng + Xem thất bại mẹ đẻ thành công
+ Phê phán người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau lần thất bại
3 Biểu điểm:
-Điểm 13.00-14.00: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải
quyết vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trôi chảy, không vi phạm lỗi tả, ngữ pháp…
- Điểm 10.00-12.00: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trơi chảy, cịn vi phạm nhỏ lỗi tả, ngữ pháp…
- Điểm 7.00-9.00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, nắm vấn đề, giải
quyết vấn đề hướng, rõ trọng tâm; lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc trôi chảy, cịn vi phạm nhỏ lỗi tả, ngữ pháp…
- Điểm 5.00-6.00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, có nắm vấn đề, giải vấn đề hướng, nêu trọng tâm; lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc trơi chảy, cịn vi phạm nhiều lỗi tả, ngữ pháp…
- Điểm 3.00-4.00: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đề, có nắm vấn đề,
giải vấn đề cịn lang mang, khơng nêu trọng tâm; lập luận thiếu chặt chẽ, diễn đạt hạn chế, cịn vi phạm nhiều lỗi tả, ngữ pháp…
- Điểm 1.00-2.00: Bài làm đáp ứng hạn chế yêu cầu dàn bài, chưa nắm vấn đề, giải vấn đề lang mang, khơng nêu trọng tâm; diễn đạt cịn hạn chế, vi phạm nhiều lỗi tả, ngữ pháp…
-Điểm 0.00: Bài làm lạc đề
(4)-HẾT -CẤU TRÚC ĐỀ: Câu 1:
- Tuần 10 - Tiết 47
- Bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
Câu 2:
- Tích hợp Kiểu văn nghị luận chương trình lớp 7, lớp - Nghị luận giải thích