Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* PHẠM TẤT PHONG ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN TẠI CÔNG TY TNHH SUMI-HANEL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI 2009 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài “Áp dụng hệ thống sản xuất Lean công ty TNHH SumiHanel” Xin cam đoan luận văn tác giả nghiên cứu tài liệu, tự thu thập thông tin liên quan, quan sát, nghiên cứu thực trạng hệ thống sản xuất công ty TNHH Sumi-Hanel để đưa giả pháp thực motọ số cải tiến để áp dụng hệ thống sản xuất Lean cơng ty Sumi_Hanel Đề tài hồn tồn khơng chép MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH LỜI NĨI ĐẦU………………………… ………………………………………1 Tính cấp thiết đề tài… …………………………………….… ……… Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………….….…………3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… …………3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………….…………4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN (TINH GỌN)……………………………………………………………….… ……….5 1.1 Lịch sử đời hệ thống sản xuất Lean ……………………… ……… 1.2 Định nghĩa hệ thống sản xuất LEAN……………………………….……… 1.3 Mục tiêu sản xuất LEAN………………………………………………12 1.3.1 Gia tăng công việc tạo giá trị loại bỏ lãng phí…………………….12 1.3.2 Giảm thời gian chu kỳ sản xuất ……………………………………… 15 1.3.3 Giảm thiểu mức hàng dự trữ (tồn kho)………………………………….15 1.3.4 Cải thiện suất lao động tăng sản lượng…………………………16 1.3.5 Tận dụng thiết bị mặt bằng……….…………………………………16 1.3.6 Tăng tính linh động………………………………………………………16 1.4 So sánh lợi ích hệ thống sản xuất LEAN với hệ thống sản xuất thông thường………………………………………………………………………16 1.5 Một số công cụ phương pháp sản xuất LEAN………………… 17 1.5.1 Sơ đồ chuỗi giá trị (Value Stream Mapping)……………………………17 1.5.2 Tiêu chuẩn hóa công việc (Standardized Work)…………………………18 1.5.3 Quản lý công cụ trực quan (Vitual Management)…………………20 1.5.4 Phương Pháp 5S………………………………………………………….22 1.5.5 Chất lượng từ gốc (hay “Làm từ đầu”)…………………… 23 1.5.6 Thời gian chuyển đổi/chuẩn bị (Changeover/set up time)……………….25 1.5.7 Giảm thiểu quy mô lô sản xuất JIT………………………………… 26 1.5.8 Kanban………………………………………………………………… 27 1.5.9 Cân băng Hejunka……………………………………………………….28 1.5.10 Hệ thống giữ nhịp (Pacemaker)…………………………………………29 1.5.11 Giải vấn đề sản xuất (Plan-Do-Check-Action)…………….30 1.5.12 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY SUMI-HANEL…………….32 2.1 Đặc điểm sản phẩm, khách hàng chủ trương phát triển kinh doanh công ty Sumi-Hanel……………………………………………………………32 2.1.1 Giới thiệu công ty, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm khách hàng………….32 2.1.2 Chủ trương phát triển sản xuất kinh doanh công ty Sumi-Hanel……37 2.1.3 Đánh giá tổng quan hệ thống sản xuất công ty TNHH SumiHanel………………………………………………………………………….39 2.2 Đánh giá trạng sản xuất nhà máy C&C theo quan điểm hệ thống sản xuất Lean……………………………………………………….… 42 2.2.1 Khái quát nhà máy C&C…………………………………………….… 43 2.2.2 Đánh giá trạng quy trình sản xuất theo sản xuất Lean…………… 45 2.2.2.1 Đánh giá gia tăng công việc tạo giá trị loại bỏ lãng phí……… 47 2.2.2.2 Xét chu kỳ sản xuất( Leadtime)……………………………………53 2.2.2.3 Xét tồn kho công đoạn……………………………………… 55 2.2.2.4 Xét độ linh hoạt sản xuất………….………………………….55 2.2.3.Tóm tắt lãng phí hội cải tiến……….………………………… 56 2.3 Kết luận chương2……… ………………………………………………57 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY C&C THEO PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT LEAN ( TINH GỌN) 3.1 Giải pháp áp dụng công cụ phương pháp sản xuất Lean……… 58 3.1.1 Bố trí lại mặt thao tác ……….………………………………… 58 3.1.2 Thực 5S……….………………………………………………… 59 3.1.3 Tiêu chuẩn hóa cơng việc…………………………………………… 61 3.1.4 Giảm kích thước cỡ lô, thay đổi phương pháp sản xuất công đoạn tự động…………………………………………………………………………… 62 3.1.5 Giảm thời gian thay thế……………………………………………… 63 3.1.6 Sử dụng kanban……………………………………………………… 65 3.1.7 Quản lý mắt…………………………………………………… 66 3.1.8 Giải vấn đề chu trình PDCA………………………………67 3.2 Kết sau bước đầu áp dụng hệ thống Lean nhà máy C&C ……….69 3.3 Kết luận chương 3….………………………………………………… 70 CHƯƠNG IV:BÀI HỌC CHO QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN TẠI CÔNG TY SUMI-HANEL 71 Những học rút trình áp dụng hệ thống LEAN công ty Sumi-Hanel ………………………………………………………… 71 4.2 Những nguyên nhân triển khai số hoạt động hệ thống LEAN công ty Sumi-Hanel……… ……………….…………………… 76 4.3 Kết Luận …………………………………………………………………79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh lợi ích sản xuất LEAN với sản xuất thông thường …………17 Bảng 2.1: Số lượng máy nhà máy C&C …………………………………….36 Bảng 2.2 Số lượng dây chuyền nhà máy ASSY…………………………….37 Bảng 2.3 : Diện tích đất nhà xưởng tính đến tháng 12 năm 2008 ………… 39 Bảng 2.4: Phân loại nhân viên cơng ty Sumi-Hanel theo nhóm tuổi ……….40 Bảng 2.5: Các công đoạn gia công dây cho xe Yaris………………………… 46 Bảng 2.6 : Bảng phân tích cơng việc bao ép máy tự động……………… 48 Bảng 2.7: Phân tích hoạt động công đoạn máy tự động ………………… 49 Bảng 2.8: Phân tích hoạt động cơng đoạn bao ép đầu …………………………50 Bảng 2.9: Phân tích hoạt động cơng đoạn Hợp thành …………………………50 Bảng 2.10: Phân tích hoạt động cơng đoạn Nối nhánh ……………………… 50 Bảng 2.11: Phân tích hoạt động cơng đoạn Hàn siêu âm ………………………50 Bảng 2.12: Phân tích hoạt động cơng đoạn Xoắn dây………………………….51 Bảng 2.13: Phân tích hoạt động công đoạn Quấn băng……………………… 51 Bảng 2.14: Leadtime C&C…………………………………………………54 Bảng 2.15: Sản lượng yêu cầu khả đáp ứng công đoạn……….56 Bảng 3.1: Bảng tiêu chuẩn hóa cơng việc cơng đoạn máy tự động ……… 61 Bảng 3.2: Năng suất trung bình công đoạn đến tháng 6/2009……… 69 Bảng 3.3: Tỷ lệ lỗi trung bình đến tháng 6/2009 …………………………… 69 Bảng 3.4: Diện tích bãi tồn kho trước sau áp dụng Lean………… ….70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sự đời hệ thống sản xuất………………………………………………….5 Hình 1.2: Đồ thị biểu thị chi phí và giá hệ thống sản xuất cũ…………………………10 Hình 1.3: Đồ thị biểu thị chi phí và giá hệ thống sản xuất Lean………………………10 Hình 1.4: Mơ hình hệ thơng TPS…………………………………………………………… 11 Hình 1.5: Sơ đồ chuỗi giá trị………………………………………………………………… 18 Hình 1.6: Liên quan cỡ lơ tồn kho……………………………………………………26 Hình 1.7: Sơ đồ PDCA……………………………………………………………………… 30 Hình 2.1: Sản phẩm cơng ty Sumi-Hanel…………………………………………………33 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí cơng ty Sumi-Hanel………………………………………………34 Hình 2.3: Biểu đồ nhân lực qua năm cơng ty Sumi-Hanel…………………………….35 Hình 2.4: Biểu đồ doanh thu qua năm cơng ty Sumi-Hanel………………………… 35 Hình 2.5: Sơ đồ bố trí cơng đoạn nhà máy C&C…………………………………… 44 Hình 3.1: Bàn thao tác cơng nhân……………………………………………………… 59 Hình 3.2 : Hướng dẫn vệ sinh cơng đoạn …………………………………………………60 Hình 3.3 : Leadtime nhà máy C&C sau giảm kích thước cỡ lơ………………………62 Hình 3.4 : Dữ liệu máy trước xếp……………………………………………………63 Hình 3.5 : Dữ liệu máy sau xếp………………………………………………………64 Hình 3.6: giá phụ để khn bao ép……………………………………………………………65 Hình 3.7 Cọc treo hai cuộn………………………………………………………………65 Hình 3.8: Trình tự thao tác treo máy…………………………………………………66 Hình 3.9: Trọng điểm kiểm tra dán bàn kiểm tra viên…………………………………… 67 Hình 3.10: Kế hoạch hoạt động……………………………………….………………………68 Hình 3.11 Checksheet kiểm tra, ghi vấn đề phát đối sách thực hiện…………….68 Hình 4.1: Sơ đồ bố trí máy tiêu chuẩn theo Lean …………………………………………….76 Hình 4.2: Sơ đồ bố trí máy Sumi-Hanel ………………………………………………… 77 - Trang - LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguyên tắc Lean áp dụng Toyota vào năm thập niên 1950, đến đầu thập niên 1990 phương pháp đúc kết phổ biến Mỹ, sau áp dụng rộng rãi từ tập đồn lớn cơng ty nhỏ, tổ chức phi lợi nhuận bao gồm sản xuất dịch vụ ngân hàng, siêu thị bán lẻ, y tế, hành cơng Những cơng cụ Lean tưởng chừng thích hợp cho ngành tô công ty Sumi-Hanel chọn lọc gọt giũa để áp dụng thành cơng Các cơng cụ có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên chuỗi mắc xích quan trọng việc đạt mục tiêu Lean đề ban đầu: Sản xuất với chất lượng sản phẩm tốt nhất, chi phí rẻ nhất, thời gian sản xuất nhanh nhất, sản xuất linh hoạt Quan điểm Lean cấp cao quản lý đến người thừa hành nhà máy Sumi-Hanel thấm nhuần trở thành đạo luật, thuật ngữ Lean Kanban, Just-in-time, Jidoka, Heijunka…được sử dụng phổ thông nhà máy sản xuất Phương pháp sản xuất truyền thống – kích thước lơ hàng nhiều sản phẩm thay kích thước lơ hàng ngày nhỏ dần mà mục tiêu hướng đến “lô sản phẩm” đảm bảo suất chất lượng Trong hệ thống sản xuất truyền thống người lao động làm công đoạn, gánh nặng công nhân vắng tạo cho người quản lý khó khăn - Trang - Việc khắc phục áp dụng hệ thống sản xuất Lean người làm nhiều công đoạn theo tốc độ chuyền công đoạn có nhiều người biết làm thành thạo cải thiện gánh nặng công nhân vắng Hơn nữa, hệ thống sản xuất Lean, việc chia sẻ thay đổi tìm cách cải tiến sáng kiến ngày người lao động thực thói quen cơng việc hàng ngày Tất nhiên, giai đoạn đầu áp dụng, trình chọc lọc sáng kiến có tính khả thi tốt thường không nhiều thực ý tưởng thay đổi gặp phải phản đối thói quen khó thay đổi Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy theo thời gian ngày người lao động tham gia tích cực số lượng sáng kiến có giá trị tăng lên đồng thời hình thành văn hóa liên tục cải tiến tồn nhà máy Khi xây dựng mơ hình sản xuất Lean, Sumi-Hanel chọn nhà máy ASSY để thực trước tiên đạt nhiều kết to lớn Triết lý “suy nghĩ lâu dài” lúc cấp quản lý cao cấp người lao động hài lịng, thời gian chứng minh tính hiệu áp dụng Lean, việc phải hy sinh mục đích tài ngắn hạn đem lại khối lợi nhuận khổng lồ gồm nhà xưởng gia tăng, lực lượng lao động ổn định cao khách hàng hài lịng Điều lần chứng minh công cụ mà Toyota áp dụng áp dụng cho ngành nghề doanh nghiệp khác - Trang 66 - Hình 3.6: giá phụ để khn bao ép Hình 3.7 Cọc tuýp treo hai cuộn 3.1.6 Sử dụng kanban Để thấy áp dụng thử nghiệm việc sử dụng kanban nhà máy C&C, tác giả thử nghiệm việc áp dung công đoạn may tự động nhà máy C&C việc việc quản lý tuýp bao ép kanban Kanban tuýp quy ước tương đương với cuộn tuýp Trên kanban bao gồm cách thị: loại tuýp, mã barcode, tên vị trí để tuýp.Kanban tuýp sử dụng cho mục đích sau: − Sử dụng để cấp tuýp: hết tuýp, kanban chuyển vào phận quản lý vật tư, với quy ước kanban cuộn tuýp, phận vật tư chuyển đủ số lượng tuýp có kẹp kanban vị trí giá thị kanban − Sử dụng để bảo quản tuýp thị hết tuýp: Trong trình sản xuất sản xuất xong lô sản phẩm mà cịn dở dang, người cơng nhân thao tác lấy cuộn tuýp khỏi máy bọc giấy bảo vệ kẹp đầu giấy kanban Khi tuýp hết, Kanban treo vị trí trước ngăn đựng tuýp để thị tuýp ngăn hết Leader thu kanban để chuyển vào phận vật tư cấp tuýp - Trang 67 - − Sử dụng để soi, xác nhận tuýp hệ thống POP: Khi đặt cuộn tuýp lên hai đầu máy, công nhân thu hai kanban kẹp hai cuộn tuýp chuyền hai vị trí tương ướng vị trí thao tác Khi hệ thống POP quản lý trình sản xuất yêu cầu xác nhận tuýp sử dụng, công nhân sử dụng barcode để soi vào hai kanban tương ứng Như công nhân lại hai đầu để xác nhận tuýp nhờ mà khơng có thời gian máy dừng 3.1.7 Quản lý mắt Từ bắt đầu hoạt động triển khai hệ thống Lean nhà máy C&C, có nhiều hoạt động quản lý mắt thực nhằm dễ dàng cho cơng nhân nhận biết thị thị gia cơng Hình 3.8: Trình tự thao tác treo máy - Trang 68 - Hình 3.9: Trọng điểm kiểm tra dán bàn kiểm tra viên 3.1.8 Giải vấn đề chu trình PDCA Khi thực vấn đề theo chu trình PDCA ta giải triệt để vấn đề cách triệt để Sử dụng cơng cụ phân tích lỗi đồ thị pareto, ta tìm vấn đề cần giải Khi xác định vấn đề cần giải tiến hành lập kế hoạch (Plan) triển khai theo kế hoạch (Do) trình triển khai tiến hành xác nhận bước triển khai đồng thời tìm vấn đề triển khai kế hoạch (Check) từ đưa hành động khắc phục(Act) Hành động khắc phục lại thực theo chu trình PDCA mới, từ ngày vấn đề giải triệt để Qua xem xét vấn đề phát sinh nhà máy C&C, tiến hành lập kế hoạch hoạt động phòng chống lỗi theo bảng kế hoạch hoạt động - Trang 69 - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỐNG LỌT LỖI TỚI KHÁCH HÀNG 6~7/2009 I Mục tiêu CLAIM TỪ KHÁCH HÀNG TRONG THÁNG TỪ THÁNG TỚI THÁNG NĂM 2009 II Kế hoạch hoạt động NỘI DUNG TT 2.Tổng kiểm tra tình hình thực đ sách Claim + Kiểm tra trọng điểm chống tái phát Xác nhận tình trạng kiểm tra sản phẩm TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Kiểm tra xác suất việc thực kiểm tra C/H,V/H, lực kéo, tình trạng bao ép cơng nhân 14~19 21~26 6/28~7/3 5~10 12~17 19~24 26~31 Tự động Hợp thành CSam+Hàn Splice Tự động Hợp thành Csam+Hàn Splice Tự Động Tự động Hàn+ Hợp thành C-Sam Tự Động Tự động Hàn+ Hợp thành C-Sam Tự động Hợp thành Csam+ Hàn Splice Tự động Hợp thành Csam+ Hàn Splice Tự động Hợp thành C-Sam Hàn Checklist Xoắn Bảo dưỡng KTTG CFT Thực tế Kế hoạch Kiểm tra việc triển khai nhân rộng đối sách claim Kiểm tra thiết bị báo lỗi Kiểm tra khả phát lỗi thiết bị pokayoke: CFM, Stripmiss, Hight Sensor, Camera CFT Kiểm tra việc thực công đoạn: Các vị trí vật tư dễ nhầm để xa chưa, có thị rõ ràng khơng? Có đào tạo công nhân vật tư dễ nhầm không CFT Kiểm tra phương pháp xử lý điểm thay đổi cơng đoạn CFT Xử lý có điểm thay đổi THÁNG 7~12 Kế hoạch Triển khai nhân rộng đối sách claim Lỗi nhầm vật tư THÁNG 5/31~6/5 CFT Thực tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Hình 3.10: Kế hoạch hoạt động Từ đưa checksheet kiểm tra để xác nhận, tìm mục tồn để khắc phục CHECKSHEET KIỂM TRA CÔNG NHÂN KIỂM TRA MÁY MĨC ĐẦU CA - CƠNG ĐOẠN HÀN Kế hoạch kiểm tra Nội dung STT Cơng nhân có kiểm tra máy đầu không? Các hạng mục kiểm tra có thực khơng? Các mục hỏng hóc máy có sửa chữa xác nhận khơng? Các thiết bị kiểm sốt lỗi có làm việc tốt không? Khi tắt thiết bị kiểm sốt lỗi có thực quản lý điểm thay đổi không? Các vấn đề phát hiệ n Ngày Máy Vấn đề Đối sách Chịu trách nhiệm Ngày hồn thành Hình 3.11 Checksheet kiểm tra, ghi vấn đề phát đối sách thực Xác nhận - Trang 70 - 3.2 Kết sau bước đầu áp dụng hệ thống Lean nhà máy C&C Về suất Bảng 3.2: Năng suất trung bình cơng đoạn đến tháng 6/2009 Trung Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 2/2009 3/2009 4/2009 5/2009 6/2009 1008 1006 1084 1086 1090 1101 806 807 810 815 817 817 850 857 859 867 869 873 119 119 130 129 129 bình 2008 Máy tự động Năng suất ( sp/h) Bao ép tay Nối nhánh Hàn siêu âm 120 Về chất lượng Bảng 3.3: Tỷ lệ lỗi trung bình đến tháng 6/2009 Tỉ lệ lỗi ( PPM) Trung Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng bình 2008 2/2009 3/2009 4/2009 5/2009 6/2009 55,6 60,7 45,2 40,9 32,1 28,8 - Trang 71 - Về mặt tồn kho Bảng 3.4: Diện tích bãi tồn kho trước sau áp dụng Lean Diện tích bãi tồn Trước áp dụng Sau áp dụng Lean Lean Bãi tồn kho sau công 256m2 130m2 150m2 100m2 đoạn tự động Bãi tồn kho xuất hàng 3.3 Kết luận chương Sau sử dụng công cụ hệ thống Lean để giải vấn đề nhà máy C&C ta thấy kết đạt khả quan, số suất, chất lượng diện tích bãi tồn kho tăng Điều cho thấy việc áp dụng hệ thống Lean nhà máy C&C bước đầu thành công Để giữ kết phải tiếp tục tìm hiểu vấn đề từ trường thực theo chu trình PDCA để giải triệt để vấn đề Q trình áp dụng hệ thống Lean khơng ngừng tìm hiểu hệ thống sản xuất biến đổi hàng ngày, có q trình triển khai Lean đạt hiệu cao - Trang 72 - CHƯƠNG IV BÀI HỌC CHO QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN TẠI CÔNG TY SUMI-HANEL Là nhà cung cấp sản phẩm cho hãng Toyota, từ bắt đầu thành lập năm 1996, công ty Sumi-Hanel áp dụng hệ thống sản xuất Lean vào trình sản xuất, đảm bảo đưa leadtime thấp cung cấp sản phẩm cho Toyota Bằng việc bắt đầu áp dụng dây chuyền vòng bàn , sau 10 năm vào hoạt động, việc triển khai hệ thống Lean tiến hành với nhiều cơng đoạn tồn nhà máy Có hoạt động nhằm cải tiến hệ thống Lean cho phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp, có hoạt động triển khai có hoạt động khơng thể triển khai Qua q trình nghiên cứu tham gia vao việc triển khai hệ thống lean, rút số học lý giải số vấn đề hệ thống Lean triển khai công ty Sumi-Hanel 4.1 Những học rút q trình áp dụng hệ thống LEAN cơng ty Sumi-Hanel 4.1.1 Có tham gia cam kết ban lãnh đạo công ty Sự tin tưởng thành công việc áp dụng hệ thống LEAN vào công ty qua tham gia cam kết ban lãnh đạo công ty điều kiện tiên việc triển khai hệ thống LEAN Khi có tin tưởng, ban lãnh đạo công ty tạo niềm tin đồng thời sức ép cho cấp dưới; có quan tâm, ban giám đốc bố trí cơng việc nhân viên để thành lập nhóm triển khai hoạt động hỗ trợ nhóm đưa định triển khai hoạt động Khi triển khai hệ thơng LEAN, nhìn dành cho LEAN hoài nghi - Trang 73 - khơng thiện cảm Điều dễ hiểu nhìn nhận hệ thống LEAN, người quản lý thấy áp dụng hệ thống lấy bớt nhân viên tức làm tăng áp lực cơng việc tới nhân viên khác, áp dụng hệ thống LEAN làm nhà quản lý khó khăn có người nghỉ máy hỏng lượng tồn kho Tuy nhiên trình áp dụng nhiều biện pháp nhóm triển khai làm rõ cho nhà quản lý công ty việc áp dụng hệ thống LEAN làm giảm số người thông qua việc giảm thao tác thừa người công nhân, sẳp xếp lại trình tự thao tác cho hợp lý Việc giảm tồn kho cho người quản lý khó khăn nhiên hoạt động đa kỹ công nhân triển khai cách hiệu việc lo sợ có người nghỉ khơng cịn Tuy nhiên việc giải thích thực q trình hoạt động, việc tạo sức ép cho nhà quản lý triển khai nội dung nhóm khơng có tham gia ban giám đốc điều thực 4.1.2 Thấu hiểu hệ thống sản xuất Hệ thống LEAN khơng phải chìa khóa vạn để giải vấn đề Mỗi nhà máy, hệ thống sản xuất có đặc điểm riêng, khơng tìm cách để phát đặc điểm riêng hệ thống sản xuất việc áp dụng hệ thống LEAN mang tính hình thức mà khơng đem lại hiệu thiết thực Lấy ví dụ mà máy C&C công ty Sumi-hanel áp dụng nhiều công cụ LEAN tùy đặc điểm cơng đoạn đó; Cơng đoạn máy tự động có thời gian thay lâu có suất cao áp dụng hệ thống sản xuất “kéo” kéo suất nhóm máy tự động xuống lúc khơng đáp ứng kế hoạch sản xuất với số máy có để đáp ứng kế hoạch sản xuất cần phải đầu tư thêm nhiều máy móc, làm giảm leadtime giảm tồn kho Tuy nhiên - Trang 74 - việc sản xuất đẩy nhóm máy tự động để giảm leadtime giảm tồn kho cơng đoạn, nhóm máy tự động chọn phương pháp sản xuất lô dây mà cần phải gia cơng thêm trước sau gia cơng lơ dây chính; Tại cơng đoạn gia cơng sau, tính linh hoạt máy móc, thời gian thay thấp nhà máy C&C chọn phương pháp sản xuất kéo nhằm giảm leadtime tồn kho công đoạn Tuy nhiên vấn đề nảy sinh sản xuất kéo việc theo dõi kế hoạch xuất hàng khó có nhiều chủng loại mạch điện cho dây chuyền khác nhau, việc quản lý hình ảnh kế hoạch xuất hàng điều quan trọng Qua ví dụ đó, thấy việc áp dụng hệ thống LEAN có thành cơng hay khơng q trình tìm hiểu hệ thống có thực kỹ càng, có hiểu hệ thống không 4.1.3 Triển khai từ quy mô nhỏ với giúp đỡ chuyên gia Quá trình triển khai áp dụng hệ thống LEAN phải triển khai từ quy mơ nhỏ, Như trình bày khơng phải dễ dàng triển khai hệ thống LEAN công ty không thấu hiểu hệ thống cơng ty có đặc điểm khác công đoạn sản xuất, triển khai quy mơ nhỏ với giúp đỡ chuyên gia khiến cho cơng ty tìm đặc điểm vị trí từ đưa biện pháp cụ thể, quy mô nhỏ việc giám sát triển khai dễ dàng nhiều triển khai quy mô lớn Sau triển khai áp dụng hệ thống LEAN quy mô nhỏ thành công, công ty áp dụng cho vị trí tương tự tiến hành nghiên cứu để áp dụng cho vị trí có đặc điểm khác - Trang 75 - 4.1.4 Bắt Đầu Việc Triển Khai Lean Từng Phần Một số công ty bước đầu triển phần lean manufacturing tiến tới triển khai toàn diện Trong khảo sát công ty sản xuất Mỹ tạp chí Industry Week năm 2004, số cơng ty bắt đầu chương trình lean manufacturing có 39.1% cho biết triển khai số ứng dụng lean, 55.0% triển khai hầu hết ứng dụng có 5.9% cho biết triển khai lean tồn diện Ngay cơng ty Sumi- Hanel đến trình áp dụng hệ thống LEAN sau 12 năm triển khai Một số bước đơn giản ban đầu gồm có: • Đo lường, theo dõi cơng suất sản lượng thiết bị • Thiết lập tài liệu hố quy trình sản xuất rõ ràng hơn; • Triển khai hệ thống 5S quản lý nhà xưởng; • Quy hoạch lại cách bố trí mặt sản xuất 4.1.4 Kết hợp với công cụ quản lý khác Không phải áp dụng thành cơng hệ thống LEAN đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp Ngoài hệ thống LEAN có nhiều hệ thống khác có tác dụng to lớn đến trình làm giảm phế phẩm, đưa sản phẩm có giá thành tốt Ở xin trình bày số cơng cụ quản lý kết hợp triển khai LEAN: - LEAN kết hợp với Six Sigma: Six Sigma phương pháp luận có hệ thống nhằm cải tiến đột phá quy trình sản xuất cách xác định nguyên nhân gây biến động trình sản xuất dẫn đến phế phẩm, để sau loại trừ biến động giảm thiểu phế phẩm Vì loại trừ phế - Trang 76 - phẩm mục tiêu then chốt LEAN nên công cụ thống kê giải vấn đề Six Sigma sử dụng triển khai LEAN Thông thường hai phương pháp triển khai đồng thời, người ta gọi “Lean Six Sigma” - LEAN kết hợp với ISO-TS16949: IS-TS16949 hệ thống quản lý chất lượng xây dựng dựa hệ thống TSO9001-2004 dành riêng cho nhà cung cấp sản phẩm xe giúp đảm bảo cơng ty có hệ thống để đáp ứng yêu cầu chất lượng khách hàng cách quán So với ISO-TS16949, Lean Manufacturing xem hệ thống quản lý tính hiệu nhằm làm giảm tất lãng phí bất hợp lý trình sản xuất Mặc dù mục tiêu trùng lắp nhiều phương diện, đặc biệt hai nhằm giảm thiểu mức phế phẩm đến tay khách hàng, nói chung hai hệ thống có nhiều điểm khác biệt quan trọng Ví dụ, cơng ty tn thủ 100% theo ISO-TS16949, mức độ lãng phí hiệu cao Một cách phân biệt quan trọng ISO-TS16949 địi hỏi quy trình cơng ty phải đạt tới tiêu chí tối thiểu, Lean nhắm tới cải tiến quy trình liên tục cung cấp loạt phương pháp để đạt cải tiến Nhìn chung, ISO-TS16949 xem tảng tốt cho Lean hai phương pháp bổ sung cho - Trang 77 - 4.2 Những nguyên nhân triển khai số hoạt động hệ thống LEAN công ty Sumi-Hanel 4.2.1 Thiếu kinh phí đầu tư máy móc Vấn đề thiếu kinh phí cho việc đầu tư máy móc dẫn đến việc triển khai Lean có nhiều điểm khơng thực Lấy ví dụ so sánh cơng ty SumiHanel so với công ty sản xuất dây cáp ôtô khác Nhật Bản Tại công đoạn gia công dây hợp thành gồm nhiều thao tác nhiều máy khác để gia cơng xong dây Mơ hình lý tưởng cho cơng đoạn theo Lean bố trí hệ thống máy móc dạng chữ U với người cơng nhân thao tác qua máy, tạo dòng chảy sản phẩm tồn kho công đoạn không Máy dây Máy cắt lột vỏ Máy luồn ống hơ ống bảo vệ lõi chống nhiễu Máy lột vỏ dây nhỏ bên Máy bao ép tuýp Hình 4.1: Sơ đồ bố trí máy tiêu chuẩn theo Lean Tuy nhiên cơng ty Sumi-Hanel so sánh chi phí trả lương với chi phí đầu tư máy móc, ban giám đốc cơng ty định giảm chi phí đầu tư máy móc, tăng nhân cơng, tận dụng tối thời gian làm việc máy Với phương pháp bố trí cơng đoạn chuyển thành dạng khác với - Trang 78 - Là dây luồn ống tay Máy bao ép tuýp Máy hơ ống Máy cắt lột vỏ Bãi tồn kho Máy lột dây lỗi Bãi tồn kho Máy bao ép tuýp Là dây luồn ống tay Máy hơ ống Máy bao ép tuýp Máy lột dây lỗi Hình 4.2: Sơ đồ bố trí máy Sumi-Hanel Với phương pháp bố trí tận dụng máy móc cơng nhân làm liên tục máy mình, nhiên với phương pháp tồn cụm máy hình mơ tả, dịng chảy sản phẩm theo lơ khơng phải đơn mơ hình layout Nhật Bản 4.2.2 Khác biệt văn hóa, ý thức Sự khác biệt văn hóa thể việc áp dụng hệ thống LEAN công ty Sumi-hanel Trong hoạt động tự kiểm sốt lỗi, có hoạt động xác nhận lỗi đánh giá thành cơng Nhật Bản hoạt đơng - Trang 79 - “tay chỉ-miệng hô” Hoạt động người công nhân kết thúc thao tác vị trí trọng điểm kiểm tra chất lượng, người thao tác tay vào vị trí nhằm xác định có nhìn xác vào điểm đồng thời hơ to “OK” để xác nhận vị trí đó, chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu Hoạt động làm giảm đáng kể lỗi công ty Toyota cơng ty sản xuất dây tai tập đồn Sumitomo Nhật Bản, nhiên áp dụng Sumi-Hanel nói riêng công ty sản xuất dây khác tập đoàn Sumitomo Việt Nam SDVN SMV hoạt động khơng thực Người Việt Nam khơng có tác phong hơ to xác nhận vấn đề Một trường hợp khác biệt văn hóa Nhật Bản với Việt Nam mang đến khác biệt trình triển khai hệ thống Lean cơng ty Sumi-Hanel dây chuyền động Tại công ty sản xuất dây Nhật Bản 100% dây sản xuất bàn động, điều mang lại dịng sản phẩm đơn sản phẩm mang lại hiệu cao Tuy nhiên công ty Sumi-Hanel khoảng 10% dây chuyền sản xuất Sumi-Hanel dây chuyền tĩnh Qua so sánh suất chất lượng dây chuyền tĩnh dây chuyền động thấy suất dây chuyền tĩnh không thấp dây chuyền động tỷ lệ lỗi dây chuyền tĩnh thấp hẳn dây chuyền động Kết khơng cơng ty Sumi-Hanel mà cịn nhiều công ty khác Thái Lan Mỹ la tinh Vấn đề giải thích người công nhân Việt Nam chịu sức ép người công nhân Nhật Bản, sản xuất theo vịng bàn, người cơng nhân liên tục bị sức ép người sản xuất trước sau đó, với cơng nhân kỹ họ theo kịp tốc độ dây chuyền sinh chán nản từ gây nhiều lỗi q trình thao tác Trong người công nhân sản xuất theo bàn - Trang 80 - tĩnh, họ chịu trách nhiệm sản lượng chất lượng với mình, việc bàn giao kế hoạch khốn gọn thời gian ca phải hồn thành sản phẩm, mặt tâm lý họ thoải máy nhiều, họ sẵn sàng lại làm thêm để đủ sản lượng giao Chính tâm lý khiến cho cơng nhân làm sản phẩm lỗi 4.3 Kết Luận Tổng kết trình triển khai hệ thống Lean công ty Sumi-Hanel cho thấy rằng, vấn đề phát sinh cần tìm hiểu thực tế trường, theo đuổi không ngừng mục tiêu hệ thống sản xuất Lean, công ty Sumi-Hanel đưa cải tiến khơng ngừng để hồn thiện hệ thống sản xuất ... đời hệ thống sản xuất Lean Trước hết để hiểu hệ thống sản xuất Lean, ta xem xét lịch sử đời hệ thống sản xuất trước tiền thân sở cho hình thành hệ thống sản xuất Lean Hình 1.1: Sự đời hệ thống sản. .. điểm hệ thống sản xuất Lean Khi áp dụng hệ thống sản xuất Lean công ty Sumi- Hanel, công ty tập trung vào hoạt động nhà máy lắp ráp, nhà máy lắp ráp sản phẩm trước chuyển tới khách hàng Tại nhà... đưa công cụ hệ thống sản xuất Lean để ứng dụng công ty sản xuất nước Do đó, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng, đề xuất cơng cụ thích hợp để áp dụng hệ thống sản xuất Lean