Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn giai điệu 3 câu trong bài hát Bóng dáng một ngôi trường1. Sản phẩm của học sinh: Học sinh đoán đúng 3 câu mà giáo viên vừa đàn d.[r]
(1)Ngày soạn: 10/8/2019 Ngày dạy: Tuần 1 Khối 9
Tiết : - HỌC HÁT BÀI: Bóng dáng ngơi trường
Nhạc lời: Hoàng Lân I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức: - Các em biết sơ lược nhạc sĩ Hoàng Lân, nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc
- Dạy em hát lời giai điệu hát " Bóng dáng ngơi trường" - Hướng dẫn em vận động theo nhạc hát
- Các em tiếp tục củng cố kỹ học hát mới: Nhận biết ký hiệu âm nhạc hát biết cách sử dụng chúng như: Chuyển đổi nhịp; Dấu hóa suốt; Nghịch phách; Nốt hoa mĩ; Các dấu nối; dấu lặng đen, đơn Đồng thời kết hợp ôn kiến thức nhạc lí
+ kĩ năng:
- Củng cố kỹ phân tích từ khó lời hát, chia câu, chia đoạn để lấy nhận biết giai điệu, nội dung hát
- Củng cố kỹ khởi động giọng + Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy,cơ giáo bạn bè 2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực thực hành hát Bóng dáng ngơi trường - Năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực cảm nhận âm nhạc II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Đàn, hát huy tốt hát " Bóng dáng ngơi trường"
- Đàn, hát trích số hát: Đi học về; Bác Hồ-Người cho em tất - Đệm đàn ghi ta hát hát: Câu hò bên bờ Hiền Lương
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp - Đàn Organ
+ Học sinh: Xem trước hát Bóng dáng ngơi trường nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
(2)2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, học sinh dặn học sinh cần chuẩn bị: SGK, (khoảng 20 trang cho năm học - Không viết chung với môn mĩ thuật), thước, bút, phân phối chương trình, chép nhạc; phách gõ
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lớp hát lại hát ở lớp
8
a Mục đích hoạt động: b cách thức tổ chức hoạt động:
c Sản phẩm hoạt động học sinh:
d Kết luận giáo viên: Đánh giá việc hát lại hát Mùa thu ngày khai trường
Hoạt động 2: Học hát Bóng dáng một ngơi trường
a Mục đích hoạt động: Học sinh hát hát Bóng dáng trường b Cách thức tổ chức hoạt động: Thuyết trình, hỏi đáp, đệm đàn, thực hành
c Sản phẩm hoạt dộng học sinh:
- GV giới thiệu: Khi ngồi ghế nhà trường cấp học Hẳn chúng ta không nghĩ đến sau tất những hình ảnh hôm trở thành những kỉ niệm đẹp, cịn đọng lại trong kí ức người Các nhạc sĩ đã từng trải qua cấp học chúng tam, khi dời ghế nhà trường, nhạc sĩ dùng ngôn ngữ âm nhạc ghi lại kỉ niệm đẹp hình bóng ngơi trường mà nhạc sĩ đã gắn bó "Bóng dáng ngơi trường" b.hát
- GV giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Lân, HS nghe trả lời câu hỏi
Em nhắc lại sơ lược nhạc sĩ Hoàng Lân? ( HS trả lời, GV bổ sung thêm -cùng ghi ) - GV HS hát trích số ca khúc
Mùa thu ngày khai trường
Tạo khơng khí vui tươi trước học
Giáo viên đệm đàn học sinh hát lại hát Mùa thu ngày khai trường
Học sinh hát hát Mùa thu ngày khai trường
I học hát bài :
"Bóng dáng ngơi trường " Nhạcvà lời:Hoàng Lân 1 Sơ lược nhạc sĩ Hoàng Lân:
- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Lân Sinh: 18.6.1942 Thị xã Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phú
Quê quán : Thị xã Sơn Tây -Hà Tây
- Cư trú: Hà Nội
- Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt nam
(3)H.Lân
- HS quan sát phần nhạc trả lời câu hỏi Bài nhạc có ký hiệu âm nhạc chúng ta học? Cách dùng chúng nào? *GV nhắc lại ký hiệu âm nhạc cần ý. - Giọng Fdur; Dấu hóa suốt Sib; Nghịch phách; Nốt hoa mĩ; Thay đổi số nhịp; Dấu nối, luyến; Dấu lặng đen, đơn
- HS đọc lời hát, chia câu- G.thích từ khó
- GV mở băng mẫu hát, hs nghe lần (F) - HS khởi động giọng theo đàn
* GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích. - GV gọi nhóm đứng lên hát câu theo đàn, lớp nghe nhận xét, GV sửa sai nếu có
- GV đàn, lớp hát 2-3 lần bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách Sau tổ hát - Cho HS vận động theo nhạc Hát ca nông đoạn B
- HS cảm nhận trả lời câu hỏi
Bài hát có giai điệu Nội dung nào? Nêu cảm nhận em lời hát?
* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế
d Kết luận giáo viên: Giáo viên đánh giá lại trình học tập học sinh tiết học
hoa ca
2 Các kí hiệu nhạc lí trong bài:
Dấu hóa suốt (Sib); Nốt hoa mĩ; Thay đổi số nhịp
3 Giai điệu hát:
- Đoạn A: Từ đầu đến "Trong lịng chúng ta": Sơi nổi, nhiệt tình, khỏe khoắn
- Đoạn B cịn lại: Tha thiết, lơi đượm chút bâng khuâng, lưu luyến
4 Nội dung:Bài hát thể hiện tình cảm lưu luyến, gắn bó thế hệ học sinh thầy cô, trường lớp
IV Kiểm tra đánh giá bài học: - HS nhắc lại nội dung học
Cả lớp hát lại " Bóng dáng ngơi trường"
- Đánh giá lại việc học hát học sinh xem trước nội dung tiết học tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm
(4)
Ngày soạn: 17/08 /2019 Ngày dạy: Tuần 02 Khối 9
Tiết 2: - NHẠC LÍ : Giới thiệu quãng
(5)1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ: + Kiến thức:
- Các em ôn lại khái niệm quãng học lớp Được biết loại quãng Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng
- Các em biết thế giọng Son trưởng - Đọc áp dụng giọng Son trưởng TĐN số + kỹ năng:
- Củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Có kỹ đọc gam rải, trục giọng giọng Son trưởng, kỹ đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách, biết tìm nhạc viết giọng Son trưởng
+ Thái độ:
- Giúp em có thái độ nghiêm túc học tập
2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực thực hành - Năng lực đọc nhạc II CHUẨN BỊ: + Giáo viên:
- Một số hát, nhạc viết giọng Son trưởng: Câu hò bên bờ Hiền Lương - Đàn đọc tốt TĐN số 1: Bài "Cây sáo:
- Đàn Organ
- Bảng kẻ phụ chép TĐN số
+ Học sinh: Chép tập đọc nhạc số tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo xỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng hát "Bóng dáng ngơi trường", 3.Bài mới
Hoạt động 1: phút khởi động chơi trò chơi
a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí vui tươi đầu buổi học
b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn giai điệu câu hát Bóng dáng ngơi trường
(6)Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: 35 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh có khái niệm Quãng đọc nhạc số
b Cách thức tổ chức hoạt động: Thuyết trình, hỏi, trả lời, thực hành
c Sản phẩm học sinh
- GV giới thiệu học; HS khởi động giọng đứng chỗ ôn lại hát "
Bóng dáng trường"
Em nhắc lại khái niệm quãng học ở lớp 7?
- HS nhắc lại - HS đọc khái niệm SGK/11
- GV cho HS ghi khái niệm quãng Tên tính chất quãng vào
* Có loại quãng sau
- GV kẻ khuông nhạc để HS nhớ SL cung, 1/2 cung nốt nhạc
- HS nhìn vào SGK/11 Thảo luận nhóm đơi Đánh dấu SL cung vào dới cặp nốt đợc ghi quãng
Tổ 1: Cặp nốt 1, 2, khuông 1/11
Tổ 2: Cặp nốt 4, 5, khuông 1/11
Tổ 3: Cặp nốt 1, 2, khuông 2/11
Tổ 4: Cặp nốt 4, 5, khuông 2/11 - HS lên bảng đánh dấu vào ví dụ
- GV gọi nhóm lần lợt bổ sung SL cung tõng cỈp Tõ vÝ dơ =>
+ Qu·ng 1, 4, 5, §óng + Qu·ng 2, 3, 6, Trëng + Qu·ng 2, 3, 6, Thø + QuÃng 4, Tăng
HS ỏnh du SL cung vào ví dụ SGK theo làm bảng
I Nhạc lí
Giới thiệu quãng
1 Khái niệm: Quãng khoảng cách độ cao hai âm liền bậc cách bậc
2 Tên và tính chất của quãng: Tùy theo số lượng cung nửa cung chứa quãng
3 Các loại quãng: Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng, Giảm SGK/11.
(7)- HS mở SGK trang 8-9; 46; 48 ? Em quan sát nhạc cho biết.
+ Hóa biểu đầu khuông nhạc + Tên nốt mở đầu kết thúc nhạc
HS trả lời câu hỏi trên; GV ghi góc bảng phụ (Pha#; Son-Si-Rê). - GV hướng dẫn HS vào phần cấu tạo; Đặc điểm giọng Son trưởng ghi vào
Khi tìm hiểu phần GV lại cho HS nhắc lại ý ghi bảng phụ ?Cấu tạo Cung nửa cung của giọng G giống giọng học ở lớp 7: HS tr li: C)
- Đọc TĐN số áp dụng giọng Son trởng
- HS quan sát TĐN nhận xét về:Giọng;Nhịp GV gợi ý)
- GV hớng dẫn HS đọc theo trình tự + Đọc tờn nt
+ Đọc tiết tấu câu 3; Câu + Đọc nốt kết hợp tiÕt tÊu
+ Đọc gam rải trục giọngtheo đàn + Ghép lời kết hợp gõ nhịp (GV sửa có)
+ Chia lớp làm 2: 1/2 đọc nhạc gõ nhịp + 1/2 hát lời gõ phách
+ HS xung phong đọc câu
+ GV đàn cho lớp đọc lại TĐN lần gõ nhịp
d Kết luận giáo viên: Đánh giá lại kết tiết học
1 Giọng Son trưởng
a Cấu tạo giọng Son trưởng
b Đặc điểm giọng Son trưởng: - Hóa biểu: Dấu Pha#
- Âm chủ : Son
- Các âm ổn định: Son - Si - Rê c Cách xác định giọng Son trưởng. - Bản nhạc có hóa biểu dấu pha thăng - Các nốt mở đầu kết thúc nhạc là: Son Si Rê
VD: SGK trang 8-9; 46; 48-49
2 Tập đọc nhạc số 1 - Nhip 2/4
- Bài TĐN viết giọng son trưởng - Trường dộ :Nốt đen ,nốt móc đơn,nốt trắng
Chia câu: câu
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối: phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh nắm nội dung tiết học b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên kiểm tra lại học sinh c Sản phẩm học sinh:
- HS nhắc lại nội dung học
- Đọc lại tập đọc nhạc theo tổ,gv ý sửa sai - Kiểm tra số em ghi điểm
d Kết luận giáo viên:
(8)- Chép TĐN số vào chép nhạc - Xem trước phần tiết IV Kiểm tra đánh giá học: Đánh giá lại kết học tập trực tiếp học sinh
V.Rút kinh nghiệm:
-// - Duyệt BGH
Ngày soạn: 24/08/2019 Ngày dạy:Tuần 03 Khối 9
Tiết 3: - ƠN TẬP BÀI HÁT: Bóng dáng mợt ngơi trường - ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ: + Kiến thức
- Giúp HS học thuộc ,tập biểu diễn tốp ca hát "Bóng dáng trường" - Giúp em đọc tốt hát lời xác tập đọc nhạc số
+ Kỹ
- HS biết sơ qua phương thức sáng tác hát giá trị hát phổ thơ
+ Thái độ:
- HS tự phổ nhạc thơ thơ mà em thích
2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực thẩm mỹ
(9)+ Giáo viên
- Thuộc hát giới thiệu SGK
- Hát thuộc hát "Là tất cả" (Thơ Xuân Quỳnh Nhạc Xuân Quỳnh - Chuẩn bị dặn dò tiết trước Phát biểu, xây dựng
- Đàn Organ + Học sinh
- Xem trước nội dung tiết học nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.1 phút
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ phút
Gọi 2-3 hs lên bảng trình bày hát “bóng dáng ngơi trường” Kiểm tra nhóm hs trình bày TĐN số
3.Bài mới.
Hoạt động 1: phút khởi đợng trị chơi âm nhạc
a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí âm nhạc đầu buổi
b Cách thức tổ chức hoạt động: giáo viên đàn câu nhạc nhạc số học sinh nghe đoán câu nhạc GV đàn
c Sản phẩm học sinh: Đoán câu nhạc d Kết luận GV: Nhậ xét việc trả lời học sinh
Họat động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: Ôn tập 18 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh hát tốt hát nhạc
b Cách thức tổ chức hoạt động: GV giới thiệu học:
- Cho HS khởi động giọng, lớp đứng kết hợp hát ca nơng hát "Bóng dáng trường"
I ơn tập bài hát:
Bóng dáng trường
* HS đọc gam rải trục giọng G theo đàn
- Đọc TĐN 1, gõ phách, nhịp, hát lời (2 lần)
c Sản phẩm học sinh: Hát hát Tập đọc nhạc số
d kết luận giáo viên: Đánh giá trình học tập học sinh
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức 10 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh
II.Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1
Cây sáo
(10)biết ca khúc thiếu nhi phổ thơ b Cách thức tổ chức hoạt động:
GV giới thiệu ca khúc thiu nhi ph th
Đặc điểm ca khúc phổ thơ là gì?
- HS trả lời dựa vào SGK, GV bổ sung, ghi lại ý ghi lên bảng,HS ghi vào
- GV: Chúng ta tìm hiểu số cách phổ th¬
- GV treo bảng phụ có ghi trích lời thơ phổ thành hát
- GV đọc nhanh, Hs theo dõi 1; 2; rút cách phổ thơ 1, 2, Ghi vào cách phổ thơ Cho Hs hát hát nêu SGK
- GV đọc thơ, hát "Là tất c".
Bài thơ phần nhạc của ai? Thuộc cách phổ thơ thứ mấy?
(Thơ Xuân Quỳnh -Nhc Xuõn Qunh
Em ó có hát tự hát giai điệu dựa vào lời thơ mình thích khơng? - HS trả lời
Ai viết thơ đợc, từ thơ phổ nhạc đợc, có điều khơng có khả ghi lại thành nhạc phải nhờ đến ngời có chuyên môn
c Sản phẩm học sinh: Biết thế ca khúc thiếu nhi phổ thơ d Kết luận giáo viên: Đánh giá việc học tập học sinh
4 Kiểm tra học sinh: phút gọi vài em lên đọc lại nhạc số
5 Hướng dẫn nhà hoạt động nối tiếp: phút nhà học thuộc lời hát nhạc số
Xem trước hát Nụ cười
III Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
1 Khái niệm: Là ca khúc được phổ nhạc lời thơ
2 Đặc điểm
- Giai điệu thường gắn kết nhuần nhuyễn lời nhạc
- Lời ca đạt chất lượng nghệ thuật tốt
- Nội dung hát biểu ngôn ngữ thơ ca
3 Các cách phổ thơ khác nhau: a Giữ nguyên lời để phổ nhạc.
- Bài "Hạt gạo làng ta" (G) Nhạc Trần Viết Bính - Thơ Trần Đăng Khoa - Bài "Dàn đồng ca mùa hạ" (D) Nhạc Minh Châu - Thơ Nguyễn Minh Nguyên
- Bài " Bụi phấn" (G) Nhạc Vũ Hoàng -Thơ Lê Văn Lộc
- Bài "Ngày học" (G) Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Thơ Viễn Phương
b Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, bớt thêm đôi chỗ.
IV.Rút kinh nghiệm:
(11)(12)
Ngày soạn: 31/08 /2019 Ngày dạy: Tuần 04 Khối 9
Tiết : HỌC HÁT BÀI "Nụ cười" Nhạc Nga
Lời việt : Phạm Tuyên I MỤC TIÊU:
1 Kiến Thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức:
- Giới thiệu với em hát viết nhịp loại nhịp
- Dạy em hát lời giai điệu hát"Nụ cười".Một hát có giai điệu rộn ràng, sáng, tươi vui với đề tài độc đáo
+ Kĩ năng:
- Hướng dẫn em vận động theo nhạc hát
- Nhận biết ký hiệu âm nhạc, biết cách sử dụng ký hiệu đó: Giọng cùng tên; Dấu hóa suốt; Các dấu nối; dấu lặng đen; dấu ngân tự
+ Thái độ:
- Giáo dục em tình cảm lạc quan, sự tin yêu sống tình thân hữu nghị thiếu nhi hai nước Việt-Nga
2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực thẩm mỹ
II CHUẨN BỊ: + Giáo viên:
- Đàn, hát huy tốt hát "Nụ cười"
- Một số hát Nga : " Hãy để mặt trời chiếu sáng";"Chiều Mát-xcơ-va" - Bản đồ thế giới, vị trí nước Nga đồ Một vài hình ảnh nước Nga (thủ đô Mát-xcơ-va, cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ )
- Băng mẫu hát "Nụ cười" - Đàn Organ
+ Học sinh: Xem trước hát nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp phút 2 Kiểm tra cũ phút
(13)Em nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu vài ví dụ? Em nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu vài ví dụ? 3 Bài mới.
Họat đợng của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Khởi động phút trò chơi Lắng
tai nghe nhạc
a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí vui tươi đầu buổi
b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn câu nhạc hát Bóng dáng ngơi trường
c Sản phẩm học sinh: Đoán câu vừa đàn
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự nhận thức học sinh
Hoạt động 2: 30 phút học hát Nụ cười a Mục đích hoạt động: Học sinh biết hát hát Nụ cười nước Nga
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu: Nước Nga đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng giới. Là quê hương cách mạng Tháng Mười vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Một đất nước có văn hóa cao với những tên tuổi lừng lẫy giới như: Pus-kin; Sê-khốp; Lép Tơn-xtơi; Gc-ki (văn học); Trai-cốp-xki; Prơ-cơ-phi-ép (Âm nhạc)
Quan hệ hữu nghị Việt Nam Nga tốt từ nhiều năm
Em kể tên, hát b.hát Nga quen thuộc?
+ Hãy để mặt trời chiếu sáng; Ca-chiu-sa
GV HS hát trích số ca khúc vừa nêu - HS quan sát phần nhạc hát trả lời
Em nêu ký hiệu âm nhạc học có trong nhạc cách sử dụng chúng? *GV nhắc lại:
HỌC HÁT BÀI : "Nụ cười" Nhạc : Nga
Dịch lời: Phạm Tuyên 1 Sơ lược nước Nga
- Thuộc Châu Âu - Thủ đô: Mát-xcơ-va
- Một số tên tuổi lừng lẫy thế giới: Pus-kin; Sê-khốp; Lép Tơn-xtơi; Gc-ki (văn học); Trai-cốp-xki; Prơ-cơ-phi-ép (Âm nhạc)
- Các địa danh tiếng: cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ )
* Một số ca khúc: Ca chiu sa; Hãy để mặt trời chiếu sáng; Chiều Mát-xcơ-va
2 Một số kí hiệu nhạc lí trong bài:
- Nhịp : Mỗi nhịp có phách, phách có độ ngân = nốt trắng
(14)- Giọng Cdur; Cm (Giọng cùng tên); Dấu: nối; lặng đen; ngân tự do; nhắc lại; Khung thay đổi
- GV giảng số nhịp cách sử dụng
- HS đọc lời hát, chia câu G.thích từ khó
- GV đàn giai điệu hát (2 lần) - HS khởi động giọng theo đàn
* GV dạy từ đầu đến hết theo lối móc xích
- GV gọi nhóm đứng lên hát câu theo đàn, lớp nghe nhận xét, g/v sửa sai nếu có
- GV đàn, lớp hát 2-3 lần bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách Sau tổ hát - Cho HS vận động theo nhạc Hát ca nông đoạn A
- HS cảm nhận hát trả lời câu hỏi Bài hát có giai điệu Nội dung nào? Nêu cảm nhận em lời hát?
* GV giảng mở rộng liờn hệ thực tờ́: Chúng ta phải ln nhìn sống ánh mắt nụ cời thấy đời tơi đẹp hạnh phúc
c Sản phẩm học sinh: Hát hát Nụ Cười
- Ô nhịp đầu: Nhịp lấy đà: - Giọng hát: + Đoạn A: Đô trưởng (C) + Đoạn B: Đô thứ (Cm) 3 Học hát:
4 Giai điệu hát
- Đoạn A: Từ đầu đến "cùng cất tiếng cười": rộn ràng, sáng, tươi vui
- Đoạn B cịn lại: tình cảm, êm nhẹ, tha thiết rõ ràng, dứt khoát
5 Nội dung:Bài hát ca ngợi niềm lạc quan sống tuổi trẻ Nụ cười hát đem lại niềm tin hạnh phúc cho sống
4 Kiểm tra học sinh:
- HS nhắc lại nội dung học Cả lớp hát lại "Nụ cười" 5 Hướng dẫn nhà hoạt động nối tiếp:
- Học thuộc lời, giai điệu hát "Nụ cười", kết hợp vận động theo nhạc Nắm nội dung hát
- Tìm hiểu giọng Mi thứ (tiết 5) So sánh sự giống khác giọng G Em
IV.Rút kinh nghiệm
(15)
Ngày soạn: 07/09 /2019 Ngày dạy: Tuần 5
Khối 9
Tiết - ÔN TẬP BÀI HÁT : Nụ cười
(16)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ: + Kiến thức:
- Giúp em hát thuộc thể tốt sắc thái tình cảm hát "Nụ cười"
- Các em biết sơ lược giọng Mi thứ Biết phân biệt hát, nhạc giọng Mi thứ với giọng Son trưởng
- Đọc áp dụng giọng Mi thứ TĐN số + Kỹ năng:
- Củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Củng cố kỹ liên hệ thực tế ví dụ đưa khái niệm
- Có kỹ đọc gam rải, trục giọng giọng Mi thứ, kỹ đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách
+ Thái độ:
- Giúp em có thái độ nghiêm túc tiết học
2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực thực hành
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:- Tìm 1số hát, nhạc viết giọng Mi thứ: "Nối vòng tay lớn" - Đàn đọc tốt TĐN số 2: Trích "Nghệ sĩ với đàn"
- Đàn Organ
- Bảng kẻ phụ chép TĐN số + Học sinh: Chép TĐN số tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.1 phút
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ phút
- Gọi em lên hát Nụ cười
3 Bài mới: Hoạt động khởi đợng phút chơi trị chơi Luyện tay nghe a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí âm nhạc đầu buổi học
b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn nốt nhạc hát Nụ cười c Sản phẩm học sinh: Đoán nốt nhạc
(17)Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 18 phút ( Cá nhân –
nhóm)
a Mục đích hoạt động: Học sinh hát Nụ cười
b Cách thức tổ chức hoạt động: - GV giới thiệu học; cho HS khởi động giọng, đứng chỗ hát "Nụ cười" kết hợp hát đuổi - GV h.dẫn: HS hát lĩnh xướng đoạn A (HS câu 1-3; HS câu 2-4) lớp hát đoạn B c Sản phẩm học sinh: Hát thuộc
lời biết phụ họa cho hát Nụ cười
d Kết luận giáo viên: Nhận xét trình thực hành học sinh
I ƠN TẬP BÀI HÁT: Nụ cười
Hình thức hát tốp ca kết hợp hát ca nơng Hình thức hát tốp ca có lĩnh xướng
Hoạt động 2( Cả lớp) 15 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh đọc giai điệu Tập đọc nhạc số
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV g.thiệu giọng Em HS mở SGK/20; 30-31
Em quan sát nhạc cho biết?
+ Hóa biểu nhạc dấu gì? + Nốt mở đầu kết thúc bản nhạc?
- HS trả lời; GV ghi góc bảng - GV hướng dẫn Hs vào phần cấu tạo; Đặc điểm giọng Em, HS ghi vào
(Cấu tạo cung nửa cung giọng Em giống giọng học lớp 8: HS trả lời: Am)
- Cho HS đọc gam rải trục giọng Em
Trong giäng Am hßa cã nèt G# (BËc VII;
BËc VII cđa giäng Em hßa lµ
II GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ Giọng Mi thứ:
a Cấu tạo giọng Mi thứ:
b Đặc điểm giọng Mi thứ: - Hóa biểu: Dấu Pha#
- Âm chủ : Nốt Mi
- Các âm ổn định: Mi - Son - Si (Nốt mở đầu kết thúc nhạc.)
VD: SGK trang 18; 27-28
c Giọng Mi thứ hòa thanh: Nốt Rê#
2 Tập đọc nhạc số 2:
Nghệ sĩ với đàn (Em-4)
(Trích hát phim Tiếng hát trái tim Nga)
(18)nèt nµo?
( HS trả lời, GV hớng dẫn HS ghi giọng Mi thứ hòa thanh) - Hs đọc Em
hòa theo n
HS nhắc lại nội dung phần II
-H.dẫn HS đọc TĐN2 áp dụng ging Mi th.
- HS quan sát TĐN bảng phụ nhận xét về: Giọng; Nhịp; Chia câu. (GV gợi ý)
- GV gii thiu chựm móc đơn, cho HS đọc
- GV hớng dẫn HS đọc theo đàn + Đọc tiết tấu cõu
+ Đọc nốt kết hợp tiết tấu
+ Đọc gam rải trục giọng Mi thứ theo đàn
+ Đọc cao độ câu theo đàn + Đọc cao độ kết hợp gõ phách + Ghép lời kết hợp gõ nhịp (GV sửa sai có)
+ 1/2 lớp đọc nhạc gõ nhịp+1/2 hát lời gõ phách
+ Gọi HS đọc câu
+ GV đàn cho lớp đọc lại TĐN số
c Sản phẩm học sinh: Đọc nhạc số
d Kết luận giáo viên: Đánh giá lại trình học tập học sinh
-Nhịp: 3/4
-Cao độ: Sol –l a – si – đô - rê –mi - fa# -Trường độ:Nốt đen,mốc đơn,mốc kép ,nốt trắng
-Ký hiệu:
-Chia câu: câu 2.Tập đọc nhạc.
4 Cũng cố.
HS nhắc lại toàn nội dung học 5 Hướng dẫn nhà hoạt động nối tiếp:
Học theo mục I-II Chép TĐN số vào chép nhạc Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách Đọc trước tiết 6, tìm khoảng cách quãng SL cung hợp âm
IV.Rút kinh nghiệm:
(19)
Ngày soạn: 12/09 /2019 Ngày dạy: Tuần 6
Khối 9 Tiết 6
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số
- NHẠC LÍ : Sơ lược hợp âm - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ + Kiến thức
- Giúp em đọc tốt hát lời xác tập đọc nhạc số
- Các em biết sơ qua hợp âm, có khái niệm thuật ngữ hợp âm
- HS biết sơ lược nhạc sĩ Trai-cốp-xki, nhạc sĩ thiên tài nước Nga, có cống hiến to lớn cho âm nhạc Nga thế giới
+ Kỹ
- Có kỹ gõ nhịp, phách tốt tập đọc nhạc + Thái độ:
(20)2 Phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực thực hành - Năng lực thẩm mỹ II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên
- Đệm ghi ta hát Cô gái miền đồng cỏ - Đàn Organ
- Một số trích đoạn âm nhạc nhạc sĩ Trai-cốp-xki + Học sinh: Xem trước nội dung tiết học nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ
- HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ đặc điểm giọng Mi thứ - Học sinh đọc TĐN số
3 Bài
Họat động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động khởi động phút chơi trò
chơi
a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí âm nhạc đầu buổi
b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn câu nhạc nhạc số c Sản phẩm học sinh: Đoán câu nhạc
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự tham gia học sinh
Hoạt động 2: 15 Phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh đọc nhạc số
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- Cho HS nhắc lại phần nhạc lí tiết GV nêu sự liên quan đến học hôm
- HS đọc gam rải trục giọng Em - HS ôn lại TĐN số KT em đọc TĐN
- GV nhắc em nhà ôn TĐN
(21)số 2, hát lời, gõ nhịp
c Sản phẩm học sinh: Đọc nhạc số
d Kết luận giáo viên: Đánh giá trình đọc nhạc học sinh
Hoạt động 10 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh biết hợp âm âm nhạc
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV ghi ví dụ hợp âm C, F lên bảng, HS ghi VD vào chép nhạc Cho lớp đọc Đồ-Mi-Son, cho tổ đọc lần, tổ đọc bè
- Lần thêm tổ đọc nốt Si, tổ đọc lần bè: Đồ-Mi-Son-Sib.
- GV đàn đàn hợp âm C; F, G; G7 HS nghe nhận xét
Em hiểu hợp âm gì? (HS kết hợp xem SGK trả lời) - GV ghi lên bảng, HS ghi vào
- GV ghi hợp âm lên bảng
-HS thảo luận nhóm đơi tìm khoảng cách (qng) SL cung âm trong hợp âm (5’)
+ Tổ 1: Tìm hợp âm khng + Tổ 2: Tìm hợp âm khng + Tổ 3: Tìm hợp âm đầu khng +Tổ 4: Tìm hợp âm sau khuông - GV gọi em lần lên bảng làm cùng với lớp (1 em làm từ xuống, em làm từ lên)
- Sau tổ tìm xong, GV gọi em lên bảng điền vào h/â quãng cung Các em khác n.xét
- GV chốt lại h.âm Trưởng, thứ, bảy có khoảng cách quãng, SL cung ntn, cách gọi tên h/â HS đánh dấu vào ví dụ ghi tên hợp âm
- GV đàn lại h/â cho HS nghe Cho biết giống, khác loại h.âm trưởng, thứ, bảy? (sáng, tối)
II NHẠC LÍ: Sơ lược hợp õm
1 Ví dụ: (ghi vào chép nhạc)
2 Khái niệm: Hợp âm vang lên đồng thời ba, bốn nhiều âm cách mt quóng
3 Một số loại hợp ©m: a Hỵp ©m ba:
- Gåm cã âm (Âm gốc tên hợp âm)
- Các âm cách quÃng
- Hai âm tạo thành quÃng
* Hợp âm Trëng: (3T): qu·ng tr-ëng (2 cung ë díi) + qu·ng thø (1,5 cung ë trªn)
* H.âm thứ (3t): Ngợc lại với h/â T
b Hợp âm bảy:(Âm gốc tên hợp âm)
- Gồm có bốn âm
(22)- GV viết thêm số âm
- Học sinh điền vào âm 3, 5, ( GV MR: Là phương tiện diễn tả âm nhạc Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn nhạc hát, các nhạc công dùng để đệm tay trái 1 số loại đàn)
c sản phẩm học sinh: Biết sơ nét hợp âm
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự tiếp thu học sinh
Hoạt động 11 phút
a Mục đích hoạt động: Biết nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki
b Cách thức tổ chức hoạt động - HS đọc SGK /23
- GV giảng: Có nhạc viện Trai-cốp-xki Nga, nhạc sĩ Đặng Thái Sơn, Nguyễn Trọng Đài, Đỗ Nhuận (tu nghiệp); Đỗ Hồng Quân học
Em nêu sơ lược nhạc sĩ Trai-cốp-xki?
- Học sinh nêu, gv bổ sung, ghi lại ý ghi lên bảng, HS ghi vào ?Em hÃy nêu tên số tác phẩm của Trai-cốp-xki.
( HS trả lời GV bổ sung ghi lên bảng, HS ghi vào vở)
* GV cho HS nghe trích đoạn tác phẩm vừa nêu
- Nghe nhạc: Valse Des Fleurs (From “The Nutcracker”) đàn PSR 280 (bài 40)
- HS nghe lại hát "Cô gái miền đồng cỏ".
c Sản phẩm học sinh: Biết nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự tiếp thu học sinh
III ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
1 Sơ lược Trai-cốp-xki: (Pi-ốt I-lích Trai-cốp-xki ) (2.4.1840 - 25.1.1893 ) - Nhạc sĩ tiếng người Nga
- Một danh nhân âm nhạc thế giới
- Bộc lộ khiếu say mê âm nhạc từ nhỏ
- 10 tuổi ông bắt đầu sáng tác âm nhạc - Ơng góp phần làm rạng rỡ âm nhạc Nga thế XIX
2 Một số tác phẩm tiếng ông - Vũ kịch : Hồ thiên nga
- Nhạc kịch: ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin(Dựa theo tác phẩm thơ nhà thơ Nga kiệt xuất Pus-kin) ; Con đầm Pích
3 Bài hát: Cô gái miền đồng cỏ (Gm-4)
4 Kiểm tra học sinh: phút Nhắc lại nội dung học
(23)+Ơn tồn học từ đầu năm, tiết oân taäp IV.Rút kinh nghiệm:
Duyệt BGH
Ngày soạn: 19/09/2019 Ngày dạy: Tuần 7
Khối 9
Tiết 7: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I.MỤC TIÊU.
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ: + Kiến thức
-Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. + Kỹ
-Rèn luyện kĩ đọc nhạc,cách trình bày hát + Thái độ
-Có thái độ nghiêm túc học tập.
2 Phảm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực thực hành âm nhạc - Năng lực cảm nhận âm nhạc II.CHUẨN BỊ
+ Giáo viên
-Nắm vững kiến thức phần nhạc lí
-Đàn,hát thành thạo hát TĐN số 1,2
- Chuẩn bị Kiểm tra 15 phút dặn dò tiết trước Phát biểu, xây dựng - Đàn Organ
+ Học sinh: Ôn tập nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp Kiểm tra cũ:
?Hai em đọc TĐN số
(24)Hoạt động của GV và HS Nội dung ôn tập Hoạt động1 ( Cả lớp-Nhóm) khởi
đợng phút chơi trị chơi a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí vui tươi đầu buổi học b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn câu nhạc nhạc số nhạc số
c sản phẩm học sinh: Đoán câu nhạc
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự tham gia trò chơi học sinh Hoạt động 2: 15 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh hát tốt hát
b Cách thức tổ chức hoạt động: -HS luyện theo đàn
-Cả lớp ôn lại hát
+Ơn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai
+Lấy tinh thần xung phong mộtt số em ghi điểm,có thể kiểm tra em hs yếu
c Sản phẩm học sinh: Hát tốt hát
d Kết luận giáo viên: Đánh giá học sinh thông qua hát
Hoạt động3 ( Cả lớp-Nhóm) 10 phút
a Mục đích hoạt động: Biết sơ lược Quãng, hợp âm b Cách thức tổ chức hoạt động: ?Quảng gì,
Em thành lập quãng 2,3 ?Hợp âm gì.có loại hợp âm c Sản phẩm học sinh: Biết Quãng hợp âm âm nhạc d kết luận giáo viên: Đánh giá trình học tập học sinh
Hoạt động4( Cả lớp-Nhóm) 10 phút
I Ơn bài hát.
-Bóng dáng trường
Nhạc lời: Hoàng Lân -Nụ Cười
Nhạc Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên
I Ôn tập nhạc lí - Sơ lược quảng - Sơ lược hợp âm
III.Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1: Cây sáo
(25)a Mục đích hoạt động: Học sinh đọc nhạc b Cách thức tổ chức hoạt động: -HS luyện thanh,
đọc gam Son trưởng,mi thứ -Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ -Kiểm tra 3-4 em
c Sản phẩm học sinh: Đọc nhạc
d Kết luận giáo viên: Nhận xét trình đọc nhạc học sinh
Kiểm tra học tập học sinh phút -GV nhận xét tiết ôn tập
-Điều khiển hs ôn lại chưa đạt yêu cầu Hướng dẫn nhà hoạt động nối tiếp phút -Học thuộc lịng nội dung ơn tập hôm -Làm tập ôn tập
-Tiết kiểm tra tiết IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(26)Ngày soạn: 27/09/2019 Ngày dạy: Tuần 8 Khối 9
Tiết 8: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh ôn lại hát TĐN học từ đầu học kỳ - Củng cố kỹ kiểm tra tiết.
- Học sinh có ý thức học tập tốt học tới II.CHUẨN BỊ.
- Ra đề kiểm tra + Phiếu kiểm tra Hát TĐN - Ôn trước nội dung học cô dặn
- Tuyệt đối không ghi chữ nốt vào TĐN - Phải có phách gõ
- Đàn Organ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp Kiểm tra cũ:
Dạy mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết
khi kiểm tra
*Gọi nhóm em lên bốc thăm hát TĐN học sau nhóm trình bày
*GV chuẩn bị số câu hỏi phụ để hỏi thêm nhịp,tác giả,nội dung giai điệu hát,có thể yêu cầu em phụ họa them vài động tác
-Cho hs đọc lại gam đô trưởng
KIỂM TRA MỘT TIẾT Hình thức kiểm tra Thực hành vấn đáp
Củng cố.Nhận xét tiết kiểm tra
- Ưu điểm:Kịp thời động viên khích em trin bày tốt ,vững kiến thức để em phát huy khả
- Nhược điểm:Nhắc nhở em yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều
(27)- Về nhà đọc trước hát Nối vịng tay lớn - Tìm kí hiệu nhạc lí có nhạc
- Nghiên cứu trước nội dung IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Duyệt BGH
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
(28)- Bóng dáng ngơi trường (Nhạc lời:Hồng Lân) - Nụ cười (Nhạc Nga- Phỏng dịch lời :Phạm Tuyên) Tập đọc nhạc theo yêu cầu gv
- TĐN số 1:Cây sáo
- TĐN số 2: Nghệ sĩ với đàn
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần hát
- Hát thuộc lời 1đ -Đúng giai điệu 0,25 -Lấy chỗ,hát tròn vành rõ chữ 0,5 -Hát to rõ ràng tự tin 0,25 -Chính xác giai điệu 0,5 -Xử lí kí hiệu 0,5 -Có chất giọng tốt 0,5 -Thể sắc thais hát 1,0 - Trả lời số câu hỏi phụ 0,5 Phần tập đọc nhạc
-Đọc nốt nhạc 0,5
-Đọc cao độ 1,0 -Xử lí kí hiệu 0,25
-Xử lí tiết tấu 1,0
-Ghép lời ca 0,5 -Đọc to ,rõ ràng tự tin 0,25
-Chính xác giai điệu 0,5 -Có chất giọng tốt 0,5 -Thể sắc thái TĐN 0,5
Cộng chung lại nếu em đạt từ điểm trở lên xếp loại Đạt Nếu em điểm xếp loại chưa đạt
Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày dạy: Tuần 9
Tiết HỌC HÁT BÀI:Nối vòng tay lớn
(29)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức
- Dạy em hát lời ca giai điệu hát "Nối vòng tay lớn" Một hát hát thường xuyên buổi sinh hoạt tập thể
- Hướng dẫn em tập hát với khí thế hào hứng, sôi + Kĩ năng
- Củng cố kỹ năng: Nhận biết ký hiệu âm nhạc hát biết cách sử dụng chúng như: Giọng Em; Dấu hóa suốt; Dấu hóa bất thường; Dấu quay lại; Dấu nhắc lại; Khung thay đổi; Dấu ngắt
- Củng cố kỹ khởi động giọng: Biết cách ngân, nghỉ
- Các em biết vận động theo nhạc với hát thuộc thể loại hành khúc sinh hoạt vui chơi
+ Thái độ
- Giáo dục em tình đồn kết, thân ái, cùng hướng tới lí tưởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hịa bình
2 Phẩm chất lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực thực hành
- Năng lực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên
- Đàn, hát huy tốt hát "Nối vòng tay lớn"
- Hát số hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: ướt mi; Cát bụi; Một cõi đi về; Em đến mùa xuân; Em hồng nhỏ; Tuổi đời mênh mông - Đàn Organ
+ Học sinh
Xem trước hát nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ
Kết hợp ôn tập
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Khởi động phút chơi
trị chơi
(30)khí âm nhạc đầu buổi
b Cách thức tổ chức hoạt động: GV Đàn câu nhạc nhạc số 1,2 c Sản phẩm học sinh: Đoán câu nhạc
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự tham gia trò chơi học sinh
Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả, tác phẩm 10 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh biết sơ nét nhạc sĩ Trịnh Công Sơn số tác phẩm ông
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV: Nói đến nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Hẳn lịng người dân Việt Nam có tình cảm riêng dành cho người nhạc sĩ đáng kính Ơng số nhạc sĩ có nhiều ấn phẩm băng Vi-đê-ô hâm mộ nước ta Chúng ta học sáng tác quen thuộc ông Trước hết cùng tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
Em nêu sơ lược nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Ngày tháng năm sinh, quê quán?
( HS trả lời, GV bổ sung –
* Ông nhạc sĩ tài ba: Nhạc sĩ, họa sĩ Em kể tên số ca khúc ông và hát trích vài câu ca khúc đó?
HS kể hát số ca khúc Trịnh Cơng Sơn GV & HS hát trích ca khúc vài câu (Ghi điểm cho học sinh hát trích 3-4 bài)
- HS theo dõi phần nhạc b/h “Nối vòng tay lớn”
Em liệt kê ký hiệu âm nhạc có trong hát cách sử dụng chúng? (Hs trả lời)
GV nhắc lại ký hiệu âm nhạc cần ý nhạc:
c Sản phẩm học sinh: Biết sơ nét nhạc sĩ Trịnh Công Sơn số tác phẩm tiêu biểu ông
học hát bài :
Nối vòng tay lớn (Dm)
Nhạc lời: Trịnh Công Sơn 1 Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Sinh: 28.02.1939 Đắc Lắc - Quê Huế
- Mất: 01.04.2001 TP.HCM - Ông s.tác 600 ca khúc
- Âm nhạc ông dung dị, nhẹ nhàng, mượt mà, phóng khống, lời ca trau chuốt chứa đựng tư tưởng triết lí sâu sắc
* Một số ca khúc quen thuộc: + Em hồng nhỏ
+ Em đến cùng mùa xuân + Tuổi đời mênh mông + Một cõi
+ Cát bụi
+ Nhớ mùa thu Hà Nội
2.Một số kí hiệu nhạc lí bài. - Dấu hóa suốt Pha# (hóa biểu dấu #)
- Nhịp 2/4, có nhịp lấy đà - Dấu quay lại:
- Dấu nhắc lại: - Khung thay đổi: - Dấu luyến: - Dấu nối:
(31)d Kết luận giáo viên: Đánh gia sự cảm nhận học sinh
Hoạt động 3: 25 phút dạy hát
a Mục đích hoạt động: Hát hát Nối vòng tay lớn
b Cách thức tổ chức hoạt động: - HS đọc lời hát chia câu Đọc từ khó có mà em chưa hiểu? (GV gọi HS)
GV giải thích
- GV mở băng mẫu cho HS nghe (hoặc đàn), hát lần làm mẫu kết hợp biểu diễn đơn giản
- HS khởi động giọng theo đàn
* Tiến hành dạy theo lối móc xích đến hết
- GV gọi vài cá nhân lên hát câu theo đàn, lớp nghe nhận xét, g/v sửa sai nếu có
- Cả lớp hát lần kết hợp vận động theo nhạc, hát với sự nhiệt tình cháy bỏng tha thiết
- GV hướng dẫn Hs lối hát nối tiếp GV huy
+ Nam: Rừng núi sơn hà
+ Nữ: Mặt đất bao la vòng Vệt Nam.
+ Cả lớp: Cờ nối gió nối mơi Nêu cảm nhận em giai điệu và nội dung hát? ( HS trả lời) * GV liên hệ thực tế
c Sản phẩm học sinh: Hát hát Nối vòng tay lớn
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sau hát
3 Học hát.
a Giai điệu hát
Sôi nổi, hào hứng, khỏe mạnh
b Nội dung:Bài hát tiếng nói tình cảm người Việt Nam yêu nước, mong muốn nhân dân Việt Nam đoàn kết để tạo dựng sống n vui, bình
4.Cũng cố 2 phút
- HS nhắc lại nội dung học Cả lớp hát lại "Nối vòng tay lớn" 5 Hướng dẫn nhà hoạt động nối tiếp: phút
- Học thuộc lời, giai điệu hát "Nối vòng tay lớn ", kết hợp vận động theo nhạc Nắm nội dung hát Làm tập 1/ SGK-31
- Đọc, tìm hiểu dịch giọng tiết Dịch khuông nhạc đầu “Nụ cười” lên giọng Son trưởng
(32)Duyệt BGH
Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày dạy: Tuần10
Khối 9 Tiết 10
- NHẠC LÍ : Giới thiệu dịch giọng
- TẬP ĐỌC NHẠC: Giọng Pha trưởng- TĐN số 3 I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức
- Giúp em có khái niệm dịch giọng, sự nâng cao hay hạ thấp giọng hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát
(33)- Các em biết sơ lược giọng Pha trưởng: Có hóa biểu dấu Sib, âm chủ nốt
pha + Thái độ
- Giáo dục em tình đồn kết, thân ái, cùng hướng tới lí tưởng cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hịa bình
2 Năng lực phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực đọc nhạc
II CHUẨN BỊ: + Giáo viên
- Một số hát, nhạc viết giọng Pha trưởng: "Bóng dáng ngơi trường": "Dâng Người tiếng hát mùa xuân" (40): "Tháng ba học trò" (51): "Ước mơ hồng" (54) - Đàn đọc tốt TĐN số 3: Trích "Lá xanh"
- Đàn Organ
- Bảng kẻ phụ chép TĐN số
+ Học sinh: Chép tập đọc nhạc số vào tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ
2 em HS lên bảng trình bày hát nối vòng tay lớn 3.Bài mới
Hoạt đợng của GV HS Nợi dung bài học
Hoạt động 1 khởi đợng phút a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí vui tươi đầu buổi học
b Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn câu nhạc nhạc số
c Sản phẩm học sinh: Học sinh đoán câu nhạc
Hoạt động nhạc lí 10 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh biết thế dịch giọng tác dụng dịch giọng tham gia hát hát
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV ghi vào đàn đoạn A "Nối
(34)vòng tay lớn" HS hát theo dõi độ cao lần (GV ghi số - - góc bảng)
+ Lần 1: Giọng Em + Lần 2: Giọng Dm + Lần 3: Giọng Cm
Em nhận xét độ cao lần hát? Giai điệu hát qua lần có thay đổi không? Giọng em phù hợp với cao độ lần thứ mấy?(HS trả lời sau hát xong)
- Cao độ lần cao, lần 2, thấp dần - Trong HS hát, GV ghi nốt nhạc lần (Em) lên khuông
- GV giải thích: Khi em hát cao độ lần có nốt nhạc là:(Em) - HS ghi vào chép nhạc
- GV giải thích hướng dẫn em dịch nốt nhạc xuống Dm
Hãy dịch nốt nhạc xuống Cm ? Em hiểu dịch giọng?
HS kết hợp đọc SGK trả lời; GV bổ sung, HS ghi vào vở)
(Dịch giọng thực hát hoặc thực nhạc).
- GV cho HS đọc nốt nhạc dịch xuống
* Khi dịch giọng, nhạc có sự thay đổi hóa biểu tên nốt, giai điệu nhạc khơng thay đối Tính chất trưởng, thứ khơng thay đổi
* GV giải thích ví dụ “Nụ cười” SGK
- GV giới thiệu giọng Pha trưởng - Giọng Đơ trưởng có âm chủ nốt Đồ; Giọng Son trưởng có âm chủ nốt Son? Vậy Giọng F âm chủ nốt nào? Bậc mấy?
-GV gọi HS đọc bậc F - GV hướng dẫn HS viết cấu trúc F
b Giọng Rê thứ.
c Giọng Đô thứ.
2 Khái niệm:
Dịch giọng việc chuyển dịch cao độ nốt nhạc hát, nhạc cho phù hợp với giọng hát người trình bày
(35)Tìm đặc điểm giọng F?
- Thảo luận nhóm đơi: Tìm nhạc giọng F/ SGK trang 5-6; 40-41 SGK/51; 54
- Cho HS đọc gam rải trục giọngF c Sản phẩm học sinh: Biết thế dịch giọng giọng Pha trưởng
d Kết luận giáo viên: Đánh giá sự cảm nhận học sinh sau hoạt động
Hoạt động 3 Tập đọc nhạc số 3: 25 phút
a Mục đích hoạt động: Học sinh đọc nhạc số
b Cách thức tổ chức hoạt động:
- HS quan sát TĐN bảng phụ nhận xét về: Giọng; Nhịp; ÂHTT; Chia câu (GV gợi ý)
- GV giới thiệu Nốt hoa mĩ, cho HS đọc
- GV hướng dẫn HS đọc theo trình tự + Đọc nốt kết hợp tiết tấu câu + Đọc gam rải trục giọng F theo đàn
+ GV đàn toàn TĐN lần + Đọc cao độ câu theo đàn + Đọc cao độ kết hợp gõ nhịp + Ghép lời kết hợp gõ nhịp (GV sửa sai nếu có)
+ 1/2 lớp đọc nhạc gõ nhịp+1/2 hát lời gõ phách
+ HS xung phong đọc 1;2;3;4 câu + GV đàn cho lớp đọc lại TĐN số
c Sản phẩm học sinh: Đọc nhạc số
d Đánh giá giáo viên: Đánh giá trình đọc nhạc học sinh
II.GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3 1 Giọng Pha trưởng
a Cấu tạo giọng Pha trưởng ( F )
b Đặc điểm giọng Pha trưởng - Hóa biểu: dấu Sib
- Âm chủ: nốt Pha
- Các âm ổn định: Pha - La - Đố (Nốt mở đầu kết thúc nhạc)
VD: SGK trang 5-6; 40-41; 51; 54 2 Tập đọc nhạc số 3.
Trích bài: Lá xanh (F)
Nhạc lời: Hoàng Việt
4.Cũng cố: phút
HS nhắc lại toàn nội dung học
(36)- Chép TĐN số vào Học phần I-II
- Dịch TĐN số lên giọng Đô trưởng, Son trưởng
- Dịch 1,5 khng đầu “Nối vịng tay lớn” lên giọng La thứ IV Rút Kinh Nghiệm:
Duyệt BGH
Ngày soạn: 19/ 10/ 2019 Ngày dạy: Tuần 11
Khối Tiết 11
- Ơn tập bài hát: NỐI VỊNG TAY LỚN - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
- Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức
- HS hát hồn thiện giai điệu hát Nối vịng tay lớn
- HS đọc nhạc, ghép lời hoàn thiện giai điệu TĐN số “Lá xanh” - HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Biết nội dung hát “Mẹ yêu con” khúc ru trìu mến- thiết tha- ca ngợi tình mẹ
+ Kĩ
- HS hát giai điệu, lời ca Nối vòng tay lớn Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
(37)+ Thái độ
HS thích sưu tầm-tìm hiểu thêm nhạc sĩ bài hát hay, ln trân trọng với đóng góp nhạc sĩ cho sự nghiệp âm nhạc đất nước Việt Nam
Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học
- Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hơp tác
II Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên
- Đàn phím điện tử, giáo án, sổ điểm, sách giáo khoa
- Đàn hát giai điệu lời ca kết hợp gõ phách xác bài: Nối vịng tay lớn.
- Đàn đọc cao độ- trường độ nốt nhạc kết hợp ghép lời-gõ phách xác TĐN số
- Hát giai điệu lời ca hát “Mẹ yêu con” vài trích đoạn hát khác Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý để minh họa phần âm nhạc thường thức
2 Học sinh
Sách giáo khoa, ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh
Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung A Hoạt động khởi động (5 phút)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh học tốt phần nội dung: Ơn tập hát: Nối vịng tay lớn , ôn tập phần TĐN số âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu
- Kiểm tra cũ: Đọc nhạc hát lời TĐN số
- Giới thiệu mới: Giờ học hôm thầy ôn lại cho em hát: Nối vòng tay lớn , ơn tập phần TĐN số 3.Tiếp tìm hiểu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu qua phần âm nhạc thường thức
HS nghe
Học sinh đọc giai điệu lời ca TĐN số GV đàn theo dõi HS thực xếp loại sau:
- Loại đạt(Đ): Học sinh đọc giai điệu, thuộc lời ca TĐN - Loại chưa đạt( CĐ): Học sinh hát chưa thuộc lời chưa giai điệu TĐN
(38)Hoạt động : Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu (10 phút)
*Mục tiêu: HS biết vài nét tiểu sử và sáng tác âm nhạc Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Biết nội dung hát “Mẹ yêu con” khúc ru trìu mến- thiết tha-ca ngợi tình mẹ
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh vào Ngày/ tháng/ năm nào? Quê quán?
HS: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Sinh ngày 5/3/1925 Vinh, quê gốc xã Phú Cường- Sóc Sơn- Hà Nội
- Một số hát ông sáng tác?
HS : Người xây Hồ kẻ gỗ,Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ, Mẹ yêu con, Dáng đứng bến tre,…
- Bài hát Mẹ yêu đời vào năm nào? Nội dung hát nói lên điều gì?
HS: năm 1956 hát hay viết tình cảm mẹ với giai điệu tha thiết- bay bổng- sâu lắng mang đậm màu sắc dân ca
GV sử dụng băng đĩa cho học sinh nghe hát Mẹ yêu
HS nghe
- Ơn tập bài hát: NỐI VỊNG TAY LỚN
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON
1 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Sinh ngày 5/3/1925 Vinh, quê gốc xã Phú Cường- Sóc Sơn- Hà Nội - Một số hát ông sáng tác: Người xây Hồ kẻ gỗ,Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ, Mẹ yêu con, Dáng đứng bến tre,…
- Bài hát Mẹ yêu đời vào năm 1956
- Nội dung hát: viết tình cảm mẹ với giai điệu tha thiết- bay bổng- sâu lắng mang đậm màu sắc dân ca
C Hoạt động luyện tập- Củng cố 1 Hoạt đợng 1: Ơn tập bài hát: Nối vòng tay lớn (13 phút)
*Mục tiêu: HS hát giai điệu, lời ca Nối vòng tay lớn Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên xuống vài lần
HS luyện
GV hát hồn chỉnh thể tính chất
2 Ơn tập bài hát: Nối vịng tay lớn
(39)hát
HS ý lắng nghe
GV đàn yêu cầu HS hát hoàn chỉnh hát, thể tình cảm hát GV ý chỉnh sửa chổ HS hát chưa
HS hát, sửa sai
GV đàn yêu cầu HS hát hát theo hình thức, nhóm, đơn ca, song ca kết hợp gõ đệm
HS thực
GV đàn, định nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm hát sau đổi ngược lại HS thực
GV đàn, định nhóm cá nhân hát HS thực
2 Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số (12 phút)
*Mục tiêu: HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 3, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN số
HS theo dõi
GV đàn, HS lớp đọc nhạc, hát lời TĐN số 3, GV ý sửa sai cho em chổ chưa đạt
HS đọc nhạc, hát lời, sửa sai
GV đàn định nhóm đọc nhạc, hát lời TĐN số kết hợp gõ đệm
HS thực theo nhóm
GV đàn định nhóm đọc nhạc, hát lời TĐN số kết hợp đánh nhịp HS thực theo nhóm
GV đàn, định vài cá nhân đọc nhạc, hát lời TĐN
HS thực theo cá nhân *Củng cố: (3 phút)
- Hs vừa đọc nhạc vừa vỗ tay theo nhịp TĐN số
- Hs thực
- Gv lưu ý sữa sai cho Hs
*Dặn dò: (2 phút) HS tập hát, thuộc
3 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Lá xanh (Trích)
(40)lời giai điệu TĐN số Chuẩn bị tiết tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm
……… ……… …………
Ngày soạn: 26/ 10/ 2019 Ngày dạy: Tuần 12 Khối
- Học hát: Bài LÍ KÉO CHÀI
- Tập đọc nhạc: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4 I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức
- HS biết “Lí kéo chài” dân ca Nam Bộ Biết nội dung hát thể tinh thần lao động niềm lạc quan, yêu đời người dân đánh cá
- Học sinh biết TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên, viết giọng Rê thứ (định nghĩa cấu tạo giọng Rê thứ giọng Rê thứ hòa thanh)
+ Kĩ
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
+ Thái độ
- HS u thích sưu tầm- có ý thức trân trọng- giữ gìn điệu dân ca Việt Nam
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc có nhìn nhận mơn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin Học sinh học tập nghiêm túc
2 Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học
- Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hơp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
(41)II Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên
- Đàn phím điện tử, giáo án, sổ điểm, sách giáo khoa
- Đàn hát giai điệu lời ca kết hợp gõ phách xác hát: Lí kéo chài
- Vững kiến thức giọng Rê thứ giọng Rê thứ hòa Học sinh
Sách giáo khoa, ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh
Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung A Hoạt động khởi động (3 phút)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh học tốt phần nội dung: học hát: Lí kéo chài, phần tiếp theo TĐN số - Kiểm tra cũ:
- Giới thiệu mới: Việt Nam quốc gia đa dân tộc nên dân ca Việt Nam phong phú đa dạng, vùng- miền có điệu dân ca mang sắc riêng Giờ học hôm thầy giới thiệu với em điệu dân ca Nam Bộ-đó hát “Lí kéo chài” Tiếp theo thầy hướng dẩn em làm quen với TĐN TĐN số viết giọng Rê thứ trích hát “Cánh én tuổi thơ” HS nghe
B Hoạt động hình thành kiến thức
1 Hoạt động : Học hát bài : Lí kéo chài (9 phút)
*Mục tiêu: HS biết “Lí kéo chài” là dân ca Nam Bộ Biết nội dung hát thể tinh thần lao động niềm lạc quan, yêu đời người dân đánh cá
- Gv đệm đàn, hát cho Hs nghe qua hát lần
- Nhịp bao nhiêu, tốc độ? HS: Nhịp 2/4- Vừa phải
- Cho biết hát dân ca nào? Do
Tiết 12
- Ôn tập bài hát: LÍ KÉO CHÀI - Tập đọc nhạc: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4
1 Học hát bài : Lí kéo chài
(42)nhạc sĩ đặt lời mới?
HS: Bài hát dân ca Nam Bộ nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
- Bài hát có lời ? HS: Có lời
- Nội dung hát nói lên điều gì? HS: Bài hát “Lí kéo chài” mơ tả cảnh lao động- sinh hoạt vui tươi người dân vùng biển
- Bài hát viết nhịp ? HS: Nhịp 2/4
- Bài hát chia làm câu ? HS: Bài hát gồm câu.
Câu 1: Kéo lên thuyền cho nhiều tôm cá Câu 2: Lưới cùng ta vang hát câu ca (Hò ơ)
Câu 3: Biển khơi thân thiết với ta (Khoan khoan hị)
2 Hoạt đợng : Tập đọc nhạc: TĐN số 4
(10 phút)
*Mục tiêu: Học sinh biết TĐN số 4-Cánh én tuổi thơ sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên, viết giọng Rê thứ (định nghĩa cấu tạo giọng Rê thứ giọng Rê thứ hòa thanh)
- Thế giọng Rê thứ? Cấu tạo giọng Rê thứ?
HS: Giọng Rê thứ có âm chủ Rê Hóa biểu giọng Rê thứ có dấu giáng (Si giáng)
- Thế giọng Rê thứ hòa thanh? Cấu tạo giọng Rê thứ hòa thanh? HS: Giọng Rê thứ hòa có âm bậc tăng lên nửa cung so với giọng Rê thứ tự nhiên Cấu tạo: (SGK-trang 38)
- Bài TĐN số sử dụng nhịp gì? HS: Nhịp 2/4
- Nhận xét cao độ?
HS: Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La,
- Bài hát dân ca Nam Bộ nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
- Có lời
- Bài hát “Lí kéo chài” mô tả cảnh lao động- sinh hoạt vui tươi người dân vùng biển
- Nhịp 2/4
- Bài hát gồm câu
Câu 1: Kéo lên thuyền cho nhiều tôm cá
Câu 2: Lưới cùng ta vang hát câu ca (Hò ơ)
Câu 3: Biển khơi thân thiết với ta (Khoan khoan hò)
2 Giọng rê thứ - TĐN số 4 “Cánh én tuổi thơ”.
- Giọng Rê thứ có âm chủ Rê Hóa biểu giọng Rê thứ có dấu giáng (Si giáng)
- Giọng Rê thứ hịa có âm bậc tăng lên nửa cung so với giọng Rê thứ tự nhiên
- Cấu tạo: (SGK-trang 38)
- Nhịp 2/4
(43)Si giáng
- Nhận xét trường độ?
HS: Dùng nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng nốt đen chấm dôi, sử dụng tiết tấu đảo phách nhịp 1-2 5-6
- Tốc độ âm nhạc? HS: Giai điệu vừa phải.
- Trường độ: Dùng nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng nốt đen chấm dôi, sử dụng tiết tấu đảo phách nhịp 1-2 5-6
- Giai điệu vừa phải C Hoạt động luyện tập – Củng cố
1 Hoạt động 1: Học hát bài : Lí kéo chài (10 phút)
*Mục tiêu: HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên xuống vài lần
HS luyện
GV hát hồn chỉnh thể tính chất hát
HS ý
Tập hát câu
GV đàn, hát mẩu câu khoảng vài lần, yêu cầu HS ý theo dõi sau cho em hát hòa cùng với đàn GV ý theo dõi nếu em hát sai chỉnh sửa cho
HS hát, sửa sai nếu có
Tập câu cịn lại với hình thức câu
Tập xong câu nối chúng lại với thành GV ý sửa sai cho em đặc biệt ý chổ nốt móc đơn chấm dơi, nốt móc kép
HS hát, sửa sai nếu có
Trong q trình học hát, giáo viên định nhóm, cá nhân thực
HS thực
Hát đầy đủ kết hợp gõ đệm
3 Tập hát bài : Lí kéo chài
Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hồng Lân
(44)Trình bày hát mức độ hồn chỉnh thể tính chất vui, rộn rã hát Hát hát lần nhắc lại câu cuối lần nửa
HS hát
GV đàn yêu cầu HS hát hát theo hình thức, nhóm, đơn ca, song ca kết hợp gõ đệm
HS hát theo yêu cầu
GV đàn, định nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm hát sau đổi ngược lại HS thực
GV đàn, định nhóm cá nhân hát HS thực
2 Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: giọng Rê thứ- TĐN số “Cánh én tuổi thơ”(10 phút)
*Mục tiêu: Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp TĐN số
GV đàn, đọc mẩu câu vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau cho em đọc nhạc nhạc hòa với đàn GV ý sửa sai cho em chổ chưa đạt HS theo dõi, đọc nhạc, sửa sai
GV đàn, hát lời sau cho em hát hịa với đàn GV ý sửa sai cho em chổ chưa đạt
HS hát lời, sửa sai
Tập câu cịn lại với hình thức câu Tập xong câu nối chúng lại với nhau, nối câu thành
GV đàn, HS lớp đọc nhạc hát lời TĐN số
HS thực
HS đọc nhạc hát lời TĐN số 4, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu GV đàn, định nhóm: nhóm đọc
4 Luyện tập Tập đọc nhạc: giọng Rê thứ- TĐN số “Cánh én tuổi thơ”
(45)nhạc, nhóm hát lời TĐN sau đổi ngược lại
HS thực
GV đàn, định nhóm cá nhân đọc nhạc, hát lời TĐN số kết hợp đánh nhịp
HS thực
*Củng cố : (2 phút)
- Hs vừa đọc nhạc vừa vỗ tay theo nhịp - Hs thực
- Gv lưu ý sữa sai cho Hs
*Dặn dò: (1 phút) HS tập hát, thuộc lời giai điệu hát TĐN số Chuẩn bị tiết tiếp theo
IV Rút kinh nghiệm
……… ……… …………
Ngày soạn: 31/ 10/ 2019 Ngày dạy: Tuần 13 Khối
Tiết 13 : - Ơn tập bài hát: LÍ KÉO CHÀI
(46)- Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Kiến thức
- HS biết “Lí kéo chài” dân ca Nam Bộ Biết nội dung hát thể tinh thần lao động niềm lạc quan, yêu đời người dân đánh cá
- HS biết số ca khúc mang âm hưởng dân ca + Kĩ
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- HS kể số hát mang âm hưởng dân ca +Thái độ
Giáo dục em ý thức tự giác học tập yêu thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hơp tác
II Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên
- Đàn phím điện tử, giáo án, sổ điểm, sách giáo khoa
- Đàn hát giai điệu lời ca kết hợp gõ phách xác bài: “Lí kéo chài”
- Hiểu ca khúc mang âm hưởng dân ca Học sinh
Sách giáo khoa, ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh
Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung A Hoạt động khởi động (5 phút)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh học tốt phần nội dung: Ơn tập hát: Lí kéo chài, tìm hiểu phần âm nhạc thường thức Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca - Kiểm tra cũ:
- Giới thiệu mới: Giờ học hôm thầy ơn lại cho em hát: Lí kéo chài Tiếp tìm hiểu Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca qua phần âm nhạc thường thức
HS nghe
(47)Hoạt động : Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca (15 phút)
*Mục tiêu: HS biết số ca khúc mang âm hưởng dân ca
- Hãy kể số ca khúc thiếu nhi, ca khúc viết cho người lớn vùng miền?
HS: * Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng Bắc Bộ:
- Ca khúc thiếu nhi: Em biển vàng, Cái Bống
- Ca khúc viết cho người lớn: Đóng nhanh lúa tốt, Những gái quan họ * Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
- Ca khúc thiếu nhi: Đi học, Đi tới trường
- Ca khúc viết cho người lớn: Tiếng hát rừng Pác Bó, Tình ca Tây Bắc * Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
- Ca khúc thiếu nhi: Điệu lí q em, Hị thả Trâu
- Ca khúc viết cho người lớn: Miền Trung nhớ Bác, Huế thương
* Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ
- Ca khúc thiếu nhi: Như sáng ngời, Em gái má Út Tịch
- Ca khúc viết cho người lớn: Hồ Chí Minh đẹp tên Người, Vàm Cỏ Đơng
* Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
- Ca khúc thiếu nhi: Em nhớ Tây Nguyên, Tiếng chim vườn Bác - Ca khúc viết cho người lớn: Tình ca Tây Nguyên, Ngọn lửa Cao Nguyên - Cho h/s nghe số hát tiêu biểu
- Ôn tập bài hát: LÍ KÉO CHÀI - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
1 Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
* Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng Bắc Bộ:
- Ca khúc thiếu nhi: Em biển vàng, Cái Bống
- Ca khúc viết cho người lớn: Đóng nhanh lúa tốt, Những cô gái quan họ
* Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
- Ca khúc thiếu nhi: Đi học, Đi tới trường
- Ca khúc viết cho người lớn: Tiếng hát rừng Pác Bó, Tình ca Tây Bắc
* Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
- Ca khúc thiếu nhi: Điệu lí q em, Hị thả Trâu
- Ca khúc viết cho người lớn: Miền Trung nhớ Bác, Huế thương * Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ
- Ca khúc thiếu nhi: Như sáng ngời, Em gái má Út Tịch - Ca khúc viết cho người lớn: Hồ Chí Minh đẹp tên Người, Vàm Cỏ Đông
* Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
- Ca khúc thiếu nhi: Em nhớ Tây Nguyên, Tiếng chim vườn Bác
(48)viết theo âm hưởng dân ca vùng miền
HS nghe
C Hoạt động luyện tập- Củng cố Hoạt đợng : Ơn tập bài hát: Lí kéo chài (20 phút)
*Mục tiêu: HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên xuống vài lần
HS luyện
GV hát hồn chỉnh thể tính chất hát
HS ý lắng nghe
GV đàn yêu cầu HS hát hoàn chỉnh hát, thể tình cảm hát GV ý chỉnh sửa chổ HS hát chưa
HS hát, sửa sai
GV đàn yêu cầu HS hát hát theo hình thức, nhóm, đơn ca, song ca kết hợp gõ đệm
HS thực
GV đàn, định nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm hát sau đổi ngược lại HS thực
GV đàn, định nhóm cá nhân hát HS thực
*Củng cố: (3 phút)
- Hs vừa đọc nhạc vừa vỗ tay theo nhịp
- Hs thực
- Gv lưu ý sữa sai cho Hs
*Dặn dò: (2 phút) HS tập hát, thuộc lời giai điệu hát Chuẩn bị tiết tiếp theo
2 Ơn tập bài hát: Lí kéo chài
Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân
IV Rút kinh nghiệm
(49)Ngày soạn: 16/ 11/ 2019 Ngày dạy: Tuần 15 Khối
Dạy bài hát địa phương
TÌM HIỂU VỀ ĐÀN CA TÀI TỬ NAM BỘ I Mục tiêu bài học
Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Kiến thức
- HS biết nguồn gốc đàn ca tài tử Nam Bộ
- HS biết đôi nét đời tiểu sử cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu + Kĩ
- HS tập hò giai điệu hị hát Tình anh bán chiếu
(50)- HS hát đôi câu hát Dạ cổ hoài lang + Thái độ
Giáo dục em ý thức giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, người dân Nam Bộ nói riêng
Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học
- Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp
II Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên
Đàn phím điện tử, giáo án, máy chiếu, âm (loa), video có liên quan (Nếu có)
Học sinh
Vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước III Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung A Hoạt động khởi động (2 phút)
*Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho HS sẵn sàng tiếp thu kiến thức đàn ca tài tử Nam Bộ
- Kiểm tra cũ: (không kiểm tra)
- Giới thiệu mới: Dân tộc Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa đậm đà sắc Mang sức sống trường tồn Một loại hình nghệ thuật đàn ca tài tử người dân Nam Bộ Hôm thầy cùng với em tìm hiểu đơi nét loại hình nghệ thật người có cơng giữ gìn, phát huy
HS nghe
B Hoạt động hình thành kiến thức (17 phút)
*Mục tiêu: HS biết nguồn gốc của đàn ca tài tử Nam Bộ HS biết đôi nét đời tiểu sử cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu
- GV cho HS xem video nói nguồn gốc đàn ca tài tử Nam Bộ
HS: quan sát, ý lắng nghe - GV đặt câu hỏi:
Sau xem video em cho biết đàn ca tài tử Nam Bộ có nguồn gốc từ đâu?
Tiết 16
TÌM HIỂU VỀ ĐÀN CA TÀI TỬ NAM BỘ
(51)HS: Nhã nhạc cung đình Huế
- GV cho HS xem video đời tiểu sử cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu HS: quan sát, ý lắng nghe
Sau xem video em cho biết nhạc sĩ Cao Văn Lầu có cơng đàn ca tài tử Nam Bộ?
HS: Bảo vệ phát triển
- Bảo vệ phát triển
C Hoạt động luyện tập (18 phút)
*Mục tiêu: HS tập hò, lắng nghe câu 1 vọng cổ giai điệu hị hát Tình anh bán chiếu HS hát đôi câu hát Dạ cổ hoài lang
- GV cho HS xem video điệu hò câu vọng cổ giai điệu hị hát Tình anh bán chiếu
HS: quan sát, ý lắng nghe
- GV tập luyện cho vài Hs hò câu hát hò, hát cho HS nghe câu vọng cổ Tình anh bán chiếu
HS: tập luyện lắng nghe
- GV tập cho HS hát đơi câu hát Dạ cổ hồi lang
*Củng cố: (3 phút)
Ông cha ta có cơng sáng lập loại hình đàn ca tài tử Nam Bộ thân em phải làm để bảo tồn phát huy loại hình sắc dân tộc này?
HS: Tập hát đàn ca tài tử Nam Bộ Giới thiệu cho bạn bè, nghiên cứu sâu kiến thức dàn ca tài tử Nam Bộ
*Dặn dò: (2 phút) HS nhà đọc thêm tài liệu thông qua sách báo, mạng xã hội đàn ca tài tử Nam Bộ
IV Rút kinh nghiệm
……… ……… …………