Như vậy, muốn giải tốt các bài tập hóa 8 về nhận biết – phân biệt các chất , ngoài kiến thức thì học sinh cần phải nắm vững phương pháp giải và có kỹ năng làm mỗi bài khác nhau của dạ[r]
(1)MỤC LỤC PHẦN I: Mở đầu PHẦN II: Nội dung I/ Thực trạng vấn đề
II/ Các giải pháp thực
Các kiến thức Phương pháp giải tập Phân dạng tập
Các tập tham khảo Tổ chức thực
PHẦN III: Kết luận
NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT. PHẦN I: MỞ ĐẦU
Hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất thành chất khác Thông qua biến đổi chất tính chất riêng biệt chất mà giúp cho phân biệt chất với chất khác
Tuy nhiên việc học sinh vận dụng kiến thức học vào giải bài tập nhận biết vấn đề không đơn giản, phần dạng tốn địi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng hợp tính chất đặc trưng chất cần nhận biết , phần học sinh lúng túng làm
Như vậy, muốn giải tốt tập hóa nhận biết – phân biệt chất , ngồi kiến thức học sinh cần phải nắm vững phương pháp giải có kỹ làm khác dạng nhận biết
Thực tế, để giáo viên hướng dẫn chi tiết cho tập nhận biết không đủ thời gian, nên chuyên đề “ Nhận biết – phân biệt chất hóa 8” giúp em nắm các nội dung để giải tốt tập
PHẦN II: NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
Chương trình cải cách thay sách cịn nhiều bất cập phân phối chương trình khơng có tiết tập Học sinh cịn bỡ ngỡ với phương pháp Nhận thức học sinh kiến thức khó, áp dụng cho tập lại khó Qua năm áp dụng chương trình mới, kết học sinh chưa cao Các tập đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt vấn đề, có kỹ năng, biết phân loại tập giải
Chính thực trạng vấn đề khó khăn cho học sinh, người giáo viên phải biết đưa phương pháp,phân loại tập, đào sâu kiến thức để em giải tốt các tập nhận biết – phân biệt chất
II/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
(2)Muốn nhận biết hay phân biệt chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng có hiện tượng: có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi có tượng sủi bọt khí Hoặc sử dụng số tính chất vật lí (nếu cho phép) nung nhiệt độ khác nhau, hoà tan chất vào nước,
Phản ứng hoá học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm
Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít phải có hai hố chất trở lên) nhưng mục đích cuối phân biệt để nhận biết tên một số hố chất nào
2 Phương pháp làm
1/ Chiết(Trích mẫu thử) chất vào nhận biết vào ống nghiệm.(đánh số)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử khác)
3/ Cho vào ống nghiệm ghi nhận tượng rút kết luận nhận biết, phân biệt hoá chất
4/ Viết PTHH minh hoạ
3 Các dạng tập thường gặp.
Nhận biết hố chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt
Tuỳ theo yêu cầu tập mà dạng gặp trường hợp sau:
+ Nhận biết với thuốc thử tự (tuỳ chọn) + Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn) + Nhận biết khơng dùng thuốc thử bên ngồi
Đối với chất khí:
Khí CO2: Dùng dung dịch nước vơi có dư, tượng xảy làm đục nước vôi
trong
Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng Làm màu dung dịch
nước Brôm Làm màu dung dịch thuốc tím
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hố xanh
Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh
Cl2 + KI -> 2KCl + I2
Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu
đen
Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết
tủa màu trắng AgCl
Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt
(3)4NO2 + 2H2O + O2 -> 4HNO3
Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hố xanh.
Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng CO2 sục vào đến xuất kết tủa dừng lại
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng CaCO3
Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng BaSO4
Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hố đỏ
Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất kết tủa màu trắng AgCl
Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4
Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ đun nhiệt độ cao làm xuất dung dịch
màu xanh có khí màu nâu NO2
Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất kết tủa màu đen PbS
Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất kết tủa màu vàng
Ag3PO4
Nhận biết số oxit:
- (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước > dd suốt, làm xanh quỳ tím
- (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
- CuO tan dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng - P2O5 cho tác dụng với nước > dd làm quỳ tím hố đỏ
- MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất
- SiO2 không tan nước, tan dd NaOH dd HF
4.Bài tập áp dụng:
Bài 1: Có chất lỏng khơng màu đựng lọ nhãn H2O, NaCl, NaOH, HCl
Trình bày cách nhận biết chất lỏng
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết khí O2,H2,CO2,CO
Bài 3:Có chất rắn màu trắng CaCO3(đá vôi), CaO, P2O5,NaCl, Na2O Phân biệt
các chất phương pháp hóa học
Bài 4:Bằng phương pháp hóa học nêu cách phân biệt dung dịch không màu,
nhãn riêng biệt sau: NaCl,KOH,H2SO4,Ca(OH)2
5.Bài tập tham khảo:
Bài 1: Chỉ dùng thêm hoá chất, nêu cách phân biệt oxit: K2O, Al2O3, CaO,
MgO
Bài 2: Có mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag dùng dung dịch H2SO4 lỗng có
thể nhận biết kim loại Viết PTHH minh hoạ
Bài 3: Chỉ có nước khí CO2 phân biệt chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3,
Na2SO4, BaCO3, BaSO4
Bài 4: Khơng dùng thêm hố chất khác, nhận biết lọ bị nhãn sau KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2
(4)Ngày soạn:17/3/2019 Ngày giảng:8A:19/3/2019
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh nhớ kiến thức tổng hợp tính chất vật lí tính chất hóa học đặc trưng chất
- Nhận biết – phân biệt giải thích số tượng trong đời sống ngày
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ viết PTHH
3.Thái độ:
- Cẩn thận, thích thú, say mê mơn học
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ, Bảng nhóm - Các tập nhận biết
III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
GV: HS QS cốc nước: nước tinh khiết, nước đường, nước muối
? Em nhận biết cốc nước không?
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Kiến thức
Hoạt động 1: Các giải pháp thực (10 phút)
Có khí: CO2,O2,
? Tính chất đặc trưng khí
?Tinh chất đặc trưng SiO2;
NaCl
Nêu được: - O2: Cháy
-CO2 :Không cháy
- SiO2: Không tan
trong nước - NaCl: Tan
I Các giải pháp thực 1.Nguyên tắc yêu cầu
- Phải dựa vào phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ rệt
(5)? Nêu nguyên tắc yêu cầu khi giải tập nhận biết Nhận xét, bổ sung
- Tất chất lựa chọn dùng để nhận biết hoá chất theo yêu cầu đề bài, coi thuốc thử
Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít phải có hai hố chất trở lên) nhưng mục đích cuối của phân biệt để nhận biết tên một số hoá chất nào đó.
Giới thiệu phương pháp
Tùy theo yêu cầu mà dùng:
-Thuốc thử tuỳ chọn -Hạn chế
-Không dùng thuốc thử khác
? Theo em , nhận biết dạng hóa chất nào?Cho ví dụ
Nhận xét bổ sung
-Khí CO2: Dùng dung dịch
nước vơi có dư, tượng xảy làm đục nước vơi
-Khí NH3: Có mùi khai, làm
cho quỳ tím tẩm ướt hố xanh
-Khí N2: Đưa que diêm đỏ
vào làm que diêm tắt
-Các dung dịch bazo làm quỳ tím đổi màu xanh
-Các dung dịch axit làm quỳ tím đổi màu đỏ
- Một số axit, muối
TL
Nghe ghi nhớ
-Rắn: K2O,CaO
-Lỏng:Nước, rượu -Khí:CO2,SO2
2 Phương pháp làm
* Lập sơ đồ: * Cách tiến hành
1/ Chiết(Trích mẫu thử) đánh số
2/ Chọn thuốc thử thích hợp 3/ Quan sát, nhận biết dấu hiệu
4/ Viết PTHH ( có )
3 Các dạng tập thường gặp.
Nhận biết hoá chất: - Rắn
- Lỏng
- Khí
(6)Hướng dẫn HS viết sơ đồ để nhận biết
Từ sơ đồ Trình bày cách nhận biết
Nhận xét, đưa đáp án
? Trình bày cách nhận biết bằng sơ đồ?
Nhận xét, đưa đáp án
QS ghi nhớ 1 HS trình bày
Lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung
II.Bài tập áp dụng
Bài 1: Có chất lỏng không
màu đựng lọ nhãn H2O, NaCl, NaOH,
HCl Trình bày cách nhận biết chất lỏng trên.
- BG:
- -Trích chất cho vào ống nghiệm đánh số thứ tự
- - Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào ống, quan sát
- + Chất làm quỳ tím chuyển thành đỏ HCl - + Chất làm quỳ tím
chuyển màu xanh NaOH +Quỳ tím khơng đổi màu NaCl H2O
Đun nóng chất bay hơi hết H20
Chất bay mà còn cặn NaCl
Bài : Bằng phương pháp hóa học, nhận biết khí là O2,H2,CO2,CO
- Trích mẫu thử đánh dấu - Dùng que đóm cịn than hồng Than hồng bùng cháy khí Oxi
-Đốt khí cịn lại
+ Nếu khí khơng cháy CO2
+ Khí cháy H2 CO
PTHH:
2H2+O22H2O
2CO+O22CO2
Sau phản ứng cháy , đổ dung dịch Ca(OH)2 vào Dung
dịch làm nước vơi vẩn đục CO2, ta
nhận biết CO PTHH:
(7)Chú ý:Khi nhận biết chất rắn cần lưu ý số vấn đề sau:
Bước 1: Thử tính tan nước.
Bước 2: Thử dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…)
Bước 3: Thử dung dịch kiềm.
( Có thể dùng thêm lửa nhiệt độ, cần.)
Thảo luận nhóm phút
Đưa đáp án máy chiếu
Nhóm 1 nhóm nx Nhóm 2 nhóm nx Nhóm 3 nhóm nx
Hướng dẫn học sinh nhà làm:
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Nhỏ mẫu thử vào mẩu quỳ tím, quan sát:
+ Nếu Quỳ tím chuyển màu đỏ là: H2SO4
+ Nếu quỳ tím khơng đổi màu : NaCl
+ Nếu quỳ tím chuyển màu xanh KOH Ca(OH)2
Dẫn khí CO2 vào ống
ống làm nước vôi vẩn đục Ca(OH)2
PTHH:
+ Còn lại KOH
HS chơi trị chơi “ Ngơi bí ẩn”
- Giới thiệu luật chơi - Trả lời
cho điểm
Thảo luận đại diện nhóm treo bảng phụ QS nhận xét chéo giữa nhóm
QS nghe
-Nghe ghi nhớ -1 HS chơi
Bài tập 3:
Có chất rắn màu trắng CaCO3,CaO,P2O5,NaCl và
Na2O Hãy trình bày phương
pháp hóa học để nhận biết các chất
BG: Theo PHT
Bài 4:Bằng phương pháp
(8)4 Củng cố:
? Qua tiết chuyên đề, em rút kiến thức cần nhớ để làm tốt tập nhận biết – phân biệt chất
GV: Tổng kết nội dung tiết học sơ đồ tư máy
5 Dặn dò :
- Xem lại tập nhận biết
6.Một số tập tham khảo :Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí
rắn sau :
Bài 1: O2,H2,CO2,SO2
Bài 2: P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3
Bài 3: NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4
(9)PHẦN III: KẾT LUẬN
Trên số dạng tập phân biệt – nhận biết hóa Ở khơng nêu tập khó dành cho học sinh giỏi Vấn đề đặt tổ chức cho học sinh
Muốn sau lý thuyết, giáo viên cần dành thời gian để củng cố lý thuyết, đưa vài dạng sau tiết học Vì thực tế theo phân phối chương trình có tiết luyện tập, tập nhiều đa dạng