Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục tiêu của bài tập đọc

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3 (Trang 32 - 35)

B Phần nội dung –

3.2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục tiêu của bài tập đọc

Toàn bộ hoạt động giảng dạy và học tập đều hqớng vào thực hiện mục tiêu dạy học.

Mục tiêu dạy học chi phối toàn bộ quá trình dạy học. Bởi vậy các biện pháp dạy học phải xuất phát từ mục tiêu bài giảng và phục vụ cho nó. Mặt khác, nh chúng ta đã tìm hiểu và thống nhất rằng các nội dung dạy học không thể đem đến cho học sinh dới dạng lý thuyết, diễn giải mà phải thông qua hệ thống việc làm, hệ thống câu hỏi, bài tập. Điều quan trọng là phải xác định đúng mục tiêu, nội dung của bài tập đọc vì nếu chúng ta không nắm đợc mục tiêu thì giống nh ngời đi không có hớng do đó không thể dẫn dắt học sinh đi đến đích bởi không có

không thể chủ động lựa chọn phơng pháp, chủ động tiến hành các bớc lên lớp. Ngoài ra, chúng ta cần xét đến tính mức độ trong việc lựa chọn nội dung dạy học, cân nhắc xem những nội dung gì cần dạy cho học sinh.Sau khi xác định đợc mục tiêu, nội dung dạy học chúng ta triển khai thành hệ thống nhiệm vụ của thầy và trò ứng với từng bớc lên lớp bằng cách lựa chọn, soạn thảo các câu hỏi phù hợp với nội dung, mục tiêu của bài tập đọc đó.

Ví dụ: Mục tiêu của bài Đàn gà mới nở (TV2-T1) chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà con và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con. Từ đó học sinh có tình cảm yêu mến, thích chăm sóc gà . Vì vậy nếu ta sử dụng các câu hỏi nh: “Qua đó, em thấy tình

cảm của ngời mẹ đối với ngời con nh thế nào”. Để khai thác nội dung tình cảm

của ngời mẹ đối với ngời con là không hợp lý .

Khi xây dựng hệ thống câu hỏi cần chú ý đến đặc điểm của từng thể loại văn bản. Vì mỗi thể loại văn bản có một cách tiếp cận khác nhau. Chúng tôi đã thống kê ngữ liệu dạy tập đọc trong sách tiếng việt lớp 1, 2, 3 và thấy văn bản nghệ thuật chiếm tỷ lệ lớn hơn các thể loại thông thờng: Văn bản khoa học, truyền thông, hành chính. Mỗi loại văn bản có một mục tiêu riêng. Những văn bản khoa học, hành chính, công vụ, báo chí nặng về thông tin. Đó là những văn bản thông thờng nh: Tự thuật; Danh sách học sinh; Mục lục sách; Thời khoá biểu; Nhắn tin; Thời gian biểu;Thông báo th viện vờn chim; Nội quy đảo khỉ; Dự báo thời tiết; Bạn có biết; Đơn xin vào đội; Cuộc họp của chữ viết ...Các văn bản nghệ thuật nặng về mục tiêu tự biểu diễn. Những câu truyện cời nhằm mục đích chính là giải trí. Còn các văn bản khác nh: Điện thoại, Bu thiếp là những văn bản nhằm mục đích chính là thực hiện việc xác lập quan hệ. Chính vì vậy, tuỳ từng thể loại văn bản để có hớng khai thác riêng, viêc xây dựng hệ thống câu hỏi phải phù hợp với đặc trng từng thể loại văn bản.

* Các văn bản thuộc thể loại thơ và văn miêu tả trữ tình không thể thiếu các câu hỏi phát hiện ra cái hay của các tín hiệu nghệ thuật. Tín hiệu nghệ thuật đó là những từ giàu màu sắc biểu cảm nh các từ láy, từ đa nghĩa, những từ mang nghĩa bóng, những t đắt, có sự kết hợp bất thờng, những từ bộc lộ cảm xúc, cũng có thể

là những biện phát tu từ, những hình ảnh thẩm mỹ, những cấu tứ hay, những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.

Ví dụ: Tìm những từ ngữ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hơng? (Sông Hơng - TV 2-T2)

Ví dụ: Trong bài Mẹ (TV2 –T1) nhấtthiết phải giải mã đợc câu thơ “Mẹ là

ngọn gió của con suốt đời” vì:

Đây là câu thơ có nhiều chất văn chơng nó về tình Mẹ vừa cụ thể vừa khái quát. Do đó, ta có thể sử dụng câu hỏi:

Đánh dấu X vào ô trống trớc câu trả lời em cho là đúng. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời nghĩa là:

 Mẹ ngồi quạt mát cho con suốt đời.

 Sự chăm sóc, tình yêu thơng của mẹ theo con suốt cả cuộc đời.

 Mẹ đối với con lúc nào cũng mát mẻ nh ngọn gió.

* Các văn bản tự sự trình bày sự việc một cách cụ thể, chi tiết, có đầu có đuôi. Do đó khi tìm hiểu cần quan tâm đến mối quan hệ giữa các nhân vật, sự kiện, các tình tiết trong bài đọc.

Ví dụ: - Đọc thầm đoạn 1 rồi khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Khi lớn lên, anh em trong gia đình sống với nhau nh thế nào?

a. Rất hoà thuận. b. Hay va chạm c. Rất đoàn kết

(Câu truyện bó đũa - TV 2-T1). Ví dụ: Đánh dấu X trớc câu trả lời em cho là đúng:

Ngời bố biết bẻ cả bó đũa cùng một lúc là không thể nhng vẫn đố các con làm bởi vì:

 Ông muốn khuyên các con: Đoàn kết thì mạnh, chia lẻ sẽ yếu.

 Vì không để các con nhận đợc túi tiền.

 Vì ông thơng các con.

(Sự tích lễ hội Chử Đồng tử - TV3 -T2) * Truyện cời phải tìm ra đợc chỗ thắt nút và những yếu tố gây cời.

Ví dụ: Những chi tiết nào trong truyện làm cho em buồn cời?

(Đổi giày - TV 2 – T1).

* Các văn bản thông thờng: Khác với các văn bản văn chơng, văn bản thông thờng cung cấp những thông tin sự vật theo nghĩa hiển ngôn. ngôn ngữ sử dụng trong các loại văn bản này mang tính khoa học, tính chính xác, từ thờng đợc dùng đơn nghĩa và đợc kết cấu theo mẫu quy phạm và công thức. Vì vậy, việc tìm hiểu các loại văn bản này đơn giản hơn việc tìm hiểu các văn bản nghệ thuật. Với các văn bản này giáo viên cần giúp học sinh biết đợc các thông tin có trong văn bản.

Ví dụ: Nội quy đảo khỉ có mấy điều?

(Nội quy đảo khỉ - TV 2 - T2) Ví dụ: Các đoạn nói về cây gì?

Nó sống ở đâu?

Nêu đặc điểm nổi bật của nó?

(Bạn có biết? - TV 2 - T2)

Tóm lại, nội dung của bài tập đọc là xuất phát điểm vừa là đích đến của một giờ tập đọc. Vì vậy, các câu hỏi giáo viên đa ra càng sát với nội dung của bài thì hiệu quả càng cao. Mặt khác, khi soạn thảo câu hỏi cần chú ý đến đặc điểm của từng thể loại văn bản. Vì mỗi thể loại văn bản có một đặc trng riêng và mục đích riêng.

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc lớp 1, 2, 3 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w