0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Sửdụng câu hỏi kết hợp với các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 1, 2, 3 (Trang 54 -56 )

B Phần nội dung –

3.2.4 Sửdụng câu hỏi kết hợp với các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát

huy tính tích cực của học sinh trong dạy học tập đọc.

Một phơng pháp dạy học dù tối u đến đâu, nếu không đợc kết hợp một cách linh hoạt với các hình thức tổ chức dạy học sẽ không tạo đợc sự mềm dêo, linh hoạt cho quá trình dạy học. Vì vậy, để phát huy tác dụng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc chúng ta cần sửdụng câu hỏi kết hợp với nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau.

-Sử dụng câu hỏi để dạy học theo nhóm.

Dạy học theo nhóm là hình thức tổ chức dạy học rất linh hoạt. Khi làm việc theo nhóm, học sinh có thể học hỏi lẫn nhau. Từng em đợc bộc lộ ý kiến của mình và lắng nghe ý kiến của bạn để cùng giải quyết nhiêm vụ. Học sinh giúp đỡ

viên nêu câu hỏi hoặc chuẩn bị câu hỏi vào phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm, trao đổi ý kiến sau đó trình bày kết quả thảo luận.

Ví dụ : Theo em, thế nào là ngời bạn tốt ? ( Bạn của Nai nhỏ - TV2 - T1). -Sử dụng câu hỏi với hình thức dạy học cá nhân.

Tổ chức cho học sinh học cá nhân sẽ tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của học sinh khi các em giả quyết các câu hỏi. Với hình thức dạy học này giáo viên sử dụng các câu hỏi đơn giản hơn và cần dự kiến những câu hỏi phụ, những hoạt động phụ có tính chất gợi ý để những học sinh kém có thể hoàn thành công việc của mình.

-Sử dụng câu hỏi với hình thức dạy học toàn lớp.

Hình thức dạy học này, giáo viên đa câu hỏi cho cả lớp cùng giải quyết. Những câu hỏi đợc sử dụng trong hình thức dạy học này thờng là những câu hỏi mở.

Ví dụ: Em thích nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao ?

( Câu chuyện bó đũa - TV2 - T1). -Sử dụng câu hỏi trong dạy học trò chơi học tập.

Ngày nay, theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, ngời ta khuyến khích sử dụng trò chơi nhằm gây hứng thú học tập, góp phần nâng cao hiệu quả tiết học. Trò chơi có tác dụng phát huy tính tích cực, phát triển sự nhanh trí, tinh thần tập thể tính tự lập và sáng tạo của học sinh. Vì vậy, trong các tiết học tập đọc, giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi để tổ chức trò chơi cho học sinh.

Ví dụ : Sau khi học bài Mít làm thơ ( TV2 - T1) giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi “ Tìm từ có vần giống nhau”.

Chuẩn bị : 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng và ghi nhiệm vụ nh sau : Tìm một tiếngcó cùng vần với các tiếng sau :

Tiếng Tiếng có cùng vần Na

Cách chơi: giáo viên phát giấy cho các nhóm. Khi có hiệu lệnh, các nhóm tìm từ để điền vào bảng. Lần lợt từng ngời trong nhóm sẽ điền vào bảng. sau khi hết giờ nhómnào điền đợc nhiều từ nhóm đó sẽ thắng.

Ví dụ: Khi học bài “Câu chuyện bó đũa - TV2 – T1”, để giúp học sinh giải nghĩa từ hòa thuận giáo viên có thể sử dụng trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.

Chuẩn bị : Các tấm bìa ghi :

Chọn từ ở cột trái có thể đi liền trớc từ hòa thuận trong câu: Gia đình.

Nông dân. Hòa thuận Anh em.

Công nhân.

Cách chơi : các nhóm sẽ lên nối các từ ở cột trái với từ hòa thuận. Nhóm nào nối nhanh, nối đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc.

Nh vậy, khi sử dụng câu hỏi trong dạy học tập đọc, chúng ta cần kết hợp với nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau tạo điều kiện cho mọi học sinh đều đợc tham gia vào hoạt động học tập, tạo điều kiện cho các em học cách làm việc tập thể, theo nhóm, học cách hợp tác với ban bè trong công việc, tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn tự tin, có thể trình bày ý kiến của mình trớc tập thể.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 1, 2, 3 (Trang 54 -56 )

×