- Phát triển nhất là chế biến lương thực thực phẩm... - Các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu tại các thành phố và thị xã. Dịch vụ:.. - Bắt đầu phát triển..[r]
(1)NỘI DUNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN ĐỊA 9 Ngày dạy : 22/02 đến 27/02/2021
TIẾT :40 BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( TIẾP THEO) IV Tình hình phát triển kinh tế
1 Nông nghiệp: a)Trồng trọt
Lúa nước lương thực quan trọng vùng +Diện tích: chiếm 51,1 % dt lúa nước
+Sản lượng: chiếm 51,4 % sản lượng lúa nước
Ý nghĩa: Là vùng trọng điểm lúa lớn nước: Đảm bảo an ninh lương thực cho toàn vùng vùng xuất gạo chủ lực nước ta
-Là vùng trồng ăn lớn nước ta ( Xồi,dừa, cam, bưởi, chơm chơm )
- Nghề trồng rừng rừng ngập mặn giữ vai trị quan trọng b) Chăn ni
- Ni vịt đàn phát triển
- Chiếm 50% tổng sản lượng thủy sản nước.Đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất
2 Công nghiệp: - Bắt đầu phát triển
- Chiếm tỉ trọng thấp GDP toàn vùng: 30,6 % GDP toàn vùng
- Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí nơng nghiệp số ngành công nghiệp khác
(2)- Các sở sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu thành phố thị xã 3 Dịch vụ:
- Bắt đầu phát triển
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch V.Các trung tâm kinh tế
- Gồm: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau - Trung tâm kinh tế lớn TP Cần Thơ
MÔN ĐỊA LÝ 8
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam
- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp:
+ Địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích + Núi cao 2000m chiếm 1% diện tích
- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông chạy dày 1400km từ Tây Bắc đến Đơng Nam Bộ
- Đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực
2 Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
(3)- Đến Tân kiến tạo vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa, - Địa hình thấp dần từ nội địa biển
- Địa hình nước ta có hướng chủ yếu Tây Bắc – Đông Nam vịng cung
3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đơi gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người.
- Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn
- Tạo nên địa hình Cácxtơ nhiệt đới độc đáo
(4)Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 Khu vực đồi núi
a) Vùng núi Đông Bắc
- Là vùng đồi núi thấp, nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh
- Nổi bật với nhiều dãy núi hình cánh cung
- Địa hình Cácxtơ phổ biến tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ
b) Vùng núi Tây Bắc
- Nằm sông Hồng sông Cả, hùng vĩ đồ sộ nước ta
- Là dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam
c) Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km
- Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng nhau, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển
- Hướng chủ yếu tây bắc – đông nam
d) Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam
- Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ
- Nổi bật cao nguyên badan rộng lớn xếp tầng
đ) Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi trung du Bắc Bộ
- Phần lớn bậc thềm phù sa cổ
- Mang tính chất chuyển tiếp miền núi đồng
2 Khu vực đồng bằng
a) Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn
Đặc điểm so sánh Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Vị trí Hạ lưu sơng Hồng Hạ lưu sơng Cửu Long
Diện tích 15 000 km2 40 000 km2
Hệ thống đê điều Có đê ngăn lũ (2700 km) Khơng có đê ngăn lũ Phù sa Khơng phù sa bồi đắp tự nhiên Được bồi đắp tự nhiên => Đây hai vùng nông nghiệp trọng điểm nước
(5)Có diện tích 15 000 km2, nhỏ hẹp, phì nhiêu bị chia cắt thành nhiều đồng
bằng nhỏ nhiều dãy núi ăn sát biển
3 Địa hình bờ biển thềm lục địa
- Bờ biển nước ta kéo dài 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn
- Thềm lục địa: nước ta mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ
TIẾT: 45,46
CHỦ ĐỀ: DÂN CƯ, XÃ HỘI & KINH TẾ CỦA TRUNG VÀ NAM MĨ
NỘI DUNG 1: DÂN CƯ , XÃ HỘI CỦA TRUNG VÀ NAM MĨ 1 Sơ lược lịch sử:
(Giảm tải) 2 Dân cư:
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 1,7% - Thành phần dân cư:
Chủ yếu người Lai, có văn hóa Mĩ Latinh độc đáo kết hợp từ dịng văn hóa: Âu, Phi Anh-điêng
- Phân bố dân cư:
Không đông Phần lớn tập trung vùng cửa sơng, ven biển cao ngun có khí hậu khơ ráo, mát mẽ
3 Đơ thị hóa:
- Tốc độ thị hóa đứng đầu giới Tỉ lệ dân đô thị cao chiếm 78,1% dân số năm 2010
- Các đô thị lớn: Xaopaolô, Riơ Đêgianêrơ, Bnốt Airét
- Q trình thị hóa tự phát gây nhiều hậu tiêu cực Chất lượng sống thấp
NỘI DUNG 2: KINH TẾ CỦA TRUNG VÀ NAM MĨ I Nông nghiệp:
1 Các hình thức sở hữu nơng nghiệp:
- Có hình thức sở hữu nông nghiệp tiểu điền trang đại điền trang - Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí, nhiều quốc gia bị lệ thuộc vào nước ngồi
+ Đại điền trang:
Do đại điền chủ chiếm khoảng 5% dân số, cải quản 60 % diện tích canh tác đồng cỏ chăn nuôi
+ Tiểu điền trang:
(6)* Trồng trọt:
- Mang tính độc canh, lệ thuộc vào nước ngồi Nơng sản chủ yếu công nghiệp ăn quả: cà phê, ca cao, chuối, mía … để xuất
- Phần lớn nước phải nhập lương thực thực phẩm * Ngành chăn nuôi đánh cá:
- Chăn nuôi:
Một số nước phát triển chăn ni gia súc theo quy mơ lớn như: ( Bị thịt, bò sữa, cừu, lạc đà La-ma.)
- Đánh cá:
Pê-ru đứng đầu Thế giới sản lượng cá, có dịng hải lưu lạnh chảy sát ven bờ II Công nghiệp:
- Phân bố công nghiệp không
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Khai thác khống sản, sơ chế nơng sản chế biến thực phẩm để xuất
- Các nước cơng nghiệp có kinh tế phát triển khu vực: Braxin, Achentina, Chilê Vênêxuêla
III.Vấn đề khai thác rừng Amadơn:
- Góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng Amadôn
- Vấn đề môi trường cần quan tâm: Sự hủy hoại mơi trường Amadơn có tác động xấu đến cân sinh thái khí hậu khu vực tồn cầu
IV Khối thị trường chung Méccơxua: - Thành lập: Năm 1991,
- Thành viên: Braxin, Achentina, Uruguay, Paraguay, Chile, Bôlivia - Mục tiêu:
+ Tăng cường trao đổi thương mại nước + Thốt khỏi lũng đoạn kinh tế Hoa Kì - Thành tựu:
Tháo dỡ hàng rào thuế quan tăng cường trao đổi thương mại quốc gia khối Góp phần làm tăng thịnh vượng thành viên khối