TAN KOSAL Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa Hà Nội ngành công nghệ thông tin TAN KOSAL KiÕn tróc web caching – ph©n tÝch giảI pháp web caching isp cămpuchia khoá 2003 - 2005 Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Hà nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa Hà Nội Tan kosal kiến trúc web caching phân tích giảI pháp web caching isp cămpuchia Chuyên ngành: công nghệ thông tin Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin Người hướng dẫn: TS Hồ Khánh Lâm Hà Nội - 2005 Kiến trúc Web caching - Phân tích giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia THUT NG V CC T VIẾT TẮT Audio Cache agent Cache hit Cache miss Cache proxy CARP Client DNS FTP Gate-way GDS GDS(1) GD*(1) GDS(packets) GD*(packets) Hop Hot HTML HTTP ICP Image ISP LASM Dữ liệu âm Hệ thống cache nút mạng Là tiến trình truy nhập web lấy nội dung web có sẵn cache Là tiến trình truy nhập web nội dung web khơng có sẵn cache, phải lấy từ máy chủ web Hệ thống cache đấu nối mạng theo chế proxy Cache Array Routing protocol - Thủ tục tìm kiếm nội dung trang web dựa chế hàm băm (Hash function) Là phần cứng phần mềm xét mối quan hệ tương tác với hệ thống máy chủ (Server) Domain Name System - Hệ thống tên miền File Transfer Protocol – Giao thức truyền file Là cửa ngõ để giao tiếp với mạng khác Greedy Dual Size - Thuật toán thay thể nội dung cache có tính đến kích thước chi phí trang Là thuật tốn GDS GD* với chi phí khơng đổi Là thuật tốn GDS GD* với chi phí tính theo gói liệu = + Kích thước liệu/536 Một nút topology mạng thường sử dụng với thủ tục định tuyến RIP Thiết bị mạng nói chung có địa IP ví dụ PC, Server router… HyperText Markup language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn HyperText Transfer Protocol – Giao thức truyền dẫn siêu văn Internet Cache protocol - Thủ tục tìm kiếm lấy nội dung trang Web Dữ liệu hình ảnh Internet Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet Large Scale Active Middleware - Bộ đệm trung gian quy mơ lớn Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 Kiến trúc Web caching - Phân tích giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia LFU-DA LRU Media Mesh MRU MTTR Multimedia Node Pre-fetch Proxy Router RTT Server SLRU TCP Text TTR Tỷ lệ byte hit Tỷ lệ hit UDP Video WCCP Least Frequently Used with Dynamic Aging-Thuật toán thay nội dung cache dựa tần suất truy nhập Least recently used - Thuật toán thay thể nội dung cache dựa tính tương quan theo thời gian truy nhập Loại liệu ví dụ tiếng nói, hình ảnh, văn bản, phìm… Mơ tả mạng mà nút mạng có đương kết nối đến nút mạng cịn lại Most recently used - Vị trí lưu trang sử dụng nhiều ngăn xếp LRU Mean time to request - Thời gian trung bình tính tới lần truy nhập Loại liệu kết hợp hình ảnh âm Nút mạng Là tiến trình lấy trược nội dung trang web dự báo truy nhập thời gian tới Cơ chế đấu nối máy chủ mạng, máy chủ đại diễn cho toàn thuê bao hay máy trạm mà làm proxy để thực giao dịch mạng Bộ định tuyến Route trip time - Độ trễ gói tồn trình Máy chủ Segmented least recently used - Thuật toán thay thể nội dung cache dựa tính tương quan theo thời gian truy nhập Transmission Control Protocol - Giao thức điều khiển truyền dẫn Dự liệu văn Time to request - Thời gian tới lần truy nhập Tỷ lệ tổng dung lượng trang web truy nhập mà nội dung chúng lưu sẵn cache proxy tổng số dung lượng trang web truy nhập Tỷ lệ số truy nhập web mà nội dung yêu cầu lưu sẵn cache proxy tổng số truy nhập User Datagram Protocol – Giao thức truyền gói tin Dữ liệu phim Web cache coordination protocol: thủ tục cache để phối hợp định tuyến, hệ thống cache nhằm khai thác hiệu tài nguyên mạng nguyên cache Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 Kiến trúc Web caching - Phân tích giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia DANH MC HèNH V Hỡnh 1.1 : Kiến trúc đệm cho Web Hình 1.2: Mơ hình Client/Server Hình 1.3: Quan hệ Web browser Internet Server Hình 1.4: mơ hình proxy B Hình 1.5: Proxy Server chạy Firewall 11 Hình 1.6: Sơ đồ tổng quát hệ thống Web caching Web 13 Hình 1.7: Mơ hình chế sử dụng proxy caching 14 Hình 1.8: Mơ tả chế sử dụng đệm suốt 16 Hình 1.9 : Bộ đệm phân cấp 17 Hình 1.10 : Mơ hình đệm phân tán 19 Hình 2.1 : Kiến trúc phân tầng Web Caching 27 Hình 2.2 : Kiến trúc phân tán Web Caching 28 Hình 2.3: Kiến trúc hỗn hợp Web Caching 30 Hình 2.4 : Mơ hình phân cấp ISP ( Network topology) 31 Hình 2.5: Kiểu cây, cách đạt cache (Tree mode, showing cache 32 lacement.) Hình 2.6 : Thời gian kết nối E[Tc ] với mật độ trang λtot , ∆ = 24h, d = 15 sec 40 Hình 2.7 : Lưu lượng mạng phát sinh kiến trúc phân tầng kiến 41 trúc phân tán cấp độ Hình 2.8 : Mạng quốc gia khơng bị nghẽn ρ = 0.3 42 Hình 2.9 : Mạng quốc gia nghẽn ρ = 0.8 43 Hình 2.10 : Tổng thời gian trễ phụ thuốc vào kích thước trang, mạng 44 nghẽn ρ = 0.8 Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 KiÕn tróc Web caching - Phân tích giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia Hỡnh 2.11 : Thi gian kt ni ph thuộc vào số lượng cache công tác 46 cấp mạng kiến trúc hỗn hợp Hình 2.12 : Thời gian kết nối kiến trúc hỗn hợp với số cache 47 cộng tác tối ưu kc Hình 2.13 : Thời gian truyền trung bình phụ thuộc vào số lượng 48 cachecộng tác mơ hình hỗn hợp với ( ρ = 0.3) ( ρ = 0.8) , S = 15 KB Hình 2.14 : Số lượng cache kết hợp tối ưu k opt phụ thuộc kích thước 50 trang S , ρ = 0.8 Hình 2.15: Tổng độ trễ rong kiến trúc hỗn hợp với k opt = kt = 16 , 50 ρ = 0.8, S = 200 K Hình 3.1 : Quan hệ Pump and filter 56 Hình 3.2: Proxy lưu trữ ngược 58 Hình 3.3: Proxy lưu trữ ngược nhiều - nhiều 58 Hình 3.4: Một đệm phân cấp đơn 60 Hình 4.1: Lược đồ thay nội dung cache thuật tốn LRU 75 Hình 4.2: Lược đồ thay thể nội dung cache thuật tốn SLRU 77 Hình 4.3: Đoạn mã giả lập cho thuật tốn LFU-DA 78 Hình 4.4: Đoạn mã giả lập cho thuật tốn GD 81 Hình 4.5 : Mơ hình so sánh chứng minh 83 Hình 4.6 : Hai trường hợp kết thúc khung thời gian 85 Hình 4.7: Đoạn mã giả lập cho thuật tốn GD* 89 Hình 5.1: Miều tả chung Cache Farm mạng ISP 95 Hình 5.2: Trình bày chi tiết Cache farm mạng ISP 96 Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 KiÕn tróc Web caching - Phân tích giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia Hình 5.3: Cơ sở hạ tầng mạng Internet Cămpuchia 98 Hình 5.4 : Sơ đồ mạng lưới Web Caching mạng ISP NiDa 102 Hình 5.5 : Sơ đồ đề xuất giải pháp mạng ISP NiDa 106 Hình 6.1: Tổ chức phần mềm Squid 108 Hình 6.2 : Cấu hình trình duyệt Netscape cho Web Caching 113 Hình 6.3 : Cấu hình trình duyệt Netscape tự động cho Web caching 114 Hình 6.4: Cấu hình trình duyệt Mozilla cho Web caching 115 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: ICPv2 message format 62 Bảng 3.2: ICP_OP_QUERY payload format 64 Bảng 3.3: Khuôn dạng ICP_OP_HIT_OBJ 67 Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 KiÕn tróc Web caching - Phân tích giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia TI LIU THAM KHO Mng mỏy tớnh v hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải Công nghệ mạng máy tính – Nhà xuất Bưu Điện,2001 Các viết Internet - TS Hồ Khánh Lâm - Tạp chí Bưu viễn thơng Cơng nghệ Internet Cache ứng dụng.Vũ Duy Lợi, Trần Trọng Minh Analisis of Web Caching Architecture:Hierarchical and Distributed Caching – Pablo Rodriguez, Christian Spanner, and Ernst Ư.Biersack, Member IEEE-Tạp chí IEEE/ACM Transactions on Network, Vol 9,No 4,August 2001 Algorithms Of The Internet, Organized by Christian chindelhauer Elaboration on Topic 03 Web Caching by Stefan Luecking (6014415) stl(at)upb.de University of Paderborn, Date: August, 4th, 2004 Internet Cache Protocol (ICP), version , D Wessels, K Claffy, National Laboratory for Applied Network Research/UCSD September 1997 Implementation and comparison of distributed caching schemes, S.Selvakumar, P.Prabhakar Department of Computer Science and Engineering, Regional Engeneering College, Tirachirappalli, Tamil Nadu, India Extract in Computer and Communications Magazine, Received 14 March 2000, Revised 24 July 2000, Accepted 27 July 2000 Web Distribution Systems : Caching and Replication, http://www.cis.ohio-state.edu/~jain/cis788-99/web_caching/index.html 10 Squid Web Proxy Cache, http://www.squid-cache.org/, http://www.squid-cache.org/Versions/v2/2.5/ 11 Proxy Design and Caching protocols, By Chang Dong Advisor: Dr ILing Yen Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 KiÕn tróc Web caching - Ph©n tÝch giải pháp Wev Caching ISP Cămpuchia B GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên học viên : Tan kosal Chuyên ngành : Công Nghệ Thơng Tin Khố : 2003 – 2005 Người hướng dẫn : TS Hồ Khánh Lâm Nội dung:” Kiến trúc Web Caching – Phân tích giải pháp Web Caching ISP Cămpuchia” Nhận xét người hướng dẫn : Hà nội, ngày tháng năm 2005 Người hướng dẫn TS Hồ Khánh Lâm Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 Ch¬ng 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia ThaiLand qua Battambong, đến Phnom Penh tới Việt Nam, từ Battambong đến Siem Reap có kế hoạch nối từ Phnom Penh đến Shihanouville, Phnom Penh đến Kongpong Cham đến Siem Reap từ Kompong Cham đến Stoeung Treng tới biến giới Lao NiDa E-Government: (NiDa-Naitonal Information Communications Technology Development Authority) thành lập Vương Quốc lệnh tháng năm 2000 Chính phủ làm nhiều việc đẩy mạnh dùng ICT-Information and Communication Technologies) Đầu tiên chúng tài trợ ủng hộ phát triển chương trình nâng cao ICT sử dụng Trước gần phủ Cămpuchia khơng làm rõ ràng ICT khơng có khả giám sát đẩy mạnh dùng Internet 5.2.2 Đánh giá Internet Cămpuchia Ưu điểm: Internet Cămpuchia dùng công nghệ ADSL Có nhiều cơng ty tư nhân đầu tử vào làm nhà cung cấp dịch vụ Internet Có thể vừa đáp ứng yêu cầu người sử dụng tìm kiểm, trả cứu thơng tin Internet Nhược điểm: Cấu trúc mạng nhỏ, băng thông thấp, tốc độ tương đối chậm Hệ thống Web Caching nhỏ, tầng mạng trục, thường có tượng nghẽn nút cổ chai (buổi chiều), mùa cao điểm (mùa du lịch) Tan Kosal Líp: CH2003 - 2005 101 Chương 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia 5.3 KHO ST H THNG WEB CACHING CỦA MẠNG ISP NiDa (National Information Communication Technology Development Authority) Nhà cung cấp dịch vụ internet NiDa cung cấp Internet với mạng trục gồm nút lớn sau: Phnom Penh, Siem Riep Battambong tất nút nối với kênh truyền dẫn n*T1 (n=30) Hệ thống Web Caching có tầng mạng trục mà khơng có tầng thấp ( mạng khu vực, mạng truy nhập) Hệ Web Caching sử dụng công nghệ Cisco (Cache Engine, Cache Farm) Internet SR SR Cache Farm PP BTB SR Router BTB Router PP Router 3xT1 17 POP Dial-up BTB Cache Farm T1 4x 2x T1 PP Cache Farm 11 POP Dial-up POP Dial-up Hình 5.4 : Sơ đồ mạng lưới Web Caching mạng ISP NiDa Tan Kosal Líp: CH2003 - 2005 102 Chương 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia 5.3.1 Nhn xột chung ca NiDa Kho sỏt sơ đồ tổng thể mạng Backbone Interent NiDa ta rút nhận xét sau: Qua tìm hiểu thống số mạng lưới Web Caching ISP NiDa ta có nhận xét sau: Hệ thống dùng Caching Farm cho trung tâm: Trung tâm PP (Phnom Penh), trung tâm SR (Siêm Riêp) trung tâm BTB (Battambong) Các thiết bị caching đấu nối vào mạng theo giao diện Gigabit 1000Mbps Giao tiếp liệu cổng gateway giao diện quang Gigabit 1000Mbps Dung lượng hệ thống đĩa PP, SR, BTB là: 1.800GB, 504GB, 1.476GB Số lượng người truy nhập nhiều PP (vì Thành phố lớn) SR (là khu du lịch) 5.3.1.1 Các thiết bị Hệ thống Web Caching ISP NiDa sử dụng thiết bị Web Caching Cisco gọi Cache Engine Cache Engine tổ chức theo chợ: Cache farm, nên tải phân tán sử dụng aggregation router Tan Kosal Líp: CH2003 - 2005 103 Chương 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia u im: H thng s dụng Cache Farm cho khu vực, giảm chi phí mạng nhiều yêu cầu thoả mãn với liệu lưu trữ bên Cache Farm, giảm thời gian truyền dẫn, tiết kiệm chi phí đường truyền mạng Do Cache Farm tăng thêm lưu lượng hàng tới nhũng Cache Engine gắn liền Trong mạng NiDa có Cache Engine gắn liền Cache Farm Sự trợ giúp đảm bảo giao diện mạng không làm tải cache dùng thông thường tối đa Internet Nhược điểm: Giá thành Cache Engine cao Mạng ISP NiDa sử dụng kiến trúc caching phân tầng mức miền, giảm lưu lượng mạng từ mức miền lên cao (mức quốc gia) kiến trúc ISP NiDa ta nhận thấy mức quốc gia mức khu vực (các tính, POPs) chưa có caching dẫn đến tính trạng “nghẽn nút cổ chai” đường truyền từ POPs đến khu vực nghẽn từ miền đến mực cao số lượng người truy nhập tăng lên Trong sơ đồ ta thấy có 34 POPs tương ứng với 34 tỉnh thành nước, dung lượng đường truyền từ POPs đến miền phụ thuộc vào yêu cầu vùng ((min=8MB) (max=45MB)) tính theo cơng thức n*T1 với n=6 đến 30, T1=1,54MB Ví dụ đường truyền từ POPs đến PP(Phnom Penh) T1 (1,54MB), dung lượng cần cho dial-up 40Kbps số người truy nhập đồng thời tối đa 40 dial-up Vì POPs khơng có caching nên số dial-up tăng 40 dễ dẫn đến tình trạng nghẽn Tan Kosal Lớp: CH2003 - 2005 104 Chương 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia gim nghẽn ta tăng dung lượng đường truyền (tăng n) tăng chi phí thuê kênh, mà điều ISP khơng muốn Mạng ISP NiDa có sử dụng kiến trúc caching hiệu suất sử dụng chưa cao chưa caching đầy đủ mức, dẫn đến việc liên kết mức không cao, xảy tình trạng nghẽn nút cổ chai mức quốc gia mức khu vực 5.3.2 Đề xuất giải pháp cho ISP NiDa Sử dụng kiến trúc hỗn hợp, bao gồm nhiều cấp caching nhiều thành phần caching cấp Việc lựa chọn mơ hình lý sau đây: Tăng dung lượng kênh truyền dẫn nối POPs nút mạng trục (phương án phải tăng chi phí nhiều để thuê kênh truyền dẫn) Tăng công suất Cache cấp (mạng trục) Tại POPs tỉnh cần lắp đặt hệ thống caching địa phương công suất vừa phải nhằm đảm bảo nguyên tắc đưa hệ thống caching đến gần người sử dụng có thể, đồng thời cịn đảm bảo khai thác băng thông đường truyền nối mạng trục backbone đến POPs sử dụng cách hiệu quả, thời gian truy nhập Web người sử dụng đầu cuối nhanh Việc đấu nối hệ thống Caching địa phương POP thực dần dần: theo thứ tự bắt đầu POPs có nghẽn nhiều nhu cầu truy nhập Internet tăng nhanh Phương pháp dễ thực khơng địi hỏi đầu tư lớn ban đầu Các hệ thống caching POPs địa phương liên kết cung cấp với để chia sẻ nội dung (phương caching hỗn hợp) Tan Kosal Líp: CH2003 - 2005 105 Chương 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia Internet SR SR Cache Farm PP BTB SR Router 3xT1 T1 T1 BTB Cache Farm 4x 2x BTB Router PP Router PP Cache Farm Cache 17 POP 17 POP 11 POP POP Cache Cache Dial-up Dial-up Dial-up Hình 5.5 : Sơ đồ đề xuất giải pháp mạng ISP NiDa 5.4 KẾT LUẬN Hiện có nhiều mơ hình xây dựng hệ thống caching cho ISP, mơ hình tập trung vào nhóm sau: Mơ hình phân tán (distribution model), Mơ hình hệ thống caching phân tầng (Hierachical model) mơ hình hỗn hợp (Hybrid model) Mỗi loại mơ hình có ưu nhược điểm riêng, tuỳ theo nhu cầu sử dụng cấu trúc mạng lưới, người ta chọn lựa mơ hình mạng thích hợp cho mạng Đề xuất chọn mơ hình cache hỗn hợp bao gồm nhiều cấp caching nhiều thành phần caching cấp để cấp liên kết với chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng Web Tan Kosal Líp: CH2003 - 2005 106 Ch¬ng 5: Giải pháp Web caching ISP Cămpuchia Hiện tương lai, hệ thống Caching mở rộng điểm POP mạng NiDa tạo thành hệ thống Cache Farm liên kết với phục vụ nhu cầu sử dụng khai thác dịch vụ người sử dụng Sau mở rộng, cấu trúc mạng lưới đảm bảo ưu điểm sau cho việc cung cấp dịch vụ Internet: Cho phép tiết kiệm băng thông quốc tế với tỷ lệ Cache hit 40% Tăng tốc độ truy xuất internet người sử dụng Giảm tải hệ thống xử lý Firewall Giảm tải xử lý hệ thống Router Gateway Tan Kosal Lớp: CH2003 - 2005 107 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching CHƯƠNG ÁP DỤNG SQUID CHO WEB CACHING 6.1 CÔNG CỤ PHẦN MỀM SQUID CHO WEB CACHING 6.1.1 Squid ? Squid máy chủ Proxy Caching thực tốt cho Web máy trạm, hỗ trợ FTP đối tượng liệu HTTP Và phần mềm thực hệ thống Web cache server phân cấp, có cấu trúc, sử dụng giao thức ICP, bao gồm thành phần sau đây: Nhận xử lý yêu cầu số liệu Web từ trình duyệt Web yêu cầu ICP từ cache server Cập nhật số liệu Web lưu trữ nhớ RAM đĩa cứng Quản trị cấu hình thơng kế khai thác ( hình 6-1) Squid phần mềm miễn phí, cung cấp mã nguồn, thuận lợi việc phát triển tiếp tục, sử dụng rộng rãi cộng đồng nghiên cứu khoa học giáo dục khu vực giới Quản trị Cấu hình Trình duyệt Web Cache Server Nhận/xử lý Tín hiệu Cập nhật nội dung RAM Hard Dissk Phần mềm Squid Trình duyệt Web Hình 6.1: Tổ chức phần mềm Squid Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 108 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching 6.1.2 Vì phải chọn Squid ? Khơng giống phần mềm caching truyền thống, Squid điều khiển tất u cầu đơn, khơng khố, I/O – q trình điều khiển Squid giữ liệu đặc biệt đối tượng cache RAM, đệm DNS lookups, hỗ trợ không khoa DNS lookups Squid hỗ trợ SSL, điều khiển truy nhập rộng lớn, ghi liệu yêu cầu đầy đủ Việc sử dụng giao thức đệm Internet ít, đệm Squid xếp hệ thống phân cấp mắt lưới cho băng thông rộng bổ sung cất giữ Squid gồm có squid chương trình Server chính, chương trình hệ thống dnsserver tên miền, vài chương trình tuỳ ý cho yêu cầu ghi lại thực xác thực, công cụ quản lý người sử dụng Khi Squid bắt đầu, tạo số cấu hình q trình dnsserver, đơn lẻ, khố hệ thơng tên miền 6.1.3 Đặc điểm Squid Một Web Proxy Server đưa đầy đủ Thiết kế để chạy hệ thống UNIX Phần mềm mã nguồn mở miễn phí Kết nhiều đóng góp người tình nguyện khơng cơng (và có cơng (paid)) Những hỗ trợ Squid… Proxying caching HTTP, FTP URL khác Proxying cho SSL Những đệm phân tầng (Cache hierarchies) ICP, HTCP, CARP, Cache Digests Caching suốt WCCP (Squid v2.3 nữa) Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 109 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching iu khiển truy nhập có phạm vi rộng Gia tốc máy chủ HTTP SNMP Caching DNS tra cứu 6.1.4 Mơ hình thử nghiệm Squid Bình thường truy cập Web lưu lượng HTTP từ client tới server thẳng trao đổi trực tiếp nhau: Client > HTTP request > Web Server Client < HTTP reply < Web Server Khi có triển khai hệ thống caching sử dụng Squid: Tóm tắt q trình thử nghiệm: Cài đặt hệ thống Squid Linux, cấu hình để hoạt động chế độ Proxy (Có thể dùng port 80 8080) 6.2 PHƯƠNG PHÁP CÀI ĐẶT VÀ CHẠY SQUID 6.2.1 Cấu hình để chạy phần mềm Squid Tài nguyên quan trọng nhớ vật lý Trong xử lý không cần ultra-fast Hệ thống đĩa cổ chai (bottle-neck) đĩa nhanh quan trọng cache cao Trong cuối năm 1998, mua máy tính cho nhớ cache mua theo cấu sau : • 300 MHz Pentium II CPU • 512 MB RAM • Five GB UW-SCSI disks Tan Kosal (Cambodia student) Lớp: CH2003 - 2005 110 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching 6.2.2 Cài đặt Squid Đối với phiên Squid-1.0 Squid-1.1 gõ make từ thứ mục gốc sau mở từ tập tin nguồn Ví dụ: %tar xzf squid-1.1.21-src.tar.gz %cd squid-1.1.21 %make Đối với squid-2.5 phải tự chạy cấu hình script trước chạy: %tar xzf squid-2.5.STABLE5.tar %cd squid-2.5.RELEASE %./configure %make Sau dịch Squid, đặt với lệnh sau đây: %make install Nếu có ICMP sau gõ : %su #make install-pinger Sau đặt, muồn soạn thảo chỉnh tập tin squid.conf thứ mục /usr/local/squid/etc/squid.conf 6.2.3 Chạy phần mềm Squid Trước hết cấu hình Squid Cấu hình Squid tìm /usr/local/squid/etc/squid.conf gồm có tài liệu đường dẫn Trong Squid có hướng dẫn QUICKSTART để hướng dẫn Cách xử lý khác phải chuyển cấu hình http_access để truy cập từ Client Xác định cấu hình tập tin cần dùng tuỳ chọn –k parse % /usr/local/squid/bin/squid -k parse Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 111 Ch¬ng 6: ¸p dơng Squid cho Web caching Nếu kết sai cú pháp sai cấu hình phải sửa trước tiếp tục Sau soạn thảo cấu hình tập tin xong, bắt đầu chạy squid lần đầu tiền Đầu tiền phải tạo thứ mục swap, chạy với tuỳ chọn –z % /usr/local/squid/bin/squid –z Lưu ý: Nếu chạy Squid root , phải /usr/local/squid/var/logs thứ mục cache_dir gán quyền sở hữu cho cấu hình cache_effective_user squid.conf Để xem kết debugging, sử dụng lệnh: % /usr/local/squid/bin/squid –NCd1 Nếu làm thành cơng, thấy dịng thơng báo: Ready to serve request Nếu chạy squid background, gõ sau: %/usr/local/squid/bin/squid 6.2.4 Quản hệ browsers Squid Hầu hết Web trình duyệt có hỗ trợ proxy dễ dàng cấu hình để sử dụng Squid server proxy Một số trình duyệt hỗ trợ tính tiên tiến danh sách domain URL mà khơng cần qua proxy cấu hình proxy tự động JavaScript Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 112 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching 6.2.4.1 Cu hình trình duyệt Netscape cho Web caching Chọn Preferences từ Edit menu, chọn tuỳ chọn Manual proxy configuration Các giao thức mà hỗ trợ Squid server (HTTP,FPT Gopher) Đưa tên miễn (hostname) địa IP (IP address) Squid server số cổng HTTP (ví dụ: port number 3128) vào cột cổng Đối với giao thức mà khơng hỗ trợ Squid để khoảng trống Hình 6.2 : Cấu hình trình duyệt Netscape cho Web Caching Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 113 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching 6.2.4.2 Cấu hình trình duyệt Netscape tự động cho Web caching Chọn Preferences từ Edit menu Chọn tuỳ chọn Automatic proxy configuration URL điền vào text box Hình 6.3 : Cấu hình trình duyệt Netscape tự động cho Web caching Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 114 Chương 6: áp dụng Squid cho Web caching 6.2.4.3 Cấu hình trình duyệt Mozilla cho Web caching Chọn Options từ Tools menu sau ấn nút Connections settings, chọn tuỳ chọn Manual proxy configuration (như hình 6.2.) Hình 6.4: Cấu hình trình duyệt Mozilla cho Web caching Tan Kosal (Cambodia student) Líp: CH2003 - 2005 115 ... phân tích mô hình kiến trúc hƯ Hình 2.3: Kiến trúc hỗn hợp Web Caching 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG VÀ PHÂN TÁN Trong phần xây dựng mơ hình phân tích để đánh giá hiệu kiến trúc. .. phân tầng kiến trúc phân tán Chúng ta so sánh hai kiến trúc dựa sở so sánh độ trễ duyệt trang Web Người ta nhận thấy kiến trúc phân tầng có thời gian kết nối nhỏ kiến trúc phân tán Bởi kiến trúc. .. tán 19 Hình 2.1 : Kiến trúc phân tầng Web Caching 27 Hình 2.2 : Kiến trúc phân tán Web Caching 28 Hình 2.3: Kiến trúc hỗn hợp Web Caching 30 Hình 2.4 : Mơ hình phân cấp ISP ( Network topology) 31