Đánh giá tác động của dsm đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khi áp dụng dsm trong hệ thống cung cấp điện đô thị và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng công cộng ở thành phố hà nộ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi 0o0 Nguyễn chiến thắng Đánh giá tác động DSM đến tiêu kinh tế - kü tht ¸p dơng DSM hƯ thèng cung cấp điện đô thị đề xuất giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội 0o0 NguyÔn chiÕn thắng Đánh giá tác động DSM đến tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng DSM hệ thống cung cấp điện đô thị đề xuất giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Mạng Hệ thống điện Mà số: 02-06-07 Luận văn th¹c sü khoa häc Ngêi híng dÉn khoa häc PGS.TS đặng quốc thống Hà Nội - 2005 lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, nỗ lực phấn đấu thân, tác giả đà nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, anh chị đồng nghiệp Trước tiên, tác giả vô biết ơn kính trọng tới thầy giáo hướng dẫn PGS-TS Đặng Quốc Thống đà tận tình bảo hướng dẫn suốt trình học tập làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Hệ Thống Điện Trường ĐHBK Hà Nội đà tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến chuyên môn giá trị đồng nghiệp Trung tâm thiết kế Điện Điều khiển Công ty Tư vấn đầu tư phát triển xây dựng Bộ Công nghiệp Bên cạnh tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị công tác Công ty Điện lực Hoàn Kiếm, Công ty Chiếu sáng thiết bị đô thị đà tạo điều kiện, cung cấp số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Cuối tác giả vô biết ơn quan tâm, động viên gia đình bạn bè thời gian qua Nhờ đó, tác giả có thêm nhiều thời gian nghị lực để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Chiến Thắng Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 danh mục chữ viết tắt DSM ĐDTA ĐDHA ĐDTC ĐTPT EE EVN GEF HT§ HTCC§ HTCC§T HTCSCC TNCA, HPM HPS LTA LHA LPP LPS MBA MH TOU TCVN TCXDVN TBAPP TBATG TP VECP Demand Side Management Đường dây trung áp Đường dây hạ áp Đường dây trục hạ áp Đồ thị phụ tải Hiệu lượng Tổng công ty Điện lực Việt Nam Quỹ môi trường toàn cầu HƯ thèng ®iƯn HƯ thèng cung cÊp ®iƯn HƯ thèng cung cấp điện đô thị Hệ thống chiếu sáng công cộng Đèn thuỷ ngân cao áp (High Presure Mecury) Đèn Natri cao áp (High Presure Sodium) Lưới điện trung áp Lưới điện hạ áp Lưới phân phối Đèn Natri thấp áp (Low Presure Sodium) Máy biến áp Đèn Halogen Kim loại (Metal Hallide) Thời điểm sử dụng (Time of Use) Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Trạm biến áp phân phối Trạm biến áp trung gian Thành phố Chương trình sử dụng hiệu lượng Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 Danh mục bảng Bảng 3.1 ĐTPT ngày lộ 478 Bảng 3.2 Quan hệ Pmax Ađ ĐTPT lộ 478 Bảng 3.3 Các thành phần tổn thất công suất HTCCĐT Bảng 3.4 Tổn thất điện hàng năm trạm biến áp phân phối Bảng 3.5 Tổn thất điện hàng năm ĐDTA Bảng 3.6 Kết tính toán đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện ngày lộ 478 Bảng 3.7 Tổng vốn đầu tư chi phí vận hành hàng năm ĐDTA TBAPP thuộc lộ 478 Bảng 3.8 Kết đánh giá tác động DSM đến tiêu kinh tế kỹ thuật lộ 478 Bảng 4.1 Phân cấp chiếu sáng đường quảng trường: Bảng 4.2 Trị số độ chói trung bình độ rọi trung bình quy định TCVN 1404 : 2005 Bảng 4.3 Trích tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259:2001 ban hành 13/11/2001 kèm theo định số 28/2001/QĐ-BXD BXD Bảng 4.4 Độ cao treo đèn Bảng 4.5 Phân cấp loại đường theo mức độ chiếu sáng Bảng 4.6 Yêu cầu độ đồng chiếu sáng Bảng 4.7 Chỉ số G mức độ chói lóa Bảng 4.8 Tổng hợp số liệu lưới đèn TP Hà Nội (Tính đến 1/1/2005) Bảng 4.9 Tổng hợp dự báo nhu cầu phát triển HTCSCC TP Hà Nội đến năm 2020 Bảng 5.1 Bảng thông số loại đèn chiếu sáng thường dùng HTCSCC Bảng 5.2 Bảng tổng hợp vật tư cải tạo thay cho tuyến đường phố thực hai năm 2005-2006 Bảng 5.3 So sánh số tiêu thay hệ thống đèn Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Các mục tiêu dạng đồ thị phụ tải thực chương trình DSM Hình 3.1 Biến đổi ĐTPT (a.ĐTPT thông thường), (b.ĐTPT thời gian kéo dài), (c.ĐTPT thời gian kéo dài tuyến tính hóa), Hình 3.2 Các dạng tiệm cận tuyến tính đoạn biến đổi đẳng trị ĐTPT thời gian kéo dài Hình 3.3 Sự biến đổi ĐTPT thời gian kéo dài Hình 3.2.a tác động DSM Hình 3.4 Sự biến đổi ĐTPT thời gian kéo dài Hình 3.2.b tác động DSM Hình 3.5 Xác định Ađ theo Pmax dựa thay đổi ĐTPT tác động DSM Hình 3.6 ĐTPT Lộ 478, Trạm 110kV Yên Phụ Hình 3.7 Quan hệ Pmax Ađ Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý lộ 478-E8, Trạm Yên Phụ, T.P Hà Nội Hình 3.9 Quan hệ tổn thất điện ngày lộ 478 theo A Pmax Hình 3.10 Hiệu thay đổi tổn thất điện ngày lộ 478 tác động DSM Hình 3.11 Quan hệ CPtb với Ađ Pmax Hình 3.12 Quan hệ CEtb rPCE với Pmax Hình 3.13 Quan hệ CEtb rACE với Ađ Nguyễn Chiến Thắng - Cao Häc HT§ 2003 - 2005 mơc lơc Danh mục chữ viết tắt Phần mở đầu Trang 1 Giới thiệu 2 Đối tượng, mục tiêu luận văn 3 Tóm tắt nội dung luận văn Phần I: Đánh giá tác động DSM đến tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng DSM hệ thống cung cấp điện đô thị Chương - Tổng quan DSM kết qu¶ thùc hiƯn ë mét sè níc khu vùc 1.1 Giíi thiƯu tỉng quan vỊ DSM 1.1.1 Khái niệm DSM 1.1.2 Các mô hình thực DSM 10 1.2 Tổng quan chương trình DSM thực giới 15 Chương - Các chương trình DSM Việt Nam 15 2.1 Giới thiệu chung chương trình DSM đà thực Việt Nam 15 2.1.1 Giá điện theo thời gian (Tổng Công ty điện lực Việt Nam) 16 2.1.2 Chương trình khuyến khích khách hàng 16 2.1.3 Điều khiển phụ tải sóng hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh 17 2.1.4 Chương trình kiểm toán lượng 17 2.2 Hiện trạng thực chương trình DSM Việt Nam 17 2.2.1 Chiếu sáng công cộng chiếu sáng đường phố 18 2.2.2 Chương trình DSM giai đoạn giai đoạn 19 2.3 Đánh giá tiềm DSM 20 2.3.1 Khu vực dân dụng 21 2.3.2 Khu vực công nghiệp 22 2.3.3 Thương mại, dịch vụ 23 2.4 Kết luận Chương - Đánh giá tác động DSM đến tiêu Kinh tÕ-Kü tht ¸p dơng DSM hƯ thèng 24 cung cấp điện đô thị 3.1 Bài toán đánh giá tác động DSM đến tiêu Kinh tế-Kỹ tht 24 ¸p dơng DSM hƯ thèng cung cấp điện đô thị (HTCCĐT) 24 3.1.1 Đặt vấn đề 25 3.1.2 Phương pháp tính 3.2 Mô biến đổi đồ thị phụ tải tác động DSM 25 giả thiết 25 3.2.1 Đặc trưng biến đổi ĐTPT tác động DSM 3.2.2 Các giả thiết mô biến đổi đồ thị phụ tải tác 26 động DSM 27 3.2.3 Biến đổi đẳng trị đồ thị phụ tải Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 3.2.4 Mô thay đổi đồ thị phụ tải tác động DSM dựa đồ thị phụ tải thời gian kéo dài biến đổi đẳng trị 3.2.5 Ví dụ 3.1 Mô tác động DSM ĐTPT ngày lộ 478 (22kV) Trạm Yên Phụ (E8) 3.3 Đánh giá tác động DSM tổn thất điện HTCCĐT 3.3.1 Sự thay đổi tổn thất điện ngày HTCCĐT tác động DSM 3.3.2 Hiệu tác động DSM đến tổn thất điện HTCCĐT 3.3.3 Tóm tắt đánh giá tác động DSM đến tổn thất điện HTCCĐT 3.3.4 Ví dụ 3.2 Xây dựng quan hệ đánh giá tiềm giảm tổn thất lộ 478 Trạm 110kV Yên Phụ tác động DSM 3.4 Đánh giá tác động DSM đến suất đầu tư công suất đặt suất chi phí cung cấp điện HTCCĐT 3.4.1 Tác động DSM đến suất đầu tư công suất đặt HTCCĐT 3.4.2 Suất đầu tư công suất đặt trung bình HTCCĐT 3.4.3 Suất chi phí cung cấp điện trung bình HTCCĐT 3.4.4 Tác động DSM đến suất chi phí cung cấp điện HTCCĐT 3.4.5 Tóm tắt bước đánh giá tác động DSM đến tiêu kinh tế-kỹ thuật HTCCĐT 3.4.6 Ví dụ 3.3 Đánh giá tác động DSM tiêu kinh tÕ – kü tht cđa HTCC§T thc lé 478 Trạm 110kV Yên Phụ, Quận Hoàn Kiếm, T.P Hà Nội 3.5 Nhận xét kiến nghị phần I Phần II: CáC GIảI PHáP TIếT KIệM ĐIệN NĂNG TRONG Hệ Thống chiếu sáng công cộng thành phố hà nội Chương - tổng quan Hệ Thống chiếu sáng công cộng Thành phố hà nội 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Đặc điểm chiếu sáng công cộng 4.2.1 Mục tiêu đặc điểm chiếu sáng công cộng 4.2.1.1 Mục tiêu yêu cầu chiếu sáng công cộng 4.2.1.2 Đặc điểm chiếu sáng công cộng 4.2.2 Yêu cầu định lượng chất lượng hệ thống chiếu sáng công cộng 4.2.2.1 Một số khái niệm nguồn sáng 4.2.2.2 Một số nguồn sáng thông dụng 4.2.2.3 Một số tiêu chuẩn, quy định chiếu sáng 4.2.2.4 Cơ sở khoa học yêu cầu tiêu định lượng chất lượng chiếu sáng đường phố 4.3 Hệ thống chiếu sáng công cộng TP Hà Nội 4.3.1 Giới thiệu hệ thống chiếu sáng công cộng (HTCSCC) TP Hà Nội 4.3.1.1 Khối lượng quản lý, khai thác hệ thống chiếu sáng công cộng 4.3.1.2 Kết cấu lưới đèn trạng Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HT§ 2003 - 2005 30 34 38 38 44 45 46 52 52 52 53 55 57 58 63 65 65 65 69 69 69 69 70 70 71 76 79 81 81 81 83 4.3.2 Đánh giá trạng lưới đèn HTCSCC TP Hà Nội 4.3.3 Nhu cầu phát triển Chương - Các giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng 5.1 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật 5.1.1 Thiết kế chiếu sáng công cộng 5.1.2 Các giải pháp kỹ thuật chiếu sáng công cộng 5.1.2.1 Sử dụng nguồn sáng hợp lý 5.1.2.2 Lựa chọn chủng loại thiết bị chiếu sáng phù hợp 5.1.2.3 Điều khiển vận hành hệ thống chiếu sáng hợp lý 5.1.2.4 áp dụng số công nghệ vào hệ thống chiếu sáng công cộng 5.2 Đánh giá hiệu việc áp dụng DSM vào HTCSCC cải tạo nâng cấp tuyến phố giai đoạn 5.2.1 Sự cần thiết phải cải tạo nâng cấp 5.2.2 Mục tiêu cải tạo nâng cấp 5.2.3 Đánh giá trạng đề xuất phương án 5.2.3.1 Khái quát trạng tuyến phố: 5.2.3.2 Đề xuất phương án 5.2.3 Đánh giá hiệu DSM áp dụng cho HTCSCC Tp Hà nội 5.3 Nhận xét kiến nghị Phần II Tài liệu tham khảo Phụ lục phần I Phụ lục phần II Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 85 87 90 90 90 92 92 94 96 97 101 101 102 102 102 108 109 111 Phần Mở đầu Giới thiệu Sự phát triển vượt bậc ngành Điện 10 năm trở lại sở vật chất lẫn trình độ phương thức quản lý không nằm mong muốn kế hoạch thực nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xà hội đất nước Và thực tế cuối năm 2004, với tổng công suất đặt toàn quốc đạt 11.280 MW, ngành Điện liên tục đáp ứng nhu cầu tăng trưởng điện mức 15%/năm Tuy nhiên, tháng đầu năm 2005 với hàng loạt khó khăn (mặc dù đà dự báo song không tránh khỏi diễn biến nằm dự kiến) đà ảnh hưởng lớn đến khả cung cấp điện Tổng công ty Điện lực (EVN) Cụ thể như: Hạn hán diện rộng dẫn đến thiếu nước phát điện, hồ thuỷ điện phải xả nước cứu hạn làm giảm 243 triệu kWh điện dự trữ, số nhà máy điện EVN không vào vận hành mức tiến độ, đặt biệt phụ tải tăng đột biến với tốc độ cao (miền Nam: 18,35%, miền Bắc: 28%), đồng thời doanh thu lại bị giảm 388 tỷ đồng giảm giá bán điện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước người nước EVN đà phải tìm phương án nhằm giảm thiểu ảnh hưởng khó khăn Tất nguồn than, tua bin khí, tua bin khí chạy dầu huy động tối đa với sản lượng cao (tăng 82% so với kỳ 2004), mua tỷ kWh điện (gấp đôi so với kỳ năm 2004) với giá lỗ vốn (từ - cents/kWh), đường dây 500kV vận hành điều kiện tải, có lên đến 1000 MW, đồng thời tuyên truyền thực tiết kiệm điện tối đa Bên cạnh đó, tốc độ phát triển công nghiệp ạt nên địa phương, ngành chưa cung cấp kịp thời, xác nhu cầu phụ tải Đặc biệt tượng nóng lên miền Bắc đột biến nằm dự báo Trước hàng loạt biến cố trên, EVN đà có giải pháp kịp thời, tập trung cố gắng tháng đầu năm đà cung cấp khoảng 21,5 tỷ kWh điện, 48,44% so với kế hoạch Nhà nước giao năm, tăng 14,78% so với kỳ năm ngoái Những lỗ lực EVN đà phần giảm bớt căng thẳng, thiệt hại, thời điểm tỉnh phía Bắc thiếu điện nghiêm trọng Song, tổng thể cho thấy, EVN không vượt qua thời kỳ khó khăn nhất, dẫn đến phải cắt 10% điện miền Bắc 20 ngày Chưa kể hoạt Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 102 Công ty Chiếu sáng quản lý khoảng 30.000 choá đèn chiếu sáng đường phố chiếm 20% số lượng choá đèn hệ cũ PKY01, PKY-03, CS-01, CS-02 (chiếm 40% đèn Liên Xô cũ) đa số đà sử dụng 15 năm, chất lượng chiếu sáng đà giảm sút không đáp ứng đòi hỏi giao thông, thương mại Để chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Công ty Chiếu sáng TBĐT đà phối hợp với Ban quản lý dự án GTĐT tiến hành khảo sát, thống đưa phương án tăng cêng chiÕu s¸ng cho c¸c tuyÕn chÝnh khu vùc trung tâm Thành phố, tuyến đường nằm trục đường vành đai 1, vành đai hướng tâm 5.2.2 Mục tiêu cải tạo nâng cấp Hệ thống chiếu sáng sau cải tạo, nâng cấp phải đáp ứng được: - Đảm bảo chiếu sáng cần thiết, an toàn giao thông cho người phương tiện đêm theo tiêu chuẩn chiếu sáng TCXDVN 259 : 2001: + Độ chói trung bình: Ltb 1,2Cd/m2 + HƯ sè ®ång ®Ịu chung: U0 ≥ 0,4 + HƯ sè ®ång ®Ịu däc tun: Ul ≥ 0,7 - Làm việc ổn định điều kiện điện áp có nhiều dao động - Có tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quan môi trường đô thị - Hiệu kinh tế cao: Mức tiêu thụ điện thấp, nguồn s¸ng cã hiƯu st ph¸t quang cao, ti thä cđa thiết bị toàn hệ thống cao, giảm chi phí cho vận hành bảo dưỡng - Đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiện vận hành bảo dưỡng 5.2.3 Đánh giá trạng đề xuất phương án 5.2.3.1 Khái quát trạng tuyến phố Qua chục năm đưa vào khai thác sử dụng, hệ thống chiếu sáng tuyến phố trung tâm tuyến phố trì bình thường Theo thiết kế, khoảng cách cột, độ vươn cần tương đối phù hợp Tuy nhiên, sản xuất cách chục năm với công nghệ thấp vật liệu cũ choá đèn có cấp bảo vệ thấp IP23, kính chắn bảo vệ, khả chống bụi, nước thâm nhập nên hiệu suất sử dụng đèn thấp Các choá đèn thời Liên Xô cũ kiểu: PKY-01, PKY-03, PCY kính bảo vệ, phản quang nhôm ®¸nh bãng sư dơng ®iỊu kiƯn khÝ Ngun ChiÕn Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 103 hậu Việt Nam nhanh chóng bị ô xy hoá, cháy xỉn bề mặt nên hiệu suất sử dụng phân bổ ánh sáng thấp Mặt khác, tuyến trạng sử dụng bóng cao áp thuỷ ngân có quang thông hiệu suất phát sáng không cao (φ = 13.000lm, ti thä τ = 2.500h) nªn qua thời gian sử dụng chất lượng chiếu sáng đà có giảm sút đáng kể, ánh sáng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (chi tiết kết đo kiểm, độ chói trung bình đạt Ltb = 0,3ữ0,6 Cd/m2) Như vậy, hệ thống chiếu sáng tuyến cần phải thay cần đèn, choá đèn đem lại chất lượng chiếu sáng cao để chiếu sáng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà tiêu chuẩn TCXDVN 259:2001 qui định đảm bảo phần tính mỹ quan Thành phố tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Bảng 5.2 Bảng tổng hợp vật tư cải tạo thay cho tuyến đường phố thực hai năm 2005-2006 TT Danh mục Quận Hoàn kiếm Quận Ba Đình Quận HBT Quận Đống Đa Quận Cầu Giấy Gia Lâm Cộng Tổng số ®Ìn sÏ thay thÕ (Bé) 1.871 709 594 915 526 416 5.031 2005 Thay ®Ìn (Bé) 919 156 460 254 26 1.815 Phương án cải tạo 2006 Những năm Thay Thay Thay Thay cáp đèn cần cột (Bộ) (Bé) (Cét) (m) 952 1.265 725 41.011 553 409 205 22.679 134 419 402 13.118 661 111 207 20.233 500 374 19.228 416 17.587 3.216 2.578 1.539 133.856 A) C¸c tuyến phố cần nâng cấp chiếu sáng năm 2005 a Các tuyến phố trung tâm (20 phố) - Phố Quang Trung: HƯ thèng chiÕu s¸ng cđa Quang Trung xây dựng từ năm 1989 gồm 43 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm đặt phía bên đường, cần đèn, cần đèn liền chụp Nguyễn Chiến Thắng - Cao Häc HT§ 2003 - 2005 104 - Phè Hai Bà Trưng: Hệ thống chiếu sáng phố Hai Bà Trưng xây dựng từ năm 1989-1990 gồm 80 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm đặt đối xứng hai bên ®êng, cÇn ®Ìn liỊn chơp - Phè Lý Thêng KiƯt: Hệ thống chiếu sáng phố Lý Thường Kiệt xây dựng từ năm 1989-1990 gồm 89 choá đèn PKY-03-M250, CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm đặt đối xứng hai bên đường, cần đèn liền chụp - Phố Bà Triệu (Trần Hưng Đạo - Đại Cồ Việt): Hệ thống chiếu sáng phố Bà Triệu xây dựng từ năm 1989 gồm 93 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phố Trần Nhân Tông (Quang Trung - Phố Huế): Hệ thống chiếu sáng phố Trần Nhân Tông xây dựng từ năm 1988-1989 gồm 23 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phố Nguyễn Hữu Huân - Lý Thái Tổ: Hệ thống chiếu sáng hai tuyến phố xây dựng từ năm 1988-1989 gồm 66 choá đèn CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp dây văng nối liền cột bê tông ly tâm đối diện - Phố Ngô Quyền: Hệ thống chiếu sáng phố Ngô Quyền xây dựng từ năm 1989-1990 gồm 64 choá đèn CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm đặt so le bên đường, cần đèn liền chụp - Phố Ngô Thì Nhậm: Hệ thống chiếu sáng phố Ngô Thì Nhậm xây dựng từ năm 1989 gồm 23 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phố Lê Thánh Tông-Trần Thánh Tông-Trần Hưng Đạo (Đoạn qua viện 108): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989-1990 gồm 43 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liỊn chơp - Phè Phan Chu Trinh: HƯ thèng chiÕu sáng phố Phan Chu Trinh xây dựng từ năm 1989 gồm 30 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm đặt so le bên đường, cần đèn liền chụp - Phố Lò Đúc: Hệ thống chiếu sáng phố Lò Đúc xây dựng từ năm 1989 gồm 32 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W bóng cao Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 105 áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp 17 chóa đèn treo PCY-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp dây văng nối liền cột bê tông ly tâm đối diện - Phố Tây Kim Ngưu: Hệ thống chiếu sáng phố Tây Kim Ngưu xây dựng từ năm 1989 gồm 84 choá đèn CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn liền chụp - Phố Bạch Mai: Hệ thống chiếu sáng phố Bạch Mai xây dựng từ năm 1990 gồm 35 choá đèn HUNG-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H Điện Lực, cần đèn liền chụp - Phố Trương Định: Hệ thống chiếu sáng phố Trương Định xây dựng từ năm 1990 gồm 58 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Đội Cấn: Hệ thống chiếu sáng phố Đội Cấn xây dựng từ năm 1992 gồm 64 choá đèn PKY-03-M250 CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Thụy Khuê: Hệ thống chiếu sáng phố Thụy Khuê xây dựng từ năm 1990 gồm 92 choá đèn PKY-03-M250 CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Hàng Lược: Hệ thống chiếu sáng phố Hàng Lược xây dựng từ năm 1989 gồm 10 choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ liền chụp - Phố Chả Cá: Hệ thống chiếu sáng phố Chả Cá xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-01 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Hàng Cân: Hệ thống chiếu sáng phố Hàng cân xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-01 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm tận dụng Điện Lực - Phố Lương Văn Can: Hệ thống chiếu sáng phố Lương Văn Can xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-01, PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm bê tông chữ H tận dụng Điện Lực b Các tuyến vành đai 1, vành đai 2: (8 phố) Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 106 - Phố Thái Hà: Hệ thống chiếu sáng phố Thái Hà xây dựng từ năm 1995-1996 gồm 28 choá đèn CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phè Hnh Thóc Kh¸ng: HƯ thèng chiÕu s¸ng cđa phố Huỳnh Thúc Kháng xây dựng từ năm 1995 gồm 26 choá đèn CS-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phố Khâm Thiên: Hệ thống chiếu sáng phố Khâm Thiên xây dựng từ năm 1991-1992 gồm 31 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột sắt chữ K, cột bê tông chữ H, cần đèn chữ S - Phố La Thành (Đoạn từ Ô Chợ Dừa đến Giảng Võ): Hệ thống chiếu sáng phố La Thành xây dựng từ năm 1991-1992 gồm 86 choá đèn PKY-03M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Đường Láng: Hệ thống chiếu sáng Đường Láng xây dựng từ năm 1990-1991 gồm 147 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Đại La: Hệ thống chiếu sáng phố Đại La xây dựng từ năm 1990 gồm 47 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Minh Khai (Chợ Mơ, dốc Vĩnh Tuy): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1990 gồm 89 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm bê tông chữ H Điện Lực, cần đèn liền chụp chữ S - Phố Thanh Nhàn-Lạc Trung: Hệ thống chiếu sáng phố Thanh Nhàn Lạc Trung xây dựng từ năm 1991 gồm 59 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S c Các tuyến phố khác: (8 phố) - Phố Tô Hiến Thành: Hệ thống chiếu sáng phố Tô Hiến Thành xây dựng từ năm 1990 gồm 16 choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm tận dụng Điện Lực Nguyễn Chiến Thắng - Cao Häc HT§ 2003 - 2005 107 - Phố Nguyễn Công Trứ: Hệ thống chiếu sáng phố Nguyễn Công Chứ xây dựng từ năm 1990 gồm 27 choá đèn PKY-01, PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm tận dụng Điện Lực - Phố Tăng Bạt Hổ: Hệ thống chiếu sáng phố Tăng Bạt Hổ xây dựng từ năm 1990 gồm 14 choá đèn PKY-01-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phố Đoàn Trần Nghiệp: Hệ thống chiếu sáng phố Đoàn Trần Nghiệp xây dựng từ năm 1994 gồm 10 choá đèn CS-02-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện Lực, cần đèn chữ S - Phố Lê Đại Hành: Hệ thống chiếu sáng phố Lê Đại Hành xây dựng từ năm 1990 gồm 15 choá đèn PKY-03-M250 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, cần đèn liền chụp - Phố Hàng Cót: Hệ thống chiếu sáng phố Hàng Cót xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm - Phố Hàng Gà (Đoạn từ Hàng Điếu đến Hàng Vải): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03, CS-02 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm - Phố Hàng Điếu: Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03, CS-02 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông ly tâm, bê tông chữ H d Cải tạo đồng hệ thống chiếu sáng tuyến phố theo kế hoạch hạ ngầm Điện lực Hà Nội: (8 phố) - Phố hàng Khoai (Đoạn từ Nguyễn Thiệp - Hàng Giấy): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03, bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực - Phố LÃn Ông (Đoạn Chả Cá - Thuốc Bắc): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần đèn chữ S - Phố Bát Sứ (Đoạn đầu phố Hàng Vải): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần đèn chữ S Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 108 - Phố Hàng Vải: Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần đèn chữ S - Phố Lò Rèn (Đoạn từ Hàng Đồng đến Hàng Gà): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần đèn chữ S - Phố Hàng Đồng (Đoạn đầu phố Lò Rèn): Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần đèn chữ S - Phố Nguyễn Văn Tố: Hệ thống chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần ®Ìn ch÷ S - Phè Ngun Quang BÝch: HƯ thèng chiếu sáng tuyến phố xây dựng từ năm 1989 gồm choá đèn PKY-03 bóng cao áp thuỷ ngân 250W lắp cột bê tông chữ H tận dụng Điện lực, cần đèn chữ S B) Thay đèn, nâng cấp chiếu sáng tuyến phố năm 2006 Năm 2006 thay tiếp đèn đường phố ngõ xóm lại, thay cần đèn Số lượng đèn thay Bảng 4.13 phụ lục Trong Quận Thanh xuân, Hoàng Mai, Tây Hồ, Long Biên, Thanh Trì, Từ Liêm đề cập đến giai đoạn II (2006-2008) 5.2.3.2 Đề xuất phương án Qua đợt nâng cấp, tăng cường chiếu sáng phục vụ Tết Nguyên Đán Giáp Thân, chào mừng 50 năm Giải phóng Thủ Đô, hội nghị cấp cao - Âu ASEM5, thực tuyến phố: Huế, Hoàng Diệu, Trần Phú, xung quanh hồ Thiền Quang theo phương án thay choá đèn cũ choá đèn mới, tăng cường nguồn sáng phố: cho thấy hiệu chất lượng chiếu sáng phục vụ giao thông mỹ quan đô thị tuyến phố tăng lên đáng kể Các tuyến phố đà nêu phần trạng, phần lớn đà chỉnh trang lại đường, hè ngành Điện chưa thể ngầm hoá đồng hệ thống cột điện phụ kiện đường dây nên chưa thể cải tạo toàn diện Do vậy, để đáp ứng yêu cầu tăng cường chiếu sáng, tiết kiệm điện, kiến nghị đề xuất nâng cấp thay choá đèn cũ sử dụng lâu năm loại đèn có chất lượng chiếu sáng cao (cấp bảo vệ ≥ IP54), sư dơng ngn Ngun ChiÕn Th¾ng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 109 sáng Soldium có hiệu suất phát quang cao hơn, tuổi thọ cao (8000h) giữ nguyên trạng hệ thống phụ kiện (cột đèn, cần, cáp cấp nguồn ) Như tăng tối đa chất lượng chiếu sáng tiết kiệm điện trục đường phục vụ hiệu đòi hỏi giao thông lại tăng thêm tính mỹ quan đô thị 5.2.3 Đánh giá hiệu DSM áp dụng cho HTCSCC Tp Hà nội Trên sở tính toán lợi ích kinh tế xà hội, tính toán phần lợi ích mà người sử dụng, khai thác hệ thống chiếu sáng công cộng thu so với phần chi phí nhà nước bỏ Từ nguyên nhân biện pháp tiết kiệm điện chiếu sáng để xác định tiềm tiết kiệm lượng chiếu sáng ta sử dụng mô hình tính toán đơn giản dễ theo dõi, công thức sau tính cho bóng loại thay thÕ b»ng bãng lo¹i Chi phÝ thay thÕ thiết bị chiếu sáng (V) Vj= gj nj (đồng ) Trong đó: Vj: chi phí thay cho loại bóng j gj: đơn giá loại đèn j (đồng/ bộ) nj: số lượng bóng đèn loại j cần thay Vj: gồm có chi phí để mua loại sản phẩm chiếu sáng vật tư thiết bị cho hệ thống điện, đặc biệt bóng đèn, chấn lưu, choá đèn có hiệu suất cao hệ thống cũ Công suất điện giảm lượng: P = nj ( P1 – P2 )/1000 (kW) Trong ®ã: P1: công suất bóng đèn thiết bị cũ (gồm công suất bóng chấn lưu điện tử lắp kèm ) (W) P2: công suất bóng đèn thiết bị (gồm công suất bóng chấn lưu điện tử lắp kèm ) (W) Điện giảm lượng: A = P N.h (kWh/năm) Trong đó: N: số ngày năm (ngày) h: số trung bình bật đèn ngày (giờ/ ngày) Lấy thời gian chiếu sáng trung bình 11h/ngày (thời gian chiếu sáng khoảng 11,5h/ngày vào mùa đông khoảng 10,5h/ngày vào mùa hè) Nguyễn Chiến Thắng - Cao Häc HT§ 2003 - 2005 110 → Chi phÝ điện tiết kiệm hàng năm là: C = A.cE ( đồng ) Trong đó: C: chi phí điện tiết kiệm hàng năm (đ/năm) A: điện giảm hàng năm (kWh/năm) cE: đơn giá tiền điện tương ứng ( đ/kWh ) Đối với công trình chiếu sáng công cộng thành phố Hà nội với giá tiền điện cE= 984,5đ/kWh Dựa vào trạng lưới đèn (số lượng, chủng loại bóng, choá đèn) đà nêu Bảng 5.2 phụ lục ta xem xét giải pháp sau: Thay đèn thủy ngân cao áp đèn natri cao áp sở quang thông đèn tương đương (xem bảng 5.1 thông số loại đèn thông dụng), tính đèn thay tận dụng lại cột đèn dây dẫn Thay 5031 bóng Thuỷ ngân cao áp công suất 250W/bóng đèn Soduim cao áp HPS 150W/ bóng Thay đèn (gồm chóa đèn bóng), tận dụng lại cột dây dẫn Bảng 5.3 So sánh số tiêu thay hệ thống đèn Chỉ tiêu Bộ đèn Công suất (W) Quang thông (lm) Tuổi thọ (h) Giá tiền (đ) Hệ thống đèn cũ TNCA 250W 280 13.500 12000 1.078.092 HƯ thèng ®Ìn míi Sodium 150W 175 14.000 20000 1.240.358 Số tiền đầu tư ban đầu là: V = 5031 x1.240.358 = 6240,241 (Tr.đ) Số kW giảm là: P = 5031x(280-175)/1000 = 528,255 kW Số kWh tiết kiệm năm là: A = 528,255x11x365 = 2.120.943 (kWh/năm) Số tiền tiết kiệm năm là: C = 2.120.943x 984,5x10-6 = 2.088,068 (Tr.đ/năm) gọi n số năm để số tiền tiết kiệm điện sử dụng giảm đủ để bù đắp số tiền đầu tư bỏ để thay đèn (Số tiền phát sinh đặn hàng năm số tiền tiết kiệm điện năm C) Ta có phương trình: Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 111 (1 + r ) n − V =∆C với r=12% lÃi suất ngân hàng (1 + r ) n r n=3,92 năm Vậy năm số tiền tiết kiệm điện giảm điện sử dụng đà bù đắp hoàn toàn số tiền đầu tư ban đầu bỏ (ở chưa tính đến nhân công thay bóng bảo dưỡng chóa ®Ìn ti thä cđa c¸c bãng Sodium cao ¸p lớn so với bóng TNCA, chóa đèn chọn thay chóa đèn cao áp MACCOT công ty chiếu sáng thiết bị đô thị (HAPULICO) sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu có số bảo vệ, độ chống thâm nhập IP 54 hệ số phản quang cao nên chất lượng ánh sáng tuổi thọ bóng đảm bảo lâu dài) Về phía hệ thống số kW đỉnh giảm là: P = 528,255 kW.( ~7% công suất đặt HTCSCC) Số kWH tiết kiệm hàng năm: A = 2.120.943 kWh/năm Thời gian hoạt động HTCSCC lại trùng vào lúc cao điểm tối (18-22)h, lúc HTĐ căng thẳng nguồn nên giá trị tiết kiệm điện mang lại cao chi phí biên dài hạn bình quân Theo tính toán nhóm t vÊn tỉ chøc SIDA trỵ gióp vỊ DSM cho Việt Nam chi phí biên cung cấp điện 4h cao ®iĨm (18-22)h cđa EVN cã thĨ tíi >2000®/kWh (cao nhiều so với giá điện mà sở GTCC áp dụng cho công trình chiếu sáng công cộng TP 984,5đ/kWh) ước tính giá trị công suất điện tiết kiƯm lµ 1171USD/kW vµ 2,3cent/ kWh cã nghÜa lµ 1kW tiết kiệm giá trị 1171USD 1kWh điện tiết kiệm giá trị 2,3 cent Đặc biệt vào cao điểm giá trị 1380 USD/kW 2,7 cent/kWh 5.3 Nhận xét kiến nghị phần II Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá hiệu tiết kiệm điện áp dụng cho DSM vào HTCSCC Kết nghiên cứu cho thấy áp dụng chương trình tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng không mang lại lợi ích cho khách hàng việc tiết kiệm tiền điện mà ngành Điện thu nhiều lợi ích to lớn giảm nhu cầu công suất điện năng, từ tiết kiệm nhiên liệu cho nhà máy cải thiện môi trường Đứng quan điểm ngành điện việc đầu tư thay đèn nói ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p DSM kh¸c HTCSCC cđa TP Hà Nội Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 112 khả thi, đem lại hiệu kinh tế to lớn Tuy nhiên cần nhấn mạnh HTCSCC TP Hà Nội nhiều thành phố lớn khác Việt Nam công trình kỹ thuật hạ tầng mang tính phúc lợi công cộng, nhà nước đầu tư kinh phí mục đích kinh doanh thu hồi vốn nên vấn đề tiết kiệm lượng HTCSCC đà có nhiều công trình, đề tài đề cập đến song chưa ý quan tâm mức Thiết nghĩ giải pháp DSM nêu áp dụng đảm bảo yêu cầu chiếu sáng phục vụ lợi ích công cộng yêu cầu công suất đặt hơn, tiêu thụ điện khoản tiền tiết kiệm điện sau bù đắp chi phí (sau thời gian hoàn vốn) mang lại lớn, ta đầu tư xây dựng hệ thống mới, có điều kiện để nâng cấp hoàn thiện thêm HTCSCC Đây tính toán sơ riêng cho giai đoạn I thực hai năm (2005-2006) dự án nâng cấp cải tạo HTCSCC thành phố Hà Nội, còn nhiều HTCSCC đô thị lớn khác TP HCM (có công suất đặt lượng điện tiêu thụ gấp 2,5 lần so với TP Hà Nội), Hải Phòng, Quảng Ninh xem xét áp dụng Nhu cầu công suất lượng điện giảm (nhờ việc thay đèn mới, tiết kiệm đô thị trung tâm) bù đắp vào phần tăng thêm HTCS thị trấn ngoại vi này, có thĨ coi nh mét ngn cung cÊp bỉ sung, lµm tăng thêm số lượng phụ tải công suất đặt hệ thống không tăng tăng với tốc độ chậm Với tất lí trên, nói áp dụng chương trình DSM vào CSCC giải pháp tốt vấn đề tiết kiệm lượng áp dụng với quy mô lớn thời gian dài Chương trình không mang lại lợi ích cho công ty quản lý chiếu sáng xét đến khía cạnh tiết kiệm tiền điện mà mang lại lợi ích to lớn cho ngành điện cắt giảm nhu cầu công suất điện Do vậy, cần có sách giải pháp hỗ trợ để chương trình DSM chiếu sáng triển khai nhanh toàn quốc Ngoài ra, giải pháp DSM không áp dụng lĩnh vực CSCC mà nhiều lĩnh vực khác trình sản xuất - phân phối sử dụng điện cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn quốc gia sử dụng cách có hiệu lâu dài Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Xuân Phú (Chủ Biên), Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê (2003), Cung cấp điện - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2- Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (2000), Thiết kế cấp điện - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 3- Trần Bách (2001), Lưới điện hệ thống điện, Tập 1,2 - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 4- Bạch Quốc Khánh- Luận án Tiến sỹ khoa học (2001), Đánh giá tác động quản lý nhu cầu điện đến tiêu kinh tế kỹ thuật, thông số cấu trúc hệ cung cấp điện đô thị khả ứng dụng điều khiển phụ tải sóng HTCCĐT Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 5- Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Đình Thắng (1998), Đánh giá tiềm tiết kiệm điện hiệu việc ứng dụng DSM ë ViƯt Nam, B¸o c¸o khoa häc, M· sè: KHCN09.08.02, Bộ KHCNMT, Hà Nội 6- Trần Đình Long, Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Là Văn út, Nguyễn Văn Đạm, Đào Kim Hoa, Nghiên cứu khả ứng dụng DSM Việt Nam, Báo cáo khoa học, Mà số: KCĐL-95.04.10, Bộ KHCNMT, Hà Nội 7- Vũ Hồng Dư- Luận văn Thạc sỹ (2001), Xác định tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống cung cấp điện đô thị, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 8- BQL dự án tu GTĐT, Nâng cấp cải tạo xây dựng phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020, Báo cáo nghiên cứu khả thi (10/2003) 9- Phòng Kỹ thuật chiếu sáng, Viện Khoa học Vật liệu (1997), Tiềm tiết kiệm lượng chiếu sáng Việt Nam, Báo cáo khoa häc, M· sè KCDL-95.04- Bé KHCNMT 10- Patrick Vandeplanque Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào dịch (2002), Kỹ thuật chiếu sáng - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11- Viện kinh tế xây dựng, BXD ban hành (3/2003), Đơn giá sản phẩm chiếu sáng thiết bị đô thị Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 12- UBNDTP ban hành ngày (7/2003), Đơn giá xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 13- Công ty chiếu sáng thiết bị đô thị, Dự án nâng cấp cải tạo HTCS công cộng thành phố Hà nội, Báo cáo phương án 14- Tổng công ty Điện Lực Việt Nam, Viện Năng Lượng (1-2002), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý nhu cầu điện giai đoạn 2002-2005 Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 phụ lục phần I Bảng 1.1 Xây dựng quan hệ tổn thất điện lộ 478 trạm 110kV Yên Phụ với đặc trưng tác động DSM Bảng 1.2 Xây dựng quan hệ suất đầu tư công suất đặt suất chi phí cung cấp điện lộ 478 trạm 110kV Yên Phụ với đặc trưng tác động DSM Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 phụ lục phần II Bảng 2.1 Bảng tổng hợp hệ thống đèn chiếu sáng công cộng Thành phố Hà Nội (1-1-2005) Bảng 2.2 Danh mục tuyến đường cần cải tạo HTCS công cộng quận Hoàn Kiếm- năm (2005-2006) Bảng 2.3 Danh mục tuyến đường cần cải tạo HTCS công cộng quận Ba Đình- năm (2005-2006) Bảng 2.4 Danh mục tuyến đường cần cải tạo HTCS công cộng quận Hai Bà Trưng- năm (2005-2006) Bảng 2.5 Danh mục tuyến đường cần cải tạo HTCS công cộng quận Đống Đa- năm (2005-2006) Bảng 2.6 Danh mục tuyến đường cần cải tạo HTCS công cộng quận Cầu Giấy- năm (2005-2006) Bảng 2.7 Danh mục tuyến đường cần cải tạo HTCS công cộng huyện Gia Lâm - năm (2005-2006) Bảng 2.8 Danh mục tuyến đường cần cải tạo tăng cường chiếu sáng công cộng - năm 2005 Nguyễn Chiến Thắng - Cao Học HTĐ 2003 - 2005 ... Kinh tế- Kỹ thuật áp dụng DSM hệ thống cung cấp điện đô thị 3.1 Bài toán đánh giá tác động DSM đến tiêu Kinh tế- Kỹ thuật áp dụng DSM hệ thống cung cấp điện đô thị 3.1.1 Đặt vấn đề Khi áp dụng DSM. .. DSM thực Việt Nam - Bài toán đánh giá tác động DSM đến tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng DSM hệ thống cung cấp điện đô thị Phần II: Các giải pháp tiết kiệm điện hệ thống chiếu sáng công cộng Thành. .. - kỹ thuật áp dụng DSM hệ thống cung cấp điện đô đề xuất giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng thành phố Hà Nội" kết tính toán luận văn giúp cho nhà quản lý hệ thống cung cấp điện đô thị