Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chuyển giao công nghệ của trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ cao đại học bách khoa hà nội

130 18 0
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chuyển giao công nghệ của trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ cao   đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ CAO - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: NGUYỄN HỮU XUYÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VŨ TÙNG HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Trang 0B Lời cam đoan B 2B Lời cảm ơn B 4B Mục lục B 6B Danh mục từ viết tắt B 8B Danh mục hình vẽ B 10B Danh mục bảng biểu B 12B Mở đầu B 14B Chương 1: Cơ sở lý luận Chuyển giao công nghệ B 1.1 Khái quát Công nghệ 17B 1.1.1 Các quan điểm Công nghệ 19B 12 16B 12 18B 12 20B 1.1.2 Phân loại cơng nghệ 16 1.1.3 Chu trình sống công nghệ 18 1.2 Khái quát Chuyển giao công nghệ 22 1.2.1 Khái niệm Chuyển giao công nghệ 22 1.2.2 Vai trị Chuyển giao cơng nghệ 26 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Chuyển giao công nghệ 27 1.2.4 Những tiêu đánh giá Chuyển giao cơng nghệ 32 1.2.5 Q trình Chuyển giao cơng nghệ 36 Chương 2: Kinh nghiệm Chuyển giao công nghệ khu 40 vực 2.1 Chuyển giao công nghệ số nước Châu Á 40 2.1.1 Ảnh huởng tồn cầu hóa đến Chuyển giao cơng nghệ 40 2.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 42 2.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 43 2.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan 46 2.2 Chuyển giao công nghệ Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng Chuyển giao công nghệ thời gian qua 50 2.2.2 Cơ sở pháp lý cho Chuyển giao công nghệ 55 2.2.3 Phương hướng nhằm hoàn thiện Chuyển giao cơng nghệ 60 Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động Chuyển giao công 62 21B nghệ Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1 Giới thiệu sơ lược Trung tâm 2B 3.1.1 Quá trình hình thành lĩnh vực hoạt động 24B 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm 26B 3.2 Thực trạng hoạt động Chuyển giao công nghệ 28B 62 23B 62 25B 63 27B 66 29B Trung tâm 3.2.1 Các thành đạt lĩnh vực nghiên cứu 30B 66 31B Chuyển giao công nghệ 3.2.2 Hiệu kinh tế hoạt động Chuyển giao công nghệ 3.2.3 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ CGCN 3.2.4 Thực trạng nhân lực Trung tâm 34B 3.2.5 Thực trạng trình CGCN Trung tâm 36B 3.3 Đánh giá hoạt động Chuyển giao công nghệ Trung 38B tâm 71 32B 74 3B 75 35B 78 37B 88 39B 3.3.1 Đánh giá mặt tích cực 40B 3.3.2 Đánh giá mặt hạn chế 42B Chương 4: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt 88 41B 90 43B 93 4B động Chuyển giao công nghệ Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội 4.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm 45B 4.1.1 Mục tiêu phát triển chung 47B 4.1.2 Mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2015 49B 4.2 Phương hướng nhằm hoàn thiện hoạt động Chuyển 93 46B 93 48B 93 50B 94 giao công nghệ Trung tâm 4.3 Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Chuyển 95 giao công nghệ Trung tâm 4.3.1 Nhóm biện pháp gắn với qui trình CGCN 4.3.2 Nhóm biện pháp nhằm hồn thiện lực cán 95 104 Trung tâm Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 115 Tóm tắt luận văn 121 -1- LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Hữu Xuyên, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khoá 2006 – 2008 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, tơi khơng chép cơng trình nghiên cứu cá nhân khác hình thức Các thơng tin, số liệu đưa luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Người thực 87B Nguyễn Hữu Xuyên 90B Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 -2- LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều người, qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới họ Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Đặng Vũ Tùng hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu suốt trình làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ ý kiến góp ý để luận văn hồn thành tốt Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới số cán thuộc Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ mặt thủ tục, cách thức trình bày luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao, tác giả báo, tạp chí giúp tơi có thơng tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích hồn thiện luận văn Người thực 8B Nguyễn Hữu Xuyên Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 -3- MỤC LỤC Trang 1B Lời cam đoan B 3B Lời cảm ơn B 5B Mục lục B 7B Danh mục từ viết tắt B 9B Danh mục hình vẽ B 1B Danh mục bảng biểu B 13B Mở đầu B 15B Chương 1: Cơ sở lý luận Chuyển giao công nghệ B 1.1 Khái quát Công nghệ 12 17B 12 18B 19B 1.1.1 Các quan điểm Công nghệ 12 20B 21B 1.1.2 Phân loại công nghệ 16 1.1.3 Chu trình sống cơng nghệ 18 1.2 Khái quát Chuyển giao công nghệ 22 1.2.1 Khái niệm Chuyển giao cơng nghệ 22 1.2.2 Vai trị Chuyển giao công nghệ 26 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Chuyển giao công nghệ 27 1.2.4 Những tiêu đánh giá Chuyển giao công nghệ 32 1.2.5 Q trình Chuyển giao cơng nghệ 36 Chương 2: Kinh nghiệm Chuyển giao công nghệ khu vực 40 Chuyển giao công nghệ số nước Châu Á 40 2.1.1 Ảnh huởng tồn cầu hóa đến Chuyển giao công nghệ 40 2.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 42 2.1 Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 -4- 2.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 43 2.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan 46 2.2 Chuyển giao công nghệ Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng Chuyển giao công nghệ thời gian qua 50 2.2.2 Cơ sở pháp lý cho Chuyển giao công nghệ 55 2.2.3 Phương hướng nhằm hồn thiện Chuyển giao cơng nghệ 60 Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động Chuyển giao cơng 62 2B nghệ Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1 Giới thiệu sơ lược Trung tâm 62 23B 24B 3.1.1 Quá trình hình thành lĩnh vực hoạt động 25B 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm 63 27B 3.2 62 26B 28B Thực trạng hoạt động Chuyển giao công nghệ 29B 66 30B Trung tâm 3.2.1 Các thành đạt lĩnh vực nghiên cứu 31B 66 32B Chuyển giao công nghệ 3.2.2 Hiệu kinh tế hoạt động Chuyển giao công nghệ 3.2.3 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ CGCN 3.2.4 Thực trạng nhân lực Trung tâm 36B 3.2.5 Thực trạng trình CGCN Trung tâm 37B Đánh giá hoạt động Chuyển giao công nghệ Trung 39B 74 34B 75 35B 3.3 71 3B 78 38B 88 40B tâm 3.3.1 Đánh giá mặt tích cực 41B 3.3.2 Đánh giá mặt hạn chế 43B Nguyễn Hữu Xuyên 88 42B 90 4B Luận văn cao học QTKD 2008 -5- Chương 4: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt 93 45B động Chuyển giao công nghệ Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội 4.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm 93 46B 47B 4.1.1 Mục tiêu phát triển chung 93 48B 49B 4.1.2 Mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2015 93 50B 4.2 51B Phương hướng nhằm hoàn thiện hoạt động Chuyển 94 giao công nghệ Trung tâm 4.3 Các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Chuyển giao 95 cơng nghệ Trung tâm 4.3.1 Nhóm biện pháp gắn với qui trình CGCN 4.3.2 Nhóm biện pháp nhằm hoàn thiện lực cán 95 104 Trung tâm Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 115 Tóm tắt luận văn 121 Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 -6- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN B CIEM B CP B DCS B ĐMCN B ESCAP B FDI B HITECH B KHCN B IC B OECD B PCB B PTCN B TNHH B SXCN B UNDP B WEF B : Chuyển giao công nghệ 54B : Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 56B : Cổ phần 58B : Hệ thống điều khiển phân tán 60B : Đổi công nghệ 62B : Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Thái Bình Dương 64B : Đầu tư trực tiếp nước ngồi 6B : Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao 68B : Khoa học công nghệ 70B : Mạch tích hợp 72B : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 74B : Bản mạch in 76B : Phát triển công nghệ 78B : Trách nhiệm hữu hạn 80B : Sản xuất cơng nghiệp 82B : Chương trình phát triển Liên hợp quốc 84B : Diễn đàn kinh tế giới 86B Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 110 - 4.3.2.3 Xây dựng sách trì phát triển nhân lực KHCN Trên sở qui định chung Nhà nước, qui định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm tiến hành nghiên cứu xây dựng ban hành qui định cụ thể phù hợp với thực tiễn hoạt động KHCN nhằm bước hoàn thiện trì nguồn nhân lực Trung tâm vào nếp hoạt động có hiệu quả, cụ thể: - Xây dựng qui định có liên quan đến quản trị nguồn nhân lực KHCN qui chế về đào tạo phát triển nguồn nhân lực, qui chế tiền lương, khen thưởng, ban hành qui chế tuyển dụng Những hành vi, công việc, mối quan hệ cụ thể người lao động, vị trí cơng tác, vv Đó sở quan trọng để kiểm soát người lao động vị trí cơng tác cụ thể giao, để xét thưởng phạt cơng bằng, nghiêm minh Đó sở cho việc ký kết hợp đồng lao động, sở để người lao động khẳng định cam kết thực hiệt tốt cơng việc giao - Kiểm tra đánh giá hiệu thực công việc người lao động: hoạt động quan trọng quản trị nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực CGCN, giúp cho Trung tâm có sở để hoạch định, tuyển chọn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đạt mục tiêu tuyển dụng người, bố trí người việc Điều góp phần khơng nhỏ định thành cơng Trung tâm Đánh giá lực thực công việc người lao động nhằm: + Nâng cao khả thực công việc cung cấp thông tin phản hồi cho người lao động biết mức độ thực công việc họ so với tiêu chuẩn mẫu so với người lao động khác Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 111 - + Giúp người lao động tự điều chỉnh, sửa chữa sai lầm trình làm việc nhằm nâng cao hồn thiện hiệu cơng tác + Kích thích, động viên người lao động thơng qua điều khoản đánh giá, ghi nhận hỗ trợ + Qua cung cấp cho Lãnh đạo Trung tâm biết thông tin lực làm việc người lao động để làm sở cho việc đào tạo, trả lương, khen thưởng xử phat - Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KHCN: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đạt kết định song công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm bộc lộ nhiều tồn tại: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, người lao động Trung tâm chưa cân đối, chưa thực gắn với yêu cầu sản xuất kinh doanh Nội dung chương trình phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán chậm đổi dẫn đến chất lượng hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán chưa cao Trình độ người lao động tồn Trung tâm cịn hạn chế nghiệp vụ quản lý, pháp luật, đặc biệt thiếu kiến thức quản trị kinh doanh, marketing Do vậy, Trung tâm cần khuyến khích tạo điều kiện thời gian, vật chất để cán học tập nâng cao hay học tập cấp bậc cao Thạc sỹ, Tiến sỹ nước hay nước ngồi với kinh phí đào tạo trung tâm đài thọ kết hợp với kinh phí cá nhân nhằm động viên, khuyên khích cán tận tâm làm việc gắn bó với Trung tâm lâu dài - Nâng cao trình độ đội ngũ cán trực tiếp thực công tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm: Nó liên quan đến khả tổ chức, động viên điều khiển nhân Vì cần thường xuyên bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, tâm lý người, công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 112 - cho người, việc xây dựng bầu khơng khí đồn kết thân ái, hợp tác lao động sản xuất kinh doanh - Thường xuyên trao đổi để nâng cao kỹ thực hành: Trình độ lực cán KHCN đánh giá kiến thức, kinh nghiệm làm việc mà thơng qua kỹ thực hành Vì mà hoạt động Trung tâm tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức khác phù hợp với hợp đồng CGCN cụ thể - Có chế độ đãi ngộ hợp lý người lao động: Đãi ngộ mặt vật chất tinh thần có vai trị quan trọng kích thích người làm việc hăng say, có trách nhiệm với mình, với cơng việc, với đồng nghiệp với Trung tâm Tạo bầu khơng khí làm việc thoả mái, họ cảm thấy Trung tâm gia đình Do để phát huy tiềm năng, lực cá nhân đãi ngộ nhân mặt vật chất tinh thần cách giải tốt để khai thác động thúc đẩy cá nhân sức mạnh tổng hợp cho Trung tâm Trong giai đoạn hoà nhập kinh tế Quốc tế, Trung tâm bước hoàn thiện chất lượng nguồn nhân lực KHCN, đặc biệt nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực CGCN, xây dựng chiến lược trì phát triển người phù hợp với xu hướng phát triển doanh nghiệp KHCN Như vậy, để cán yên tâm làm việc, phát huy tối đa lực nghiên cứu CGCN đời sống vật chất họ cần đảm bảo, điều kiện cần thiết cho phát triển lực lượng cán KHCN trung tâm Vì vậy, khoản thu nhập cán dựa kết hoạt động nghiên cứu hoạt động CGCN Đến nay, Trung tâm đảm bảo bố trí đầy đủ cơng việc tạo điều kiện vật chất để cán nhận nhiệm vụ thực tốt nhiệm vụ, họ quyền phát huy tính độc lập, tự chủ công việc đánh giá Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 113 - qua kết công việc Trung tâm tiếp thu ý kiến cán Trung tâm đề xuất ý tưởng giải pháp cải tiến công nghệ, ý tưởng nhằm tạo công nghệ với mục đích phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo cán tạo điều kiện tốt để người sáng tạo phát triển Đây nguồn động lực để cán tự giác làm việc sáng tạo, qua dự án nghiên cứu CGCN nhà máy SXCN, trường học, sau hồn thiện cơng việc giao trung tâm tổ chức đánh giá có sách khen thưởng xứng đáng với cá nhân có nhiều thành tích lao động tốt Hiện tại, Ban lãnh đạo trung tâm phần lớn giảng viên Trường Đại học Bách khoa nên hàng năm thường hướng dẫn sinh viên làm đồ án tốt nghiệp đại học hay luận văn thạc sỹ, tiến sỹ, từ lựa chọn mời sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh ưu tú vào làm việc cho Trung tâm nguồn nhân lực Ban lãnh đạo Trung tâm tìm kiếm sàng lọc nên thường có trình độ cao TĨM TẮT CHƯƠNG 4: Nội dung chương đưa mục tiêu phát triển, khái quát phương hướng hoàn thiện hoạt động CGCN Trung tâm Từ đưa biện pháp gắn liền với qui trình chuyển giao, biện pháp hồn thiện lực cán bộ, biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN Trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế thị trường KHCN, dựa sở lý luận CGCN, kinh nghiệm thực trạng chuyển giao nêu chương 1, chương chương luận văn Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 114 - KẾT LUẬN Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp KHCN hoạt động lĩnh vực Côn nghệ cao lấy hoạt động CGCN hoạt động Trung tâm đứng trước thách thức to lớn cần phải giải nâng cao thành phần công nghệ Trung tâm: Tình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, lực nghiên cứu sáng tạo, chủ động công việc, khả tiếp cận thông tin công nghệ mới, tổ chức máy làm việc đồng bộ, nâng cao hiểu biết pháp luật hoạt động CGCN Đồng thời đòi hỏi khả nhận thức, vận dụng hiệu việc triển khai hoạt động CGCN, xây dựng tham gia phát triển thị trường KHCN cạnh tranh, xúc tiến hoạt động marketing cơng nghệ, tìm kiếm định hướng nghiên cứu công nghệ gắn liền với SXCN mang lại hiệu cao phù hợp với điều kiện Trung tâm Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phát triển hoạt động CGCN trung tâm cịn hạn chế thành phần cơng nghệ, lực triển khai CGCN Trung tâm chưa thật tốt, cụ thể: Trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng phục vụ cho việc nghiên cứu, thí nghiệm CGCN phần lớn trang bị từ năm 2000 - 2004 khơng cịn phù hợp với tình hình cơng nghệ phát triển vũ bão nay, đội ngũ KHCN cịn tương đối trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu công nghệ hoạt động CGCN, lực cập nhật thông tin công nghệ mới, tiếp cận thị trường KHCN hạn chế chưa xây dựng hồn thiện “Chợ cơng nghệ ảo”, tổ chức thực chồng chéo cá nhân phong chức Hoạt động CGCN chủ yếu diễn khu vực Miền bắc, cơng trình nghiên cứu KHCN công bố thực chuyển giao nước ngồi cịn khiêm tốn, đội ngũ cán có điều kiện tiếp xúc với chuyên gia nước lĩnh vực CGCN nên lực tiếp cận thông tin công nghệ tiến tiến kinh nghiệm làm việc quốc tế cịn hạn chế Ngồi ra, để triển khai hoạt động CGCN tốt đội ngũ cán Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 115 - làm việc phải chuyên nghiệp nghĩa có trình độ chun mơn cao, có lực sáng tạo, có lương tâm nghề nghiệp, chủ động, khả làm việc theo nhóm , kỹ ngoại ngữ, tin học tốt Một lần tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Vũ Tùng, thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo Sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, tác giả báo, tạp chí, tài liệu tham khảo bạn đồng nghiệp, Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu khai Công nghệ cao giúp tơi hồn thiện luận văn Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 116 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GVC Nguyễn Đăng Dậu, GVC Nguyễn Xn Tài (2007), Giáo trình Quản lý cơng nghệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [2] Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia [3] TS Phùng Minh Lai (2006), Tổng luận “Kinh nghiệm quốc tế việc thúc đẩy trình tiếp nhận Chuyển giao công nghệ”, Trung tâm thông tin KHCN Quốc gia [4] TS Nguyễn Quỳnh Mai, TS Nguyễn Quỳnh Loan (2007), Bài giảng Chuyển giao công nghệ, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh [5] PGS.TS Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật (2004) [6] TS Lê Đình Tiến (2000), Chiến lược phát triển KHCN Việt Nam đến năm 2010, Viện nghiên cứu chiến lược sách KHCN [7] TS Đặng Vũ Tùng (2007), Bài giảng Quản lý công nghệ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao cơng nghệ, Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ 10 số 80/2006/QH11, ngày 29/11/2006 [9] Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia ( 2005), Sách “Khoa học Công nghệ Thế giới: Thách thức vận hội mới” [10] Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động (2004-2007), Phòng tổng hợp [11] Tarek M Khalil (2002), “Management of technology”, Chapter 11 “Technology Transfer”, University of Miami Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 117 - PHỤ LỤC Bảng PL-1: Các phịng thí nghiệm chun ngành: Hạng mục TT Giá trị (VNĐ) Năm đầu tư Phòng kỹ thuật chấp hành cảm biến 7,485,428,000 2000 Phòng kỹ thuật tay máy, người máy 9,008,189,000 2003 Phịng hệ thống điều khiển, tự động 7,277,113,000 hố q trình sản xuất 2001 Phịng mơ mơ hình hố 4,059,335,000 Phịng nghiên cứu hệ thống điều 6,934,420,000 khiển, tự động hoá chuyên ngành Tổng cộng Nguyễn Hữu Xuyên 2004 2005 34,764,485,000 Luận văn cao học QTKD 2008 - 118 - Bảng PL - 2: Một số hợp đồng CGCN thực năm 2007 sáu tháng đầu năm 2008: Tên công việc thực Chuyển giao chương trình cảnh báo cho hệ thống điều khiển DCS dây truyền Thời gian ký Tên quan hợp đồng ký hợp đồng 01-2007 Chuyển giao bảng điều khiển NBUB41C, khối điều khiển biến tần NDC451, 3-2007 bảng mạch phát xung điều khiển IGBT Chuyển giao thiết bị điều khiển viết chương trình cho máy hút tạo sóng 4-2007 máy hút dỡ khn Chuyển giao biến dịng ES 300-9643, mạch cấp nguồn NGPS-02C, mạch kết điện áp ngăn bể điện phân R230 Chuyển giao hệ thống cân hiệu chỉnh thiết bị đo Chuyển giao hệ điều khiển động pha, công suất 1,5 kw 5-2007 6-2007 8-2007 9-2007 trang bị điện Chuyển giao hệ thống điều chỉnh tốc độ động cấp than phần mềm Nguyễn Hữu Xuyên Việt Nam Viện ứng dụng công nghệ - Hà Nội Đầu tư phát triển Công ty Giấy Bãi Bằng Cơng ty TNHH Nam Sơn – Thanh Hố Cơng ty cổ phần Việt Sáng tạo Trường cao đẳng công 9-2007 thiết kế mạch in, biến tần Đào tạo, chuyển giao thí nghiệm Tổng cơng ty Giấy Thống Nhất Chuyển giao phần mềm CAD/CAM đào tạo nâng cao biến đổi công suất, Phả Lại Công ty Thương mại nối AC-REB Chuyển giao hệ thống giám sát tự động Công ty CP nhiệt điện nghiệp dệt may thời trang Hà Nội 10-2007 10-2007 Trường quản lý công nghệ Hà Nội Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình Luận văn cao học QTKD 2008 - 119 - PLC cho hệ điều chỉnh tốc độ động Chuyển giao truyền động cho động quạt hút, động lò Silocopac D 10-2007 Chuyển giao mơ hình cơng nghệ tái chế phần chất thải khó phân hủy nhà máy xử lý rác tái chế thành nhiên liệu đào tạo vận hành máy CNC Fanuc Chuyển giao hệ thống tự động hoá cho phân xưởng nhuộm 11-2007 11-2007 12-2007 02-2008 3-2008 khiển ABB industrial vĩnh cửu Magnetizer Chuyển giao máy phân tích vật liệu sắt từ B-H Analyzer Chuyển giao hệ thống điều khiển cấp than Chuyển giao hệ thống chỉnh lưu cho Lị nấu thép Nguyễn Hữu Xun Hồng Mai vấn chuyển giao công nghệ môi trường Công ty TNHH điện tử Bách Khoa Xuất nhập Tổng hợp Xây dựng, chuyển giao phần mềm điều Chuyển giao Máy sản xuất Nam châm măng Công ty sản xuất - suất 2,2kw – 1500 vòng/phút khiển giao diện vận hành hệ điều xi Cục Bảo vệ môi trường Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm hệ điều khiển đông thông minh pha, công ty Trung tâm đào tạo, tư thay nhiên liệu hoá thạch Chuyển giao phần mềm CAD/CAM Công 3-2008 4-2008 4-2008 5-2008 Công ty cổ phần chế tạo động Việt Hung Cơng ty xi măng Hồng Thạch Viện Vật lý kỹ thuật – ĐHBK HN Công ty CP Chế tạo Động Việt Hung Công ty nhiệt điện Hải Dương Công ty Thép Cửu Long - Hải Phòng Luận văn cao học QTKD 2008 - 120 - Bảng PL – 3: Cơ sở vật chất hạ tầng Trung tâm: Hạng mục TT Diện tích Văn phịng 20 m2 Phịng thí nghiệm trọng điểm Tự động hóa 120 m2 Phịng thí nghiệm/ Hiệu chuẩn 60 m2 Phịng Kinh doanh phát triển dự án 40 m2 Phòng Đào tạo dịch vụ kỹ thuật 120 m2 Xưởng mạch in 120 m2 Phòng họp 40 m2 Tổng cộng: Nguyễn Hữu Xuyên 520 m2 Luận văn cao học QTKD 2008 - 121 - Bảng PL – 4: Mẫu hợp đồng CGCN Trung tâm: Trang bìa: - Xác định dạng hợp đồng - Tên bên điều khoản việc đặt tên Nội dung hợp đồng: - Điều 1: Các định nghĩa: Đưa từ với ý nghĩa có nêu ý nghĩa áp dụng hợp đồng nhằm tránh việc lặp lại - Điều 2: Phạm vi công nghệ: Xác định công nghệ mà người nhận muốn có phần kỹ thuật tách riêng phụ lục với phần luật - Điều 3: Địa điểm khả độc quyền: Vùng địa lý mà người nhận phép sử dụng cơng nghệ số người sử dụng cơng nghệ vùng - Điều 4: CGCN, vấn đề tài liệu, đào tạo trợ giúp kỹ thuật chứng nhận khả hoạt động công nghệ - Điều 5: Thoản thuận giá công nghệ - Điều 6: Thời hạn toán, loại tiền tệ toán - Điều 7: Thuế: Qui định khoản thuế phải trả - Điều 8: Qui định cải tiến đổi - Điều 9: Các điều kiện đảm bảo chi phí bảo hành - Điều 10: Bảo vệ môi trường tác động có hại - Điều 11: Quy đinh việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp phía thứ ba (nếu có) - Điều 12: Bí mật thương mại - Điều 13: Các nguyên nhân bất khả kháng - Điều 14: Phê duyệt Hai phía cần phải thông báo cho biết phê duyệt cần thiết quyền (nếu có) - Điều 15: Thời gian hợp đồng, việc ký tiếp thời hạn kết thúc Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 122 - - Điều 16: Yêu cầu trách nhiệm quyền hạn - Điều 17: Các thông báo: Điều khoản qui định hai phía phải thông báo cho kiện định, hình thức thơng thường thư tín điện thoại - Điều 18: Mất hiệu lực phần: Điều khoản qui định điều khoản hợp đồng khơng cịn giá trị, khơng ảnh hưởng tới điều khỏan cịn lại - Điều 19: Thỏa thuận chung việc sửa đổi: Điều khoản ghi rõ thỏa thuận ghi rõ hợp đồng; Mọi thay đổi sau hợp đồng ký không chấp nhận, trừ có đồng ý hai phía - Điều 20: Ngôn ngữ sử dụng - Điều 21: Luật pháp áp dụng - Điều 22: Những thỏa thuận vấn đề tranh chấp: Điều khỏan đề cập tới vấn đề: “Có tồn tranh chấp hay khơng, điều thỏa thuận nào” Các qui định khác Phụ lục hợp đồng (Nếu có): Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 - 123 - TĨM TẮT LUẬN VĂN: Trong tình hình thị trường KHCN ngày phát triển hoạt động CGCN Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao không ngừng cải thiện nhằm đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường KHCN nước Quốc tế Để hoàn thiện hoạt động CGCN coi hoạt động CGCN hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận nâng cao thương hiệu Trung tâm, luận văn tập trung phân tích nội dung sau: - Nghiên cứu sở lý luận, vấn đề cơng nghệ CGCN Trong đó, tập trung phân tích thành phần cơng nghệ, chu trình sống cơng nghệ, mơ hình CGCN, yếu tố ảnh hưởng tiêu đánh giá hoạt động CGCN - Nghiên cứu hoạt động CGCN số quốc gia khu vực Châu Á Việt Nam Từ nâng cao nhận thức CGCN, học hỏi kinh nghiệm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, áp dụng phù hợp với điều kiện phát triển chung Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động CGCN Trung tâm, mục tiêu phấn đấu, định hướng phát triển từ rút mặt tích cực mặt hạn chế hoạt động CGCN Trung tâm - Từ việc nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm CGCN số nước khu vực Châu Á, thực trạng Việt Nam, tác giả đưa biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN phù hợp với điều kiện thực tế Trung tâm Với nội dung trình bày luận văn, tác giải mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ bé việc phát triển hoạt động CGCN Trung tâm thời gian tới Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 ABSTRACT: In parallel with the fast develpment of technology and science market, technology transfer at HiTech has been improve To perfect this activity and benefit the centre, the thesis concentrates on the contents following: - Study basic concepts on technology components and technology transfer, technology transfer models influence factors and valuations of technology transfer - Study the experience of technology transfer in some Asian countries and in VietNam to increase HiTech’s awareness of technology transfer - Analyze the situation of technology transfer at HiTech to find out strengths and weaknesses of HiTech in technology transfer - Propose solutions to improve technology transfer in HiTech The author hopes that this thesis will contribute to the development of technology transfer at HiTech in the future Nguyễn Hữu Xuyên Luận văn cao học QTKD 2008 ... xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt 88 41B 90 43B 93 4B động Chuyển giao công nghệ Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội 4.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm. .. 4: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt 93 45B động Chuyển giao công nghệ Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao - Đại học Bách khoa Hà Nội 4.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm 93 46B... thực trạng hoạt động CGCN Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao Chương thứ tư: Đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CGCN Trung tâm nghiên cứu triển khai Công nghệ cao Nguyễn

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:56

Mục lục

  • Luanvan.pdf

    • Mục lục

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về chuyển giao công nghệ

    • Chương 2. Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ trong khu vực

    • Chương 3. Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ của trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ cao đại học Bách khoa Hà Nội

    • Chương 4. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chuyển giao công nghệ của trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ cao- Đại học Bách Khoa Hà Nội

    • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan