1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án chuyên đề mĩ thuật lớp 6

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 23,43 KB

Nội dung

- Biết được xuất xứ của 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống; - Biết được một số nội dung đề tài thường có trong tranh dân gian.. - Biết được kỹ thuật sử dụng, chất liệu màu dùng trong tr[r]

(1)

Tiết 21: Ngày soạn:24/01/2018 Thường thức mĩ thuật Ngày giảng: 26/01/2018

TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nguồn gốc, xuất xứ số tranh dân gian Việt Nam đặc biệt dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống

- Hiểu cách thức làm tranh dân gian chất liệu sản xuất tranh

- Biết đặc điểm nghệ thuật sáng tác tranh dân gian (tiêu biểu tranh Đông Hồ Hàng Trống)

Kỹ năng:

- Biết xuất xứ dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống; - Biết số nội dung đề tài thường có tranh dân gian

- Biết kỹ thuật sử dụng, chất liệu màu dùng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống

- Biết hình thức thể bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc tranh dân gian

Thái độ: Yêu quý nghệ thuật dân gian Biết thưởng thức tranh dân gian II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp gợi mỡ, đặt vấn đề - Phương pháp dạy học theo dự án

2 Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật “nghe,nhìn”

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị GV: Tranh ảnh tranh dân gian Việt Nam, máy chiếu. 2 Chuẩn bị HS: SGK, Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra cũ: Khơng

2 Bài mới: GV: Cho học sinh xem clip nói đề tài ngày tết ? GV : Clip nói chủ đề ?

HS : Ngày tết

Tết ngày lễ truyền thống dân tộc Việt Nam Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán người Việt Nam thường có thú chơi treo tranh dân gian câu đối nhà Qua tranh dân gian, người ta mong muốn điều tốt lành, phúc lộc cho gia đình vào năm cịn nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ ngàn xưa Nhưng qua thời gian nét văn hóa dần bị mai lãng quên, thay vào thú chơi cảnh, chim…Chính để ôn lại truyền thống tốt đẹp dân tộc ta hơm em tìm hiểu mới:

Bài 19 – Thường thức mĩ thuật

(2)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tranh dân gian Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV:Cho HS xem số tranh dân gian Việt Nam đồng thời giới thiệu cho HS số đề tài nội dung tranh dân gian Việt Nam GV: Tranh dân gian Việt Nam thường gọi tranh gì? HS: Tranh tết hay tranh thờ.

GV: Tranh tết mang ý nghĩa ? Ví dụ?

HS: Tranh tết mang ý nghĩa chúc tụng như: Đại Cát, Vinh hoa- phú quý, Gà đàn, Tiến tài- tiến lộc, GV:Tranh thờ mang ý nghĩa gí? Ví dụ.?

HS:Tranh thờ phục vụ tín ngưỡng, tơn giáo như: Nhũ hổ, Bà chúa Thượng ngà, Phật bà Quan Âm GV: Những nơi làm tranh dân gian tiếng nước ta?

HS: Tranh Đông Hồ Bắc Ninh, Tranh Hàng Trống Hà Nội, Tranh Kim Hoàng Hà Tây

GV:Chốt kiến thức.

GV:Vậy để hiểu dịng tranh dân gian VN Hơm chúng nghe báo cáo nhóm dự án mà nghiên cứu, sưu tầm, tìm hiểu sau tuần

I.Vài nét tranh dân gian Việt Nam. -Nội dung phong phú: Cuộc sống người dân, châm biếm, chúc tụng

- - Tranh DGVN lưu truyền rộng rair dân gian nhiều người ưa thích

- Các nơi có truyền thống làm tranh dân gian lâu đời như:

* Tranh Đông Hồ - Bắc Ninh * Tranh Hàng Trống - Hà Nội * Tranh Kim Hoàng - Hà Tây

Hoạt động 2: Học sinh báo cáo nội dung hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống. HOẠT ĐỘNG CỦA

GV&HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:Với phân cơng các

nhóm sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu dịng tranh Đơng Hồ

Nhóm 2: Tìm hiểu dịng tranh Hàng Trống

GV:Yêu cầu HS nhóm chú ý, ghi chép có ý kiến phản

II Hai dịng tranh Đông Hồ Hàng Trống 1 Tranh Đông Hồ

Tranh sản xuất làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tranh người nông dân làm lúc nơng nhàn thể tâm tư tình cảm phong phú sinh động họ

(3)

hồi chất vấn

GV:Thành lập hội đồng BGK chấm điểm dự án nhóm

GV: Cho Hs xem clip nói về tranh Đơng Hồ tranh Hàng Trống

HS: Thực báo cáo

HS: Các nhóm trao đổi thơng tin kiến thức

GV: Bổ xung, kết luận kiến thức Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống

BGK: Tiến hành cho điểm 2 báo cáo để rút kết luận nhóm chiến thắng

GV: Để có bức tranh đời, nghệ nhân phải thể nhiều công đoạn khác từ khắc hình ván gỗ, in tơ màu bước theo quy trình cơng phu

màu mn vẻ liên hệ khăng khít người với thiên nhiên, nội dung lịch sử, trò chơi dân gian

- Màu sắc: Màu sắc dân giã, chất liệu lấy từ thiên nhiên như: màu vàng từ hoa hòe, màu xanh từ chàm

Thường gam màu trầm ấm

- Bố cục tranh: Bố cục, khơng gian mang tính ước lệ

- Đường nét: Đơn giản, khỏe dứt khoát - Kỹ thuật làm tranh: Được sản xuất hàng loạt khn ván gỗ, khắc in giấy dó qt màu điệp, màu in Viền đen in sau

2 Tranh Hàng Trống

- Tranh sản xuất phố Hàng Trống ( Hà Nội)

- Tranh nghệ nhân sáng tác theo yêu cầu người đặt phục vụ cho tính nghưỡng thú vui lớp dân thành thị trung lưu

- Nội dung tranh: Nội dung tín ngưỡng, cảnh sinh hoạt thành thị ̣,…

- Màu sắc: Thường dùng màu phẩm nhuộm Thường gam màu tươi sáng

- Bố cục tranh: Bố cục, không gian mang tính ước lệ

- Đường nét: Mảnh mai, trau chuốt tinh tế -Kỹ thuật làm tranh: Chỉ cần khắc nét in màu đen làm đường viền cho hình, màu cịn lại trực tiếp tơ màu Tranh in giấy dó bồi dày hay giấy báo khổ rộng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh DG VN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu cho học sinh biết giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

III Giá trị nghệ thuật tranh dân gian - Tranh dân gian Việt nam nhân dân lao động sáng tạo Vì nên tranh đậm đà sắc dân tộc, gần gũi với sống nhân dân - Hình tượng tranh có khái quát cao Màu sắc hài hoà, tươi tắn

(4)

tăng thêm độc đáo 3 Củng cố:

- Hãy đặc điểm tương ứng với dòng tranh ?

TT Nội dung Tranh Hàng Trống Tranh Đông Hồ

1 Nét vẽ mềm mại, trau chuốt X Màu sắc dùng chủ yếu màu

phẩm nhuộm

X Mỗi màu in

khác gổ khác

X Mang tính cách người nơng dân

hiền lành, chất phác

X In màu đen cịn màu khác

được tơ tay

X

6 Thường sử dụng gam màu trầm X

- Các tranh sau thuộc loại tranh gì? - GV chốt lại học sơ đồ tư

- GV nhận xét buổi học Đánh giá nhắc nhở số HS tham gia hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Học thuộc, ghi nhớ nội dung Tranh Đông Hồ Hàng Trống - Chuẩn bị mới: Giới thiệu số tranh dân gian Việt Nam V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

……… ……… ……… ………

Đakrông, ngày 24 tháng 01 năm 2018

Duyệt tổ trưởng Người thực hiên

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w