Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
776,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI -2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA Chuyên ngành: Phân tích Đo luờng LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TRUNG HÀ NỘI -2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình khoa học chưa cá nhân tổ chức công bố Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan tơi trực tiếp làm thí nghiệm phịng thí nghiệm Quang phổ phát xạ Plasma – Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Người cam đoan Trịnh Minh Ngọc LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Ngọc Trung người giúp đỡ bảo tận tình cho tơi mặt khoa học luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Viện Vật lý kỹ thuật tận tình giúp đỡ tơi mặt khoa học suốt thời gian học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS.Nguyễn Văn Thành, KS.Lý Lê Cường, Ths.Nguyễn Thị Phương giúp đỡ góp nhiều ý kiến sâu sắc cho công việc nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vị lãnh đạo, bè bạn đồng nghiệp Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương I Tổng quan đối tượng nghiên cứu 11 Asen, Antimon Bitmut (As, Sb Bi) 11 I.1.1 Tính chất tồn As, Sb Bi 11 I.1.2 Các phương pháp xác định nồng độ As, Sb Bi 12 Selen (Se) 13 I.2.1 Một số tính chất đặc trưng tồn Se 13 I.2.2 Các phương pháp xác định Se 15 Chì Thiếc (Pb Sn) 16 I.3.1 Một số tính chất đặc trưng tồn Pb Sn 16 I.3.2 Các phương pháp xác định Pb Sn 18 Thành phần hóa học nước tự nhiên 19 I.4.1 Các thành phần nước 19 I.4.2 Các thành phần vi lượng 20 I.4.3 Các chất khí hịa tan nước 21 I.4.4 Các chất dinh dưỡng nước 21 I.1 I.2 I.3 I.4 Các chất hữu nước 21 Phương pháp thiết bị nghiên cứu 24 Khái quát phương pháp phân tích quang phổ phát xạ 24 II.1.1 Nguyên lý phương pháp quang phổ phát xạ 24 II.1.2 Nguồn lượng kích thích 28 II.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ phát xạ Plasma 29 II.1.4 Phân tích phổ phát xạ định lượng 31 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất 32 II.2.1 Thiết bị 32 II.2.2 Nguyên lý hoạt động máy 33 II.2.3 Phương pháp phát xạ nguyên tử kỹ thuật hydrua hóa 36 II.2.4 Các thiết bị kèm 39 II.2.5 Dụng cụ thí nghiệm 40 II.2.6 Hoá chất 40 I.4.5 Chương II II.1 II.2 Chương III Kết thí nghiệm thảo luận III.1 Khảo sát điều kiện đo phổ phát xạ nguyên tố 42 42 III.1.1 Xác định thông số tối ưu máy 42 III.1.2 Chuẩn bị dung dịch chuẩn 43 III.1.3 Lựa chọn vạch phổ tối ưu 44 Khảo sát điều kiện tạo hợp chất hydrua 48 III.2.1 Khảo sát áp lực khí mang (Nebulizer flow) 48 III.2.2 Khảo sát tốc độ bơm nhu động 50 III.2.3 Khảo sát nồng độ axit dung dịch đo phổ 52 III.2 III.2.4 Khảo sát nồng độ NaBH4 55 III.2.5 Khảo sát nồng đồ KI tới khử 56 III.2.6 Khảo sát thời gian khử 58 III.3 Khảo sát trình phân huỷ mẫu 60 III.3.1 Phương pháp phân hủy mẫu rắn 60 III.3.2 Chuẩn bị mẫu lỏng cho phân tích phổ 64 III.4 Xây dựng đường chuẩn 64 III.4.1 Cơ sở xây dựng đường chuẩn 64 III.4.2 Trình tự pha chế 65 III.5 III.5 Kết phân tích mẫu địa chất, mơi trường 68 III.5.1 III.5.1 Kết phân tích số mẫu nước 68 III.5.2 Kết phân tích mẫu địa chât 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng II.1: Bảng phân loại phương pháp phổ nguyên tử 27 Bảng II.2: Nồng độ kim loại dung dịch chuẩn 41 Bảng III.1: Các vạch phổ tối ưu nguyên tố cần phân tích 46 Bảng III.2: Nồng độ lựa chọn để khảo sát áp lực khí 48 Bảng III.3: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào áp lực khí 49 Bảng III.4: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào tốc độ bơm nhu động 51 Bảng III.5: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào nồng độ axit HCl 53 Bảng III.6: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào nồng độ NaBH4 56 Bảng III.7: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào nồng độ KI 57 Bảng III.8: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào thời gian khử 59 Bảng III.9: Hàm lượng nguyên tố mẫu chuẩn khảo sát 60 Bảng III.10: Kết phân tích phân hủy mẫu với hỗn hợp axit 61 Bảng III.11: Kết phân tích phân hủy mẫu với Na2O 62 Bảng III.12: Nồng độ nguyên tố dung dịch xây dựng đường chuẩn 66 Bảng III.13a,b: Cường độ phát xạ nguyên tố sử dụng kỹ thuật hydrua kỹ thuật tạo sol khí 67 Bảng III.14 Kết phân tích mẫu nước 69 Bảng III.15 Kết phân tích mẫu địa chất đối sánh 70 Bảng III.16 Kết phân tích lặp mẫu PhaKat1 70 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình II.1: Nguyên lý phổ phát xạ nguyên tử 24 Hình II.2: Phổ phát xạ nguyên tử Nikel 26 Hình II.3: Phổ phát xạ mẫu chứa oxit Nitơ 26 Hình II.4: Sơ đồ nguyên ký hoạt động máy quang phổ ICP - AES 34 Hình II.5: Sơ đồ cấu tạo lắp ráp hydrua vào thiết bị ICP – AES 39 Hình III.1: Phổ phát xạ Se đo mẫu thực đo chuẩn 47 Hình III.2: Phổ phát xạ Se đo mẫu thực đo chuẩn 47 Hình III.3: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào áp lực khí 49 Hình III.4: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào tốc độ bơm 52 Hình III.5: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào nồng độ axit HCl 54 Hình III.6: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào nồng độ NaBH4 55 Hình III.7: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào nồng độ KI 57 Hình III.8: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ vào thời khử 59 Hình III.9: Đồ thị đường chuẩn nguyên tố As 66 Hình III.10: Đồ thị đường chuẩn nguyên tố Se 67 MỞ ĐẦU Khái quát chung tính cấp thiết đề tài Phân tích lý hố ngành khoa học đo đạc xác mặt định tính định lượng hệ vật liệu Phổ học định nghĩa tương tác ánh sáng với vật chất ứng dụng cho vật lý phân tích hóa học Các nhà phổ học vật lý sử dụng ánh sáng phát xạ, hấp thụ tán xạ để tìm hiểu chế hệ hố học Các nhà phổ học phân tích sử dụng trình vật lý tương tự để xác định định tính định lượng (nồng độ) nguyên tử phân tử có hệ hố học Các nguyên tố kim loại nặng As, Sb, Bi, Se, Pb Sn có mặt khắp nơi mơi trường sống mà hàng ngày tiếp xúc Trong lĩnh vực địa chất, việc xác định xác nồng độ nguyên tố mẫu khoáng vật giúp việc tìm kiếm khai thác khống sản cách hiệu Trong lĩnh vực giao thông vận tải, việc xác định xác nồng độ nguyên tố kim loại dầu máy cho phép đánh giá tình trạng động để đem sửa chữa thay kịp thời Đặc biệt, lĩnh vực môi trường bảo vệ sức khỏe người, việc xác định xác nồng độ kim loại nặng thực phẩm, đồ uống, mơi trường nước đóng vai trò quan trọng Các nguyên tố kim loại nặng vào thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người động vật Phơi nhiễm asen (As) hạn chế sản sinh tế bào máu, làm gia tăng khả phát triển ung thư, đặc biệt ung thư da, phổi, gan bệnh máu trắng, gây vơ sinh sẩy thai phụ nữ Khi bị phơi nhiễm antimoan (Sb) xảy 64 tiêu chuẩn GBW07311 GBW07312 GBW07708 TT Tên mẫu tiêu chuẩn GBW07311 GBW07312 GBW07708 Hàm lượng chuẩn Hàm lượng đo Sai số tương đối (%) 0,0636 0,0285 0,05 0,06304 0,02818 0,05213 Hàm lượng Sn (%) 0,88 1,13 4,17 Hàm lượng chuẩn Hàm lượng đo Sai số tương đối (%) 0,037 0,0054 0,005 0,03672 0,005059 0,00521 0,76 6,52 4,11 Nhận xét: So sánh kết đo kết chuẩn ta thấy sai số tương đối kết chuẩn kết đo nhỏ 10% kết phân tích chấp nhận III.3.2 Chuẩn bị mẫu lỏng cho phân tích phổ Với mẫu phân tích chất lỏng, giai đoạn chuẩn bị mẫu đơn giản nhiều so với mẫu rắn không cần công đoạn phân hủy mẫu Tuy nhiên, khảo sát (mục III.2.3) để thu cường độ phát xạ mạnh ổn định cần phải chuyển HCl 1M III.4 Xây dựng đường chuẩn III.4.1 Cơ sở xây dựng đường chuẩn - Dãy chuẩn nguyên tố phải tính cho có nồng độ tương ứng với hàm lượng thực có mẫu phân tích Đường chuẩn xây dựng nhiều điểm chuẩn tốt 65 - Trong đề tài Chúng xây dựng đường chuẩn từ điểm chuẩn tương ứng với mức nồng độ: A, B, C, D, E F Mức A có nồng độ lớn nhất, mức E có nồng độ nhỏ nhất, mức F nồng độ (dung dịch trắng) - Tất dung dịch chuẩn mức nồng độ xây dựng dựa kết khảo sát trình bày phần III.4.2 Trình tự pha chế • Chuẩn bị dung dịch chuẩn nồng độ mức A Dùng micropipet, hút 100µl dung dịch chuẩn gốc nguyên tố vào bình định mức 100ml, thêm axit HCl có nồng độ 1M tới vạch định mức ta dung dịch gốc cấp có nồng độ mg/l Từ dung dịch dùng pipet hút 10ml vào bình dung tích 100ml dùng axit HCl 1M định mức tới vạch ta dung dịch chuẩn nồng độ mức A là: 0,1 mg/l • Chuẩn bị dung dịch nồng độ mức B Hút 50 ml dung dịch từ dung dịch A (0,1mg/l) vào bình định mức 100 ml Thêm axit HCl 1M đến vạch, lắc kỹ ta dung dịch B có nồng độ: 0,05 mg/l • Chuẩn bị dung dịch nồng độ mức C Hút 25 ml dung dịch từ dung dịch A bình định mức 100 ml Thêm axit HCl 1M đến vạch, lắc kỹ ta dung dịch C có nồng độ: 0,025 mg/l • Chuẩn bị dung dịch nồng độ mức D Hút ml dung dịch từ dung dịch A bình định mức 100 ml Thêm axit HCl 1M đến vạch, lắc kỹ ta dung dịch D có nồng độ: 0,01 mg/l • Chuẩn bị dung dịch nồng độ mức F Hút 100 µl dung dịch từ dung dịch A bình định mức 100 ml Thêm axit HCl 1M đến vạch, lắc kỹ ta dung dịch F có nồng độ: 0,001 mg/l 66 • Chuẩn bị dung dịch E (dung dịch trắng) Dung dịch trắng axit HCl 1M Bảng III.12: Nồng độ nguyên tố dung dịch xây dựng đường chuẩn TT Các mức dung dịch chuẩn Mức F Mức D Mức C Mức B Mức A Nồng độ nguyên tố dung dịch (ppm – mg/l) As Sb Bi Se Pb Sn 0,001 0,05 0,025 0,01 0,1 0,001 0,05 0,025 0,01 0,1 0,001 0,05 0,025 0,01 0,1 0,001 0,05 0,025 0,01 0,1 0,001 0,05 0,025 0,01 0,1 0,001 0,05 0,025 0,01 0,1 Đo phổ phát xạ dung dịch chuẩn ta được: • Đồ thị đường chuẩn nguyên tố dung dịch chuẩn Hình III.9: Đồ thị đường chuẩn nguyên tố As 67 Hình III.10: Đồ thị đường chuẩn nguyên tố Se • Cường độ phát xạ nguyên tố dung dịch chuẩn Bảng III.13a: Cường độ phát xạ nguyên tố sử dụng kỹ thuật hydrua kỹ thuật tạo sol khí TT Các mức dung dịch chuẩn Mức F Mức D Mức C Mức B Mức A Cường độ phát xạ nguyên tố As* As Sb* Sb Bi* Bi 0,2574 -0,1063 0,9305 0,2792 1,074 0,7537 2,899 0,0102 6,261 0,4212 4,898 0,7411 8,203 0,1619 13,93 0,5562 12,04 0,9486 18,29 0,1761 18,64 0,4731 27,83 0,8184 35,77 0,7320 53,70 1,620 58,37 2,202 68 Bảng III.13b: Cường độ phát xạ nguyên tố sử dụng kỹ thuật hydrua kỹ thuật tạo sol khí TT Các mức dung dịch chuẩn Mức F Mức D Mức C Mức B Mức A Cường độ phát xạ nguyên tố Se* Se Pb* Pb Sn* Sn 1,140 1,441 0,115 0,0708 3,117 0,0993 2,621 1,466 1,152 0,1346 10,33 0,2684 4,822 1,589 2,869 0,4105 14,66 0,5799 9,568 1,448 5,769 0,4383 26,01 0,6069 19,06 2,273 11,68 1,515 50,70 2,316 (*) Các nguyên tố có cường độ phát xạ sử dụng kỹ thuật hydrua hóa Từ bảng III.14 III.15 nhận thấy: sử dụng kỹ thuật hydrua hóa cường độ phát xạ nguyên tố tăng lên lớn (Ở mức nồng độ 0,1 mg/l với phương pháp tạo sol khí cường độ phát xạ đạt 0,7320 Cts sử dụng phương pháp hydrua hóa cường độ phát xạ là: 35,77 Cts) Điều cho thấy độ nhạy phương pháp tăng lên nhiều III.5 Kết phân tích mẫu địa chất, mơi trường III.5.1 Kết phân tích mẫu nước Trong cơng tác phân tích thí nghiệm, khơng phải lúc có yêu cầu phân tích đồng thời tất nguyên tố mẫu, mẫu có đồng thời hàm lượng tất nguyên tố để xác định độ nhạy của phương pháp Vì để đánh giá độ nhạy phương pháp phân tích mẫu nước xây dựng mẫu giả từ mẫu nước yêu cầu phân tích sau: - Chuẩn bị bình định mức thủy tinh có dung tích 100 ml - Thêm vào bình khoảng 4ml HCl đặc hút 0,1ml từ dung dịch chuẩn mức A cho vào bình Định mức mẫu cần phân tích tới vạch, lắc 69 - Tiến hành phân tích mẫu ta thu bảng kết sau: Bảng III.14 Kết phân tích mẫu nước T T Các mức dung dịch chuẩn Nồng độ nguyên tố sử dụng kỹ thuật hydrua hóa (ppm) As Sb Bi Se Pb Sn Mẫu nước thực Mẫu thêm 0,0002 -0,0001 0,0000 -0,0002 0,0002 0,0001 0,0011 0,0011 0,0012 0,0008 0,0008 0,0009 0,0009 0,0012 0,0009 0,0009 0,0014 0,0009 0,0011 0,0009 0,001 0,0011 0,0013 0,0012 0,0009 0,0012 0,0011 0,0009 0,0011 0,0008 0,0011 0,0009 0,0008 0,0012 0,0012 0,0012 Giá trị trung bình 0,00102 0,00106 0,001 0,00098 0,00116 0,001 Độ lệch chuẩn tương đối 10.74 28.61 31.62 33.53 39.69 37.42 chuẩn Mẫu thêm chuẩn Mẫu thêm chuẩn Mẫu thêm chuẩn Mẫu thêm chuẩn Khoảng tin cậy ± 0.0002 ± 0.0004 ± 0.0004 ± 0.0005 ± 0.0006 ± 0.0005 Nhận xét: Từ kết phân tích ta thấy rằng: Ở mức hàm lượng 0,001 ppm sai số phân tích cỡ 30% Với sai số chấp nhận Phụ lục kết phân tích mẫu nước để đối chứng hai phương pháp III.5.2 Kết phân tích số mẫu địa chất • Kết phân tích mẫu (có đối sánh) theo phiếu giao mẫu: XI-08BA8 cho phịng phân tích kim loại: Đối tượng mẫu là: Quặng Barit Lào 70 Bảng III.15 Kết phân tích mẫu địa chất đối sánh TT Nồng độ nguyên tố As (%) Ký hiệu mẫu PhaKat1 PhaKat2 PhaKat3 PhaKat4 ICP HG - ICP AAS 0,00019 0,00106 0,00478 0,00027 0,00129 0,00320 0,00142 0,00146 0,00131 0,00318 0,00149 0,00144 Ghi chú: ICP: phương pháp phân tích ICP tạo sol khí HG-ICP: phương pháp phân tích ICP kỹ thuật hydrua hóa AAS: phương pháp hấp thụ nguyên tử Từ kết phân tích thiết bị hấp thụ nguyên tử thấy mẫu PhaKat1, PhaKat3 PhaKat4 có hàm lượng tương đương nên chúng tơi lấy kết phân tích mẫu PhaKat1 để đánh giá sai số hai phương pháp: Bảng III.16 Kết phân tích lặp mẫu PhaKat1 TT Phương pháp ICP HG - ICP Nồng độ nguyên tố As (%) mẫu PhaKat1 Lần Làn Lần Lần Lần TB 0,00019 0,00086 0,00115 0,00010 0,00097 0,000654 0,00129 0,00138 0,00141 0,00131 0,00142 0,001362 Độ lệch chuẩn tương đối phương pháp HG – ICP là: 8,65% Độ lệch chuẩn tương đối phương pháp ICP là: 72,95 % Kết tính tốn cho kết sai số phương pháp sol khí hồn tồn phù hợp với sai số đưa cho khoảng hàm lượng quy trình phân tích 36 ngun tố Khi sử dụng phương pháp phân tích kỹ thuật hydrua hóa 71 sai số nhỏ nhiều, kết hoàn toàn tin cậy so với kết phân tích AAS 72 KẾT LUẬN ĐỊNH HƯỚNG Kết luận Với mục đích đặt cho đề tài nghiên cứu, khảo sát đưa vào sử dụng hydrua hóa nhằm tăng giới hạn phát nguyên tố As, Sb, Bi, Se, Pb Sn để phục vụ cho công tác phân tích Địa chất, phục vụ cho phân tích mẫu mơi trường (địi hỏi độ nhạy giới hạn phát cao) Chúng tham khảo tài liệu, tìm hiểu tiến hành bước thí nghiệm khảo sát chọn điều kiện thích hợp để xây dựng đồ thị chuẩn, phân tích mẫu tiêu chuẩn, mẫu thực Các kết thu sau: Chọn thông số phù hợp cho phép tiến hành phân tích kỹ thuật hydrua thiết bị ICP – AES: tốc độ bơm 160 – 165 vịng/phút, áp lực khí Ar 15 – 15,5 psi, nồng độ axit HCl 1M, nồng độ NaBH4 0,7 – 0,9 % thời gian khử 15 phút Xác định quy trình phân hủy mẫu thích hợp cho kỹ thuật phân tích hydrua hóa thiết bị ICP – AES Khẳng định thực nghiệm phương pháp hydrua hóa có độ nhạy lớn phương pháp phân tích khơng sử kỹ thuật hydrua hóa nồng độ Định hướng Đưa sai số cho cấp hàm lượng mẫu phân tích kỹ thuật hydrua hóa thiết bị ICP – AES Hồn thiện quy trình phân tích kỹ thuật hydrua hoá để ban hành tiêu chuẩn ngành tiến tới tiêu chuẩn Việt Nam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (2006), Quy trình phân tích mẫu nước, mẫu quặng, mẫu kim loại, Báo cáo, Hà Nội Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, NXB KHKT, 1998 Mai Trọng Nhuận, Địa hóa mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Chiển (1962), Giáo trình khống vật học, Dịch từ tiếng Nga tac giả A.G.Bê-Chêch-Chin, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Luận (1989), Phương pháp phân tích phổ phát xạ nguyên tử, Giáo trình in sở lý thuyết, Tập 1, 2, Hà Nội Tổng cục Địa chất Việt Nam, Những yêu cầu công nghiệp chất lượng nguyên liệu khoáng sản, Hà Nội, 1969 Trung tâm Phân tích Thí nghiệm địa chất (1999), Xây dựng quy trình phân tích nguyên tố Hg, As, Sb, Se, Te cỡ hàm lượng 104 % - 0,1% phương pháp hấp thử nguyên tử - kỹ thuật hydrua hóa Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chât (2004), Xây dựng quy trình phân tích quang phổ Plasma đồng thời (ICP) để phân tích mẫu địa chất B Jamoussi; M Zafaouf; B Ben Hassine, Hydride Generation/Condensation System With an Inductively Coupled Argon Plasma Polychromator for Simultaneous Determination of Arsenic, Antimony, Selenium, Lead, Mercury and Tin in Honey Volume 61, Issue November 1995 , pages 249 – 256 10 Determination of As, Bi, Sb, Se, and Te in fifty five reference materials by Hydride gennerration ICP – MS geostandards newsleter Anal, chem, vol.21, N0 – 1997, p85-91 74 11.Lauri H J Lajunen, P Perämäki (2004), Spectrochemical Analysis by Atomic Absorption and Emission, Royal Society of Chemistry 12.M Thompson, B.Pahlavanpour, S.J.Walton, and G.F Kirtkbrigh (1978), Analyst, 103, 568 - 579 13.M Thompson, B.Pahlavanpour (1979), Anal Chim Acta, 109, 251 258 14.M Ikeda, J Nishibe, S Hamada, and R Tujino (1981), Analyst Chim Acta, 125, 109 – 115 15 “National interim Primary Drinking Water Regulations,” Environmental Protection Agency, EPA – 570/9-76-003 16.P.W.J.M Boumans (1987), Inductively coupled plasma – Emission spectroscopy Part 1, Methodology, in strumentation and performance, New York pp.296, 130-136,358,536 17.P.W.J Boumans (1987), Inductively coupled plasma - emission Spectrometry Part 2, Applications and fundamentals New york, pp 27-56 18.Santos, Eder; Herrmann, Amanda; Frescura, Vera; Welz, Bernhard; Curtius, Adilson, Determination of lead in sediments and sewage sludge by on-line hydride-generation axial-view inductively-coupled plasma optical-emission spectrometry using slurry sampling, Volume 388, Number 4, June 2007 , pp 863-868(6) 19.Thermo - Elemental (2001), Iris intrepidd operator’s guide, part No 14424600 20.Thermo - Elemental (2001), Teva ICP spectrometer application software user guide, part No 14424800 21.Thermo - Elemental (2002), Annex of iris Intrepid Inductively Coupled spectrometer 75 22.Thompson Michael Ph.D, J.N Walsh Ph.D (1989), Handbook of Inductively coupled plasma spectrometry, second Edition New york, pp.93, 130, 201 23 http://www.lenntech.com/Periodic-chart-elements 76 PHỤ LỤC I Phương pháp tính sai số cho quy trình phân tích Các kết thí nghiệm sử lý thống kê theo công thức sau: Độ lệch chuẩn: N ∑ (x i − x) i =1 St = N −1 Độ lệch chuẩn tương đối: S td = St x100 x Giá trị chuẩn t tính từ thực nghiệm : tt = x −µ St Giá trị phân tích: µ= x ± ε Trong đó: ε= txSt N đó: N số giá trị kết phân tích Xi kết phân tích lần thứ i x giá trị trung bình N lần phân tích µ hàm lượng thực mẫu phân tích Theo chuẩn student, với xác suất p = 0,95 số bậc tự tra bảng ta ttra bảng = 2,8 Tính tốn sai số phứong pháp cho hai mẫu chuẩn GBW07311 GBW07312 ta thu hai bảng sau: 77 Bảng III.12: Đánh giá sai số mẫu GBW07311 theo chuẩn Student TT N.tố As Bi Pb Se Sb Sn Kết phân tích ( ppm) Lần Lần Lần Lần Lần 185.225 50.966 635.534 0.168 15.927 365.269 187.635 50.731 638.171 0.192 15.856 375.335 194 53.826 637.735 0.197 13.847 379.688 190.782 49.785 630.976 0.209 13.928 368.523 187.227 51.142 637.612 0.193 14.439 367.126 x 189.005 51.290 636.006 0.192 14.799 371.188 Std(%) ε 188 50 636 0.2 14.9 370 1.85 2.95 1.41 7.46 6.91 1.64 3.00 1.59 1.73 0.43 0.55 1.08 µ Std(%) ε 2.00 4.39 3.14 8.15 5.08 3.37 3.23 2.79 1.04 0.26 0.60 6.14 µ số mẫu GBW07312 theo chuẩn Student 34 TT N.tố As Bi Pb Se Sb Sn Kết phân tích ( ppm) Lần Lần Lần Lần Lần 114.148 9.945 288.326 0.231 23.826 52.316 113.439 9.424 281.26 0.273 25.934 51.727 114.526 9.389 286.736 0.232 25.384 51.348 117.173 9.954 283.893 0.247 26.119 55.793 118.9 115.6372 10.427 9.8278 287.927 285.6284 0.271 0.2508 23.328 24.9182 52.3 52.6968 x 115 10.9 285 0.25 24 54 Bản g III.1 3: Đán h giá sai 78 ... KHOA HÀ NỘI TRỊNH MINH NGỌC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI As, Bi, Pb, Se, Sb, Sn TRÊN THIẾT BỊ ICP – AES BẰNG KỸ THUẬT HYDRUA HÓA Chuyên ngành: Phân tích Đo luờng LUẬN... tích kỹ thuật hydrua hóa thiết bị ICP – AES để xác định nồng độ nguyên tố As, Sb, Bi, Se, Pb, Sn Luận văn khảo sát đưa tốc độ bơm nhu động (160 – 165 vịng/phút), áp lực khí mang 15 psi, nồng độ. .. xạ nguyên tử kỹ thuật hydrua hóa Phương pháp tạo hydrua dựa việc chuyển nguyên tố cần xác định dạng hợp chất hydrua dễ bay Kỹ thuật áp dụng để xác định số nguyên tố như: As, Bi, Sb, Se, Sn, Pb,